Hiệu quả xóa đói giảm nghèo của Chương trình 135 giai đoạn 2011 - 2015 ở tỉnh Sơn La

99 152 0
Hiệu quả xóa đói giảm nghèo của Chương trình 135 giai đoạn 2011 - 2015 ở tỉnh Sơn La

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

1. Tính cấp thiết của đề tài MỞ ĐẦU Nghèo đói là một hiện tượng KT-XH phổ biến và là một phạm trù lịch sử, tồn tại ở tất cả các quốc gia, không phân biệt thể chế chính trị xã hội, điều kiện kinh tế. Nghèo đói gây ra rất nhiều hệ lụy xấu cho xã hội và tạo áp lực cho nền kinh tế quốc dân. Điều này càng đặc biệt thấy rõ ở các nước kém phát triển hoặc đang phát triển, nơi mà ở đó hầu hết những người nghèo đều tập trung ở các khu vực nông thôn, miền núi hoặc vùng DTTS vốn không thuận lợi về giao thông, khó khăn thiếu thốn mọi mặt về y tế, giáo dục, chăm sóc sức khỏe... Chính vì vậy, XĐGN luôn là mối quan tâm nhưng cũng là một trong những thách thức đặt ra đối với mỗi khu vực, mỗi quốc gia. Năm 2013, Gabriel Demombynes - Kinh tế gia cao cấp của Ngân hàng Thế giới sau khi nghiên cứu thực trạng nghèo đói ở Việt Nam đã đưa ra danh sách 5 yếu tố tương quan là nguyên nhân dẫn đến tỷ lệ nghèo đói cao của người DTTS ở Việt Nam. Trong 5 yếu tố kể trên, chúng ta dễ dàng nhận diện ra 4 yếu tố hiện đang tồn tại ở khu vực Sơn La hiện nay, đó là: 1/Bị cách biệt về địa lý và hạn chế trong tiếp cận thị trường; 2/Bị cô lập về mặt xã hội, yếu tố văn hóa và ngôn ngữ; 3/Hạn chế trong tiếp cận đất đai có chất lượng; 4/Trình độ học vấn thấp. Điều này một lần nữa giải thích tại sao đói nghèo luôn là vấn đề tồn tại “dai dẳng” ở Sơn La trong thời gian qua. Sơn La được biết đến là một trong những tỉnh nghèo nhất cả nước - địa bàn cư trú của hơn 12 dân tộc anh em (phần lớn trong số đó là đồng bào các DTTS - người Kinh chỉ chiếm khoảng 16%). Bên cạnh đó, Sơn La cũng là tỉnh có đường biên giới tiếp giáp với nước Cộng hòa dân chủ nhân dân Lào, do đó Sơn La có vị trí chiến lược hết sức quan trọng cả trên phương diện chính trị lẫn an ninh quốc phòng. Tuy nhiên, do nhiều yếu tố tác động, đến nay Sơn La vẫn có tới 5/12 huyện nghèo; 102/204 xã và 1.708 bản có điều kiện kinh tế - xã hội hết sức khó khăn [22], đời sống của một bộ phận lớn đồng bào DTTS của tỉnh nhìn chung vẫn còn nhiều thiếu thốn, cùng với đó, khoảng cách về điều kiện sống và tỷ lệ hộ nghèo giữa các dân tộc khác nhau cũng ngày càng lớn và có xu hướng phân hóa rõ nét. Vấn đề này nếu không được giải quyết một cách thấu đáo chắc chắc sẽ kéo theo nhiều hệ lụy không mong muốn như: vấn đề dân tộc - tôn giáo, vấn đề biên giới lãnh thổ... Ngoài ra, nó còn gây xói mòn lòng tin của nhân dân các dân tộc nơi đây tới chính sách đoàn kết dân tộc của Đảng và Nhà nước ta. Trong những năm qua, Đảng và Nhà nước ta đã có nhiều chủ trương chính sách đúng đắn về xóa đói và giảm nghèo cho người dân các DTTS khu vực miền núi, vùng sâu vùng xa, vùng biên giới như ở khu vực Tây Bắc nói chung và Sơn La nói riêng, nhằm thu hẹp khoảng cách phát triển giữa các vùng miền, giữa đồng bào miền núi với đồng bào miền xuôi, và một trong số những chính sách trong thời gian qua mang lại hiệu quả cao là Chương trình Phát triển kinh tế - xã hội các xã đặc biệt khó khăn vùng dân tộc thiểu số và miền núi (hay còn gọi là “Chương trình 135”), và đây cũng là CTMTQG về XĐGN. Bắt đầu từ năm 1998, sau gần 20 năm triển khai thực hiện, chúng ta không thể phủ nhận những kết quả tích cực đối với vấn đề XĐGN mà Chương trình 135 đã đem lại cho người dân thuộc vùng DTTS và miền núi trên địa bản tỉnh Sơn La, từng bước làm thay đổi bộ mặt nông thôn và tạo ra những biến chuyển tích cực về cơ cấu KT-XH tại các xã đặc biệt khó khăn, vùng DTTS và miền núi trong tỉnh. Tuy nhiên, bên cạnh những kết quả tích cực, cũng giống như nhiều Chương trình/Dự án trước đây, nhiều vấn đề bất cập và những hệ lụy không mong muốn từ quá trình triển khai thực hiện Chương trình thời gian qua cũng đã và đang được đặt ra. Đặc biệt, bối cảnh trong nước hiện nay có nhiều thay đổi: nguồn vốn viện trợ phát triển từ bên ngoài cho Việt Nam ngày càng bị cắt giảm, cùng với đó các nguồn lực trong nước phục vụ cho công tác XĐGN vốn đã eo hẹp lại thêm việc đầu tư, sử dụng nguồn vốn một cách dàn trải, thất thoát dẫn đến hiệu quả mang lại không như mong đợi. Chính vì vậy để đạt được các MTQG về XĐGN và PTBV thì tăng cường

VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC XÃ HỘI VIỆT NAM HỌC VIỆN KHOA HỌC XÃ HỘI KHỔNG THIÊM HIỆU QUẢ XÓA ĐĨI GIẢM NGHÈO CỦA CHƯƠNG TRÌNH 135 GIAI ĐOẠN 2011 - 2015 Ở TỈNH SƠN LA Ngành: Quản lý Kinh tế Mã số: 8340410 LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN LÝ KINH TẾ NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: TS Trần Ngọc Ngoạn HÀ NỘI - 2018 HÀ NỘI - năm LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan luận văn công trình tổng hợp nghiên cứu riêng tơi Các số liệu sử dụng luận văn trung thực, khách quan, khoa học trích nguồn rõ ràng Nếu khơng thật tơi xin hồn tồn chịu trách nhiệm Hà Nội, ngày ….tháng … năm 2018 Tác giả Khổng Thiêm MỤC LỤC Mở đầu Chương Cơ sở lý luận thực tiễn xóa đói giảm nghèo Chương trình 135 1.1 Những vấn đề chung xóa đói giảm nghèo 1.2 Chương trình 135 nhiệm vụ xóa đói giảm nghèo Chương Hiệu từ cơng tác xóa đói giảm nghèo Chương trình 135 giai đoạn 2011 - 2015 địa bàn tỉnh Sơn La 2.1 Đặc điểm chung đặc trưng KT-XH tỉnh Sơn La 2.2 Thực trạng vấn đề nghèo đói địa tỉnh Sơn La trước triển khai Chương trình 135 (giai đoạn 2011 - 2015) 17 26 26 38 2.3 Một số kết Chương trình 135 (giai đoạn 2011 - 2015) tỉnh Sơn La 44 2.4 Đánh giá kết thực 48 2.5 Một số nguyên nhân hạn chế 58 Chương Một số giải pháp nâng cao hiệu xóa đói giảm nghèo Chương trình 135 Sơn La giai đoạn tới 61 3.1 Bối cảnh nước 61 3.2 Quan điểm Đảng Nhà nước địa phương cơng tác xóa đói giảm nghèo giai đoạn 2016 - 2020 65 3.3 Một số giải pháp 66 3.4 Kiến nghị đề xuất 74 Kết luận 76 Tài liệu tham khảo Phụ lục DANH MỤC VIẾT TẮT BGS : Ban Giám sát CĐT : Chủ đầu tư CSHT : Cơ sở hạ tầng CTMTQG : Chương trình Mục tiêu Quốc gia ĐBKK : Đặc biệt khó khăn DTTS : Dân tộc thiểu số DTBD : Duy tu bảo dưỡng GNBV : Giảm nghèo bền vững KT-XH : Kinh tế - xã hội 10 LĐTB&XH : Lao động Thương binh Xã hội 11 NCNL : Nâng cao lực 12 NSTW : Ngân sách Trung ương 13 NTM : Nông thôn 14 PTSX : Phát triển sản xuất 15 UBDT : Ủy ban Dân tộc 16 UBND : Ủy ban Nhân dân 17 TTCX : Trung tâm cấp xã 18 XĐGN : Xóa đói giảm nghèo MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Nghèo đói tượng KT-XH phổ biến phạm trù lịch sử, tồn tất quốc gia, không phân biệt thể chế trị xã hội, điều kiện kinh tế Nghèo đói gây nhiều hệ lụy xấu cho xã hội tạo áp lực cho kinh tế quốc dân Điều đặc biệt thấy rõ nước phát triển phát triển, nơi mà hầu hết người nghèo tập trung khu vực nông thôn, miền núi vùng DTTS vốn khơng thuận lợi giao thơng, khó khăn thiếu thốn mặt y tế, giáo dục, chăm sóc sức khỏe Chính vậy, XĐGN ln mối quan tâm thách thức đặt khu vực, quốc gia Năm 2013, Gabriel Demombynes - Kinh tế gia cao cấp Ngân hàng Thế giới sau nghiên cứu thực trạng nghèo đói Việt Nam đưa danh sách yếu tố tương quan nguyên nhân dẫn đến tỷ lệ nghèo đói cao người DTTS Việt Nam Trong yếu tố kể trên, dễ dàng nhận diện yếu tố tồn khu vực Sơn La nay, là: 1/Bị cách biệt địa lý hạn chế tiếp cận thị trường; 2/Bị cô lập mặt xã hội, yếu tố văn hóa ngơn ngữ; 3/Hạn chế tiếp cận đất đai có chất lượng; 4/Trình độ học vấn thấp Điều lần giải thích đói nghèo ln vấn đề tồn “dai dẳng” Sơn La thời gian qua Sơn La biết đến tỉnh nghèo nước - địa bàn cư trú 12 dân tộc anh em (phần lớn số đồng bào DTTS người Kinh chiếm khoảng 16%) Bên cạnh đó, Sơn La tỉnh có đường biên giới tiếp giáp với nước Cộng hòa dân chủ nhân dân Lào, Sơn La có vị trí chiến lược quan trọng phương diện trị lẫn an ninh quốc phòng Tuy nhiên, nhiều yếu tố tác động, đến Sơn La có tới 5/12 huyện nghèo; 102/204 xã 1.708 có điều kiện kinh tế - xã hội khó khăn [22], đời sống phận lớn đồng bào DTTS tỉnh nhìn chung nhiều thiếu thốn, với đó, khoảng cách điều kiện sống tỷ lệ hộ nghèo dân tộc khác ngày lớn có xu hướng phân hóa rõ nét Vấn đề không giải cách thấu đáo chắc kéo theo nhiều hệ lụy không mong muốn như: vấn đề dân tộc - tôn giáo, vấn đề biên giới lãnh thổ Ngồi ra, gây xói mòn lòng tin nhân dân dân tộc nơi tới sách đồn kết dân tộc Đảng Nhà nước ta Trong năm qua, Đảng Nhà nước ta có nhiều chủ trương sách đắn xóa đói giảm nghèo cho người dân DTTS khu vực miền núi, vùng sâu vùng xa, vùng biên giới khu vực Tây Bắc nói chung Sơn La nói riêng, nhằm thu hẹp khoảng cách phát triển vùng miền, đồng bào miền núi với đồng bào miền xi, số sách thời gian qua mang lại hiệu cao Chương trình Phát triển kinh tế - xã hội xã đặc biệt khó khăn vùng dân tộc thiểu số miền núi (hay gọi “Chương trình 135”), CTMTQG XĐGN Bắt đầu từ năm 1998, sau gần 20 năm triển khai thực hiện, khơng thể phủ nhận kết tích cực vấn đề XĐGN mà Chương trình 135 đem lại cho người dân thuộc vùng DTTS miền núi địa tỉnh Sơn La, bước làm thay đổi mặt nông thôn tạo biến chuyển tích cực cấu KT-XH xã đặc biệt khó khăn, vùng DTTS miền núi tỉnh Tuy nhiên, bên cạnh kết tích cực, giống nhiều Chương trình/Dự án trước đây, nhiều vấn đề bất cập hệ lụy không mong muốn từ trình triển khai thực Chương trình thời gian qua đặt Đặc biệt, bối cảnh nước có nhiều thay đổi: nguồn vốn viện trợ phát triển từ bên cho Việt Nam ngày bị cắt giảm, với nguồn lực nước phục vụ cho công tác XĐGN vốn eo hẹp lại thêm việc đầu tư, sử dụng nguồn vốn cách dàn trải, thất dẫn đến hiệu mang lại khơng mong đợi Chính để đạt MTQG XĐGN PTBV tăng cường hiệu sử dụng nguồn vốn có đòi hỏi cấp thiết Hiện nay, giai đoạn IV Chương trình (2016-2020) tiếp tục triển khai thực hiện, tác giả cho rằng: việc lựa chọn đề tài: “Hiệu xóa đói giảm nghèo Chương trình 135 giai đoạn 2011 - 2015 tỉnh Sơn La” có ý nghĩa thiết thực lý luận thực tiễn Tình hình nghiên cứu đề tài Đói nghèo vấn đề chung quốc gia, Việt Nam XĐGN chủ đề thu hút nhiều quan tâm học giả, nhà nghiên cứu lẫn nước Năm 2001, khuôn khổ Dự án hợp tác nghiên cứu Việt Nam - Canada giảm nghèo cho địa phương Việt Nam, kiến thức kinh nghiệm nghiên cứu thực tế vấn đề giảm nghèo vùng dân tộc Việt Nam, nhóm nghiên cứu Việt Nam thuộc Trung tâm điều phối giảm nghèo với tư vấn chia sẻ chuyên môn chuyên gia Canada cho mắt cơng trình nghiên cứu “Giảm nghèo DTTS Việt Nam” với mục đích trang bị kiến thức, kinh nghiệm phương pháp nghiên cứu tham gia cho người làm công tác giảm nghèo vùng DTTS Cơng trình đánh giá có tính khái qt có giá trị thực tiễn nghèo đói DTTS nước ta Bên cạnh có nghiên cứu cụ thể đói nghèo khía cạnh góc độ khác như: Đơ thị thị hóa (Mạc Đường, 2000, 2004a, 2004b); Chính sách đói nghèo (Trần Thị Tường Vân, 2006); Biến đổi nhận thức đời sống tác động sách đói nghèo (Lê Văn Cảnh, 2015) gần cơng trình: Một số lý thuyết tộc người tiếp cận Việt Nam Viện Dân tộc học chủ trì thực khái quát số vấn đề khung lý thuyết nhân học kinh tế sở tiếp cận nghiên cứu đói nghèo nước ta Đáng ý có cơng trình Thực trạng đói nghèo giải pháp XĐGN tộc người thiểu số chỗ Tây Nguyên Bùi Minh Đạo Bùi Bích Lan (2005) Đây nghiên cứu đề cập toàn diện chuyên sâu thực trạng, nguyên nhân đói nghèo 12 DTTS chỗ khu vực Tây Nguyên Trên sở phân tích cụ thể mặt thuận lợi trở ngại cho việc thực công tác XĐGN, tác giả đề xuất số giải pháp nhằm góp phần XĐGN cho DTTS chỗ khu vực Mặc dù vậy, sâu vào xem xét, đánh giá hiệu Chương trình cụ thể địa phương cụ thể tỉnh Sơn La đến chưa có cơng trình thực hiện, lý tác giả lựa chọn đề tài: “Hiệu xóa đói giảm nghèo Chương trình 135 giai đoạn 2011 - 2015 tỉnh Sơn La” Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu 3.1 Mục đích nghiên cứu - Xem xét đánh giá hiệu Chương trình 135 giai đoạn 2011 - 2015 triển khai địa bàn tỉnh Sơn La - Từ kết nghiên cứu, luận văn đề xuất số kiến nghị giải pháp để nâng cao hiệu Chương trình giai đoạn tiếp theo, qua góp phần XĐGN cách bền vững cho đồng bào dân tộc địa bàn tỉnh Sơn La 3.2 Nhiệm vụ nghiên cứu Tổng hợp, thu thập nguồn tư liệu thực trạng KT-XH tỉnh Sơn La giai đoạn trước sau thời điểm triển khai đến kết thúc Chương trình 135 giai đoạn 2011 - 2015 Phân tích đánh giá hiệu Chương trình tới cơng tác XĐGN địa bàn tỉnh Sơn La biến chuyển đời sống đồng bào thuộc đối tượng hướng tới Chương trình Đề xuất số giải pháp cụ thể giúp nâng cao hiệu Chương trình thời gian tới Đối tượng phạm vi nghiên cứu * Đối tượng nghiên cứu: hiệu Chương trình 135 với vấn đề XĐGN xã đặc biệt khó khăn, vùng DTTS miền núi thuộc tỉnh Sơn La * Phạm vi nghiên cứu: vấn đề XĐGN xã thuộc khn khổ Chương trình 135 giai đoạn 2011 - 2015 địa bàn tỉnh Sơn La - Phạm vi thời gian: xem xét đánh giá hiệu Chương trình 135 địa bàn tỉnh Sơn La, tập trung chủ yếu vào giai đoạn III (2011-2015) Chương trình - Phạm vi khơng gian: khu vực đặc biệt khó khăn, vùng DTTS miền núi thuộc Chương trình 135 địa bàn tỉnh Sơn La Phương pháp luận phương pháp nghiên cứu 5.1 Phương pháp luận: Trên sở vận dụng phương pháp luận Chủ nghĩa Duy vật biện chứng triết học Mác - Lênin để làm rõ vận động biến đổi quy luật phát triển, luận văn sử dụng thêm số lý thuyết kinh tế học đánh giá dự báo xu nghèo đói nói riêng, biến chuyển KT-XH địa phương nói chung thời gian tới 5.2 Phương pháp nghiên cứu: 5.2.1 Cách tiếp cận: - Tiếp cận hệ thống: Chương trình phát triển kinh tế - xã hội xã đặc biệt khó khăn vùng DTTS miền núi (hay gọi Chương trình 135) hợp phần CTMTQG XĐGN bền vững, vậy, xem xét, đánh giá hiệu địa phương cụ thể cần phải đặt cấu trúc mối quan hệ, hệ thống đói nghèo phạm vi cấp vùng (vùng Tây Bắc) cấp quốc gia Bản thân vấn đề đói nghèo tỉnh Sơn La lại chia thành hệ thống nhỏ cấp huyện, xã Vì nghiên cứu đói nghèo tỉnh Sơn La cần tìm hiểu tác động qua lại hệ thống hệ thống với - Tiếp cận bền vững phát triển hệ sinh thái xã hội: đói nghèo tượng tồn phổ biến khắp giới, nguy tái nghèo đặc biệt DTTS cao Do nghiên cứu xóa đói, giảm nghèo cần quan điểm bền vững, hạn chế đến mức thấp nguy tái nghèo sở bảo tồn, giữ gìn, phát huy văn hóa truyền thống, sử dụng hợp lý nguồn tài nguyên thiên nhiên, bảo vệ môi trường 5.2.2 Phương pháp nghiên cứu Đề tài sử dụng phương pháp thống kê mô tả so sánh để tìm khác biệt kinh tế, văn hóa, xã hội, điều kiện việc làm thu nhập địa phương Sơn La với khu vực lân cận vùng, với mức chung nước Ngoài ra, đề tài sử dụng thêm phương pháp phân tích - tổng hợp Ý nghĩa lý luận thực tiễn luận văn Những nghiên cứu đề tài hy vọng cung cấp thêm số luận điểm đề xuất giải pháp nhằm hồn thiện sách từ giúp vận dụng nâng cao hiệu cơng tác XĐGN nói chung, bối cảnh giai đoạn IV (2016-2020) Chương trình tiếp tục triển khai thực Cơ cấu luận văn Ngoài Phần Mở đầu, Kết luận, Tài liệu tham khảo, Phụ lục, Luận văn chia làm chương: Chương 1: Những vấn đề chung XĐGN Chương trình 135 giai đoạn 2011 - 2015 Chương 2: Hiệu từ cơng tác xóa đói giảm nghèo Chương trình 135 giai đoạn 2011 - 2015 địa bàn tỉnh Sơn La Chương Một số giải pháp nâng cao hiệu Chương trình 135 vấn đề XĐGN địa bàn tỉnh Sơn La thời gian tới Năm 2010 Thuận Châu Năm 2013 Năm 2014 89,83 83,91 106,41 118,10 112,32 130,62 Bắc yên 72,53 66,26 77,60 Phù Yên 159,25 164,11 137,68 Mộc Châu 108,98 40,13 44,98 Yên Châu 49,11 44,83 51,57 Mai Sơn 128,86 133,18 150,17 Sông Mã 73,38 61,04 78,92 Sốp Cộp 43,50 48,69 63,24 43,14 47,06 Mường La Vân Hồ Nguồn: Cục Thống kê tỉnh Sơn La Niên giám thống kê tỉnh Sơn La năm 2014 tr.309 Bảng 2.8: Tổng hợp giá trị sản xuất Thủy sản qua năm (theo giá hành) Năm 2000 2005 2010 2011 2012 2013 2014 Nuôi trồng 22,93 58,91 133,60 179,15 234,00 249,57 257,58 Dịch vụ Khai thác 7,70 16,14 17,71 23,40 39,59 48,99 62,60 1,43 4,27 4,61 5,27 6,12 7,89 9,95 Đơn vị tính: Tỷ đồng Tổng số 32,06 79,32 155,92 207,82 279,71 306,45 72,55 Nguồn: Cục Thống kê tỉnh Sơn La Niên giám thống kê tỉnh Sơn La năm 2000, 2005, 2010 2014 Bảng 2.9: Tổng hợp sản lượng thủy sản phân theo huyện/thành phố Đơn vị tính: Tấn Năm 1995 Toàn tỉnh Năm 2000 Năm 2005 Năm 2010 Năm 1014 1.644 2.181 3.325 5.253 6.548 TP Sơn La 184 187 254 387 485 Quỳnh Nhai 118 182 337 846 880 Thuận Châu 154 188 270 776 833 Mường La 167 103 204 268 500 Bắc yên 162 74 129 113 127 Phù Yên 167 249 473 642 1,013 Mộc Châu 120 144 216 312 417 Yên Châu 227 385 348 357 392 Mai Sơn 158 315 453 535 506 Sông Mã 187 354 453 721 802 81 Năm 1995 Năm 2000 Năm 2005 Sốp Cộp Năm 2010 188 Năm 1014 296 380 Vân Hồ 213 Nguồn: Cục Thống kê tỉnh Sơn La Niên giám thống kê tỉnh Sơn La năm 2000, 2005, 2010 2014 Bảng 2.10: Tổng hợp giá trị sản xuất Công nghiệp tỉnh Sơn La phân theo loại hình kinh tế, giai đoạn 2010 - 2014 (theo giá hành) Đơn vị tính: tỷ đồng Năm 2010 Giá trị Cơ cấu % Năm 2011 Giá trị Năm 2012 Cơ cấu % Giá trị Năm 2013 Cơ cấu % Giá trị Năm 2014 Cơ cấu % Giá trị Cơ cấu % Tổng số 3.422,45 100% 4.308,55 100% 5.388,63 100% 6.565,14 100% 8.332,00 100% Nhà nước 1.998,85 58,40% 2.579,88 59,88% 2.672,89 49,60% 3.475,08 52,93% 3.410,51 40,93% Trung ương 1.944,15 97,26% 2.491,06 96,56% 2.583,34 96,65% 3.352,25 96,47% 3.293,58 96,57% Địa phương Ngoài nhà nước Tập thể Tư nhân Cá thể Đầu tư nước 54,70 2,74% 88,82 3,44% 89,55 3,35% 122,83 3,53% 116,93 3,43% 1.416,06 41,38% 1.714,54 39,79% 2.696,59 50,04% 3.070,95 46,78% 3.190,12 38,29% 27,67 1,95% 7,45 0,43% 7,34 0,27% 7,87 0,26% 8,05 0,25% 1.001,27 70,71% 1.099,25 64,11% 1.986,40 73,66% 2.215,84 72,15% 2.364,24 74,11% 387,12 27,34% 607,84 35,45% 702,85 26,06% 847,24 27,59% 817,83 25,64% 7,54 0,22% 14,13 0,33% 19,15 0,36% 19,11 0,29% 1.731,37 20,78% Nguồn: Cục Thống kê Sơn La: Niên giám thống kê tỉnh Sơn La 2014, 2015, tr.331 Bảng 2.11: Sản phẩm Công nghiệp chủ yếu phân theo loại hình kinh tế giai đoạn 2010 - 2014 Đơn vị tính Sản phẩm than đá Nhà nước Trung ương Địa phương Ngoài nhà nước Đầu tư nước Sản phẩm đá xây dựng loại Nhà nước Trung ương Địa phương Ngoài nhà nước Đầu tư nước Sản phẩm sửa kem chưa cô đặc Nhà nước Trung ương Địa phương Ngoài nhà nước Đầu tư nước Sản phẩm sửa chua, sữa kem lên men Nhà nước Tấn M3 1.000 lít Tấn Năm 2010 Năm 2011 Năm 2012 Năm 2013 Năm 2014 29.878 - 14.916 - 13.210 - 458 - 702 - 29.878 14.916 13.210 458 702 1.918.114 - 908.013 - 660.930 - 788.370 - 722.804 - 1.918.114 908.013 660.930 788.370 722.804 42.596 42.596 42.596 50.241 50.241 50.241 55.021 55.021 55.021 48.453 48.453 48.453 48.557 48.557 48.557 - 2.922 2.922 5.255 5.255 6.675 6.675 6.894 6.894 82 Đơn vị tính Năm 2010 Năm 2011 Trung ương Địa phương Ngoài nhà nước Đầu tư nước Sản phẩm đường chưa luyện Nhà nước Trung ương Địa phương Ngoài nhà nước Đầu tư nước Tấn Sản phẩm chè nguyên chất Nhà nước Trung ương Địa phương Ngoài nhà nước Đầu tư nước Sản phẩm gạch xây đất sét nung Nhà nước Trung ương Địa phương Ngoài nhà nước Đầu tư nước Sản phẩm xi măng Nhà nước Trung ương Địa phương Ngoài nhà nước Đầu tư nước Tấn Sản phẩm điện sản xuất Nhà nước Trung ương Địa phương Ngoài nhà nước Đầu tư nước Sản phẩm điện thương phẩm Nhà nước Trung ương Địa phương Ngoài nhà nước Đầu tư nước Sản phẩm nước máy thương phẩm Nhà nước Trung ương Địa phương Ngoài nhà nước Đầu tư nước Tấn Triệu Kwh Triệu Kwh 1.000m3 Năm 2013 Năm 2014 2.922 5.255 6.675 6.894 17.125 17.125 17.125 27.818 - 30.054 - 28.870 - 27.818 30.054 28.870 3.940 2.443 2.371 72 1.421 76 3.690 1.922 1.836 86 1.679 89 4.448 2.124 1.970 154 2.064 260 4.700 2.300 2.300 149.733 17.601 17.601 131.968 - 13.257 - 161.188 - 142.381 - 132.132 131.968 13.257 161.188 142.381 114.683 114.683 114.683 87.669 62.950 62.950 185.046 - 327.166 - 463.900 - 24.719 185.046 327.166 463.900 235 - 344 - 520 - 644 - 630 - 235 344 520 644 630 263 263 263 271 271 271 291 291 291 317 317 317 371 371 371 8.931 8.886 9.022 9.022 9.579 9.437 9.969 9.821 10.344 10.188 8.886 45 9.022 9.437 142 9.821 148 10.188 156 11.040 11.040 11.040 4.239 2.656 2.656 1.456 127 1.000 viên Năm 2012 Nguồn: Niên giám thống kê tỉnh Sơn La 2014, Cục Thống kê xuất năm 2015, tr.354-356 83 2.120 280 Bảng 2.12: Tổng hợp doanh thu vận tải, bốc xếp tỉnh Sơn La giai đoạn 2010 - 2014 Đơn vị tính: tỷ đồng TỔNG SỐ Năm 2006 Năm 2010 Giá trị Giá trị Cơ cấu (%) 4.973,64 Năm 2011 Cơ cấu (%) 666,60 Cơ cấu (%) Giá trị 808,71 Năm 2012 Năm 2013 Năm 2014 Giá trị Giá trị Giá trị Cơ cấu (%) 966,33 Cơ cấu (%) 1.169,24 Cơ cấu (%) 1.62,76 I Phân theo loại hình kinh tế Nhà nước 6,68 - Ngoài Nhà nước Khu vực có vốn đầu tư nước ngồi - - - - - - - - - - - 348,32 658,95 98,85 800,08 98,93 957,98 99,14 1.160,73 99,27 1.355,12 99,44 5,10 7,65 1,15 8,63 1,07 8,35 0,86 8,51 0,73 7,64 0,56 II Phân theo ngành kinh tế Vận tải đường - - - - - 349,10 656,98 98,56 796,09 98,44 952,88 98,61 1.111,75 95,08 1.302,86 95,60 5,00 8,05 1,21 9,21 1,14 9,27 0,96 10,14 0,87 12,55 0,92 Kho, bãi - 0,83 0,12 1,20 0,15 - - - - - - Hoạt động khác - 0,74 0,11 2,21 0,27 4,18 0,43 47,35 4,05 47,35 3,47 Vận tải đường sông Nguồn: Cục Thống kê Sơn La Niên giám thống kê 2011, 2012, 2014 Bảng 2.13: Biến động dân số địa bàn tỉnh Sơn La qua năm Đơn vị tính: Nghìn người Năm 1996 Toàn tỉnh Năm 1999 Năm 2003 Năm 2006 Năm 2009 Năm 2013 Năm 2014 855,2 883,3 957,7 1.007,5 1.083,7 1.149,6 1.172,8 TP Sơn La 63,0 64,4 72,6 77,0 92,8 98,4 100,2 Quỳnh Nhai 33,2 31,4 34,5 67,2 59 60,8 62,1 Mường La 66,3 67,7 74,2 83,8 91,3 90,3 91,5 146,4 148,0 159,9 138,3 148,8 159,3 164,6 Bắc yên 44,2 44,1 48,4 51,9 57 61,2 62,2 Phù Yên 99,1 96,4 103,0 103,2 108,3 115,4 117,3 Mai Sơn 109,4 112,7 121,4 144,9 138,8 149,1 151,4 Sông Mã 125,0 131,2 143,8 112,6 127,2 135,2 138,2 Yên Châu 52,6 57,0 62,3 64,4 68,8 74,5 75,7 Mộc Châu 116,0 130,4 137,6 144,9 152,6 105,6 107,2 Sốp Cộp Xem Sông Mã Xem Sông Mã Xem Sông Mã 36,4 39,1 42,3 44,1 Vân Hồ xem Mộc Châu xem Mộc Châu xem Mộc Châu xem Mộc Châu xem Mộc Châu 57,5 58,3 Thuận Châu Nguồn: Niên giám thống kê tỉnh Sơn La 1996, 1999, 2003 (tr.14-15), 2011 (tr.17), 2014 (tr.27) 84 Bảng 2.14: Dân số thành thị nông thôn Sơn La qua năm Thành thị Tổng dân số (Nghìn người) Năm 2006 2009 2011 2012 2013 2014 143,7 148,7 158,4 157,8 158,2 159,9 Nông thôn Tốc độ tăng (%) 1,91 0,20 3,26 -0,38 0,25 1,07 Cơ cấu (%) Tổng dân số (Nghìn người) Tốc độ tăng (%) 13,90 13,78 14,16 13,91 13,75 13,67 889,8 930,5 960,2 976,6 992,3 1.009,7 1,88 1,27 1,55 1,71 1,61 1,75 Cơ cấu (%) 86,10 86,22 85,84 86,09 86,25 86,33 Nguồn: Niên giám thống kê tỉnh Sơn La 2011 (tr.16), 2014 (tr.26) Bảng 2.15: Dân số Thành thị - Nông thơn phân theo huyện/tỉnh qua năm Đơn vị tính: Nghìn người Tồn tỉnh TP Sơn La Quỳnh Nhai Mường La Thuận Châu Bắc Yên Phù Yên Mai Sơn Sông Mã Yên Châu Mộc Châu Sốp Cộp Vân Hồ Năm 2006 Thành thị Nông thôn 88,9 806,1 54,8 33,8 56,2 16,4 70,7 4,6 137,3 4,2 50,1 6,9 96,4 14,8 117,7 5,4 115,9 3,3 62,3 33,3 62,3 37,2 - Năm 2013 Thành thị Nông thôn 154,2 934,8 62,2 32,2 60,8 11,1 79,2 5,4 154 4,8 56,4 7,5 107,9 16,9 132,2 129,2 3,8 70,6 36,5 69,1 43,2 - Năm 2014 Thành thị Nông thôn 217,4 1.009,7 67,5 32,7 62,1 10,6 80,9 156,4 4,9 57,3 7,6 109,7 17 134,4 6,2 132 71,7 37,1 70,1 44,1 57,5 58,3 Nguồn: Niên giám thống kê tỉnh Sơn La 2011 (tr.18-19), 2014 (30-31) Bảng 2.16: Dân số phân theo dân tộc năm 2009 2015 Đơn vị tính: người TT Dân tộc Năm 2009 Tổng số Năm 2015 Nữ Nam Tổng số Nam Nữ Kinh 189.460 97.112 92.348 186.999 93.485 93.514 Thái 572.441 285.788 286.653 636.727 322.808 313.919 Mông 157.253 79.337 77.916 184.618 94.290 90.328 Mường 81.502 40.867 40.635 89.196 44.834 44.362 Xinh Mun 21.288 10.714 10.574 25.544 12.683 12.861 Dao 19.013 9.618 9.395 20.698 10.381 10.317 Khơ Mú 12.576 6.289 6.287 14.492 7.313 7.179 Kháng 8.582 4.256 4.326 … … … 85 Dân tộc TT Năm 2009 Tổng số Năm 2015 Nữ Nam Tổng số Nam Nữ La Ha 8.107 4.019 4.088 10.326 5.226 5.100 10 Lào 3.380 1.724 1.656 3.888 1.940 1.948 11 Tày 1.577 805 772 … … … 12 Nùng 303 162 141 … … … 13 Hoa 195 89 106 … … … 14 Thổ 92 42 50 … … … 15 Giáy 89 52 37 … … … 16 Sán Dìu 35 20 15 … … … 17 Sán Chay 34 12 22 … … … 18 Khơ Me 34 21 13 … … … 19 Hà Nhì 21 13 … … … 1.056.969 531.317 525.652 1.172.488 592.960 579.528 Tổng Ghi chú: "… ": Chưa cập nhập số liệu Nguồn: - Tổng điều tra dân số nhà năm 2009, Tổng cục Thống kê (số liệu năm 2009); - Ban Dân tộc tỉnh Sơn La (số liệu năm 2015) Bảng 2.17: Mật độ dân số theo khu vực Đơn vị tính: Người/km2 Năm 1996 Tồn tỉnh Năm 2004 60,8 69 TP Sơn La 190,9 225 Quỳnh Nhai 41,9 Mường La Năm 2007 Năm 2013 Năm 2014 79 81 83 251 295 303 308 61 63 56 57 59 47,1 55 60 64 63 64 Thuận Châu 81,7 87 91 101 104 105 Bắc Yên 40,5 45 48 54 55 56 Phù Yên 80,8 84 84 91 93 95 Mai Sơn 77,6 88 91 101 104 106 Sông Mã 39,9 67 70 79 82 84 Yên Châu 62,3 75 76 84 87 88 Mộc Châu 57,3 69 72 77 98 99 24 25 28 29 30 59 59 Sốp Cộp Xem Sông Mã Vân Hồ Xem Mộc Châu Xem Mộc Châu 73 Năm 2011 Xem Mộc Châu Xem Mộc Châu Nguồn: Niên giám thống kê tỉnh Sơn La 1996 (tr.17), 2004 (tr.11), 2011 (tr.15), 2013 (tr.18), 2014 (25) 86 Bảng 2.18: Một số đặc trưng kinh tế dân tộc địa bàn tỉnh Sơn La TT Dân tộc Nguồn gốc Thái Kinh Trung Quốc (thế kỷ VIIXIV) Di cư từ đồng (chủ yếu từ 1954 nay) Mông Trung Quốc Mường Dân số (Năm 2015) Số lượng (Người) Tỷ lệ (%) 636.727 HOẠT ĐỘNG KINH TẾ Nông nghiệp Trồng trọt Chăn nuôi Ruộng nước Nương rẫy Gia súc Gia cầm 53,82 a b a c 186.999 15,81 a a a Thủ công nghiệp Hái lượm, săn bắt, đánh cá Sản xuất dệt vải b a Làm gốm Đan lát Rèn đúc Làm mộc c Kim hoàn Khác c c a c c a 184.618 15,60 c a c c b b Dân tộc địa 89.196 7,54 a b a c c b Xinh Mun Dao Dân tộc địa 25.544 2,16 c a c c b Trung Quốc (thế kỷ XIII) 20.698 1,75 c a c c b Khơ Mú Lào (thế kỷ XIX) 14.492 1,22 c a c c b La Ha Dân tộc địa 10.326 0,87 b a b c c c Kháng Dân tộc địa 8.582* 0,73 c a b c c c 10 Lào Lào (thế kỷ XIIIXIV XVIIXVIII) 3.888 0,33 a b b c c 11 Các nhóm dân tộc người khác (Tày, Nùng, Hoa, Thổ…) 2.030 0,17 1.183.100 100,00 Tổng b Buôn bán trao đổi c c c c c c c c a b c Ghi chú: "a": Lĩnh vực sản xuất chính, quan trọng (hoặc phát triển); "b": Lĩnh vực sản xuất nhỏ (hoặc không phát triển); "c": Sản xuất phụ phục vụ nhu cầu ngày Nguồn: Địa chí tỉnh Sơn La - Phần thứ hai: Dân cư - Dân tộc (sách xuất bản) 87 c c c c c Bảng 2.19: Dân số phân theo thành phần dân tộc tôn giáo năm 2009 Dân tộc TT Phật giáo Tổng số Tồn tỉnh Đơn vị tính: người Tin Khơng tơn Lành giáo Hồi giáo Công giáo 1.076.055 750 1.833 42 - 1.840 1.071.585 Thái 572.441 - 572.426 Kinh 189.46 723 1.143 15 187.571 Mông 157.253 618 38 1.825 154.771 Mường 81.502 19 63 - - 81.420 Xinh Mun 21.288 1 - - 21.286 Dao 19.013 - - - - 19.013 Khơ mú 12.576 - - - - 12.576 Kháng 8.582 - - - - 8.582 La Ha 8.107 - - - - 8.107 10 Lào 3.380 - - - - 3.380 11 Tày 1.577 - - - - 1.577 12 Các dân tộc người khác 876 0 0 876 Nguồn: Ủy ban Dân tộc 2009 Bảng 2.20: Tổng hợp số xã đặc biệt khó khăn phân theo địa bàn qua năm Đơn vị tính: số xã TT Tồn tỉnh Năm 1997 Năm 1998 Năm 1999 Năm 2000 Năm 2002 Năm 2003 Năm 2004 Năm 2005 Năm 2006 Năm 2007 Năm 2008 Năm 2009 Năm 2010 57 60 60 60 86 86 86 74 59 71 88 90 90 - - - - - - - - - - - - TP Sơn La - Quỳnh Nhai 4 4 5 5 7 Mường La 6 6 6 6 7 Thuận Châu 12 12 12 12 12 12 12 9 10 10 10 Bắc Yên 5 5 8 8 11 13 15 15 Phù Yên 5 5 11 11 11 11 8 11 11 11 Mai Sơn 4 5 5 3 4 Sông Mã 14 14 14 14 12 12 12 10 5 11 11 11 Yên Châu 4 8 2 2 10 Mộc Châu 6 6 11 11 11 10 14 16 16 16 11 Sốp Cộp 8 8 7 7 12 Vân Hồ Nguồn: Cục Thống kê tỉnh Sơn La Niên giám thống kê 2006 88 Bảng 21: Tình hình phân bố tỷ lệ đói nghèo năm 1999 chia theo khu vực hành TT Đơn vị Hành Số xã Số lượng Huyện Quỳnh Nhai Số hộ Tỷ lệ (%) Số lượng Số Tỷ lệ (%) Số lượng Tỷ lệ (%) 57,10 1.044 40,61 6.936 40,60 Huyện Sông Mã 14 51,80 3.987 47,01 26.556 47,00 Huyện Bắc Yên 38,50 500 37,94 4.518 44,00 Huyện Mường La 37,50 1.258 46,78 8.091 46,80 Huyện Thuận Châu 12 34,30 2.385 38,20 19.955 45,40 Huyện Yên Châu 26,60 773 40,11 4.482 40,10 Huyện Mộc Châu 22,20 2.025 55,01 12.322 55,00 Huyện Phù Yên 18,50 895 51,38 6.237 51,40 Huyện Mai Sơn 18,20 1.175 51,99 8.179 52,00 Tổng cộng 60 14,042 97,276 Nguồn: Tổng hợp Địa chí Sơn La, 2017 Bảng 2.22: Tỷ lệ nghèo đói Sơn La qua năm Đơn vị tính: % Tỉnh/thành Năm 2006 Năm 2008 Năm 2010 Cả nước 15,5 13,4 10,7 Đồng sông Hồng 10,0 8,6 6,4 Trung du miền núi phía Bắc 27,5 25,1 22,5 Thái Nguyên 18,6 16,5 19,0 Bắc Giang 19,3 17,5 19,2 Phú Thọ 18,8 16,7 19,2 Yên Bái 22,1 20,4 26,5 Lạng Sơn 21,0 19,3 27,5 Tuyên Quang 22,4 20,6 28,8 Hòa Bình 32,5 28,6 30,8 Bắc Kạn 39,2 36,8 32,1 Sơn La 39,0 36,3 37,9 10 Cao Bằng 38,0 35,6 38,1 11 Lào Cai 35,6 33,2 40,1 12 Hà Giang 41,5 37,6 50,0 TT I TỶ LỆ ĐÓI NGHÈO 89 Tỉnh/thành TT Năm 2006 Năm 2008 Năm 2010 13 Lai Châu 58,2 53,7 50,1 14 Điện Biên 42,9 39,3 50,8 Bắc Trung Bộ duyên hải miền Trung 22,2 19,2 16,0 Tây Nguyên 24,0 21,0 17,1 3,1 2,5 1,3 13,0 11,4 8,9 Cả nước 0,42 0,424 0,434 Tây Bắc 0,38 0,392 0,403 Đông Nam Bộ Đồng sông Cửu Long II Hệ số GINI *Ghi chú: Tỷ lệ hộ nghèo năm 2004, 2006, 2008 tính theo chuẩn nghèo Chính phủ giai đoạn 2006 - 2010 Nguồn: Tổng hợp Địa chí Sơn La, 2017 Bảng 2.23: Hệ số GINI chia theo vùng qua năm Đơn vị tính: % Năm 2002 2004 2006 2008 2010 2012 2014 0,420 0,420 0,424 0,434 0,433 0,424 0,430 Đồng sông Hồng 0,390 0,390 0,395 0,411 0,409 0,393 0,409 Đông Bắc 0,360 0,390 0,407 0,415 0,418 0,416 0,414 Tây Bắc 0,370 0,380 0,392 0,403 0,401 0,418 0,424 Bắc Trung Bộ 0,360 0,360 0,369 0,371 0,371 0,382 0,373 Duyên hải Nam Trung Bộ 0,350 0,370 0,373 0,380 0,393 0,383 0,387 Tây Nguyên 0,370 0,400 0,407 0,405 0,408 0,397 0,408 Đông Nam Bộ 0,420 0,430 0,422 0,423 0,424 0,397 0,403 Đồng sông Cửu Long 0,390 0,380 0,385 0,395 0,398 0,403 0,395 CẢ NƯỚC *Ghi chú: Hệ số GINI tính theo thu nhập Nguồn: Tổng Cục Thống kê (2016), Kết khảo sát mức sống dân cư Việt Nam năm 2014, Nxb Thống kê, Hà Nội: tr 578 Bảng 2.24: Tỷ lệ thất nghiệp phân theo khu vực Thành thị - Nơng thơn Đơn vị tính: % Năm 2006 Năm 2010 Năm 2011 Năm 2012 Năm 2013 Năm 2014 Chung toàn tỉnh - 0,68 0,65 0,40 0,48 0,25 Khu vực thành thị 4,70 2,62 2,79 1,92 2,14 1,72 - 0,38 0,30 0,15 0,23 0,03 Khu vực nông thôn Nguồn: Cục Thống kê tỉnh Sơn La Niên giám thống kê 2006 90 Bảng 2.25: Thu nhập bình quân đầu người theo tháng THU NHẬP Tổng số (Nghìn đồng) Năm 2002 Năm 2004 Năm 2006 Năm 2008 Năm 2010 Năm 2012 Năm 2014 207,79 277,16 394,01 618,00 904,65 1.019,52 1.223,89 - Thành thị 419,50 588,87 896,69 1.191,00 2.028,42 1.995,95 3.205,28 - Nông thôn 181,60 238,10 326,64 503,00 712,77 868,31 910,80 32,80 57,72 80,51 122,55 284,16 257,32 426,62 14.758,00 16.935,00 20.576,00 31.561,00 47.009,00 45.106,00 55.889,00 725,00 2.357,00 6.994,00 9.276,00 8.557,00 10.821,00 17.252,00 2.016,00 2.651,00 3.780,00 8.708,00 6.483,00 11.293,00 6.586,00 - Nhóm 87,00 108,88 153,80 223,00 292,63 351,12 397,09 - Nhóm 132,00 156,71 214,85 290,00 482,90 492,22 571,12 - Nhóm 193,00 203,43 280,26 450,00 686,05 697,04 742,12 - Nhóm 284,00 282,95 384,54 695,00 931,56 1.090,35 1.201,41 - Nhóm 479,00 631,69 930,98 1.424,00 2.092,59 2.465,10 3.624,30 Chênh lệch nhóm thu nhập cao thấp 5,5 5,8 6,05 6,39 7,15 7,02 9,13 - Thành thị 9,08 7,75 - Nông thôn 5,72 5,56 100,00 100,00 100,00 100,00 100,00 Tiền lương, tiền công 15,79 20,83 20,44 19,83 27,92 - Nông, lâm nghiệp thủy sản 71,02 61,10 52,22 51,07 55,43 - Phi nông, lâm nghiệp thủy sản 3,49 8,51 17,75 15,01 10,68 Thu từ nguồn khác 9,70 9,56 9,59 14,09 5,97 Phân theo thành thị, nông thôn Phân theo nguồn thu - Tiền lương, tiền công - Nông, lâm nghiệp thủy sản - Phi nông, lâm nghiệp thủy sản Thu từ nguồn khác Phân theo nhóm thu nhập CƠ CẤU Tổng số Ghi chú: "… ": Chưa cập nhập số liệu Nguồn: Cục Thống kê tỉnh Sơn La Niên giám thống kê Sơn La 2010-2014 91 Bảng 2.26: Tỷ lệ hộ sử dụng điện sinh hoạt, sử dụng nước hố xí hợp vệ sinh, phân theo thành thị nơng thơn Đơn vị tính: % Năm 2010 Năm 2011 Năm 2012 Năm 2013 Năm 2014 72,25 100,00 69,00 75,97 100,00 70,00 78,81 100,00 73,45 82,85 100,00 78,60 84,50 100,00 81,60 70,75 98,37 64,49 … … … 86,66 91,67 84,85 … … … 63,48 90,12 58,20 34,20 67,37 25,75 … … … 25,91 48,33 17,50 … … … 40,39 80,20 31,80 Tỷ lệ hộ sử dụng điện sinh hoạt Thành thị Nông thôn Tỷ lệ hộ sử dụng nước sinh hoạt hợp vệ sinh Thành thị Nông thôn Tỷ lệ hộ sử dụng hố xí hợp vệ sinh Thành thị Nơng thôn Ghi chú: "… ": Chưa cập nhập số liệu Nguồn: Cục Thống kê tỉnh Sơn La Niên giám thống kê Sơn La 2010-2014 92 Bảng 2.27: Kết thực Dự án Hỗ trợ Phát triển sản xuất thuộc Chương trình 135 Trong Giai đoạn Tổng vốn (triệu đồng) Kết thực Giống (con) NSTW (CT 135) NSĐP Dân đóng góp (tr.đ) Giống (kg) Số hộ hưởng lợi 2006-2010 101,140 101,140 0 19,658 2011-2015 117,807 117,807 0 41,381 Đại gia súc Gia súc Gia cầm Thủy sản Cây lương thực Cây ăn Cây công nghiệp 1,280 3,672 55,922 1,678,035 1,238 56,133 249,647 29,000 700,000 550 67,000 192,000 8,089 Nguồn: Ủy ban nhân dân tỉnh Sơn La Báo cáo Tổng kết Chương trình 135 93 Thức ăn CN (tấn) 19,000 Máy móc thiết bị (cái) Phân bón loại (tấn) 1,656 1,075,679 3,500 150,000 Thuốc BVTV (liều) Mơ hình PTSX (MH) 902 17,000 209 Bảng 2.28: Kết thực Dự án Hỗ trợ Đầu tư sở hạ tầng thuộc Chương trình 135 Tổng nguồn lực (triệu đồng) Số cơng trình Tên loại cơng trình TT A I B Cơng trình CSHT Cơng trình giao thơng 2006-2010 2011-2015 Tổng cộng 897 501 276 87 Cơng trình thủy lợi 56 73 Cơng trình điện Nhà văn hóa, nhà sinh hoạt cộng đồng, trạm phát … Cơng trình y tế 60 23 167 141 68 83 261 92 Cơng trình giáo dục Cơng trình chợ Khác II 2006-2010 Duy tu bảo dưỡng cơng trình 81 374 Cơng trình giao thơng 41 169 Cơng trình thủy lợi 12 36 1 Cơng trình điện Nhà văn hóa, nhà sinh hoạt cộng đồng, trạm phát … Công trình y tế 749,786 20,113 NSTW 681,800 20,113 2011-2015 Huy động NSĐP Tổng cộng - 67,986 - 749,786 40,613 29 Cơng trình giáo dục 14 Cơng trình chợ Khác 27 125 Nguồn: Ủy ban nhân dân tỉnh Sơn La Báo cáo Tổng kết Chương trình 135 giai đoạn 2006 - 2010 giai đoạn 2011 - 2015 94 NSTW 681,800 40,613 Huy động NSĐP 10 - 67,986 - Bảng 2.29: Tổng hợp nguồn lực hỗ trợ tổ chức quốc tế cho Chương trình 135 Nguồn lực I 2006-2010 Danh mục TT 20062010 20112015 - 51,025 2011-2015 G.thông T.lợi Điện Trường Trạm xá NVH Chợ Khác G.thông T.lợi Điện Trường Trạm xá NVH Chợ Khác 0 0 0 0 13 0 0 Nguồn lực hỗ trợ đầu tư sở hạ tầng Cộng Ngân hàng Thế giới (WB) Irish Aid (Ai len) Phần Lan Thụy Sỹ Liên Minh Châu Âu 26,000 9,425 15,600 II Nguồn lực hỗ trợ kỹ thuật, nâng cao lực Cộng Ngân hàng Thế giới (WB) Irish Aid (Ai len) Phần Lan Thụy Sỹ Liên Minh Châu Âu Nguồn lực 20062010 20112015 - - Đối tượng hưởng lợi (lượt) Hỗ trợ mơ hình Đối tượng hưởng lợi (lượt) Hỗ trợ mơ hình Cán Người dân PTSX CSHT Cán Người dân PTSX CSHT 0 0 0 0 Nguồn: Ủy ban nhân dân tỉnh Sơn La Báo cáo Tổng kết Chương trình 135 giai đoạn 2006 - 2010 giai đoạn 2011 - 2015 95 ... làm chương: Chương 1: Những vấn đề chung XĐGN Chương trình 135 giai đoạn 2011 - 2015 Chương 2: Hiệu từ cơng tác xóa đói giảm nghèo Chương trình 135 giai đoạn 2011 - 2015 địa bàn tỉnh Sơn La Chương. .. xóa đói giảm nghèo Chương trình 135 giai đoạn 2011 - 2015 địa bàn tỉnh Sơn La 2.1 Đặc điểm chung đặc trưng KT-XH tỉnh Sơn La 2.2 Thực trạng vấn đề nghèo đói địa tỉnh Sơn La trước triển khai Chương. .. Mở đầu Chương Cơ sở lý luận thực tiễn xóa đói giảm nghèo Chương trình 135 1.1 Những vấn đề chung xóa đói giảm nghèo 1.2 Chương trình 135 nhiệm vụ xóa đói giảm nghèo Chương Hiệu từ cơng tác xóa

Ngày đăng: 26/06/2018, 15:37

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan