1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

tuẩn 13 - 14 co kns cuc hay

159 171 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 159
Dung lượng 1,36 MB

Nội dung

Trường THCS Quang Trung Thiết kế bài dạy Ngữ văn 7 Ngày soạn: 20-8-2011 Tiết 1: . CỔNG TRƯỜNG MỞ RA - Lý Lan - A.MỤC TIÊU BÀI HỌC : 1.Kiến thức: Cảm nhận và hiểu được những tình cảm thiêng liêng, đẹp đẽ của cha mẹ đối với con cái. Thấy được ý nghĩa lớn lao của nhà trường đối với cuộc đời mỗi con người. 2.Kü năng: Cảm thụ tác phẩm văn chương. 3.Thái độ: u thích văn chương. 4. Kü n¨ng sèng : - Tự nhận thức và xác định được giá trị - Ra quyết định - Giao tiếp: trình bày suy nghĩ tình cảm của mình B . CHUẨN BỊ: 1.GV: Tranh ảnh về ngày khai trường,soạn giáo án. 2.HS: Đọc bài và trả lời các câu hỏi trong sách giáo khoa. C.HOẠT ĐỘNG DẠY HOC : 1.Ổn định lớp tổ chức: GV:u cầu HS trật tự, lớp trưởng báo cáo sĩ số. HS: Trật tự và ổn định chỗ ngồi. 2.Kiểm tra bài cũ: 3. Bài mới : Ngày khai trường hàng năm đã trở thành ngày hội của tồn dân. Bởi ngày đó bắt đầu một năm học mới với bao mơ ước, bao điều mong đợi trước mắt các em. Khơng khí ngày khai trường thật náo nức với tuổi thơ của chúng ta. Còn các bậc làm cha làm mẹ thì sao ? Họ có những tâm trạng gì trong ngày ấy ? “Bài Cổng trường mở ra” mà chúng ta học hơm nay sẽ giúp chúng ta hiểu được điều đó. Hoạt động của Thầy và trò Kiến thức cơ bản cần đạt *Hoạt động 1: Em hãy nêu xuất xứ của văn bản Cổng trường mở ra? GV : Hướng dẫn đọc : Giọng nhỏ nhẹ, thiết tha, chậm rãi. I. Tìm hiểu chung: 1.Tác giả và hoàn cảnh sáng tác. a.Tác giả : - Đây là bài kí của tg Lý Lan b.h oàn cảnh sáng tác: -Trích từ báo “u trẻ số 166 Thành phố Hồ Chí Minh 1.9.2000 2. Đoc, chó thÝch : - §äc: - Chó thÝch : GV: Nguyễn Thị Phỵng Tổ Khoa học xã hội 1 Trng THCS Quang Trung Thit k bi dy Ng vn 7 Em cú th chia vn bn ny thnh my phn ? Mi phn t õu n õu ? ý ca tng phn ? *Hoaùt ủoọng 2: HS c on 1. on vn em va c din t iu gỡ ? - Theo dừi phn u vn bn, em thy ngi m ngh n con trong thi im no ? (ờm trc ngy con vo lp 1.) - ờm trc ngy khai trng tõm trng ca ngi m v a con cú gỡ khỏc nhau ? iu ú c biu hin bng nhng chi tit no trong bi ? Em cú nhn xột gỡ v tõm trng ca 2 m con ? - din t c tõm trng ca 2 m con, tỏc gi ó s dng phng thc biu t no ? - Theo em vỡ sao ngi m li trn trc khụng ng c ? - Chi tit no chng t ngy khai trng nm xa ó li n tng sõu m trong tõm hn ngi m ? (C nhm mt li l dng nh vang bờn tai ting c bi trm bng : Hng nm c vo cui thu M tụi õu ym nm tay tụi dn i trờn con ng lng di v hp ) - Trong ờm khụng ng, ngi m ó lm gỡ cho con ? - Qua nhng vic lm ú em cm nhn c iu gỡ v ngi m ? - Trong ờm khụng ng ngi m ó sng li nhng k nim quỏ kh no ? - Tỡm nhng chi tit núi v k nim quỏ kh ú - Em cú nhn xột gỡ v cỏch dựng t ca tỏc gi ? Tỏc dng ca cỏch dựng t ú ? - Nhng tỡnh cm quỏ kh y ó núi lờn c tỡnh cm sõu nng no ca lũng m ? 3. Boỏ cuc : 2 phn + T u -> bc vo : Ni lũng ca m +Cũn li : Cm ngh ca m v Giỏo dc. II.Vaờn baỷn: 1. Ni lũng ca m: * Tõm trng ca m : - M khụng ng c - Hụm nay m khụng tp trung c vo vic gỡ c. - M lờn ging trn trc. - M tin a con ca m ln ri. ->T s kt hp vi miờu t biu cm - lm ni rừ tõm trng thao thc, hi hp, suy ngh trin miờn ca ngi m. * Nhng vic lm ca m : - p mn, buụng mựng, ộm chn cn thn, lm chi, nhỡn con ng,xem li nhng th ó chun b cho con. ->Yờu thng con, ht lũng vỡ con .* K nim quỏ kh : - Nh s nụn nao, hi hp khi cựng b ngoi i ti trng v ni chi vi ht hong, khi cng trng úng li. -> S dng mt lot t lỏy gi cm xỳc va phc tp, va vui sng, va lo s .=> L ngi m bit yờu thng ngi thõn, bit n trng hc, tin GV: Nguyn Th Phợng T Khoa hc xó hi 2 Trường THCS Quang Trung Thiết kế bài dạy Ngữ văn 7 +Thảo luận : - Có phải người mẹ đang nói trực tiếp với con không ? hay người mẹ đang tâm sự với ai ? ( Đang nói với chính mình ) – Cách viết này có tác dụng gì ? - Ngoài những cảm xúc tâm trạng ấy, trong đêm không ngủ người mẹ còn nghĩ đến điều gì ? - Câu văn nào trong bài nói lên tầm quan trọng của nhà trường đối với thế hệ trẻ ? ( ‘‘Ai cũng biết rằng mỗi sai lầm trong giáo dục sẽ ảnh hưởng đến cả 1 thế hệ mai sau và sai lầm 1 li có thể đưa thế hệ ấy đi chệch cả hàng dặm sau này.” ) - Câu văn này có ý nghĩa gì ? Vì sao ? ( Không được phép sai lầm trong giáo dục. Vì giáo dục quyết định tương lai của đất nước ) Thảo luận: - Trong đoạn kết người mẹ đã nói với con : ‘‘Đi đi con, hãy can đảm lên, thế giới này là của con, bước qua cánh cổng trường là 1 thế giới kì diệu sẽ mở ra.’’ Em hiểu thế giới kì diệu đó là gì ? ( Tri thức, tình cảm, tư tưởng, đạo lí, tình bạn, tình thầy trò ) - Câu nói này có ý nghĩa gì ? - Văn bản Cổng trường mở ra được biểu đạt bằng những phương thức nào? - Phương thức nào là chính ? – Sự kết hợp này có tác dụng gì ? - Nghệ thuật miêu tả diễn biến tâm trạng nhân vật có gì đáng chú ý ?( Miêu tả diễn biến tâm trạng nhân vật với nhiều hình thức khác nhau : miêu tả trực tiếp, miêu tả qua so sánh, miêu tả hồi ức, sử dụng ngôn ngữ độc thoại bộc lộ chất trữ tình). *Hoạt động 3 - Bài văn cho em hiểu thêm gì về người mẹ và nhà trường ? ( ghi nhớ- sgk-9 ) tưởng ở tương lai của con . -> Dùng ngôn ngữ độc thoại. Làm nổi bật tâm trạng, tình cảm và những điều sâu thẳm khó nói bằng những lời trực tiếp. 2. Cảm nghĩ của mẹ: - Bước qua cánh cổng trường là một thế giới kì diệu sẽ mở ra =>Khẳng định vai trò to lớn của giáo dục, tin tưởng ở sự nghiệp giáo dục của nước nhà. - Kết hợp hài hoà giữa tự sự, miêu tả và biểu cảm làm nổi bật vẻ đẹp trong sáng, đôn hậu trong tâm hồn người mẹ III. Toång keát : Ghi nhôù :sgk . GV: Nguyễn Thị Phîng Tổ Khoa học xã hội 3 Trng THCS Quang Trung Thit k bi dy Ng vn 7 - Vn bn ny ó cho em bi hc gỡ ? -Hs c ghi nh *Hot ng 4 IV. LUYN TP E. HNG DN HC BI NH Hc bi c v son bi M tụi F. RT KINH NGHIM GI DY Ngy son: 20-8- 2011. Tit 2: M TễI A. MC TIấU B AỉI HOẽC : 1. Kin thc: Cm nhn c tỡnh cm thiờng liờng sõu nng ca cha m i vi con cỏi. Khụng c ch p lờn tỡnh cm ú. 2.K nng: Cm th tỏc phm vn chng. 3. Thỏi : Giỏo dc tỡnh cm yờu thng v kớnh trng cha m B. GIO DC K NNG SNG: - T nhn thc v xỏc nh c giỏ tr ca lũng nhõn ỏi v trỏch nhm cỏ nhõn vi hnh phỳc gia ỡnh. - Giao tip phn hi, lng nghe tớch cc,trỡnh by suy ngh C. CHUN B: GV: Son giỏo ỏn, tranh nh v tỏc gi. HS: c bi v tr li cỏc cõu hi trong sỏch giỏo khoa. D.HOAẽT ẹONG DAẽY HOẽC : 1. n nh t chc: GV: Kim tra s s,nhc nh HS trt t. HS: Trt t v n nh ch ngi. 2. Kim tra bi c: - Bi hc sõu sc nht m em rỳt ra t vn bn Cng trng m ra l gỡ ? - Yờu cu: Tr li nh phn ghi nh SGK ( 9 ). 3.Bi mi: - Trong cuc i mi chỳng ta, ngi m cú mt v trớ v ý ngha ht sc ln lao, thiờng liờng v cao c . Nhng khụng phi khi no ta cng ý thc ht c iu GV: Nguyn Th Phợng T Khoa hc xó hi 4 Trng THCS Quang Trung Thit k bi dy Ng vn 7 ú. Ch n khi mc nhng li lm, ta mi nhn ra tt c. Bi M tụi s cho ta mt bi hc nh th. Hot ng ca thy v trũ Kin thc c bn cn t *Hot ng 1 - Em hóy gii thiu 1 vi nột v tỏc gi? - Tỏc gi thng vit v ti gỡ? - Em hóy nờu xut x ca vn bn M tụi? +GV: Hng dn c : Nh nhng, tha thit, th hin c nhng tõm t tỡnh cm bun kh ca ngi cha trc li lm ca con v s trõn trng ca ụng vi v mỡnh. Khi c li khuyờn: Dt khoỏt, mnh m th hin thỏi nghiờm khc. + GV gi hs c chỳ thớch. - Ta cú th chia vn bn lm my phn? í ngha ca tng phn? *Hot ng 2 Theo dừi phn u vn bn , em thy En ri cụ ó mc li gỡ? - Em cú suy ngh gỡ v li lm ca En ri cụ? - Tỡm nhng chi tit núi v thỏi ca ngi b i vi En ri cụ? - din t c tõm trng ca ngi b, tỏc gi ó s dng phng thc biu t no? Tỏc dng ca cỏc bin phỏp ngh thut ú? I. Tỡm hiu chung: 1.T aực giaỷ vaứ hoaứn caỷnh saựng taực a. Tỏc gi: ( 1846- 1908 ) - L nh vn í. - Thng vit v ti thiu nhi v nh trng v nhng tm lũng nhõn hu. b. hoaứn caỷnh saựng taực - L vn bn nht dng vit v ngi m - In trong tp truyn : Nhng tm lũng cao c 2. c,chỳ thớch 3. B cc : 2 phn + on u : Lớ do b vit th +Cũn li : Ni dung bc th II.Phõn tớch vaờn baỷn : 1. Li lm ca En ri cụ : - Vụ l vi m trc mt cụ giỏo => õy l vic lm sai trỏi, xỳc phm ti m. 2. Thỏi ca b: - S hn lỏo ca con nh mt nhỏt dao õm vo tim b vy! B khụng nộn c cn tc gin i vi con . - Con m xỳc phm n m con ? -> Phng thc biu cm c din t bng cỏc kiu cõu cm thỏn, nghi vn lm cho li vn tr nờn linh hot, sinh ng, d i vo lũng ngi . GV: Nguyn Th Phợng T Khoa hc xó hi 5 Trường THCS Quang Trung Thiết kế bài dạy Ngữ văn 7 - Những chi tiết trên đã thể hiện được thái độ gì của người bố? - Em có đồng tình với người bố không?( hs tự bộc lộ ) - Trong thư người bố đã gợi lại những việc làm, những tình cảm của mẹ dành cho En ri cô. Em hãy tìm những chi tiết, hình ảnh nói về người mẹ? - Khi nói về hình ảnh người mẹ tác giả đã sử dụng phương thức biểu đạt nào? Phương thức đó có tác dụng gì? - Qua lời kể của người cha, em cảm nhận được điều gì về người mẹ? - Người bố đã khuyên En ri cô những gì? - Em có nhận xét gì về cách sử dụng câu văn ở đoạn này? Tác dụng của cách dùng đó? - Qua bức thư, em thấy bố của En ri cô là người như thế nào? - Tại sao người cha không nói trực tiếp với con mà lại viết thư? (tình cảm sâu sắc thường tế nhị và kín đáo, nhiều khi không nói trực tiếp được. Viết thư tức là chỉ nói riêng cho người mắc lỗi biết, vừa giữ được kín đáo, vừa không làm người mắc lỗi mất lòng tự trọng. Đây chính là bài học về cách ứng xử trong gia đình, ở trường và ngoài xã hội) *Hoạt động 3 - Nhà văn đã gửi tới chúng ta thông điệp gì? -Hs đọc ghi nhớ *Hoạt động 4 - Văn bản này đã cho ta hiểu thêm điều gì về tác giả? =>Thể hiện thái độ buồn bã, đau đớn và tức giận . 3. Hình ảnh người mẹ: - Mẹ đã phải thức suốt đêm có thể mất con. - Người mẹ sẵn sàng bỏ một năm hạnh phúc hi sinh tính mạng để cứu sống con -> Phương thức tự sự kết hợp với miêu tả làm nổi bật tình cảm của người mẹ. .=> Là người mẹ hết lòng yêu thương con, sẵn sàng quên mình vì con 4. Lời khuyên của bố: - Không bao giờ được thốt ra những lời nói nặng với mẹ. Con phải xin lỗi mẹ, - Con hãy cầu xin mẹ hôn con, để cho chiếc hôn ấy xoá đi cái dấu vết vong ân bội nghĩa trên trán con . -> Sử dụng câu cầu khiến làm cho lời văn trở nên rõ ràng, dứt khoát . => Là người bố nghiêm khắc nhưng đầy tình thương yêu sâu sắc . - Viết thư để biểu cảm ( tự sự- miêu tả- biểu cảm )->dễ đi vào lòng người. III . Tổng kết : Ghi nhôù :sgk IV. Luyện tập : GV: Nguyễn Thị Phîng Tổ Khoa học xã hội 6 Trng THCS Quang Trung Thit k bi dy Ng vn 7 E. HNG DN HC BI NH Hc bi c Son bi mi bi T ghộp F. RT KINH NGHIM GI DY Ngy son : 22-8-2011 Tit 3 T GHẫP A. MC TIấU B AỉI HOẽC : 1.Kin thc: Nm c cu to ca 2 loi t ghộp: T ghộp chớnh ph v t ghộp ng lp. 2. K nng: Hiu c ý ngha ca cỏc loi t ghộp 3.Thỏi : Yờu mn s giu p ca Ting Vit. B. GIO DC K NNG SNG: - Ra quyt nh : la chn cỏch s dng t ghộp - Giao tip : trỡnh by suy ngh, tho lun C. CHUN B: - GV: Bng ph .Nhng iu cn lu ý : Hc v t ghộp khụng phi ch nhn din mt t no ú l t ghộp chớnh ph hay t ghộp ng lp m iu quan trng l hiu c c ch to ngha ca cỏc loi t ghộp . - HS: Bi son D. H OAẽT ẹONG DAẽY HOẽC: 1. n nh t chc: GV: Yờu cu lp trng bỏo cỏo s s. HS: Trt t,n nh ch ngi. 2. Kim tra bi c: Kim tra s chun b dựng, sỏch v ca HS 3. Bi mi: Tỡm 3 t n v 3 t phc? T phc c phõn loi nh th no ? ( Hoa, lỏ, qu; hoa hng, hoa qu, xanh xanh. T phc c phõn thnh hai loi : T ghộp v t lỏy) Bi hc hụm nay s giỳp chỳng ta hiu rừ hn v t ghộp .: GV: Nguyn Th Phợng T Khoa hc xó hi 7 Trường THCS Quang Trung Thiết kế bài dạy Ngữ văn 7 Hoạt động của thầy và trò Kiến thức cơ bản cần đạt *Hoạt động 1 -GV:Ghi 2 từ in đậm lên bảng. Trong 2 từ đó, tiếng nào là tiếng chính, tiếng nào là tiếng phụ bổ sung ý nghĩa cho tiếng chính? - Em có nhận xét gì về trật tự của những tiếng chính trong những từ ấy? - Theo em từ ghép chính phụ có cấu tạo như thế nào? - Tìm từ ghép chính phụ có tiếng chính Bà, thơm? ( Bà cô, bà bác, bà dì; thơm lừng, thơm ngát ) -HS đọc Ví dụ 2 - Chú ý các từ trầm bổng, quần áo . - Các tiếng trong 2 từ ghép trên có phân ra thành tiếng chính, tiếng phụ không ? Vậy 2 tiếng này có quan hệ với nhau như thế nào? - Khi đảo vị trí của các tiếng thì nghĩa của từ có thay đổi không ? - Từ ghép đẳng lập có cấu tạo như thế nào? - Tìm một vài từ ghép đẳng lập chỉ các sự vật xung quanh chúng ta ? ( Bàn ghế, sách vở, mũ nón ) - So sánh từ ghép chính phụ và từ ghép đẳng lập, chúng giống và khác nhau ở điểm nào ? - Từ ghép được phân loại như thế nào ? - Thế nào là từ ghép chính phụ, thế nào là từ ghép đẳng lập ? *Hoạt động 2 - So sánh nghĩa của từ bà ngoại với nghĩa của từ bà? - Nghĩa của từ thơm phức với nghĩa của tiếng thơm? - Từ ghép chính phụ có nghĩa như thế nào? I.TÌM HIEÅU BAØI: 1. Các loại từ ghép : *Ví dụ 1 Bà ngoại Thơm phức Tc Tp Tc Tp - Tiếng phụ bổ sung nghĩa cho tiếng chính => quan hệ chính phụ => Từ ghép chính phụ.Tiếng chính đứng trước,tiếng phụ đứng sau. *Ví dụ 2: - Trầm bổng -Quần áo - 2 tiếng ngang bằng nhau-> quan hệ bình đẳng => Từ ghép đẳng lập - Có các tiếng bình đẳng về mặt ngữ pháp ( không phân ra tiếng chính, tiếng phụ ) *Ghi nhớ 1: SGK 2. Nghĩa của từ ghép: a. Nghĩa của từ ghép chính phụ : + Bà : chỉ người phụ nữ cao tuổi -> nghĩa rộng . +Bà ngoại : chỉ người phụ nữ cao tuổi đẻ ra mẹ -> nghĩa hẹp +Thơm : có mùi như hương của hoa, dễ chịu -> nghĩa rộng . +Thơm phức : có mùi bốc lên mạnh, hấp dẫn -> nghĩa hẹp. - Tiếng phụ hẹp hơn nghĩa của tiếng GV: Nguyễn Thị Phîng Tổ Khoa học xã hội 8 Trường THCS Quang Trung Thiết kế bài dạy Ngữ văn 7 -So sánh nghĩa của từ quần áo với nghĩa của mỗi tiếng quần và áo? + Quần áo : chỉ quần áo nói chung -> hợp nghĩa, có nghĩa khái quát hơn. Quần, áo : chỉ riêng từng loại . -Trầm bổng với trầm và bổng? + Trầm bổng : Miêu tả âm thanh lúc thấp, lúc cao nghe rất êm tai => nghĩa chung, khái quát. Trầm, bổng : chỉ âm thanh riêng từng loại - Từ ghép đẳng lập có nghĩa như thế nào ? *Hoạt động 3 : Có mấy loại từ ghép? Nêu định nghĩa của mỗi loại? -Hs đọc ghi nhớ *Hoạt động 4 : GV : Gọi 2 hs lên bảng làm bt - Phân loại từ ghép đẳng lập, chính phụ? - Vì sao em lại xếp như vậy ? GV treo bảng phụ - hs lên điền từ - Điền thêm tiếng để tạo từ ghép chính phụ ? GV treo bảng phụ - hs lên điền từ - Điền thêm tiếng để tạo từ ghép đẳng lập ? Gọi hs trả lời - Trả lời tại sao ? chính và có tính chất phân nghĩa . b. Nghĩa của từ ghép đẳng lập : Có tính chất hợp nghĩa và có nghĩa khái quát hơn nghĩa của tiếng tạo nên nó. * Ghi nh ớ 2: SGK 3.G hi nhôù :Sgk II. Luyện tập: * Bài 1 : - Từ ghép đẳng lập : Suy nghĩ, chài lưới, cây cỏ, ẩm ướt, đầu đuôi . - Từ ghép chính phụ: Xanh ngắt,nhà máy, nhà ăn, nụ cười . * Bài 2 : - Bút mực ( bi, máy, chì ) - Thước kẻ (vẽ, may, đo độ ) * Bài 3: - Núi rừng ( sông, đồi ) - Mặt mũi ( mày,… ) E. HƯỚNG DẪN HỌC BÀI Ở NHÀ Về nhà học bài cũ và chuẩn bị bài “liên kết trong văn bản” F. RÚT KINH NGHIỆM GIỜ DẠY ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………… Ngày soạn 22-8 -2011 Tiết 4: LIÊN KẾT TRONG VĂN BẢN GV: Nguyễn Thị Phîng Tổ Khoa học xã hội 9 Trng THCS Quang Trung Thit k bi dy Ng vn 7 A. MC TIấU BAỉI HOẽC: 1. Kin thc: Mun t c mc ớch giao tip thỡ vn bn phi cú tớnh liờn kt. S liờn kt y cn c th hin trờn c 2 mt : Hỡnh thc ngụn ng v ni dung ý ngha. 2. K nng: Vn dng nhng kin thc ó hc bc u XD c nhng vn bn cú tớnh liờn kt. 3. thỏi : Yờu thớch mụn hc, yờu cỏi hay ca Ting Vit. B. GIO DC K NNG SNG: - Ra quyt nh - Giao tip : trỡnh by suy ngh , tho lun C. CHUN B: GV: Son giỏo ỏn, bng ph, nghiờn cu ti liu. HS: Son bi. D.HOAẽT ẹONG DAẽY HOẽC: 1. n nh t chc: GV: Yờu cu HS trt t, lp trng bỏo cỏo s s. HS: Trt t v n nh chun b hc bi mi. 2. Kim tra bi c: 3. Bi mi : Vn bn l gỡ? ( L chui nhng li núi ming hay bi vit cú ch thng nht, cú liờn kt mch lc, v/dng phng thc biu t phự hp thc hin mc ớch g/tip ). Tớnh cht ca vn bn l gỡ? ( thng nht, mch lc ) Chỳng ta s khụng hiu c mt cỏch c th v vn bn, cng nh khú cú th to lp c nhng vn bn tt, nu chỳng ta khụng tỡm hiu k 1 trong nhng tớnh cht quan trng nht ca nú l liờn kt. Hot ng ca Thy v trũ Kin thc c bn cn t *Hot ng 1 +GV : Yờu cu HS tr li cỏc cõu hi trong sgk. - Nu En Ri Cụ cha hiu ý b thỡ hóy cho bit vỡ sao? ( vỡ gia cỏc cõu cũn cha cú s liờn kt ) - Mun cho on vn cú th hiu c thỡ nú phi cú tớnh cht gỡ? ( liờn kt ) -Th no l liờn kt? + GV : liờn kt l 1 trong nhng tớnh cht I. TèM HIEU BAỉI : 1. Liờn kt v phng tin liờn kt trong vn bn : 1. Tớnh liờn kt ca vn bn : - Vớ d : - on vn khú hiu vỡ gia cỏc cõu vn khụng cú mi quan h gỡ vi nhau. - Liờn kt: l s ni kt cỏc cõu, cỏc on trong vn bn 1 cỏch t nhiờn, hp lớ, lm cho vn bn tr nờn cú ngha, d hiu GV: Nguyn Th Phợng T Khoa hc xó hi 10 [...]... ảnh người mẹ - Các từ ngữ: mẹ, con, …… vì con - Các từ ngữ, sự việc trong văn bản có -> Các từ ngữ, sự việc đều phục vụ phục vụ cho chủ đề ấy khơng? cho chủ đề - Văn bản này đã có tính mạch lạc chưa? => Văn bản có tính mạch lạc *HS đọc văn bản Lão nơng và các con Bài 1b: Lão nơng và các con - Em hãy xác định chủ đề của văn bản? - Chủ đề: Lao động là vàng - Chủ đề này có xun suốt bài thơ - Chủ đề này... tiện liên kết trong văn bản : *Ví dụ : - Thêm cụm từ : còn bây giờ - Từ : Đứa trẻ phải thay băng từ : con * Muốn tạo được tính liên kết trong văn bản cần phải sử dụng những phương tiện liên kết về hình thức và nội dung 3 Ghi nhớ : SGK ( 18 ) II Luyện tập : * Bài 1 ( SGK-18 ) : Sơ đồ câu hợp lí : 1 - 4 - 2 - 5 - 3 * Bài 2 ( 19 ) : - Đoạn văn chưa có tính liên kết - Vì chỉ đúng về hình thức ngơn ngữ Tổ... cầu về bố - Có 1 bạn viết giấy xin phép nghỉ học, bạn sắp cục trong văn bản: xếp các ý như sau : a- Bố cục của văn bản: +GV : Treo bảng phụ - hs đọc - Lí do nghỉ học, Quốc hiệu, Tên đơn, Họ và tên - địạ chỉ, Cám ơn, Lời hứa, Nơi viết, ngày , Kí tên - Em có nhận xét gì về cách sắp xếp trên? - Trình tự lá đơn lộn xộn +GV: Treo bảng phụ - hs đọc - Em có nhận xét gì về nội dung và trình tự lá - Trình tự... có nhiều thành tích trong học - ối tượng : - Viết thư cho ai ? Viết cho tập Em hãy viết thư cho bạn để bạn cùng chia bạn sẻ niềm vui với em -Mục đích : - Viết để làm gì ? Để bạn - Để tạo lập 1 văn bản (bức thư), em cần xác vui vì sự tiến bộ của mình định rõ những vấn đề gì? - Nội dung : - Viết về cái gì ? Nói về niềm vui được khen thưởng - Hình thức : - Viết như thế nào? -> Định hướng để tạo lập văn bản... khác - Ơn tập ngữ văn 7 - 15 ) * Bài 2: Bố cục văn bản “ Cuộc chia tay của những con búp bê ” : - MB: Giới thiệu nhân vật Tơi, em tơi và việc chia tay - TB : + H/c gđ, t/c 2 anh em + Chia đồ chơi và chia búp bê + Hai anh em chia tay - KB : + Búp bê khơng chia tay Hs đọc u cầu bài tập 3 - (sgk 30,31) * Bài 3 : - Bố cục trên đây đã rành mạch và hợp lí chưa ? Bố cục: chưa rành mạch, hợp lí vì: Vì sao ? -. .. của 2 anh em: - Thuỷ: vá áo cho anh, bắt con vệ sĩ gác cho anh - Thành: chiều nào cũng đi đón em, nhường đồ chơi cho em => Tình cảm u thương gắn bó và ln quan tâm, chăm sóc, giúp đỡ lẫn nhau Chia búp bê: - Thành: lấy 2 con búp bê đặt sang 2 phía - Thuỷ tru tréo lên giận dữ -> khơng muốn chia rẽ búp bê, khơng muốn chia rẽ anh em 4 Củng cố -Gv đánh giá tiết học E HƯỚNG DẪN HỌC BÀI Ở NHÀ - Học bài và... bài 3 - Đây là lời của ai, nói với ai? (Là lời của cháu con nói với ơng bà) - Nét độc đáo trong cách diễn tả là gì? -Lời ca Bao nhiêu … bấy nhiêu có sức diễn tả nỗi nhớ ntn ? - Hãy đọc những bài ca dao có hình ảnh so sánh: Bao nhiêu …bấy nhiêu +Hs : - Qua đình ngả nón trơng đình… - Qua cầu dừng bước trơng cầu Cầu bao nhiêu nhịp dạ em sầu bấy nhiêu -Bài ca dao diễn tả nội dung gì? +Đọc bài 4 - Đây là... tin rằng mẹ sẽ vui và tự hào về đứa con u q của mẹ lắm - Trong tình huống trên em sẽ báo tin cho mẹ * Xây dựng văn bản nói: bằng cách nào? - Em sẽ xây dựng vb nói hay vb viết? - Văn bản nói ấy có nội dung gì? Nói cho ai - Nội dung : Giải thích lí do đạt kquả tốt nghe? Để làm gì? trong học tập - Đối tượng : Nói cho mẹ nghe - Mục đích : Để mẹ vui và tự hào về đứa con ngoan ngỗn, học giỏi của mình * Tình... ( 30 ) *Hoạt động 2 II Luyện tập: -Hs đọc u cầu BT1-sgk-30 * Bài 1: - Biết sắp xếp các ý cho rành mạch =>hiệu quả cao - Khơng biết sắp xếp cho hợp lí - Hãy ghi lại bố cục của truyện “Cuộc chia tay =>khơng hiểu GV: Nguyễn Thị Phỵng 19 Tổ Khoa học xã hội Trường THCS Quang Trung Thiết kế bài dạy Ngữ văn 7 của những con búp bê” - Bố cục ấy đã rành mạch và hợp lí chưa? - Có thể kể lại câu chuyện ấy theo... Trường THCS Quang Trung Thiết kế bài dạy Ngữ văn 7 2.Kĩ năng: Cảm thụ cái hay của ca dao, dân ca.Sử dụng hình ảnh ẩn dụ: con cò, con kiến, con tằm, con hạc, con cuốc 3.Thái độ: u cái hay của ca dao,dân ca Việt Nam B GIÁO DỤC KĨ NĂNG SỐNG: - Tự nhận thức và xác định được cuộc sống tình cảm của người lao động trong xã hội xưa - Ra quyết định, suy nghĩ, phê phán, sáng tạo C CHUẨN BỊ: GV: Soạn giáo án,nghiên . lũng ca m: * Tõm trng ca m : - M khụng ng c - Hụm nay m khụng tp trung c vo vic gỡ c. - M lờn ging trn trc. - M tin a con ca m ln ri. -& gt;T s kt hp vi miờu t biu cm - lm ni rừ tõm trng thao thc,. m. * Nhng vic lm ca m : - p mn, buụng mựng, ộm chn cn thn, lm chi, nhỡn con ng,xem li nhng th ó chun b cho con. -& gt;Yờu thng con, ht lũng vỡ con .* K nim quỏ kh : - Nh s nụn nao, hi hp khi. lòng yêu thương con, sẵn sàng quên mình vì con 4. Lời khuyên của bố: - Không bao giờ được thốt ra những lời nói nặng với mẹ. Con phải xin lỗi mẹ, - Con hãy cầu xin mẹ hôn con, để cho chiếc

Ngày đăng: 30/10/2014, 22:00

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w