Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 89 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
89
Dung lượng
1,18 MB
Nội dung
ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ NGÔ THỤC PHƢƠNG NÂNG CAO HIỆU QUẢ XÓA ĐÓI GIẢM NGHÈO CỦA TỈNH VĨNH PHÚC LUẬN VĂN THẠC SỸ QUẢN LÝ KINH TẾ CHƢƠNG TRÌNH ĐỊNH HƢỚNG THỰC HÀNH Hà Nội - Năm 2014 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ NGÔ THỤC PHƢƠNG NÂNG CAO HIỆU QUẢ XÓA ĐÓI GIẢM NGHÈO CỦA TỈNH VĨNH PHÚC Chuyên ngành: Quản lý linh tế Mã số: 60 34 01 LUẬN VĂN THẠC SỸ QUẢN LÝ KINH TẾ CHƢƠNG TRÌNH ĐỊNH HƢỚNG THỰC HÀNH NGƢỜI HƢỚNG DẪN KHOA HỌC: PGS. TS. Nguyễn Xuân Thiên Hà Nội - Năm 2014 i MỤC LỤC NHỮNG CHỮ VIẾT TẮT TRONG LUẬN VĂN ii DANH MỤC BẢNG BIỂU iii MỞ ĐẦU 1 CHƢƠNG 1. MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÝ LUẬN CƠ BẢN VỀ XÓA ĐÓI GIẢM NGHÈO 8 1.1 Khái niệm đói nghèo và các tiêu chí đánh giá đói nghèo 8 1.1.1 Một số khái niệm 8 1.1.2. Các tiêu chí đánh giá đói nghèo 8 1.1.3 Các căn nguyên dẫn tới tình trạng nghèo đói 14 1.1.4. Sự cần thiết giải quyết vấn đề đói nghèo trong phát triển 16 1.2. Quan điểm của Đảng và Nhà nƣớc ta về công tác xóa đói giảm nghèo 18 1.2.1. Quan điểm của Đảng và Nhà nƣớc 18 1.2.2. Mục tiêu công tác xóa đói giảm nghèo 20 1.2.3. Ý nghĩa của việc XĐGN đối với việc xây dựng nông thôn mới 23 CHƢƠNG 2: THỰC TRẠNG CÔNG TÁC XÓA ĐÓI GIẢM NGHÈO CỦA TỈNH VĨNH PHÚC GIAI ĐOẠN 2010 - 2013 24 2.1. Đặc điểm tình hình về tự nhiên, kinh tế - xã hội của tỉnh Vĩnh Phúc 24 2.1.1. Đặc điểm tự nhiên của tỉnh Vĩnh Phúc 24 2.1.2. Đặc điểm về kinh tế - xã hội của tỉnh Vĩnh Phúc 25 2.2. Kết quả thực hiện công tác xóa đói giảm nghèo của tỉnh Vĩnh Phúc giai đoạn 2010 - 2013 33 2.2.1. Thực trạng đói nghèo của tỉnh Vĩnh Phúc 33 2.2.2. Quá trình triển khai thực hiện công tác xoá đói giảm nghèo của tỉnh Vĩnh Phúc 42 2.3. Đánh giá kết quả công tác xóa đói giảm nghèo và bài học kinh nghiệm 61 i 2.3.1. Những tồn tại, hạn chế và nguyên nhân trong quá trình thực hiện công tác xóa đói giảm nghèo 61 2.3.2. Bài học kinh nghiệm 63 CHƢƠNG 3: MỤC TIÊU VÀ GIẢI PHÁP NHẰM NÂNG CAO HIỆU QUẢ CÔNG TÁC XÓA ĐÓI GIẢM NGHÈO CỦA TỈNH VĨNH PHÚC GIAI ĐOẠN 2014 – 2015 65 3.1. Mục tiêu công tác XĐGN của tỉnh Vĩnh Phúc giai đoạn 2014 - 2015 65 3.2. Các đề xuất và kiến nghị cơ bản nhằm nâng cao hiệu quả công tác xóa đói giảm nghèo của tỉnh Vĩnh Phúc giai đoạn 2014 - 2015 65 3.2.1. Công tác lãnh, chỉ đạo 65 3.2.2. Tiếp tục xây dựng và hoàn thiện hệ thống cơ chế, chính sách về xoá đói, giảm nghèo 66 3.2.3 Huy động các nguồn lực trong xã hội và đẩy mạnh chuyển dịch cơ cấu kinh tế 67 3.2.4. Thực hiện có hiệu quả các chƣơng trình, dự án và triển khai đồng bộ các chính sách về xoá đói giảm nghèo 68 3.2.5 Nâng cao năng lực điều hành và ý thức trách nhiệm của các cấp, các ngành đối với công tác xoá đói giảm nghèo 73 3.2.6. Nâng cao năng lực, trình độ của đội ngũ cán bộ, công chức làm công tác xóa đói giảm nghèo 75 3.2.7 Thực hiện tốt công tác thông tin tuyên truyền về xoá đói, giảm nghèo 76 3.2.8 Triển khai thực hiện tốt chƣơng trình xây dựng nông thôn mới 77 KẾT LUẬN 78 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 81 ii NHỮNG CHỮ VIẾT TẮT TRONG LUẬN VĂN STT Từ viết tắt Nguyên nghĩa 1 HĐND Hội đồng nhân dân 2 UBND Ủy ban nhân dân 3 Lao động- TB&XH Lao động- Thƣơng binh và Xã hội 4 XĐGN Xóa đói giảm nghèo 5 GDP Tổng sản phẩm quốc nội 6 GNP Tổng sản phẩm quốc gia 7 HDI Chỉ số phát triển con ngƣời iii DANH MỤC BẢNG BIỂU STT Bảng Nội dung Trang 1 Bảng 2.1 Báo cáo về hộ nghèo, hộ cận nghèo năm 2013 của tỉnh Vĩnh Phúc. Trang 34 2 Bảng 2.2 Tổng hợp kết quả giảm nghèo các giai đoạn trên địa bàn tỉnh Vĩnh Phúc Trang 35 3 Bảng 2.3 Tổng hợp phân tích các nguyên nhân nghèo trên địa bàn tỉnh Vĩnh Phúc Trang 37 4 Bảng 2.4 Bảng tình hình lao động thất nghiệp và thiếu việc làm Trang 42 1 MỞ ĐẦU 1. Tính cấp thiết của đề tài Bƣớc vào thập niên thứ hai của Thế kỷ thứ 21, các nƣớc trên thế giới cũng nhƣ ở Việt Nam đang đứng trƣớc những thay đổi lớn lao có ý nghĩa bƣớc ngoặt. Những thay đổi ấy tạo ra những cơ hội thách thức đối với đƣờng lối chính sách phát triển trong đó có chính sách xoá đói giảm nghèo. Xuất phát từ quan điểm vấn đề đói nghèo không đƣợc giải quyết thì không có mục tiêu nào đặt ra nhƣ tăng trƣởng kinh tế, cải thiện đời sống nhân dân, ổn định đảm bảo các quyền của con ngƣời đƣợc thực hiện. Chính sách xoá đói giảm nghèo đã trở thành một chủ trƣơng lớn của Đảng và Nhà nƣớc ta và là một nội dung quan trọng của nền kinh tế thị trƣờng định hƣớng Xã hội chủ nghĩa. Nhận thức đƣợc tầm quan trọng của công tác xoá đói, giảm nghèo, trong chiến lƣợc phát triển kinh tế - xã hội, Đảng ta đã xác định: “Tập trung triển khai có hiệu quả các chƣơng trình xóa đói, giảm nghèo ở vùng sâu, vùng xa, vùng đặc biệt khó khăn. Đa dạng hóa các nguồn lực và phƣơng thức xóa đói, giảm nghèo gắn với phát triển nông nghiệp nông thôn phát triển giáo dục, dạy nghề và giải quyết việc làm để xóa đói giảm nghèo bền vững; tạo điều kiện và khuyến khích ngƣời đã thoát nghèo vƣơn lên làm giàu và giúp đỡ ngƣời khác thoát nghèo.” [20.Tr 299]. Vĩnh Phúc là một tỉnh mới đƣợc tái lập từ ngày 01/01/1997. Ngay sau khi đi vào hoạt động Tỉnh uỷ, HĐND, UBND tỉnh Vĩnh phúc đã thể hiện quyết tâm cao trong việc chỉ đạo triển khai tốt công tác xoá đói, giảm nghèo. Tỉnh đã ban hành nhiều chính sách nhằm hỗ trợ hộ nghèo, ngƣời nghèo, các xã vùng khó khăn phù hợp theo từng thời kỳ và điều kiện kinh tế xã hội của tỉnh. Ngày 04/7/2007, HĐND tỉnh Vĩnh Phúc đã ban hành Nghị quyết số 16/2007/NQ-HĐND về chƣơng trình giảm nghèo, giải quyết việc làm giai 2 đoạn 2007-2010. Nghị quyết số 37/2011/NQ - HĐND ngày 19/12/2011 của Hội đồng nhân dân tỉnh về một số chính sách hỗ trợ dạy nghề, giải quyết việc làm và giảm nghèo giai đoạn 2012-2015. Mục tiêu của Nghị quyết là phấn đấu để mọi ngƣời dân trong độ tuổi lao động có đủ sức khoẻ đều đƣợc đào tạo nghề, đƣợc tƣ vấn giới thiệu việc làm phù hợp với sức khoẻ năng lực và khả năng thích ứng của bản thân; có thu nhập ổn định, đảm bảo cuộc sống, thoát nghèo, phấn đấu nâng cao thu nhập thoát nghèo bền vững. Tuy nhiên, tại sao quá trình thực hiện công tác xóa đói giảm nghèo của tỉnh Vĩnh Phúc vẫn còn nhiều hạn chế? Tại sao trong giai đoạn trong giai đoạn 2010 - 2013, công tác xóa đói giảm nghèo của tỉnh đã đạt đƣợc những kết quả quan trọng, song tỷ lệ đói nghèo vẫn còn khá cao so các tỉnh vùng Châu thổ Sông Hồng? Trong giai đoạn 2014-2015, tỉnh Vĩnh Phúc phải có những giải pháp gì mang tính đột phá để nâng cao hiệu quả xóa đói giảm nghèo? Với tình hình và yêu cầu đó, tôi nhận thấy sự cần thiết phải vận dụng kiến thức đã học vào thực tiễn của địa phƣơng nhằm góp phần nâng cao hiệu quả công tác xoá đói giảm nghèo. Vì vậy, tôi chọn đề tài: “Nâng cao hiệu quả xoá đói giảm nghèo của tỉnh Vĩnh Phúc ” làm Luận văn tốt nghiệp. 2. Tình hình nghiên cứu Từ Đại hội VIII tháng 6- 1996, lần đầu tiên vấn đề xóa đói, giảm nghèo đƣợc ghi nhận là " chƣơng trình về xóa đói, giảm nghèo" với mục tiêu " giảm tỷ lệ hộ nghèo đói trong tổng số hộ của cả nƣớc từ 20-25% hiện nay xuống còn 10% vào năm 2000" [ 17.Tr221]. Kể từ Đại hội VIII trở đi chƣơng trình xóa đói, giảm nghèo đƣợc Đảng và Nhà nƣớc ta quan tâm sâu sắc thể hiện qua Văn kiện của các kỳ đại hội. Các chủ trƣơng của Đảng đã đƣợc Chính phủ cụ thể hóa bằng hàng loạt chƣơng trình xóa đói giảm nghèo. Tháng 7/1998, 3 Chính phủ chính thức phê duyệt chƣơng trình quốc gia về xóa đói giảm nghèo giai đoạn 1998-2000 (Chƣơng trình 133) nhằm mục tiêu giảm tỷ lệ đói nghèo của cả nƣớc xuống 10% vào năm 2000 với các chƣơng trình cụ thể nhƣ định canh, định cƣ và kinh tế mới. Ngoài chƣơng trình 133, Chính phủ còn phê duyệt chƣơng trình 135. Tháng 02/2002 Chính phủ phê duyệt chƣơng trình chiến lƣợc toàn diện về tăng cƣờng xóa đói, giảm nghèo. Chiến lƣợc này có nội dung phù hợp với "Tuyên bố thiên niên kỷ" của Liên hợp quốc với tám mục tiêu mà Việt Nam là một trong các thành viên đã ký vào bản tuyên bố này. Nghị quyết số 80/NQ-CP ngày 19/5/2011 của Chính Phủ về định hƣớng giảm nghèo bền vững thời kỳ từ năm 2011 đến 2020. Chính sách xóa đói, giảm nghèo không chỉ đơn thuần là chính sách từ thiện mà còn là chính sách kinh tế xã hội quan trọng nhằm giải quyết vấn đề đói nghèo theo phƣơng châm " cho ngƣời nghèo cần câu hơn cho họ xâu cá". Trên cơ sở chính sách về xóa đói, giảm nghèo của Đảng và Nhà nƣớc tỉnh Vĩnh Phúc ban hành nhiều chính sách ƣu đãi riêng nhằm hỗ trợ cho ngƣời nghèo tiêu biểu là: - Nghị quyết 06/NQ-TU ngày 25 tháng 2 năm 2008 của Tỉnh uỷ Vĩnh Phúc về phát triển nguồn nhân lực phục vụ công nghiệp hoá và hiện đại hoá đến năm 2015, định hƣớng đến năm 2020. - Nghị Quyết số 37/2011/NQ-HĐND ngày 29/12/2011 của HĐND tỉnh Vĩnh Phúc về một số chính sách về dạy nghề, giải quyết việc làm và xoá đói giảm nghèo giai đoạn 2011-2015. - Quyết định số 19/2011/QĐ-UBND ngày 20/4/2011 của UBND tỉnh Vĩnh Phúc về Chƣơng trình xây dựng nông thôn mới tỉnh Vĩnh Phúc giai đoạn 2011-2020. 4 Các chính sách của tỉnh nhằm mục tiêu huy động mọi nguồn lực tại chỗ, phối hợp lồng ghép các chƣơng trình trên địa bàn để hỗ trợ xã nghèo, hộ nghèo về cơ sở hạ tầng, đào tạo nghề giải quyết việc làm đồng thời tăng cƣờng các hoạt động về văn hóa - xã hội giúp ngƣời nghèo đƣợc nâng cao cả về vật chất và tinh thần. * Một số công trình nghiên cứu khoa học đã công bố và đề tài khoa học liên quan đề tài: - Bộ Lao động - Thƣơng binh & Xã hội: Chương trình xóa đói giảm nghèo giai đoạn 1997-2000, Nxb Lao động xã hội, Hà Nội, 2001. - Bộ Lao động - Thƣơng binh & Xã hội: Chương trình xóa đói giảm nghèo giai đoạn 2001-2005, Nxb Lao động xã hội, Hà Nội, 2006. Hai công trình nghiên cứu khoa học có nội dung luận giải về vấn đề đói nghèo, thực trạng đói nghèo ở Việt Nam, những chủ trƣơng, chính sách của Đảng và nhà nƣớc về công cuộc đổi mới, chống đói nghèo, những thành tựu và hạn chế trong quá trình thực thi chính sách xóa đói, giảm nghèo từ đó đề xuất định hƣớng và mục tiêu cơ chế và chính sách, những giải pháp để xóa đói giảm nghèo cho giai đoạn phát triển tiếp theo. - Bộ Lao động - Thƣơng binh & Xã hội: Đánh giá giữa kỳ chương trình, mục tiêu quốc gia xóa đói giảm nghèo giai đoạn 2006-2008, Nxb Lao động xã hội, Hà Nội, 2009. Công trình có nội dung đáng giá kết quả tổ chức thực hiện chƣơng trình mục tiêu quốc gia xóa đói giảm nghèo của giai đoạn 2006-2008. Những nguyên nhân, bài học kinh nghiệm đƣợc rút ra trong quá trình thực hiện. Từ đó đề ra giải pháp cho giai đoạn tiếp theo. [...]... bản về xoá đói giảm nghèo Chƣơng 2: Thực trạng công tác xoá đói giảm nghèo của tỉnh Vĩnh Phúc giai đoạn 2010 - 2013 Chƣơng 3: Mục tiêu và các giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả công tác xoá đói giảm nghèo của tỉnh Vĩnh Phúc, giai đoạn 2014 - 2015 7 CHƢƠNG 1 MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÝ LUẬN CƠ BẢN VỀ XÓA ĐÓI GIẢM NGHÈO 1.1 Khái niệm đói nghèo và các tiêu chí đánh giá đói nghèo 1.1.1 Một số khái niệm Nghèo đói là một... luận về đói nghèo; công tác xoá đói giảm nghèo + Đánh giá thực trạng công tác xóa đói giảm nghèo của tỉnh Vĩnh Phúc trong 3 năm gần đây ( 2010 - 2013) 5 + Nghiên cứu cơ sở khoa học, từ đó đề xuất một số giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả công tác XĐGN của tỉnh Vĩnh Phúc giai đoạn tiếp theo ( 2014 2015) 4 Đối tƣợng và phạm vi nghiên cứu 4.1 Đối tượng nghiên cứu Nghiên cứu công tác xóa đói giảm nghèo các... địa bàn tỉnh Vĩnh Phúc 4.2 Phạm vi nghiên cứu: - Nội dung nghiên cứu: Nghiên cứu về chủ trƣơng, chính sách của Đảng và Nhà nƣớc về công tác xóa đói giảm nghèo, Thực trạng việc thực thi chính sách xóa đói giảm nghèo trên địa bàn tỉnh Vĩnh Phúc Những thành tựu đạt đƣợc, những hạn chế của chính sách xóa đói giảm nghèo, bài học kinh nghiệm cho công tác xây dựng, hoạch định chính sách xóa đói, giảm nghèo. .. tác xóa đói giảm nghèo tại Sở Lao động - TB&XH và Phòng Lao động - TB&XH của các huyện, thành, thị trên địa bàn tỉnh Vĩnh Phúc - Về thời gian: Đánh giá thực trạng công tác xóa đói giảm nghèo của tỉnh Vĩnh Phúc giai đoạn 2010 - 2013, cụ thể là việc thực hiện các chƣơng trình, dự án nhƣ: Dự án tín dụng cho ngƣời nghèo; dự án nâng cao năng lực cán bộ làm công tác xoá đói giảm nghèo; Dự án hỗ trợ ngƣời nghèo. .. khai thác, phục vụ cho việc thực hiện luận văn của mình 3 Mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu 3.1 Mục đích nghiên cứu: Luận văn tập trung nghiên cứu thực trạng công tác xóa đói giảm nghèo của tỉnh Vĩnh Phúc giai đoạn 2010 - 2013, mạnh dạn chỉ ra những ƣu điểm, hạn chế; từ đó đề xuất các giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả công tác xóa đói giảm nghèo của tỉnh Vĩnh Phúc giai đoạn 2014 - 2015 3.2 Nhiệm vụ nghiên... Làm rõ mặt thành công và hạn chế trong thực hiện chính sách xóa đói, giảm nghèo ở tỉnh Vĩnh Phúc, xây dựng cơ chế huy động các nguồn lực và tổ chức thực hiện các chỉ tiêu, phân công phân cấp rõ trách nhiệm của từng cấp, ngành - Kiến nghị các giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả công tác xóa đói giảm nghèo tỉnh Vĩnh Phúc giai đoạn 2014-2015 7 Bố cục của luận văn Ngoài phần mở đầu, kết luận và danh mục tài... gia xóa đói giảm nghèo và việc làm giai đoạn 2006 - 2010" Mục tiêu của chƣơng trình " Phấn đấu giảm tỷ lệ hộ nghèo từ 22% năm 2005 xuống còn 10-11% năm 2010, trong 5 năm giảm 50% hộ nghèo" [10 Tr01] Nhằm đẩy nhanh tốc độ giảm nghèo; củng cố thành quả giảm nghèo, tạo cơ hội cho hộ thoát nghèo vƣơn lên khá giả, cải thiện một bƣớc điều kiện sống và sản xuất ở những xã nghèo, xã đặc biệt khó khăn; nâng cao. .. lại với nhau Đói nghèo, lạc hậu là lực cản của sự phát triển, cho nên xóa đói giảm nghèo là tiền đề của sự phát triển Ngƣợc lại, kinh tế - xã hội phát triển ổn định đi cùng với công bằng xã hội sẽ là động lực cho công cuộc xóa đói giảm nghèo đƣợc thực hiện một cách triệt để Nhận thức đƣợc nguy cơ của đói nghèo là nguồn gốc của sự bất ổn định xã hội, là lực cản làm chậm tốc độ phát triển của đất nƣớc... đề đói nghèo là một trong những mục tiêu phát triển bền vững của các quốc gia, trong đó có Việt Nam Cần phải có những chính sách tăng trƣởng vì ngƣời nghèo Thông qua đó, ngƣời nghèo đƣợc tham gia vào các chƣơng trình xóa đói, giảm nghèo, đƣợc tiếp cận cơ hội và nguồn lực phát triển 17 1.2 Quan điểm của Đảng và Nhà nƣớc ta về công tác xóa đói giảm nghèo 1.2.1 Quan điểm của Đảng và Nhà nƣớc Xoá đói giảm. .. kinh tế - xã hội của tỉnh Vĩnh Phúc 2.1.1 Đặc điểm tự nhiên của tỉnh Vĩnh Phúc Vĩnh Phúc là một tỉnh nằm ở vùng đỉnh châu thổ Sông Hồng, cách Thủ đô Hà Nội khoảng 60 Km, là khu vực chuyển tiếp giữa miền núi và đồng bằng Phía Bắc giáp với hai tỉnh Thái Nguyên và Tuyên Quang Phía Tây giáp với tỉnh Phú Thọ Phía Đông và phía Nam giáp với thành phố Hà Nội Do đặc điểm vị trí địa lý tỉnh Vĩnh Phúc có ba vùng . của tỉnh Vĩnh Phúc 24 2.1.1. Đặc điểm tự nhiên của tỉnh Vĩnh Phúc 24 2.1.2. Đặc điểm về kinh tế - xã hội của tỉnh Vĩnh Phúc 25 2.2. Kết quả thực hiện công tác xóa đói giảm nghèo của tỉnh Vĩnh. học vào thực tiễn của địa phƣơng nhằm góp phần nâng cao hiệu quả công tác xoá đói giảm nghèo. Vì vậy, tôi chọn đề tài: Nâng cao hiệu quả xoá đói giảm nghèo của tỉnh Vĩnh Phúc ” làm Luận văn. nhằm nâng cao hiệu quả công tác xóa đói giảm nghèo của tỉnh Vĩnh Phúc giai đoạn 2014 - 2015. 3.2 Nhiệm vụ nghiên cứu + Làm sáng tỏ những vấn đề lý luận về đói nghèo; công tác xoá đói giảm nghèo.