1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

nang cao chat luong day va hoc

18 111 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 18
Dung lượng 152 KB

Nội dung

Mét sè biƯn ph¸p n©ng cao chÊt lỵng d¹y vµ häc t¹i trêng thcs m·o ®iỊn I- ®Ỉt vÊn ®Ị Sinh thời Chủ tòch Hồ Chí Minh thường nhắc nhở chúng ta: “Vì lợi ích mười năm thì phải trồng cây, vì lợi ích trăm năm thì phải trồng người”. Đất nước ta tự hào với bạn bè trên thế giới là một dân tộc hiếu học, với bề dày truyền thống tôn sư trọng đạo, tình yêu quê hương đất nước, lòng nhân ái, bao dung vốn là bản chất của người Việt Nam, của cả dân tộc Việt Nam được hình thành và hun đúc trong suốt lòch sử lâu dài dựng nước và giữ nước. Nền giáo dục Việt Nam đã góp phần quan trọng trong việc tạo dựng, hun đúc nên một nước Việt Nam với lòch sử hàng ngàn năm văn hiến, những thành tựu của nền giáo dục Việt Nam là niềm tự hào, là công sức của toàn dân ta dưới sự lãnh đạo của Đảng. Ngày nay, khi thế giới đang hướng đến một nền kinh tế tri thức, nhân loại đang bước vào thế kỷ XXI, nhiều quốc gia đang hăm hở chạy đua vào nền văn minh mới thì nền giáo dục càng trở thành mối quan tâm hàng đầu của nhiều quốc gia, nhiều dân tộc. Kho tàng kiến thức của nhân loại ngày càng đa dạng, phong phú và tăng theo cấp số nhân thì giáo dục – đào tạo thật sự là chiếc chìa khoá để mở cửa tiến vào tương lai. Nghò quyết lần thứ hai Ban chấp hành TW Đảng khoá VIII khẳng đònh: “Thực sự coi giáo dục – Đào tạo là quốc sách hàng đầu. Nhận thức sâu sắc giáo dục – Đào tạo cùng với khoa học và công nghệ là nhân tố quyết đònh tăng trưởng kinh tế và phát triển xã hội, đầu tư cho giáo dục – Đào tạo là đầu tư phát triển” Giáo sư Trần Hồng Quân cũng từng nêu rõ: “Giáo dục là sự nghiệp của quần chúng nhằm phát huy nhân tố và nguồn lực con người trong sự phát triển của đất nước. Giáo dục trực tiếp liên quan đến đời sống, đến tương lai của mọi người, mọi gia đình và toàn xã hội”. Báo cáo chính trò tại Đại hội IX chỉ rõ: “Giáo dục là quốc sách hàng đầu. Phát triển giáo dục là nền tảng, nguồn nhân lực chất lượng cao là một trong những động lực quan trọng thúc đẩy sự nghiệp công nghiệp hoá, hiện đại hoá, là yếu tố cơ bản để phát triển xã hội, tăng trưởng kinh tế nhanh và bền vững”. Thật vật, muốn tiến hành công nghiệp hoá, hiện đại hoá thắng lợi thì phải phát triển giáo dục – Đào tạo, phát huy nguồn nhân lực con người là yếu tố cơ bản của sự phát triển nhanh và bền vững. Muốn thực hiện được mục 1 tiêu “Dân giàu, nước mạnh, xã hội công bằng, dân chủ, văn minh” thì yêu cầu nhất thiết và cấp bách là phải đẩy mạnh và nâng cao chất lượng giáo dục và đào tạo nhằm “Nâng cao dân trí, đào tạo nhân lực và bồi dưỡng nhân tài”. Bởi chỉ có giáo dục, chỉ bằng giáo dục mới đáp ứng được chiến lược phát triển con người để đáp ứng đòi hỏi của sự phát triển kinh tế chính trò – khoa học xã hội trong giai đoạn hiện nay. Đây là một quá trình lâu dài đòi hỏi sự nỗ lực của toàn ngành, toàn xã hội, trong đó một trong những nhân tố quan trọng hàng đầu quyết đònh đến chất lượng dạy học đó là quá trình dạy học. Điều này đặt nhiệm vụ nặng nề cho công tác quản lý nhà trường, được các nhà quản lý giáo dục đặc biệt quan tâm. gi¸o dơc hiƯn nay. Để khắc phục những hạn chế trên, nâng cao dần chất lượng giáo dục của trường. Là vấn đề đáng quan tâm của ngành giáo dục cũng như các nhà quản lý có tâm huyết với nghề. Xuất phát từ những cơ sở lý luận và thực tiễn trên, là một cán bộ quản lý đang công tác tại trường THCS Mão Điền tôi đã áp dụng: “Một số biện pháp nâng cao chất lượng dạy và học ở trường THCSM·o §iỊn’’ ®Ĩ chØ ®¹o ho¹t ®éng d¹y vµ häc trong nhµ trêng II / THỰC TRẠNG VÀ GIẢI PHÁP: 1 / §¸nh gi¸ thùc tr¹ng Trường THCS Mão Điền thuộc xã Mão Điền, tiếp giáp với xã Hồi Thượng và xã An Bình, là xã đơng dân, nghề nghiệp chủ yếu làm ruộng và kinh doanh bn bán nhỏ, là xã có phong trào xã hội hố giáo dục ,có truyền thống hiếu học và đỗ đạt cao vào các trường cao đẳng , đại học . Trường trung học cơ sở Mão điền có 63CBGV ,25 lớp với 897 hs/ c¬së vật chất nhà trường còn gặp nhiều khó khăn,chưa đáp ứng được việc dạy và học ,chủ yếu là phòng học cấp 4 .Trêng THCS M·o ®iỊn cã mét ®ét ngò gi¸o viªn trỴ ,cã nhiỊu gi¸o viªn cã n¨ng lùc ®¹t gi¸o viªn giái .song ®éi ngò cha ®Ịu ,mét sè gi¸o viªn míi ra trêng kinh nghiƯm cßn h¹n chÕ ,cã gi¸o viªn cha tiÕp cËn ®ỵc víi ®ỉi míi ph¬ng ph¸p d¹y häc hiƯn nay, chưa nhận thức đầy đủ về phương pháp “Lấy học sinh làm trung tâm”.ChÊt lỵng v¨n ho¸ ®¹i trµ cha ®¸p øng ®ỵc yªu cÇu , cßn bé phËn häc sinh lêi häc häc tiÕp thu chËm . Việc quan tâm chăm sóc con em của một bộ phận phụ huynh học sinh chưa đáp ứng với nhu cầu giáo dục ngày càng cao hiện nay, mét sè gia ®×nh ®i lµm ¨n xa Thêng giao con em hä cho «mg bµ ë nhµ . - PHHS chưa nắm rõ quan điểm giáo dục hiện nay, thái độ hợp tác giáo dục HS chưa rõ ràng, chưa thống nhất với nhà trường. Giáo dục HS ở gia đình mang tính áp đặt, ít để HS thể hiện quan điểm của mình, sử dụng mệnh lệnh, roi vọt, …và thiếu làm gương tốt cho HS noi theo. 2 - Nhu cầu về kinh tế , mưu sinh được quan tâm nhiều hơn nhu cầu học tập “ Lo cái ăn trước rồi đến cái học”. Bên cạnh tệ nạn xã hội, những thói quen xấu vẫn tồn tại khá phổ biến và những bất cập khác. Điều kiện về cơ sở vật chất còn nhiều khó khăn , còn một số phòng học chắp vá, thiết kế khơng đúng quy cách . Từ những thực trạng nêu trên tơi đưa ra một số giải pháp phù hợp với điều kiện, hồn cảnh của đơn vị mình nhằm n©ng cao h¬n n÷a chÊt lỵng d¹y vµ häc. 2/ MỘT SỐ BIỆN PHÁP QUẢN LÝ NHẰM NÂNG CAO CHẤT LƯNG HOẠT ĐỘNG D vµ hoc TRƯỜNG THCS m·o ®iỊn 2.1. QUẢN LÝ GIÁO VIÊN THỰC HIỆN CHƯƠNG TRÌNH DẠY HỌC: * Chương trình dạy học. Chương trình dạy học là văn kiện có tính chất pháp quy do Nhà nước ban hành, trong đó quy đònh một cách cụ thể. + Vò trí môn học trong kế hoạch dạy học. + Mục đích, yêu cầu của môn học (yêu cầu về tri thức, kỹ năng kỹ xảo, thái độ hành vi). + Nội dung môn học. + Kế hoạch về thời gian (số tiết giành cho từng phần, từng chương ) + Giải thích chương trình và hướng dẫn thực hiện chương trình. Chương trình dạy học là công cụ chủ yếu để Nhà nước lãnh đạo và giám sát hoạt động dạy học của nhà trường thông qua các cơ quan quản lý giáo dục. Đồng thời cũng là căn cứ pháp lý để nhà trường và các giáo viên tiến hành tổ chức công tác giảng dạy thống nhất trong phạm vi toàn quốc, học sinh tiến hành học tập theo yêu cầu chung. *Biện pháp quản lý. Phổ biến những thay đổi (nếu có) trong chương trình theo chỉ thò hướng dẫn của Bộ giáo dục và đào tạo. Tổ chức cho đội ngũ giáo viên học tập dưới hình thức thảo luận để phân tích sâu sắc về mặt cấu trúc, nội dung chương trình giáo dục của từng môn học. Quán triệt việc thực hiện chương trình đến từng giáo viên một cách nghiêm túc, cụ thể: + Nội dung kiến thức phải đúng theo quy đònh: Không giảm nhẹ, cũng không nâng cao, mở rộng quá sẽ dẫn đến nhồi nhét, quá tải. + Thực hiện các phương pháp giảng dạy phù hợp với đặc trưng từng bộ môn. 3 + Tổ chức các hình thức dạy học đa dang, phong phú kết hợp dạy trong lớp, ngoài lớp, dạy ngoài thiên nhiên, dạy thí nghiệm + Nghiêm cấm việc cắt xén, dồn bài học, thêm bớt tiết học. Ngoài ra, để đảm bảo việc dạy đủ, đúng chương trình, hiệu trưởng cần chỉ đạo cụ thể những việc sau: + Hướng dẫn giáo viên lập kế hoạch dạy học bộ môn. + Nắm vững các văn bản pháp quy về dạy học và hướng dẫn thực hiện chương trình. Dự kiến những vấn đề nảy sinh trong việc thực hiện chương trình và những giải pháp có thể thực thi, những điều kiện vật chất kỹ thuật cần cung cấp để việc thực hiện chương trình không bò trở ngại. Trong các cuộc họp hội đồng hàng tháng, phó hiệu trưởng hướng dẫn giáo viên những vấn đề khó trong chương trình, giải đáp những thắc mắc, giúp giáo viên bổ sung đồ dùng dạy học, sách vở tài liệu cần thiết cho việc thực hiện chương trình đúng và đủ. xây dựng các công cụ để theo dõi việc thực hiện chương trình như: Phân phối chương trình, kế hoạch giảng dạy của giáo viên từng chuyên môn, sổ đầu bài các lớp, lòch kiểm tra hàng tháng, lòch thi cuối mỗi học kỳ, sổ dự giờ thăm lớp. Xây dựng thời khóa biểu và theo dõi giáo viên thực hiện thời khoá biểu. Xây dựng các biểu mẫu báo cáo, hàng tháng tổng kết tình hình thực hiện chương trình của các tổ chuyên môn. Tổ trưởng chuyên môn cần có biên bản sinh hoạt của tổ về chương trình, báo cáo với hiệu trưởng, phó hiệu trưởng chuyên môn về thực hiện chương trình của tổ mình phụ trách. + Hàng tháng hiệu trưởng đều phải kiểm tra việc thực hiện chương trình dạy học của từng bộ môn, từng lớp, từng khối lớp; Nhận xét và phát hiện những vấn đề cần điều chỉnh cho kòp thời; thảo luận những vấn đề do tình hình giảng dạy nảy sinh để nắm chắc chương trình hơn. Tóm lại, việc nắm vững chương trình giảng dạy là điều kiện để người hiệu trưởng có thể quản lý giỏi. Quản lý nghiêm túc việc thực hiện chương trình là một trong những yếu tố nhằm nâng cao chất lượng giảng dạy của giáo viên. 2.2. XÁC ĐỊNH MỤC TIÊU DẠY HỌC Ở CẤP THCS: Nâng cao chất lượng dạy học là một công việc rất quan trọng của trường . Nâng cao chất lượng dạy phụ thuộc vào rất nhiều yếu tố. Trong đó mục tiêu dạy học là một trong những yếu tố quan trọng, bởi vì nếu không xác đònh đúng mục tiêu dạy học thì “Sản phẩm” dạy học sẽ kém chất lượng. Do đó, việc xác đònh rõ mục tiêu giáo dục THCS là một yêu cầu rất cần thiết đối 4 với cán bộ, giáo viên trong trường, đó là: Trên cơ sở củng cố và phát triển những kết quả của giáo dục tiểu học, mục tiêu chung của giáo dục trung học cơ sở là tiếp tục hình thành ở học sinh những cơ sở nhân cách của con người Việt Nam xã hội chủ nghóa, có những hiểu biết ban đầu về kỹ thuật và hướng nghiệp để tiếp tục học lên trung học phổ thông, trung học chuyên nghiệp, học nghề hoặc đi vào cuộc sống lao động. -Các phẩm chất, kiến thức và kỹ năng đó phải được hình thành và củng cố để tạo ra 4 năng lực chủ yếu đáp ứng mục tiêu giáo dục và phát triển con người Việt Nam trong thời kỳ công nghiệp hoá, hiện đại hoá. Đó là: + Năng lực hành động có hiệu quả trên cơ sở những kiến thức, kỹ năng và phẩm chất đã hình thành trong dạy học và giáo dục trong học tập, giao tiếp, giám nghó, giám làm và biết chòu trách nhiệm. + Năng lực thích ứng với những thay đổi trong thực tiễn để có thể chủ động, linh hoạt và sáng tạo trong học tập, lao động sinh sống cũng như hoà nhập với môi trường tự nhiên, cộng đồng xã hội. + Năng lực giao tiếp, ứng xử với lòng nhân ái, có văn hoá và thể hiện tinh thần trách nhiệm với gia đình, cộng đồng, xã hội. + Năng lực tự khẳng đònh, biểu hiện ở tinh thần phấn đấu học tập và lao động, không ngừng rèn luyện bản thân, có khả năng tự đánh giá và phê phán trong phạm vi môi trường hoạt động và trải nghiệm của bản thân. Xác đònh rõ mục tiêu của cấp học, hiệu trưởng cần: - Quán triệt mục tiêu cấp học đến từng tổ chuyên môn, từng giáo viên ngay từ đầu năm học. - Có kế hoạch theo dõi, kiểm tra để kòp thời điều chỉnh, tránh sự xác đònh sai mục tiêu dạy học ở một số giáo viên. Mục tiêu muốn đạt thì cần có một hệ thống biện pháp, phương pháp, điều kiện để thực hiện. Do đó, cụ thể hoá mục tiêu phải biết huy động trí tuệ của cả tập thể cùng ý thức tự giác, cùng có trách nhiệm của các thành viên trong tập thể nhà trường. Tóm lại, mục tiêu giáo dục THCS là một trong những tiêu chí để hiệu trưởng kiểm đònh chất lượng dạy và học trong nhà trường. Dạy học theo mục tiêu và hướng đến mục tiêu nhằm nâng cao chất lượng dạy học của trường phổ thông hiện nay. 2.3. TĂNG CƯỜNG BẢO QUẢN VÀ SỬ DỤNG ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: * Vai trò của thiết bò dạy học. Dạy học là một chức năng xã hội nhằm truyền đạt và lónh hội kinh nghiệm mà xã hội đã tích lũy được, nhằm biến kinh nghiệm xã hội thành 5 phẩm chất cá nhân, là sự tác động qua lại giữa thầy và trò làm cho trò lónh hội một phần nào đó kinh nghiệm của xã hội. Ngày nay khi công nghệ thông tin đang phát triển với tốc độ nhanh và ứng dụng hết sức rộng rãi thì thiết bò dạy học có vai trò hết sức quan trọng trong quá trình dạy học. Bởi quá trình dạy học là một quá trình truyền thông, bao gồm sự lựa chọn, sắp xếp và phân phối thông tin. Trong bất kỳ một tình huống dạy học nào cũng có một thông điệp được truyền đi. * Biện pháp quản lý. - Nắm vững và thực hiện quản lý thiết bò dạy học (TBDH) theo các văn bản quy đònh của Bộ giáo dục và đào tạo - Thường xuyên kiểm tra việc sử dụng đồ dùng dạy học của giáo viên, tránh tình trạng “dạy chay”. - Nhà trường có cơ chế khuyến khích, động viên giáo viên, học sinh sử dụng TBDH. Để nâng cao hiệu quả sử dụng TBDH, giáo viên phải chuẩn bò kỹ về nội dung và luôn phải xét đến khả năng áp dụng chúng một cách đồng bộ, phù hợp với phương pháp giảng dạy, thúc đẩy khả năng tiếp thu của học sinh. - tå chức để các tổ chuyên môn tổng kết, rút kinh nghiệm, viết sáng kiến kinh nghiệm về việc sử dụng hiệu quả TBDH vào việc học bộ môn. Bên cạnh đó cần khuyến khích giáo viên, học sinh tự làm đồ dùng dạy học bằng cách mở các đợt vận động tự làm đồ dùng dạy học, gắn với việc cải tiến phương pháp dạy học của giáo viên và học sinh. Bấy kỳ TBDH có được từ nguồn nào: Mua sắm hay tự làm đều được giữ gìn, bảo quản cẩn thận, không bò hư hỏng, không mất mát và đảm bảo chất lượng khi sử dụng. - Đònh ra nội dung sử dụng TBDH phù hợp với thực tế của nhà trường. - Tạo các điều kiện vật chất cần thiết, có sổ ghi về TBDH; danh mục các TBDH hiện có; hiện trạng về mỗi TBDH; sổ theo dõi mượn trả TBDH của giáo viên, học sinh; có tủ giá để các TBDH; các phương tiện phòng chống ẩm, mốc, mối mọt, phòng cháy. - Thực hiện chế độ kiểm kê TBDH theo đònh kỳ và kiểm kê bất thường, kiểm kê đònh kỳ mỗi năm hai lần về số lượng và tình trạng TBDH. Từ đó đối chiếu với yêu cầu và tiêu chuẩn để xác đònh danh mục các đồ dùng còn thiếu, những đồ dùng hưa đạt yêu cầu, những đồ dùng cần thanh lý. 2.4 CHỈ ĐẠO HOẠT ĐỘNG TỔ CHUYÊN MÔN: 2.4.1. Vai trò của tổ chuyên môn. 6 Các tổ chuyên môn là những “tế bào” rất quan trọng của nhà trường, những tế bào này góp phần rất lớn trong nhiệm vụ giáo dục nói chung và dạy học nói riêng. Chính vì vậy để nâng cao chất lượng dạy học hiệu trưởng phải biết phát huy tốt thế mạnh, vai trò của các tổ chuyên môn trong trường. Tổ chuyên môn là hình thức tổ chức nghề nghiệp đã có từ lâu trong nhà trường. Đây là đơn vò cơ sở trực tiếp nhất với hoạt động của giáo viên. Hoạt động của tổ chuyên môn tạo điều kiện cho giáo viên hoàn thành nhiệm vụ của mình trong quá trình dạy học, giáo dục. Thông qua tổ chuyên môn, nắm được sâu sát hoạt động của giáo viên, phát huy cao độ sự thống nhất giữa hiệu trưởng với các thành viên trong tập thể sư phạm. 2.4.2. Biện pháp chỉ đạo. - Trong các buổi sinh hoạt chuyên môn, tổ trưởng chuyên môn cần tổ chức cho giáo viên thảo luận những vấn đề mới và khó trong chương trình, thống nhất những vấn đề trọng tâm. - Tổ trưởng chuyên môn thường xuyên theo dõi việc thực hiện chương trình của giáo viên trong tổ, báo cáo đầy đủ các thông tin theo yêu cầu của hiệ trưởng. - Hàng tuần, tổ trưởng chuyên môn kiểm tra việc soạn bài của giáo viên trong buổi sinh hoạt tổ chuyên môn (kết quả kiểm tra được ghi rõ trong biên bản sinh hoạt tổ). - Tổ trưởng cần tổ chức cho giáo viên làm đồ dùng dạy học, nghiên cứu sử dụng có hiệu quả các đồ dùng dạy học hiện có ở nhà trường. - Trong các tiết dự giờ, kiểm tra hồ sơ giáo viên trong tổ, tổ trưởng cần nhận xét, góp ý một cách cụ thể để giáo viên rút kinh nghiệm, điều chỉnh khi cần thiết. - Động viên giáo viên đăng ký giờ dạy tốt, sử dụng các thiết bò dạy học, đổi mới phương pháp, từng bước nâng cao chất lượng giờ dạy. - Tổ chức cho giáo viên trong tổ nghiên cứu nắm vững các quy đònh về kiểm tra, đánh giá, xếp loại học tập của học sinh. - Tổ chức phong phú các hoạt động ngoại khoá cho học sinh. Bởi lẽ các hoạt động ngoại khoá tạo điều kiện cho học sinh khả năng mở rộng và đào sâu tri thức, tạo hứng thú học tập và phát triển thêm năng lực riêng của từng học sinh. Để có thể tổ chức “các câu lạc bộ đố vui để học”, “các nhà khoa học trẻ tuổi”, hoặc các câu lạc bộ thể dục thể thao tổ trưởng phân công giáo viên trong tổ phụ trách từng hoạt động, giáo viên đó chòu trách nhiệm lên kế hoạch và tổ chức thực hiện. Và để tổ chức hoạt động ngoại khoá đạt hiệu quả 7 cần có sự chỉ đạo chặt chẽ , có sự phối hợp giữa các tổ chuyên môn, hội cha mẹ học sinh, các tổ chức xã hội ở đòa phương. - Tổ trưởng chuyên môn phải xây dựng kế hoạch bồi dưỡng học sinh giỏi, kèm học sinh yếu kém. Yêu cầu giáo viên trong quá trình dạy trên lớp phải tìm mọi cách thanh toán những lỗ hỏng về kiến thức cho các em, giúp các em tiến bộ trong học tập bằng cách cải tiến phương pháp giảng dạy, cho những bài tập vừa sức, khen kòp thời nếu các em có sự tiến bộ dù nhỏ. Hoặc phát hiện các học sinh có năng khiếu về bộ môn của mình và có trách nhiệm bồi dưỡng thường xuyên. * Thường xuyên kiểm tra hoạt động của tổ chuyên môn. Có thế kiểm tra trực tiếp hay gián tiếp, có thể kiểm tra toàn diện hoặc kiểm tra một vài hoạt động của tổ. 2.5 QUẢN LÝ VIỆC SOẠN BÀI VÀ CHUẨN BỊ BÀI LÊN LỚP 2.5.1. Vai trò của công tác chuẩn bò lên lớp. - Lập kế hoạch bài giảng là việc làm quan trọng nhất của giáo viên cho giờ lên lớp. Bài soạn là lao động sáng tạo của giáo viên thể hiện sự lựa chọn của giáo viên về nội dung: Kiến thức cơ bản, kiến thức trọng tâm, lôgíc của khoa học; về phương pháp giảng dạy; về hình thức tổ chức giảng dạy; dự đònh những thiết bò dạy học cần chuẩn bò.v.v - Sự chuẩn bò của giáo viên càng chu đáo thì kết quả dạy học càng ít sai sót. Vì vậy việc chuẩn bò giờ lên lớp quyết đònh đến chất lượng giờ lên lớp và chất lượng quá trình dạy học. 2.5.2 Biện pháp quản lý - Hướng dẫn giáo viên lập kế hoạch soạn bài vào đầu năm. Kế hoạch này cần phải căn cứ vào phối phối chương trình, căn cứ vào những quy đònh của cấp trên, đảm bảo sự thống nhất chung của toàn trường về nội dung, hình thức mang tính chất chỉ dẫn, không phải là khuôn mẫu. - Quy đònh việc sử dụng giáo án cũ. Đối với giáo viên khá, giỏi lâu năm, giáo án cần bổ sung những gì cần thiết. Giáo viên mới ra trường cần sưu tầm, học hỏi cách soạn bài của các giáo viên có kinh nghiệm. Giáo viên cần thường xuyên nghiên cứu các vấn đề mới về lý luận dạy học để không bò lạc hậu với tình hình chung. - Trong các buổi họp chuyên môn, cần thảo luận, trao đổi những bài soạn khó, thống nhất hoặc cải tiến nội dung, phương pháp soạn bài hay, hiệu quả. - Kiểm tra theo dõi, nắm tình hình soạn bài của giáo viên để giáo viên phát huy tốt hoặc kòp thời điều chỉnh sai sót trong khâu soạn bài. 8 2.6. QUẢN LÝ GIỜ DẠY TRÊN LỚP CỦA GIÁO VIÊN: 2.6.1. Vai trò của giờ dạy trên lớp. Giờ học là yếu tố quan trọng cơ bản có tính chất quyết đònh kết quả đào tạo giáo dục của nhà trường. Giờ lên lớp của giáo viên phản ánh toàn bộ những gì họ đã tích luỹ được, đã nghiền ngẫm, đã luyện tập, đầu tư, họ giữ vai trò trực tiếp quyết đònh chất lượng giờ lên lớp. Trong giờ dạy trên lớp, mỗi công việc, mỗi thái độ biểu thò trước học sinh của giáo viên đều là những chi tiết thể hiện phương pháp dạy học, phương pháp đó còn được thể hiện ở sự hài hoà giữa công việc của thầy và trò. Trong giờ học hoạt động trí tuệ của học sinh giữ vò trí quan trọng và nó chỉ nảy sinh ở học sinh khi các em đứng trước một nhiệm vụ, một công việc rõ ràng và hợp với trình độ. Do đó, khi lên lớp giáo viên phải động viên được các chức năng tâm lý, khai thác đầy đủ những nét tích cực của mỗi học sinh để các em biến được khối lượng thông tin đã thu nhận được thành vốn kiến thức hiểu biết của mình. Do tầm quan trọng cuả giờ lên lớp nên cả hiệu trưởng và giáo viên đều tập trung sự chú ý, mọi sự cố gắng của mình vào giờ lên lớp. Trực tiếp quyết đònh kết quả giờ lên lớp là người giáo viên. Quản lý thế nào để giờ lên lớp có kết quả tốt là việc làm của hiệu trưởng. 2.6.2. Các loại bài học ở chương trình THCS. Không thể tổ chức quá trình dạy học một cách rõ ràng, chính xác nếu không phân loại bài học dựa trên những dấu hiệu nhất đònh và do đó không xác đònh rõ loại bài học nào thích hợp nhất để giải quyết những nhiệm vụ sư phạm đặt ra. Căn cứ vào mục đích dạy học phân ra 6 loại bài học sau: * Bài lónh hội tri thức mới: Mục đích cơ bản của loại bài này là dạy và học những tri thức mới. Loại bài này có cơ cấu vó mô là: 1) Tổ chức lớp. 2) Tái hiện ở học sinh những tri thức cần thiết cho sự lónh hội có ý thức những tri thức mới. 3) Thông báo đề bài, mục đích của bài học. 4) Học bài mới. 5) Kiểm tra lại lónh hội tài liệu vừa học và củng cố sơ bộ (lần đầu). 6) Ra bài về nhà, hướng dẫn việc tự học ở nhà và kết thúc bài học. * Bài hình thành kỹ năng, kỹ xảo: Mục đích cuả bài là luyện kỹ năng, kỹ xảo (Tập làm văn, vẽ, làm tính, giải toán, làm thực hành ) Cấu trúc: 1) Tổ chức lớp. 2) Tích cực hoá những tri thức lý thuyết và những kinh nghiệm thực hành đã có để làm chỗ dựa hình thành tri thức và kỹ năng, kỹ 9 xảo mới. 3) Thông báo đề bài, mục đích của tiết học. 4) Tái hiện ở học sinh những tri thức và những kinh nghiệm thực hành cần thiết cho việc luyện tập. 5) Giới thiệu lý thuyết luyện tập. 6) Tổng kết đánh giá bài học. 7) Ra bài tập về nhà và hướng dẫn học sinh tự làm. * Bài vận dụng tri thức, kỹ năng, kỹ xảo. Mục đích của bài là vận dụng những kỷ năng, kỹ xảo. Cấu trúc: 1) Tổ chức lớp. 2) Tích cực hoá những tri thức, kỹ năng, kỹ xảo của học sinh. 3) Thông báo đề tài, mục đích, nhiệm vụ của tiết học. 4) Hướng dẫn học sinh suy nghó nội dung và trình tự vận dụng những hành động thực hành. 5) Học sinh tự hoàn thành bài tập dưới sự giúp đỡ, kiểm tra của giáo viên. 6) Học sinh khái quát và hệ thống kết quả công việc. 7) Tổng kết tiết học. * Bài khái quát hoá và hệ thống hoá tri thức, kỹ năng, kỹ xảo. Nhiệm vụ cơ bản của bài tập này là hình thành cho học sinh một hệ thống tri thức được trình bày dưới dạng những lý thuyết cơ bản và tư tưởng chủ đạo của khoa học. Cấu trúc: 1) Tổ chức lớp. 2) Thông báo đề bài, mục đích, nhiệm vụ của tiết học. 3) Khái quát những sự kiện, hiện tưởng riêng lẻ. 4) Khái quát hoá và hệ thống hoá những khái niệm. 5) Tổng kết tiết học. 6) Ra bài tập về nhà hướng dẫn tự học. * Bài kiểm tra tri thức, kỹ năng, kỹ xảo: Cấu trúc: 1) Tổ chức lớp. 2) Thông báo mục đích, nhiệm vụ của bài học. 3) Tổ chức điều khiển học sinh độc lập làm bài theo thời gian quy đònh. 4) Tổng kết bài. * Bài hỗn hợp Cấu trúc:1) Tổ chức lớp. 2) Tích cực hoá những tri thức, kỹ năng, kỹ xảo để làm chỗ dựa cho việc hình thành kỹ năng, kỹ xảo. 3) Tổng kết tiết học. 4) Ra bài tập về nhà và hướng dẫn học sinh tự học. 3.6.3. Biện pháp quản lý giờ dạy trên lớp. * Để quản lý giờ lên lớp, tiến hành xây dựng chuẩn giờ lên lớp. Đó là những chuẩn mực cần thiết để quản lý giờ lên lớp, dựa trên những quy đònh chung của ngành và hoàn cảnh riêng cả nhà trường. Khi xây dựng chuẩn giờ lên lớp không những chú ý đến tình hình riêng của đòa phương mình, của trường, mà còn chú ý đến thể loại của mỗi bài học, bài giảng kiến thức mới phải khác với bài ôn tập, bài luyện tập và bài thực 10 [...]... 270 ®iĨm Nhà trường có phong trào học tập, nhiều em học khá, giỏi và thi học sinh giỏi ln là đơn vị dẫn đầu huyện 17 Thi vµo THPT lµ ®¬n vÞ cã tû lƯ ®ç cao vµo THPT ,tØ lƯ ®ç vµo THPT 75% ,tØ lƯ häc sinh vµo THPT 85% Sè häc sinh cã ®iĨm cao thi vµo THPT cao nhÊt hun( tõ 35 ®iỴm trë lªn) Đội ngũ giáo viên bồi dưỡng có kinh nghiệm, có năng lực, nhiều giáo viên đạt giáo viên giỏi cấp huyện, tỉnh 4* Kết quả... về những gì đạt được , ln đặt ra những u cầu cao hơn cho CB-GV-CNV Ln tìm cách tác động vào đội ngũ như đưa ra nhiều đợt thi đua theo chủ đề kết hợp với các ngày lễ truyền thống của ngành , phát động những phong trào hỗ trợ chun mơn thật phù hợp với điều kiện của đơn vị Ví dụ : Trong tuần lễ thi đua thì chào mừng ngày 20/11 , hàng năm phần chun mơn đặt cao hơn những mục khác như mỗi GV đăng ký 2 tiết... dạy , phong trào đăng ký thi GV dạy giỏi cấp cơ sở , cấp quận và thành phố đều tham gia đơng , hàng năm tăng thêm điều kiện cao để từng bước nâng chất lượng đội ngũ Nếu đạt được thành tích về từng mặt đều được khen thưởng Nói chung tùy theo tình hình đội ngũ mà đặt ra u cầu cao đối với đội ngũ , nếu đội ngũ “ổn định còn yếu chun mơn thì tăng u cầu phần chun mơn và ngược lại đội ngũ thường xun vi... hướng đi phù hợp.Mçi gi¸o viªn ph¶i biÕt tù hµo ®ỵc c«ng t¸c t trêng ,n¬i cã mét bỊ dµy thµnh tÝch vµ phong trµo hiÕu häc ®ç ®¹t cao, trêng chÝnh lµ m«i trêng ®Ĩ gi¸o viªn më mang kiÕn thøc vµ thĨ hiƯn n¨ng lùc cđa m×nh Tõ ®ã mçi gi¸o viªn d¹y t¹i trêng ®Ịu cã ý thøc vµ qut t©m cao phÊn ®Êu trë thµnh gi¸o viªn giái b) Bồi dưỡng về cơng tác chun mơn : Qua cơng tác tại trường , tơi nhận thấy việc xây dựng... và mục đích cụ thể của bài dạy để xác nhận cách tổ chức học tập cho học sinh làm thế nào để có kết quả cao nhất Ví dụ : Nếu mục đích của bài dạy chủ yếu để rèn luyện kỉ năng hoặc kiểm tra kiến thức đã học thì coi trọng cách học cá nhân của học sinh Nếu đối tượng nhận thức q mới mẽ với học sinh cần vai trò chủ đạo của giáo viên trong việc thơng báo, giải thích thì nên tổ chức cho các em học tập theo... sự góp phần nâng cao chất lượng tiết dạy , giúp các em nắm vững kiến thức một cách kĩ lưỡng hơn cũng như gây hứng thú học tập cho HS trong tiết dạy Chú ý bố trí bàn ghế phù hợp với hình thức tiết dạy Chọn phương pháp đặc trưng của bộ mơn : Vận dụng và phối hợp các phương pháp truyền thống với phương pháp Lấy HS làm trung tâm ln phải hết sức linh hoạt , uyển chuyển, nhẹ nhàng để nâng cao chất lượng dạy... truyền thống với phương pháp Lấy HS làm trung tâm ln phải hết sức linh hoạt , uyển chuyển, nhẹ nhàng để nâng cao chất lượng dạy và học, nâng cao hiệu quả đào tạo học sinh Ngồi ra phải chú trọng tạo điều kiện cho CB-GV- CNV học nâng chuẩn trình độ để góp phần nâng cao trình độ chun mơn cũng như nhận thức cho đội ngũ Việc bồi dưỡng kiến thức chun mơn và nghiệp vụ cho đội ngũ thường được đặt ra trong các... ch¬ng tr×nh d¹y: - §èi víi häc sinh kh¸ giái : Néi dung kiÕn thøc SGK, cã n©ng cao më réng SBT, s¸ch båi dưìng häc sinh giái, s¸ch viÕt theo ch¬ng tr×nh míi kÕt hỵp víi nh÷ng s¸ch viÕt theo chuyªn ®Ị cđa Bé GD vµ Së GD - §èi víi häc sinh kh¸c : s¸ch gi¸o khoa, SBT, s¸ch «n thi tèt nghiƯp, thi PTTH vµ s¸ch båi dưìng n©ng cao d) Chn bÞ bµi d¹y- Ph¬ng ph¸p d¹y - Mơc tiªu d¹y ®©u ch¾c ®ã, d¹y ®Ĩ häc sinh... lËp ln, d¹y häc biÕt lµm bµi kiĨm tra ®Ĩ ®¹t kÕt qu¶ cao - TÊt c¶ c¸c gi¸o viªn ®Ịu lËp kÕ ho¹ch båi dìng tõ ®Çu n¨m häc vµ dut víi Ban gi¸m hiƯu - 100% gi¸o viªn cã gi¸o ¸n d¹y tõng bi theo quy ®Þnh chung - Quy ®Þnh d¹y trong mét bi : + KiĨm tra kiÕn thøc cò vµ bµi tËp lµm ë nhµ (15 ®Õn 20 phót) + ¤n tËp kiÕn thøc cò, cung cÊp, kiÕn thøc më réng n©ng cao, lun tËp c¸c d¹ng (45 phót) + Häc sinh thùc hµnh... học sinh kém khơng có Tỉ lệ học sinh yếu dưới 2% - Học sinh có ý thức học tập, chăm chỉ học và đạt kết quả cao trong các kỳ thi, kiểm tra thi học sinh giỏi cấp trường, huyện và hàng năm trường đều có học sinh dự thi học sinh giỏi cấp Tỉnh và đạt giải, kết quả điểm thi vào PTTH là đơn vị xếp thứ cao trong huyện 3* Kết quả thi học sinh giỏi (M«n ng÷ v¨n ,to¸n, tiÕng anh , gi¶i to¸n trªn m¸y tÝnh cÇm tay) . điều kiện, hồn cảnh của đơn vị mình nhằm n©ng cao h¬n n÷a chÊt lỵng d¹y vµ häc. 2/ MỘT SỐ BIỆN PHÁP QUẢN LÝ NHẰM NÂNG CAO CHẤT LƯNG HOẠT ĐỘNG D vµ hoc TRƯỜNG THCS m·o ®iỊn 2.1. QUẢN LÝ GIÁO VIÊN. yếu tố nhằm nâng cao chất lượng giảng dạy của giáo viên. 2.2. XÁC ĐỊNH MỤC TIÊU DẠY HỌC Ở CẤP THCS: Nâng cao chất lượng dạy học là một công việc rất quan trọng của trường . Nâng cao chất lượng. nhẹ nhàng để nâng cao chất lượng dạy và học, nâng cao hiệu quả đào tạo học sinh. Ngoài ra phải chú trọng tạo điều kiện cho CB-GV- CNV học nâng chuẩn trình độ để góp phần nâng cao trình độ chuyên

Ngày đăng: 14/06/2015, 18:00

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w