T32 L4 BVMT.KNS cuc hay

25 97 0
T32 L4 BVMT.KNS  cuc hay

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Hoàng Dung Thứ hai, ngày 18 tháng 4 năm 2011. SHĐT CHO CƠ Lòch sử KINH THÀNH HUẾ I - MỤC TIÊU: 1 - Kiến thức & Kó năng : - Mơ tả được đơi nét về kinh thành Huế : + Với cơng sức của hàng chục vạn dân và lính và sau hàng chục năm xây dựng và tu bổ, kinh thành Huế được xây dựng bên bờ sơng Hương, đay tòa thành đồ sộ và đẹp nhất nước ta thời đó. + Sơ lược về cấu trúc kinh thành : thành có 10 cửa chính ra,vào, nằn giữa kinh thành là hồng thành ; các lăng tẩm của các vua nhà Nguyễn. Năm 1993, Huế được cơng nhận là Di sản Văn hóa thế giới. 2 - Giáo dục:- Tự hào vì Huế được công nhận là một Di sản Văn hoá thế giới. * GDBVMT: Giáo dục học sinh có ý thức giữ gìn, bảo vệ di sản, có ý thức gìn giữ cảnh quan môi trường sạch đẹp. II - CHUẨN BỊ :- Hình trong SGK phóng to . - Một số hình ảnh về kinh thành và lăng tẩm ở Huế. - Phiếu học tập HS SGK III - LÊN LỚP : 1. Khởi động : (1’) Hát . 2. Bài cũ : (3’) Nhà Nguyễn thành lập Nhà Nguyễn ra đời trong hoàn cảnh nào? Kinh đô đóng ở đâu? Nêu tên một số ông vua đầu triều Nguyễn? GV nhận xét 3. Bài mới : (27’)a) Giới thiệu bài : Kinh thành Huế b) Các hoạt động : HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH Hoạt động1: Hoạt động cả lớp - Trình bày quá trình ra đời của kinh đô Huế? - Chốt vấn đề . Hoạt động 2: Thảo luận nhóm - GV phát cho mỗi nhóm một ảnh ( chụp một trong những công trình ở kinh thành Huế ) . - GV hệ thống lại để HS nhận thức được sự đồ sộ và vẻ đẹp của các cung điện , lăng tẩm ở kinh thành Huế. GV kết luận: Kinh thành Huế là một công trình sáng tạo của nhân dân ta. Ngày 11 – 12 – 1993 UNESCO đã công nhận Huế là một Di sản Văn hóa thế giới. GD biết bảo vệ và giữ gìn di sản van hóa cảnh quan môi trường sạch đẹp. 4. Củng cố : (3’)- Qua bài học em biết những gì? (Ghi nhớ / 68 ) GV yêu cầu HS trả lời 2 câu hỏi trong SGK/66 5. Dặn dò : (1’) - Nhận xét tiết học . Tìm đọc: Các vua đời nhà Nguyễn. Chuẩn bò bài: Tổng kết thống kê các sự kiện lòch sử, nhân vật tiêu biểu em đã học từ Buổi đầu dựng nước đến giữa thế kỉ 19. - HS đọc SGK đoạn : “Nhà Nguyễn các công trình kiến trúc” . - HS mô tả sơ lược quá trình xây dựng kinh thành Huế. Các nhóm nhận xét và thảo luận để đi đến thống nhất về những nét đẹp của các công trình đó ( tham khảo SGK ) - Đại diện nhóm trình bày kết quả làm việc . Giáo án- Lớp 4 – T32 Hoàng Dung Toán ÔN TẬP VỀ CÁC PHÉP TÍNH VỚI SỐ TỰ NHIÊN (T T) I - MỤC TIÊU : - Biết đặt tính và thực hiện nhân các số tự nhiên với các số có không quá ba chữ số (tích không quá sáu chữ số). - Biết đặt tính và thực hiện chia số có nhiều chữ số cho số có không quá hai chữ số . - Biết so sánh số tự nhiên. II - CHUẨN BỊ : - Phấn màu III - LÊN LỚP : 1. Khởi động : (1’) Hát . 2. Bài cũ : (3’) Ôn tập về các phép tính với số tự nhiên. GV yêu cầu HS sửa bài làm nhà. GV nhận xét. 3. BÀI MỚI : (27’) a) Giới thiệu bài : n tập về các phép tính với số tự nhiên (tt) b) Các hoạt động : HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH Bài tập 1:(dòng 1, 2) Củng cố kó thuật tính nhân, chia (đặt tính, thực hiện phép tính) GV chốt lại lời giải đúng Bài tập 2: Khi chữa bài, yêu cầu HS nêu lại quy tắc tìm “một thừa số chưa biết”, “số bò chia chưa biết” GV chốt lại lời giải đúng Bài tập 3:( dành HS khá, giỏi nếu còn thời gian) - Củng cố tính chất giao hoán, kết hợp của phép nhân, tính chất nhân với 1, tính chất một số nhân với một tổng…; đồng thời củng cố về biểu thức chứa chữ GV chốt lại lời giải đúng Bài tập 4: ( cột 1) * Củng cố về nhân (chia) nhẩm với 10, 100, 1000; nhân nhẩm với 11; … so sánh hai số tự nhiên. * Trước khi làm bài, GV yêu cầu HS làm một số phép tính bằng miệng để ôn lại cách nhân nhẩm một số có hai chữ số với 11, nhân (chia) nhẩm với (cho) 10, 100, 100. * HS nêu kết quả và nêu cách làm GV chốt lại lời giải đúng Bài tập 5:( dành HS khá, giỏi nếu còn thời gian) HS lên bảng sửa bàiGV chốt lại lời giải đúng 4. Củng cố - Dặn dò : (4’) - Bài học hôm nay giúp các em ôn những gì ? - Nhận xét tiết học. Xem lại kiến thức bài 3/ 163 - Chuẩn bò bài: Ôn tập về các phép tính với số tự - HS làm nhanh vào vở , 6 HS lên bảng giải và nêu cách làm. - HS sửa & thống nhất kết quả - HS làm bài. - HS sửa và nêu lại quy tắc tìm “một thừa số chưa biết”, “số bò chia chưa biết” - HS làm bài - HS sửa và nêu tên gọi của các tính chất . HS phát biểu bằng lời các tính chất (tương ứng với các phần trong bài) - HS làm bài so sánh hai số tự nhiên. * Chú ý: HS phải thực hiện phép tính trước (tính nhẩm) rồi so sánh & điền dấu thích hợp vào ô trống. - HS sửa bài - HS tự đọc đề & tự làm bài vào vở: Số lượt phải mua xăng: 180 : 12 = 15 (lượt) Số tiền phải mua là : 7500 x 15 = 112500 (đ) Giáo án- Lớp 4 – T32 Hoàng Dung nhiên.(tt) ********************************************************** Đạo đức: DÀNH CHO ĐỊA PHƯƠNG. LỰA CHỌN ĐƯỜNG ĐI AN TOÀN. I - MỤC TIÊU: 1 - Kiến thức & Kó năng : -HS biết giải thích so sánh điều kiện con đường an toàn và không an toàn. -Biết căn cứ mức độ an toàn của con đường để có thể lập được con đường đảm bảo an toàn đi tới trường ( theo tình hình đòa phương ) -Lựa chọn con đường an toàn nhất để đến trường ; biết phân tích được các lý do an toàn hay không an toàn. 2 - Giáo dục:-Có ý thức và thói quen chỉ đi con đường an toàn dù có phải đi vòng xa hơn. II -CHUẨN BỊ: 1. Giáo viên :-Hai sơ đồ trên giấy khổ lớn, +Sơ đồ khu vực quanh trường học +Sơ đồ về những con đường từ A đến điểm lựa chọn B 2. Học sinh :-Quan sát con đường đến trường để nhận biết những đặc điểm. III - LÊN LỚP : 1. Khởi động : (1’) Hát . 2. Bài cũ : (3’) Bảo vệ môi trường.(tt)- Tại sao cần bảo vệ môi trường? - Em cần thực hiện bảo vệ môi trường như thế nào ? + Kể những việc mà em đã làm trong tuần qua để thực hiện bảo vệ môi trường 3. Bài mới : (27’) a) Giới thiệu bài : Dành cho đòa phương .Bài: Lựa chọn đường đi an toàn. b) Các hoạt động : HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH Hoạt động 1 : Tìm hiểu con đường đi an toàn a)Mục tiêu : -HS hiểu con đường như thế nào là đảm bảo an toàn . -Có ý thức và biết cách chọn con đường an toàn đi học hay đi chơi. b)Cách tiến hành :-GV chia nhóm, mỗi nhóm một tờ giấy khổ to ghi ý kiến thảo luận của nhóm GV kẻ bảng thành cột, ghi lại ý kiến HS GV nhận xét, đánh dấu các ý đúng của HS c)Kết luận : -Nêu những điều kiện đảm bảo con đường an toàn. Hoạt động 2 : Chọn con đường an toàn đi đến trường a)Mục tiêu : - Chia HS thành các nhóm . - Mỗi nhóm nhận một tình huống thảo luận và tìm cách xử lí Câu hỏi : Theo em, con đường hay đoạn đường có điều kiện như thế nào là an toàn, như thế nào là không an toàn cho người đi bộ và đi xe đạp - Đại diện nhóm trình bày, lớp bổ sung kết quả thảo luận - Đại diện từng nhóm lên trình bày kết quả thảo luận. - Các nhóm khác nghe và bổ sung ý kiến . Giáo án- Lớp 4 – T32 Điều kiện con đường an toàn Điều kiện con đường kém an toà Hoàng Dung -HS biết vận dụng kiến thức xác đònh được những điểm, đoạn đường an toàn để lựa chọn con đường đi học hay đi chơi được an toàn. b)Cách tiến hành : -Dùng sa bàn hoặc sơ đồ về con đường từ nhà đến trường có hai hoặc ba đường đi, trong đó mỗi đoạn đường có những tình huống khác nhau c)Kết luận : -Chỉ ra và phân tích cho các em hiểu cần chọn con đường nào là an toàn dù có phải đi xa hơn. 4. Củng cố : (3’) -Nếu đi bộ hoặc đi xe đạp, các em cần lựa chọn con đường đi tới trường hợp lý và bảo đảm an toàn ; ta chỉ nên đi theo con đường an toàn dù có phải đi xa hơn. 5. Dặn dò : (1’) - Tích cực tham gia các hoạt động về an toàn giao thông Chuẩn bò : Thực hành khi đi ra đường. - Làm việc theo từng đôi một . -HS xác đònh được những điểm, đoạn đường kém an toàn để tránh (không đi) -HS vận dụng kiến thức về con đường an toàn để lựa chọn con đường đi học hay đi chơi được an toàn. - 1-2 HS lên giới thiệu, các bạn ở gần hoặc cùng đường đi nhận xét, bổ sung. ************************************************ ÂN Học bài hát tự chon: Em hát gọi mặt trời Nhạc và lời: Nguyễn Th Liễu I. Mục tiêu: - Biết hát theo giai điệu và lời ca. - Biết hát kết hợp gõ đệm theo bài hát. - Qua bài hát giáo dục học sinh tình u q hương đất nước. II. Đồ dùng dạy học 1. Giáo viên: Đàn phím, nhạc cụ gõ. 2. Học sinh: Thanh phách, sách vở. III. Hoạt động dạy học Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1. Ổ n định tổ chức: 2. Kiểm tra bài cũ : Đệm đàn cho học sinh trình bày lại bài hát Thiếu nhi thế giới liên hoan. 3. Bài mới Hoạt động 1: Dạy bài hát Em hát gọi mặt trời - Giới thiệu tên bài, tác giả, nội dung bài hát. - Đệm đàn trình bày mẫu bài hát. - Cho HS nêu cảm nhận về bài hát. - Chia bài hát thành 4 câu, hướng dẫn HS đọc lời ca theo âm hình tiết tấu - Đàn giai điệu hướng dẫn HS luyện giọng. - Đàn giai điệu hướng dẫn HS hát từng câu theo lối móc xích và song hành. - Tổ chức hướng dẫn HS luyện tập và hát thuộc lời theo dãy, nhóm - Lắng nghe nhận xét, sửa sai cho HS Hoạt động 2: Hát kết hợp gõ đệm -Thực hiện mẫu, hướng dẫn HS hát kết hợp gõ đệm theo nhịp. Tổ chức cho HS thực hiện theo dãy, nhóm - Thực hiện mẫu, hướng dẫn HS hát kết hợp gõ đệm - Hát kết hợp vận động phụ hoạ. - Theo dõi nhận xét, lắng nghe, Lắng nghe cảm nhận Trả lời theo cảm nhận - Đọc lời ca kết hợp gõ đệm theo tiết tấu Khởi động giọng - Lắng nghe hát theo đàn và hướng dẫn của GV. - Thực hiện theo hướng dẫn và u cầu của GV. - Nhận xét lẫn nhau - Theo dõi tập hát kết hợp gõ đệm theo nhịp. - Thực hiện theo hướng dẫn Giáo án- Lớp 4 – T32 Hoàng Dung theo phách. - Tổ chức hướng dẫn cho HS trình bày bài hát theo cách hát đối đáp kết hợp gõ đệm theo phách. - Đệm đàn cho học sinh trình bày bài hát kết hợp vận động phụ hoạ. 4. Củng cố: - Cho HS nhắc lại tên bài hát, tác giả. Nêu những hình ảnh, những câu hát nét nhạc trong bài hát mà em thích. Đệm đàn cho HS trình bày lại bài hát trước lớp theo nhóm. 5. Dặn dò: - Nhắc HS về nhà ơn tập thuộc lời ca kết hợp gõ đệp, tập các động tác phụ hoạ đơn giản theo lời ca. - Theo dõi, tập hát kết hợp gõ đệm theo phách. - Thực hiện theo hướng dẫn - Hát vận động nhịp nhàng ******************************************************************** Thứ ba, ngày 19 tháng 4 năm 2011. Tập đọc VƯƠNG QUỐC VẮNG NỤ CƯỜI ( phần 1 ) I - MỤC TIÊU: 1 - Kiến thức & Kó năng : - Biết đọc diễn cảm một đoạn trong bài với giọng phù hợp với nội dung diễn tả. - Hiểu ND : Cuộc sống thiếu tiếng cười sẽ vô cùng tẻ nhạt , buồn chán (trả lời được các CH trong SGK) . 2 - Giáo dục:- Giáo dục HS yêu cuộc sống , sống vui vẻ , lạc quan. II - CHUẨN BỊ:- Tranh minh hoạ bài đọc trong SGK . - Bảng phụ viết sẵn các từ , câu trong bài cần hướng dẫn HS luyện đọc diễn cảm. III - LÊN LỚP : 1. Khởi động : (1’) Hát . 2. Bài cũ : (3’) Con chuồn chuồn nước. - 2 , 3 HS đọc và trả lời câu hỏi của bài. 3. Bài mới : (27’) a) Giới thiệu bài : Vương quốc vắng nụ cười ( Phần 1 ) b) Các hoạt động : HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH Hoạt động 1 : - GV nghe và nhận xét và sửa lỗi luyện đọc cho HS. - Hướng dẫn HS giải nghóa từ khó. - Đọc diễn cảm cả bài. Hoạt động 2 : * Đoạn 1 : Từ đầu đến chuyên về môn cười cợt - Tìm những chi tiết cho thấy cuộc sống ở vương quốc nọ rất buồn chán ? - Vì sao cuộc sống ở vương quốc ấy buồn chán 1-HS luyện đọc - HS khá giỏi đọc toàn bài . - HS nối tiếp nhau đọc trơn từng đoạn. - 1,2 HS đọc cả bài . - HS đọc thầm phần chú giải từ mới. 2-Tìm hiểu bài - HS đọc thầm – thảo luận nhóm trả lời câu hỏi. * Chi tiết cho thấy cuộc sống ở vương quốc nọ rất buồn chán : - mặt trời không muốn dậy - chim không muốn hót - hoa trong vườn chưa nở đã tàn - gương mặt mọi người rầu ró , héo hon - gió thở dài trên những mái nhà . * Cuộc sống ở vương quốc ấy buồn chán như Giáo án- Lớp 4 – T32 Hoàng Dung như vậy ? * Đoạn 2 : Tiếp theo … học không vào - Nhà vua đã làm gì để thay đổi tình hình ? - Kết quả ra sao ? * Đoạn 3 : Còn lại - Điều gì bất ngờ xảy ra ở phần cuối đoạn này ? - Thái độ của nhà vua thế nào khi nghe tin đó? - Câu chuyện này muốn nói với em điều gì ? *Nêu nội dungù của bài ? Hoạt động 3: Đọc diễn cảm Cho đọc tiếp nối và hướng dẫn đọc diễn cảm, thể hiện đúng nội dung theo gợi ý phần luyện đọc - GV đọc diễn cảm 1 đoạn của bài: Vò đại thần…phấn khởi ra lệnh. Giọng đọc thay đổi linh hoạt phù hợp với diễn biến câu chuyện. 4. Củng cố : (3’)- Đọc sắm vai. - GV nhận xét tiết học, biểu dương HS học tốt. 5. Dặn dò : (1’)- Về nhà tiếp tục luyện đọc diễn cảm bài văn . - Chuẩn bò : Hai bài thơ của Bác Hồ. vậy :Vì dân cư ở đó không ai biết cười. Ý đoạn 1 : Cuộc sống ở vương quốc nọ vô cùng buồn chán vì thiếu tiếng cười . *Vua cử một viên đại thần đi du học nước ngoài, chuyên về môn cười cợt. *Sau một năm , viên đại thần trở về , xin chòu tội vì đã cố gắng hết sức nhưng học không vào . Ý đoạn 2 : Việc nhà vua cử người đi du học bò thất bại. * Điều bất ngờ xảy ra là: Bắt được một kẻ đang cười sằng sặc ngoài đường . * Vua phấn khởi ra lệnh dẫn người đó vào . * Câu chuyện này muốn nói với em + Cuộc sống thiếu tiếng cười sẽ rất buồn chán . + Tiếng cười rất cần cho cuộc sống . + Con người cần không chỉ cơm ăn , áo mặc mà cần cả tiếng cười . Ý đoạn 3 : Hi vọng của triều đình *Nội dung: Cuộc sống thiếu tiếng cười sẽ vô cùng tẻ nhạt , buồn chán. -3 HS nối nhau đọc 1 lượt. - HS luyện đọc diễn cảm. - Đại diện nhóm thi đọc diễn cảm đoạn văn. *************************************************************** Chính tả VƯƠNG QUỐC VẮNG NỤ CƯỜI ( Nghe - viết ) I - MỤC TIÊU: 1 - Kiến thức & Kó năng : - Nghe - viết đúng CT ; biết trình bày đúng đoạn văn trích . - Làm đúng BTCT phương ngữ (2) a/b, hoặc BT do GV soạn . II - CHUẨN BỊ:- Ba bốn tờ phiếu khổ rộng viết nội dung BT2 a/2b. III - LÊN LỚP : 1. Khởi động : (1’) Hát . 2. Bài cũ : (3’) Nghe lời chim nói - Tìm từ phân biệt: r/d/gi hoặc v/d/gi. 3. Bài mới : (27’) a) Giới thiệu bài : b) Các hoạt động : Giáo án- Lớp 4 – T32 Hoàng Dung ************************************************************* Toán ÔN TẬP VỀ CÁC PHÉP TÍNH VỚI SỐ TỰ NHIÊN (TT) I - MỤC TIÊU : - Tính được giá trò của biểu thức chứa hai chữ. - Thực hiện được bốn phép tính với số tự nhiên. - Biết giải bài toán liên quan đến các phép tính với số tự nhiên. II - CHUẨN BỊ : - Phấn màu III - LÊN LỚP : 1. Khởi động : (1’) Hát . 2. Bài cũ : (3’) Ôn tập về các phép tính với số tự nhiên (tt) GV yêu cầu HS nêu các tính chất của phép nhân.GV nhận xét. 3. Bài mới : (27’) a) Giới thiệu bài : Ôn tập về các phép tính với số tự nhiên (tt) b) Các hoạt động : HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH Bài tập 1 (a): Yêu cầu HS tự làm Bài này củng cố về tính giá trò của biểu thức có chứa chữ. GV chốt lại lời giải đúng Bài tập 2: Củng cố lại thứ tự thực hiện phép tính trong một biểu thức GV chốt lại lời giải đúng Bài tập 3:(dành HS khá, giỏi nếu còn thời gian) Vận dụng các tính chất của bốn phép tính để - HS làm bài, trình bày cách làmvào vở. - 2 HS sửa & thống nhất kết quả - HS nêu lại thứ tự thực hiện các phép tính trong một biểu thức. - HS làm bài vào vở - 4 HS sửa - HS làm bài theo nhóm đôi. Giáo án- Lớp 4 – T32 HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH Hoạt động 1: Hướng dẫn HS nghe viết. a. Hướng dẫn chính tả: Giáo viên đọc đoạn viết chính tả: từ đầu đến trên những mái nhà. Cho HS luyện viết từ khó vào bảng con b. Hướng dẫn HS nghe viết chính tả: Nhắc cách trình bày bài Giáo viên đọc cho HS viết Giáo viên đọc lại một lần cho học sinh soát lỗi. Hoạt động 2: Chấm và chữa bài. Chấm tại lớp 5 đến 7 bài. Giáo viên nhận xét chung Hoạt động 3: HS làm bài tập chính tả Giáo viên giao việc Nhận xét và chốt lại lời giải đúng 4. Củng cố : (3’)- GV nhận xét tiết học, biểu dương HS học tốt. 5. Dặn dò : (1’)- Về nhà tiếp tục luyện viết lại các chữ sai ( nếu có) . - Chuẩn bò : Nhớ-viết : Ngắm trăng HS theo dõi trong SGK HS đọc thầm HS viết bảng con kinh khủng, rầu ró, héo hon, nhộn nhòp, lạo xạo. HS nghe. HS viết chính tả. HS dò bài. HS đổi tập để soát lỗi và ghi lỗi ra ngoài lề trang tập HS đọc yêu cầu bài tập 2b. Cả lớp đọc thầm HS làm bài HS trình bày kết quả bài làm. Bài 2b: nói chuyện, dí dỏm, hóm hỉnh, công chúng, nói chuyện, nổi tiếng. HS ghi lời giải đúng vào vở. Hoàng Dung tính nhanh. GV chốt lại lời giải đúng Bài tập 4: Yêu cầu HS đọc đề toán, tự làm bài. GV chốt lại lời giải đúng Bài tập 5:( dành HS khá, giỏi nếu còn thời gian) HS tự làm rồi chữa bài. GV chốt lại lời giải đúng 4. Củng cố : (3’) - Bài học hôm nay giúp các em ôn những gì ?- HS nêu cách tìm số trung bình cộng. 5. Dặn dò : (1’)- Nhận xét tiết học. - Chuẩn bò bài: Ôn tập về biểu đồ. - 6 HS sửa bài, một số HS nêu cách tính nhanh - HS đọc đề toán, tự làm bài vào vở - 1 HS lên bảng làm . Lớp sửa bài : Số vải tuần sau bán : 319 + 76 = 395 (m) Số ngày bán trong 2 tuần : 7 x 2 = 14 ( ngày) Trung bình mỗi ngày bán : (319 + 395) : 14 = 51 ( m) - HS đọc đề toán, thi đua tính nhanh theo tổ - Đại diện mỗi tổ lên bảng làm HS lên bảng làm . Lớp sửa bài : Số tiền 2 hộp bánh : 24000 x 2 = 48000 (đ) Số tiền 6 chai sữa : 9800 x 6 = 58800 (đ) Số tiền lúc đầu mẹ có : 48000 + 58800 + 93200 = 200000 ( đ) ************************************************************* Khoa học ĐỘNG VẬT CẦN ĂN GÌ ĐỂ SỐNG?. I - MỤC TIÊU: 1 - Kiến thức & Kó năng : -Kể tên một số động vật và thức ăn của chúng. BVMT: (Liên hệ bộ phận) -Một số đặt điểm chính của mơi trường và tài ngun thiên nhiên II- CHUẨN BỊ:-Hình trang 126,127 SGK. -Sưu tầm tranh ảnh con vật ăn các loại thức ăn khác nhau III - LÊN LỚP : 1. Khởi động : (1’) Hát . 2. Bài cũ : (3’) Bài “Động vật cần gì để sống?” -Qua bài học em biết những gì? (vai trò của nước, không khí, thức ăn và ánh sáng đối với đời sống động vật.) -Nêu những điều kiện cần để động vật sống và phát triển bình thường. 3. Bài mới : (27’) a) Giới thiệu bài : Bài “Động vật cần ăn gì để sống?” b) Các hoạt động : HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH Hoạt động 1:Tìm hiểu nhu cầu thức ăn của các loài động vật khác nhau -Tập trung tranh ảnh. -Yêu cầu HS phân chia động vật theo các nhóm thức ăn của chúng. Kết luận: Như mục “Bạn cần biết” trang 117 SGK. * Quan sát và trả lời câu hỏi: Nói tên những động vật ăn cỏ, lá cây, quả, … và những động vật ăn thòt , sâu bọ,… -Các nhóm thu gom tranh ảnh đã sưu tầm về động vật và thức ăn của chúng. -Chia theo các nhóm thức ăn ; +Nhóm ăn thòt. +Nhóm ăn cỏ và lá cây. +Nhóm ăn hạt. +Nhóm ăn sâu bọ. +Nhóm ăn tạp. … Giáo án- Lớp 4 – T32 Hoàng Dung Hoạt động 2:Trò chơi đố bạn “Con gì?” * Hướng dẫn cách chơi. - HS đeo hình hay ảnh một con vật nào đó và úp mặt lại. - HS đó phải đặt câu hỏi về đặc điểm của con vật theo cách hỏi đúng hoặc sai và các bạn trong lớp đoán (Chỉ nêu đúng hoặc sai.) * Chơi thử . * Chơi theo nhóm -Chốt vấn đề . 4. Củng cố : (3’)-Qua bài học em biết những gì? *Phân loại động vật theo thức ăn của chúng. *Kể tên một số con vật và thức ăn của chúng. 5. Dặn dò : (1’)- Nhận xét tiết học . - Học thuộc mục cần biết SGK/ 127 . - Chuẩn bò : “Trao đổi chất ở động vật?” - HS trình bày lên giấy khổ to như báo tường. -Trình bày sản phẩm và xem sản phẩm của nhóm khác đánh giá lẫn nhau. * Liên hệ thực tế và trả lời : Kể tên một số đông vật ăn tạp mà bạn biết -Nêu đặc điểm các con vật trong hình để các bạn khác đoán. Vd : +Con vật này có 4 chân phải không? +Con vật này ăn thòt phải không ?. +Con vật này sống trên cạn phải không? ******************************************************* Kó thuật LẮP Ô TÔ TẢI. (T 2 ) I - MỤC TIÊU : - Chọn đúng, đủ số lượng các chi tiết để lắp ô tô tải . - Lắp được ô tô tải theo mẫu . Ô tô chuyển động được . * Đối với HS khéo tay : Lắp được ô tô tải theo mẫu . Ô tô lắp tương đối chắc chắn, chuyển động được . TKNL:- Lắp thêm thiết bị thu năng lượng mặt trời để chạy xe ơ tơ tiết kiệm xăng, dầu. - Tiết kiệm xăng, dầu khi sử dụng xe. II - CHUẨN BỊ : Giáo viên : Mẫu ô tô tải đã lắp sẵn ; Bộ lắp ghép mô hình kó thuật . Học sinh : -SGK , bộ lắp ghép mô hình kó thuật . III - LÊN LỚP : 1. Khởi động : (1’) Hát . 2. Bài cũ : (3’) Lắp ô tô tải. Nêu các bộ phận của ô tô tải. Nêu các tác dụng của ô tô tải 3. Bài mới : (27’) a) Giới thiệu bài Lắp ô tô tải (tiết 2) b) Các hoạt động : HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH *Hoạt động 1:Hs thực hành lắp ô tô tải: a)HS chọn chi tiết : -Gv kiểm tra . b)Lắp từng bộ phận : -Gọi một em đọc phần ghi nhớ -Nhắc các em lưu ý:khi lắp sàn ca bin , cần chú ý vò trí trên dưới của tấm chữ L với các thanh thẳng 7 lỗ và thanh chữ U dài ,khi lắp ca bin các em chú ý lắp tuần tự theo hình 3a, 3b, 3c,3d để đảm bảo đúng quy trình. -Gv theo dõi . c)Lắp ô tô tải: -Gv nhắc hs lưu ý khi lắp các bộ phận phải chú ý:vò trí trong ngoài của các bộ phận với nhau , các mối -Hs chọn đúng và đủ các chi tiết theo sgk và xếp từng vào nắp hộp. - Đọc phần ghi nhớ -Hs tự lắp ghép. -Hs lắp rắp theo các bước trong sgk. Giáo án- Lớp 4 – T32 Hoàng Dung ghép phải vặn chặt để xe không bò xộc xệch. -Gv theo dõi. *Hoạt động 2: Đánh giá kết quả học tập: -Gv nêu những tiêu chuẩn đánh giá sản phẩm -Hs tự đánh giá sản phẩm của mình và bạn. -Gv nhắc hs tháo các chi tiết và xếp vào hộp. 4. Củng cố : (3’) Nêu các quy trình lắp ráp. - Giáo dục HS có ý thức đảm bảo an toàn lao động. 5. Dặn dò : (1’)- Dặn dò hs mang túi để cất giữ các bộ phận đã lắp. Nắm tiêu chuẩn đánh giá sản phẩm : *Đúng mẫu và đúng quy trình *Lắp chắc chắn không xộc xệch *Ô tô tải chuyển động được. -Trưng bày và nhận xét lẫn nhau. ******************************************************** Thứ tư, ngày 20 tháng 4 năm 2011. Luyện từ và câu THÊM TRẠNG NGỮ CHỈ THỜI GIAN CHO CÂU I - MỤC TIÊU: - Hiểu tác dụng và đặc điểm của trạng ngữ chỉ thời gian trong câu (trả lời CH Bao giờ ? Khi nào ? Mấy giờ ? - ND Ghi nhớ). - Nhận diện được trạng ngữ chỉ thời gian trong câu (BT1, mục) ; bước đầu biết thêm trạng ngữ cho trước vào chổ thích hợp trong đoạn văn a hoặc đoạn văn b ở BT (2) . * HS khá, giỏi : biết thêm trạng ngữ cho cả 2 đoạn văn (a, b) ở BT (2) II -CHUẨN BỊ:Bảng phụ viết bài tập 3. Giấy khổ to. SGK. III - LÊN LỚP : 1. Khởi động : (1’) Hát . 2. Bài cũ : (5’) Thêm trạng ngữ chỉ nơi chốn cho câu. - 2 HS nêu tác dụng của trạng ngữ chỉ nơi chốn cho câu. Cho ví dụ. - GV nhận xét. 3. Bài mới : (27’ a) Giới thiệu bài : - Thêm trạng ngữ chỉ thời gian cho câu. b) Các hoạt động : HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH Hoạt động 1: * Bài 1, 2. - Yêu cầu tìm trạng ngữ trong câu. - Trạng ngữ vừa tìm được bổ sung ý nghóa gì cho câu? - Trao đổi nhóm. Phát biểu học tập cho lớp. - GV chốt ý * Bài tập 3, 4. GV nhận xét phần làm bài của HS. Hoạt động 2: Hoạt động 3: Bài tập 1: - Phát phiếu cho các nhóm. - Nhận xét và chốt lại lời giải đúng Buổi sáng hôm nay Vừa mới ngày hôm qua. Qua 1 đêm mưa rào. 1- Phần nhận xét: - Đọc yêu cầu bài 1, 2. - Cả lớp đọc thầm. Phát biểu * Trạng ngữ của câu: Đúng lúc đó. Bổ sung ý nghóa thời gian cho câu. - Đọc yêu cầu bài tập 3, 4. - Làm xong dán kết quả lên bảng. - Cả lớp nhận xét. 2- Ghi nhớ - 2, 3 HS đọc phần ghi nhớ. - HS cho 1 số ví dụ về trạng ngữ chỉ thời gian. 3-Luyện tập - HS đọc yêu cầu. - Trao đổi nhóm, gạch dưới các trạng ngữ chỉ thời gian in trong phiếu. - Các nhóm đọc kết quả. - Cả lớp nhận xét. Giáo án- Lớp 4 – T32 . Lớp 4 – T32 Điều kiện con đường an toàn Điều kiện con đường kém an toà Hoàng Dung -HS biết vận dụng kiến thức xác đònh được những điểm, đoạn đường an toàn để lựa chọn con đường đi học hay đi chơi. sống ở vương quốc ấy buồn chán như Giáo án- Lớp 4 – T32 Hoàng Dung như vậy ? * Đoạn 2 : Tiếp theo … học không vào - Nhà vua đã làm gì để thay đổi tình hình ? - Kết quả ra sao ? * Đoạn 3 : Còn. hạt. +Nhóm ăn sâu bọ. +Nhóm ăn tạp. … Giáo án- Lớp 4 – T32 Hoàng Dung Hoạt động 2:Trò chơi đố bạn “Con gì?” * Hướng dẫn cách chơi. - HS đeo hình hay ảnh một con vật nào đó và úp mặt lại. - HS đó

Ngày đăng: 14/06/2015, 11:00

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan