Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 54 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
54
Dung lượng
1,06 MB
Nội dung
Trường THCS Ngô Mây Giáo viên : Lê Thònh Phú ChươngIII HỆ HAI PHƯƠNG TRÌNH BẬC NHẤT HAI ẨN . Tiết: 41 PHƯƠNG TRÌNH BẬC NHẤT HAI ẨN I - M ụ c tiêu: 1. Ki ế n th ứ c : Hs nm được khái nim phng trình bậc nhất hai ẩn và nghiệm của nó. 2. K ỹ n ă ng : Hiểu tập nghiệm của phương trình bậc nhất hai ẩn và biểu diễn hình học của nó. Biết cách tìm công thức nghiệm tổng quát và vẽ đường thẳng biểu diễn tập nghiệm của 1 phương trình bậc nhất hai ẩn 3. Thái độ: Giúp Hs yêu thích môn học, rèn luyện hs tính cẩn thận chính xác. II- Chu ẩ n b ị của giáo viên và học sinh: 1. Chuẩn bò của GV: Bảng phụ ghi các bài tập, câu hỏi và xét thêm các phương trình 0x + 2y = 0 ; 3x + 0y = 0, Sgk, thước. 2. Chuẩn bò của HS: n tập phương trình bậc nhất một ẩn, sgk, thước. III- Ti ế n trình bài h ọ c: 1. Ki ể m tra bài c ũ : không 2. Kiểm tra vở bài tập hs : không 3. Bài m ớ i : Tập nghiệm của phương trình bậc nhất hai ẩn có gì mới lạ ? Nội dung ghi bảng Hoạt động của giáo viên và học sinh 1. Khái niệm về phương trình bậc nhất hai ẩn: * Phương trình bậc nhất hai ẩn x và y là hệ thức dạng ax + by = c (trong đó a, b, c là các số đã biết a 0 hoặc b 0) Ví dụ 1: Các phương trình 2x – y = 1 3x + 4y = 0 ; 0x + 2y = 4 ; x + 0y = 5 * Hoạt động 1 : Gv: Đặt vấn đề và giới thiệu nội dung chương III. Gv nêu bài toán cổ SGK/ 4 Hs: Nghe Gv trình bày Gv: Phương trình x + y = 36 2x + 4y = 100 Là các ví dụ về phương trình bậc nhất hai ẩn Gv: Gọi a là hệ số của x, b là hệ số của y, c là hằng số. Gv : Vậy Một cách tổng quát, phương trình bậc nhất hai ẩn x và y là hệ thức có dạng như thế nào ? Hs: Nhắc lại đònh nghóa phương trình bậc nhất hai ẩn có dạng ax + by = c (trong đó a, b, c là các số đã biết a 0 hoặcb 0) Gv: Cho hs đọc ví dụ 1/ 5 SGK ChươngIII Hệ hai phương trình bậc nhất hai ẩn Tuần : 20 Ngày soạn : 19/12/2008 Ngày dạy : 22/12/2008 Trường THCS Ngô Mây Giáo viên : Lê Thònh Phú là những phương trình bậc nhất hai ẩn * Nếu tại x = x 0 ; y = y 0 mà giá trò hai vế phương trình bằng nhau thì cặp số (x 0 ; y 0 ) được gọi là một nghiệm của phương trình Ví dụ 2: Cặp số (3 ; 5) là nghiệm của phương trình 2x – y = 1 2. Tập nghiệm của phương trình bậc nhất hai ẩn: * Khái niệm : sgk/6 Gv: Đưa lên bảng phụ bài tập sau. Trong các phương trình sau , phương trình nào là phương trình bậc nhất hai ẩn ? a) 4x – 0,5y = 0 b) x + y – z = 3 c) 3x 2 + x = 5 d) 0x + 6y = 8 e) 3x + 0y =0 g) 0x + 0y = 2 Hs : trả lời câu a, c, d là phương trình bậc nhất hai ẩn. Còn câu b, e, g không là phương trình bậc nhất hai ẩn Gv: Xét phương trình x + y = 36 ta thấy với x = 2 ; y = 34 thì giá trò của vế trái bằng vế phải, ta nói cặp số x = 2 ; y = 34 là nghiệm của phương trình hay cặp số (2 ; 34) là một nghiệm của phương trình. Hãy chỉ ra cặp nghiệm khác ? Hs: Có thể chỉ ra nghiệm của phương trình là (1 ; 35) (6 ; 30) Gv:Vậy khi nào cặp số (x;y) là nghiệm của phương trình ? Hs: Nếu tại x = x 0 ; y = y 0 mà giá trò hai vế phương trình bằng nhau thì cặp số (x 0 ; y 0 ) được gọi là một nghiệm của phương trình Gv: Yêu cầu Hs đọc khái niệm SGK Hs: Đọc khái niệm SGK Gv: Cho Hs làm ?1 Hs: a) Cặp số (1 ; 1). Ta thay x = 1 ; y = 1 vào vế trái pt 2x – y = 1, ta được vế phải bằng 1 Vậy cặp số (1 ; 1) là nghiệm của phương trình. Tương tự như trên cặp số (0,5 ; 0) là nghiệm của phương trình b) Hs: Tìm nghiệm khác như: (0 ; -1) ; (2 ; 3) Hs: Vậy phương trình 2x – y = 1 có vô số nghiệm, mỗi nghiệm là một cặp số * Hoạt động 2 : Gv: nêu nhận xét về số nghiệm của phương trình 2x – y = 1 Gv: Đối với pt bậc nhất hai ẩn số, khái niệm tập nghiệm, phương trình tương đương cũng tương tự như đối với pt một ẩn. Khi biến đổi phương trình, ta vẫn có thể áp dụng qui tắc chuyển vế và quy tắc nhân đã học. Nhắc lại: ChươngIII Hệ hai phương trình bậc nhất hai ẩn Trường THCS Ngô Mây Giáo viên : Lê Thònh Phú - Thế nào là 2 phương trình tương đương ? - Phát biểu qui tắc chuyển vế, qui tắc nhân khi biến đổi phương trình ? Hs: - Đònh nghóa 2 phương trình tương đương - Qui tắc chuyển vế . - Qui tắc nhân Gv: Ta xét pt 2x – y = 1 . Biểu thò y theo x. Gv yêu cầu Hs làm ?3 Đề bài trên bảng phụ Hs: Làm ?3 x -1 0 0,5 1 2 2,5 y = 2x - 1 -3 -1 0 1 3 4 Gv : Vậy pt 2x – y = 1 có nghiệm tổng quát −= ∈ xy Rx hoặc (x ; 2x – 1) Gv: Ta xét pt 0x + 2y = 4 Hãy chỉ ra vài nghiệm của pt Hs: Vài nghiệm của pt như (0 ; 2) ; (-2 ; 2) ; (3 ; 2) …… Gv:Vậy pt 0x + 2y = 4 có nghiệm tổng quát như thế nào ? Hs: (x R, y = 2 ) Gv yêu cầu Hs vẽ Hs : Gv: Xét pt 4x + 0y = 6. Nêu nghiệm tổng quát của pt Hs: Nghiệm tổng quát của pt ∈ = Ry x Đồ thò là đường thẳng song song với trục tung và cắt trục hoành tại điểm có hoành độ là 1,5 Gv: Từ đó cho Hs nêu tập nghiệm tổng quát của phương trình bậc nhất hai ẩn Gv: Gọi Hs đứng tại chỗ trả lời ChươngIII Hệ hai phương trình bậc nhất hai ẩn Trường THCS Ngô Mây Giáo viên : Lê Thònh Phú Hs : Trả lời . 4. Củng cố và luyện tập tại lớp : Bài 1/7 sgk Bài 2/7 sgk 5. H ướ ng d ẫ n về nhà : - Bài v a h c : Học thuộc đònh nghóa, số nghiệm của pt bậc nhất hai ẩn. Biết viết nghiệm tổng quát của pt bậc nhất hai ẩn. Làm BT 3/ 7 SGK. - . Bài s p h c : HỆ HAI PHƯƠNG TRÌNH BẬC NHẤT HAI ẨN + nhăùc hs Kiểm tra HKI + Khái niệm về hệ hai phương trình bậc nhất hai ẩn số + Minh hoạ hình học tập nghiệm của hệ phương trình bậc nhất hai ẩn ChươngIII Hệ hai phương trình bậc nhất hai ẩn Trường THCS Ngô Mây Giáo viên : Lê Thònh Phú Tiết: 42 HỆ HAI PHƯƠNG TRÌNH BẬC NHẤT HAI ẨN I - M ụ c tiêu: 1. Ki ế n th ứ c : Hs nm khái niệm nghiệm hệ hai phương trình bậc nhất hai ẩn. 2. K ỹ n ă ng : Phương pháp minh hoạ hình học tập nghiệm của hệ hai pt bậc nhất hai ẩn. Khái niệm hai hệ phương trình tương đương 3. Thái độ: Tích cực trong học tập, rèn luyện tính cẩn thận chính xác. II - Chu ẩ n bò của gv và hs : 1. Chuẩn bò của GV: bảng phụ, sgk, thước. 2. Chuẩn bò của HS: n tập cách vẽ đồ thò hàm số bậc nhất, sgk, thước. III - Ti ế n trình bài ø h ọ c: 1. Ki ể m tra bài c ũ : Đònh nghóa pt bậc nhất hai ẩn số. Cho ví dụ ? Thế nào là nghiệm của pt bậc nhất hai ẩn ? Số nghiệm của nó ? Tìm nghiệm tổng quát của pt sau: 3x – 2y = 6 2. Kiểm tra vở bài tập hs : 2 hs 3. Bài m ớ i: Có thể tìm nghiệm của một hệ phương trình bằng cách vẽ hai đường thẳng được không ? Nội dung ghi bảng Hoạt động của giáo viên và học sinh 1.Khái niệm về hệ hai phương trình bậc nhất hai ẩn số Hệ hai phương trình bậc nhất hai ẩn số =+ =+ cybxa cbyax (I) - Nếu hai pt có nghiệm chung (x 0 ; y 0 ) thì (x 0 ; y 0 ) là một nghiệm của hệ (I) * Hoạt động 1 : Gv : Cho hs thực hiện ?1 sgk Gv: Cho hai pt bậc nhất hai ẩn sau 2x + y = 3 (1) và x – 2y = 4 (2) Hãy chứng tỏ cặp số (x ; y) = (2 ; -1) vừa là nghiệm của pt (1) vừa là nghiệm của pt (2) Hs: Lên bảng làm Thay x = 2 ; y = -1 vào vế trái pt 2x + y = 3 ta được vp = 3 ChươngIII Hệ hai phương trình bậc nhất hai ẩn Tuần : 20 Ngày soạn : 20/12/2008 Ngày dạy : 23/12/2008 Trường THCS Ngô Mây Giáo viên : Lê Thònh Phú - Nếu hai pt đã cho không có nghiệm chung thì hệ pt (I) vô nghiệm 2. Minh hoạ hình học tập nghiệm của hệ phương trình bậc nhất hai ẩn: Ví dụ 1: Xét hệ phương trình =− =+ dyx dyx (d 1 ) đi qua hai điểm (0 ; 3) và (3 ; 0) (d 2 ) đi qua hai điểm (0 ; 0) và (2 ; 1) ( ) = − y x d ( ) =+ y x d Hai đường thẳng cắt nhau tại M(2 ; 1). Vậy hệ pt đã cho có một nghiệm duy nhất là: (x ; y) = (2 ; 1) Ví dụ 2: Xét hệ phương trình =− −=− yx yx −= += ⇒ dxy dxy Thay x = 2 ; y = -1 vào vế trái pt x – 2y = 4 ta được vp = 4 Vậy cặp số (2 ; -1) là một nghiệm của hai phương trình trên Gv: Ta nói cặp số (2 ; -1) là một nghiệm của hệ phương trình =− =+ yx yx Từ đó Gv cho Hs nêu tổng quát. Hs : thực hiện Gv : Giới thiệu khi nào thì hệ pt (I) có 1 nghiệm, vô nghiệm, Giải hệ pt là tìm nghiệm * Hoạt động 2 : Gv: Cho Hs làm ?2 Hs: Điền vào chỗ trống ở ?2 Gv: Gọi Hs lên bảng vẽ đồ thò trên cùng một mặt phẳng toạ độ. Xác đònh toạ độ giao điểm của hai đường thẳng . Hs: Lên bảng thực hiện Phương trình x + y = 3 Cho x = 0 y = 3. Cho y = 0 x = 3 Phương trình x – 2y = 0 Cho x = 0 y = 0. Cho x = 2 y = 1 Giao điểm của hai đt là M(2 ; 1) Gv: Kết luận hai đường thẳng cắt nhau tại một điểm . vậy hệ phương trình có một nghiệm duy nhất Gv : Cho hs thực hiện ví dụ 2 sgk Gv: Hãy biến đổi phương trình trên về dạng hàm số bậc nhất Hs: =− −=− yx yx −= += ⇒ dxy dxy ChươngIII Hệ hai phương trình bậc nhất hai ẩn Trường THCS Ngô Mây Giáo viên : Lê Thònh Phú − Vậy đường thẳng (d 1 ) // (d 2 ). Nên chúng không có điểm chung. Do đó hệ phương trình vô nghiệm Ví dụ 3: Xét hệ pt −=+− =− yx yx Hai đường thẳng trùng nhau. Nên hệ phương trình vô số nghiệm Gv: Nhận xét vò trí tương đối của hai đường thẳng Hs: Hai đường thẳng cắt nhau. Vì có a = a ’ b b ’ Gv: Yêu cầu Hs vẽ đồ thò hai hàm số trên Hs : thực hiện. Gv: Vậy hệ phương trình có bao nhiêu nghiệm Hs: Hệ phương trình vô số nghiệm Gv : Cho hs quan sát ví dụ 3 . Cho hs thực hiện ?3 Hs : thực hiện Gv: vậy một hệ phương trình bậc nhất hai ẩn có thể có bao nhiêu nghiệm ? Ứng với vò trí tương đối nào của hai đường thẳng ? Hs: Một hệ phương trình bậc nhất hai ẩn có thể có: + Một nghiệm duy nhất nếu hai đường thẳng song song + Vô nghiệm nếu hai đường thẳng song song + Vô số nghiệm nếu hai đường thẳng trùng nhau Gv: Vậy ta có thể đoán nhận số nghiệm của hệ phương trình bằng cách xét xò trí tương đối giữa hai đường thẳng 4. Củng cố và luyện tập tại lớp : Bài 4/ 11 SGK a) −= −= xy xy Hai đường thẳng cắt nhau vì a Do đó hệ phương trình có một nghiệm duy nhất b) +−= +−= xy xy Hai đường thẳng song song vì a = a ’ ; b b ’ . Do đó hệ pt vô nghiệm ChươngIII Hệ hai phương trình bậc nhất hai ẩn Trường THCS Ngô Mây Giáo viên : Lê Thònh Phú d) −= −= ⇒ =− =− xy xy yx yx hai đường thẳng trùng nhau vì có a = a ’ ; b = b ’ . Do đó hệ phương trình vô số nghiệm 5. H ướ ng d ẫ n về nhà : - . Bài v a h c : + Nắm vững số nghiệm của hệ phương trình ứng với vò trí tương đối của hai đường thẳng + Làm BT 5, 6, 7 / 11, 12 SGK * HD : 5 sgk - Bài s p h c : GIẢI HỆ PHƯƠNG TRÌNH BẰNG PHƯƠNG PHÁP THẾ + Quy tắc thế như thế nào ? + Cách giải hệ phương trình bằng phương pháp thế . Tiết: 43 GIẢI HỆ PHƯƠNG TRÌNH BẰNG PHƯƠNG PHÁP THẾ I - M ụ c tiêu: 1. Ki ế n th ứ c : Giúp Hs hiểu cách biến đổi hệ phương trình bằng phương pháp thế. 2. K ỹ n ă ng : hs cần nắm vững cách giải hệ phương trình bậc nhất hai ẩn bằng phương pháp thế. Hs không bò lúng túng khi gặp các trường hợp đặc biệt (hệ vô nghiệm hoặc hệ vô số nghiệm) 3. Thái độ: Tích cực trong học tập, Rèn luyện hs tính cẩn thận , chính xác. II- Chu ẩ n b ị của GV và HS : 1. Chuẩn bò của GV: Bảng phụ ghi sẵn quy tắc thế, sgk, thước. 2. Chuẩn bò của HS: Giấy kẽ ô vuông, sgk, thước. III- Ti ế n trình d ạ y và h ọ c: . 1. Ki ể m tra bài c ũ : Một hệ phương trình bậc nhất hai ẩn có thể có bao nhiêu nghiệm, mỗi nghiệm ứng với vò trí tương đối nào của hai đường thẳng ?. Làm BT 9/ 12 SGK 2. Kiểm ta vở bài tập hs : 2 hs ChươngIII Hệ hai phương trình bậc nhất hai ẩn !"# $%&'()#**+ $%,**+ Trường THCS Ngô Mây Giáo viên : Lê Thònh Phú 3. Bài m ớ i : Phải chăng chỉ là quy về phương trình một ẩn ? Nội dung ghi bảng Hoạt động của giáo viên và học sinh 1. Quy tắc thế : Ví dụ 1: Xét hệ phương trình =+− =− yx yx x y x y − = ⇔ − + = ⇔ =++− += yy yx ⇔ −= += y yx −= −= ⇔ y x Vậy hệ phương trình có một nghiệm duy nhất là (-13 ; -5) * Hoạt động 1 : Gv : Muốn giải hệ phương trình bậc nhất 2 ẩn ta tìm cách biến đổi hệ phương trình đã để được một hệ pt mới tương đương hệ ph đã cho trong đó 1 pt chỉ là pt bậc nhất 1 ẩn quy tắt đó gọi là gì ta sạng mục 1 . Gv: Giới thiệu quy tắc thế ? Hs : Đọc quy tắt sgk Gv : Cho hs áp dụng quy tắt thế giải ví dụ 1 sgk. Xét hệ phương trình =+− =− yx yx Gv: Từ pt (1) em hãy biểu diễn x theo y ?. Hs: x = 3y + 2 (1 ’ ) Gv : lấy kết quả trên (1 ’ ) thế vào chỗ của x trong pt (2) ta có pt nào ? Hs: Ta có phương trình -2. (3y + 2) + 5y = 1 (2 ’ ) Gv : từ đó Ta có hệ phương trình nào ? Hs: Hs : Ta có hệ phương trình =++− += yy yx Gv :Hệ pt này như thế nào với pt (1) Hs: hệ phương trình nầy tương đương với hệ phương trình đã cho Gv : Gọi 1 hs lên bảng giải tìm x,y ? ⇔ −= += y yx −= −= ⇔ y x Vậy hệ phương trình có một nghiệm duy nhất là (-13;-5) Gv: Cách giải như trên gọi là giải hệ phương trình bằng phương pháp thế ChươngIII Hệ hai phương trình bậc nhất hai ẩn Trường THCS Ngô Mây Giáo viên : Lê Thònh Phú 2. p dụng: Ví dụ 2: Giải hệ phương trình (II) =+ =− yx yx Giải: (II) y x x x y x x = − ⇔ + − = = − ⇔ − = = −= ⇔ x xy = = ⇔ y x Vậy hpt có một nghiệm duy nhất (2 ; 1) • Chú ý: SGK/ 14 Ví dụ 3: Giải hệ phương trình (III) =− −=− yx yx (III) =⇔ −=+− += x xx xy Vậy hệ phương trình có vô số nghiệm. Nghiệm tổng quát của hệ (III) là += ∈ xy Rx • Tóm tắt cách giải hệ phương trình bằng phương pháp thế: SGK/ 15 * Hoạt động 2 Gv : Cho hs áp dụng quy tắt thế để tiến hành giải ví dụ 2 sgk Hs : thực hiện Hs: =− −= ⇔ =−+ −= x xy xx xy = −= ⇔ x xy = = ⇔ y x Vậy hệ pt (II) có nghiệm duy nhất. Gv: Cho Hs quan sát lại minh hoạ bằng đồ thò của hệ pt này. Như vậy dù giải bằng cách nào cũng cho ta một kết quả duy nhất về nghiệm của hệ phương trình Gv: cho Hs làm ?1 Hs: Lên bảng làm ?1 Gv: Cho Hs nêu chú ý SGK/ 14 Hs: Nêu chú ý Gv: Cho Hs làm ?2 , hoạt động theo nhóm Một nửa lớp giải hệ pt bằng pháp thế, một nửa lớp giải hệ pt bằng phương pháp minh hoạ đồ thò. Hs : thực hiện − + = x y Gv : Vậy hệ pt có vô số nghiệm. Gv : tương tự cho Một nửa lớp giải hệ pt bằng pháp thế, một nửa lớp giải hệ pt bằng phương pháp minh hoạ đồ thò. Hs : Thực hiện ChươngIII Hệ hai phương trình bậc nhất hai ẩn [...]... và 18 + Làm BT20c , 21, 22/ 19 SGK * HD : Bài 22 sgk - Bài sắp học : GIẢI HỆ PT BẰNG PHƯƠNG PHÁP CỘNG ĐẠISỐ (TT) + Giải hệ pt các hệ số trong cùng một ẩn không bằng nhau như thế nào ? + Tóm tắt các giải pt bằng phương pháp cộng đạisố Tuần 22 Ngày soạn : 03/01/20 09 Ngày dạy : 05/01/20 09 Tiết: 45 GIẢI HỆ PHƯƠNG TRÌNH BẰNG PHƯƠNG PHÁP CỘNG ĐẠISỐ (tt) I - Mục tiêu: ChươngIII Hệ hai phương trình bậc... ⇔ yx =+ 332 yx =+ 99 6 yx =+ 99 6 Gv : Cho hs giải hệ phương trình vừa tìm Hệ hai phương trình bậc nhất hai ẩn Giáo viên : Lê Thònh Phú Trường THCS Ngô Mây • Tóm tắt cách giải hệ phương trình bằng phương pháp công đạisố (SGK/ 18) Hs : yx =+ 723 46 yx =+ 14 y=− 55 ⇔ ⇔ yx =+ 332 yx =+ 99 6 yx =+ 99 6 Gv: Yêu cầu Hs làm ?4 và ?5 Theo nhóm Hs : thực hiện Gv : Cho đại diện 2 nhóm lên bảng... 4) Số có hai chữ số ở dạng tổng quát có dạng như Vậy số tự nhiên cần tìm là 74 thế nào ? Trong bài toán trên, có hai đại lượng Ví dụ 2: SGK/ 21 chưa biết là chữ số hàng chục và chữ số hàng đơn Giải: vò Theo giả thiết, khi viết hai chữ số ấy theo thứ Gọi x (km/h) là vận tốc của xe tải tự ngược lại, ta vẫn được một số có hai chữ số y (km/h) là vận tốc của xe khách (ĐK x, y Điều đó có nghóa là hai chữ số. .. cứu Nội dung b) Trường hợp thứ hai (các hệ số của cùng một ẩn trong hai pt không bằng nhau và không đối nhau) Ví dụ 4: Xét hệ phương trình ì 3x + 2 y = 7 ï ï 2x +3 y = 3 ỵ ì 6 x + 4 y = 14 ï Û ï Û í ï 6x +9 y = 9 ï ỵ ï (IV) í ï ⇔ ì - 5y =5 ï ï í ï 6x +9 y = 9 ï ỵ y −= 1 y −= 1 ⇔ 6x + 9. (− 1) = 9 x = 3 Vậy hpt có một nghiệm duy nhất (-1 ; 3) ChươngIII Hoạt động thầy và trò * Hoạt động 1 Gv:... PHÁP CỘNG ĐẠISỐ + Quy tắt cộng đạisố ? + p dụng giải hệ phương trình Tuần : 16 Ngày soạn : 07/01/2008 ChươngIII Hệ hai phương trình bậc nhất hai ẩn Giáo viên : Lê Thònh Phú Trường THCS Ngô Mây TRẢ BÀI KIỂM TRA HỌC KÌ I Tiết: 36 I - Mục tiêu: Thông qua bài này hs cần nắm: 1 Kiến thức: Nhằm củng cố và sửa chữa những sai xót của học sinh khi làm bài thi học kì I năm học 2007 – 2008 phần Đại số 2 Kỹ năng:... pháp cộng đại số, thước III- Tiến trình dạy và học: 1.Kiểm tra bài cũ: 2 x + 3 y = −2 6 x + 9 y = −6 13 y = 0 y = 0 ⇔ ⇔ ⇔ 3 x − 2 y = −3 6 x − 4 y = −6 3 x − 2 y = −3 x = −1 Giải hệ phương trình sau: 2 Kiểm tra vở bài tập hs : 3 Bài mới: Để củng cố cho Hs phương pháp giải hệ phương trình bằng phương pháp thế và phương pháp cộng đạisố Ta tiến hành thực hiện tiết luyện tập ChươngIII Hệ... ddingj hàm số y = ax +b - Đồ thò hàm số cắt trục tung tại tung độ ChươngIII Câu 7 : đa số hs làm đúng Câu 8 : Một số hs nhầm khi chọn tọa độ điểm Câu 9 : Đa số hs làm sai theo đáp án Hệ hai phương trình bậc nhất hai ẩn Giáo viên : Lê Thònh Phú Trường THCS Ngô Mây bằng 2 nên b = 2 - Đồ thò h/s đi qua (1;3) nên x = 1 ; y = 3 Nên 3 = 1.a + 2 => a = 1 Vậy đồø thò hàm số y = x + 2 II/ Tự luận: Bài 1 : Rút... chữ số ấy phải như thế >0) nào ? 99 Quãng đường xe khách đi trong 5 h là 5 y Hs: xy , Hai chữ số ấy phải khác 0 Có nghóa là x, (km) y là những số nguyên và 0 < x ≤ 9 14 14 Quãng đường xe tải đi trong 5 h là 5 x Gv : Từ đó tìm chữ số cần tìm ta thực hiện như thế nào và tìm điều kiện (km) Hs : 10x+y ; (10y+x) ; ĐK : theo điều kiện ban 14 9 Theo bài ta có pt: 5 x + 5 y = 1 89 đầu ta có 2y – x = 1 Gv : theo... 2 : ChươngIII Hệ hai phương trình bậc nhất hai ẩn Giáo viên : Lê Thònh Phú Trường THCS Ngô Mây 14 9 x + y = 1 89 14x + 9y = 94 5 5 5 ⇔ x − y −= 13 x − y −= 13 Gv: Gọi Hs đọc đề bài., giáo viên treo bảng phụ Hs : Thực hiện đọc Gv : cho hs phân tích và gọi ẩn Hs : thực hiện như sgk Gv : Cho hs thực hiện ?3 sgk Hs ; thực hiện theo nhóm và mời đại diện nhóm trình bày x = 36 ⇔ y = 49 Gv... đa số hoc sinh làm đúng Câu 3 : a - 3 a a +3 a A= + * Ưu điểm : Một vài hs nắm được bài này a- 3 a +3 * Khuyết điểm : Đa số hs thực hiện như sau : a ( a + 5) a ( a - 5) Ta có : 2 = a +5 + a- 5 =2 a Đề chẵn tương tự : - 2 ab = (- 2) ab Câu 4 : Đa số hs thực hiện đúng Câu 5 : Hs làm đúng đa số Câu 6 : Đa số hs làm đúng - Còn một số hs thực hiện sai khi giải m - 1 > 0 Þ m >1 Bài 2 : Xác ddingj hàm số . GIẢI HỆ PHƯƠNG TRÌNH BẰNG PHƯƠNG PHÁP CỘNG ĐẠI SỐ. + Quy tắt cộng đại số ? + p dụng giải hệ phương trình. Chương III Hệ hai phương trình bậc nhất hai ẩn Tuần. giải pt bằng phương pháp cộng đại số. Tiết: 45 GIẢI HỆ PHƯƠNG TRÌNH BẰNG PHƯƠNG PHÁP CỘNG ĐẠI SỐ (tt) I - M ụ c tiêu: Chương III Hệ hai phương trình bậc