1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

IOP 1TUAN 33-2 BUOI-HUONG

27 145 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 27
Dung lượng 1,64 MB

Nội dung

TUẦN 33 Thứ hai ngày 18 tháng 4 năm 2011 TËp ®äc CÂY BÀNG I.Mục tiêu: -Học sinh đọc trơn cả bài. Đọc đúng các từ ngữ: sừng sững, khẳng khiu, trụi lá, chi chít. Bước đầu biết nghỉ hơi ở chỗ có dấu câu. -Hiểu nội dung bài: cây bàng thân thiết với các trường học, Cây bàng mỗi mùa có đặc điểm riêng. -Trả lời được câu hỏi 1 SGK II.Đồ dùng dạy học: -Tranh minh hoạ bài đọc SGK. Ảnh một số loại cây trồng ở sân trường. III.Các hoạt động dạy học : Hç trî cña GV Hoạt động cña HS 1.KTBC : (5’) Gọi học sinh đọc bài tập đọc “Sau cơn mưa” và trả lời các câu hỏi 1 trong SGK. Nhận xét KTBC. 2.Bài mới:(30’)  GV giới thiệu bài .(1’)  Hướng dẫn học sinh luyện đọc:(15’) + Đọc mẫu bài (giọng đọc rõ, to, ngắt nghỉ hơi đúng chỗ). + Luyện đọc tiếng, từ ngữ khó: 1. Cho học sinh thảo luận nhóm để tìm từ khó đọc trong bài, giáo viên gạch chân các từ ngữ các nhóm đã nêu: sừng sững, khẳng khiu, trụi lá, chi chít. + Học sinh luyện đọc từ ngữ kết hợp giải nghĩa từ. + Luyện đọc câu: Gọi học sinh đọc trơn câu theo cách đọc nối tiếp, học sinh ngồi đầu bàn đọc câu thứ nhất, các em khác tự đứng lên đọc nối tiếp các câu còn lại cho đến hết bài. + Luyện đọc đoạn và bài: (theo 2 đoạn) + Cho học sinh đọc từng đoạn nối tiếp nhau. + Đọc cả bài. Luyện tập:(8’)  Ôn các vần oang, oac. Giáo viên nêu yêu cầu bài tập1: Tìm tiếng trong bài có vần oang ? Bài tập 2: Nhìn tranh nói câu chứa tiếng có vần oang 2 học sinh đọc bài và trả lời các câu hỏi trong SGK. Nhắc lại đầu bài. Lắng nghe. Rút từ ngữ khó đọc, phân tích HS đọc các từ khó trên bảng. Học sinh lần lượt đọc các câu theo yêu cầu của giáo viên. Các học sinh khác theo dõi và nhận xét bạn đọc. Đọc nối tiếp 2 em, thi đọc đoạn giữa các nhóm. 2 em, lớp đồng thanh. Khoảng. Học sinh đọc câu mẫu SGK. hoặc oac ? Gọi học sinh đọc lại bài, giáo viên nhận xét. 3.Củng cố tiết 1:(5’) Tiết 2 *LuyÖn ®äc bµi tiªt 1(8’) * Tìm hiểu bài (12’) Hỏi bài mới học. Gọi 1 học sinh đọc đoạn 1, cả lớp đọc thầm và trả lời các câu hỏi: 1. Cây bàng thay đổi như thế nào ? + Vào mùa đông ? + Vào mùa xuân ? + Vào mùa hè ? + Vào mùa thu ? Luyện nói:(8’) Đề tài: Kể tên những cây trồng ở sân trường em. Yêu cầu thảo luận nhóm. Tuyên dương nhóm hoạt động tốt. 4.Củng cố:(4’) Hỏi tên bài, gọi đọc bài, nêu lại nội dung bài đã học. 5.Nhận xét dặn dò:(1’) Về nhà đọc lại bài nhiều lần, Trả lời câu hỏi. xem bài mới: CT: Cây bàng. Bé ngồi trong khoang thuyền. Chú bộ đội khoác ba lô trên vai. Thi nói cá nhân 2 em.  Cây bàng khẳng khiu trụi lá.  Cành trên cành dưới chi chít lộc non.  Tán lá xanh um che mát một khoảng sân.  Từng chùm quả chín vàng trong kẽ lá Học sinh quan sát tranh SGK và luyện nói theo nhóm nhỏ: cây phượng, cây tràm, cây bạch đàn, cây bàng lăng, … Nhắc tên bài và nội dung bài học. 1 học sinh đọc lại bài. Thực hành ở nhà. Tiếng Việt(«n) LUYỆN ĐỌC BÀI:CÂY BÀNG I.Mục tiêu Củng cố cho HS nắm chắc cách đọc và đọc thành thạo bài Cây bàng0 -Viết tiếng có vần oang, viết tiếng ngoài bài có vần oang, oac Rèn cho HS có thói quen tìm hiểu nội dung bài và làm đúng ở vở bài tập Giáo dục HS có ý thức chăm học. II. Chuẩn bị: GV: Bảng phụ viết bài tập 2 III. Các hoạt động dạy học: Hoạt động GV Hoạt động HS 2.Bài mới : * Hoạt động 1 : Luyện đọc. Đọc đồng thanh 2 lần Yêu cầu HS đọc trong nhóm , đọc cá nhân. Theo dõi giúp đỡ HS đọc còn chậm Cùng HS nhận xét , khen nhóm đọc to , trôi chảy , hay. Nêu đặc điểm cây bàng từng mùa xuân, hạ, thu , đông? Cùng HS nhận xét sửa sai *Hoạt động 2: Bài 1: Viết tiếng có vần oang Yêu cầu HS đọc kĩ bài và tìm tiếng chứa vần oang Cùng HS nhận xét bổ sung -Bài 2: Viết tiếng ngoài bài có chứa vần +có vần oang: +có vần oac Bài 3: Viết câu chứa tiếng: Có vần oang Có vần oac Bài 4: Nối tên mùa với đặc điểm cây bàng từng mùa. Mùa xuân cành khẳng khiu Mùa hạ cành trên cành dưới chi chít lộc non Mùa thu từng chùm quả chín vàng trong kẽ Mùa đông những tán lá xanh um Cùng HS nhận xét sửa sai IV.Củng cố dặn dò: Nhận xét giờ học Đọc đồng thanh theo dãy bàn , đọc cả lớp HS nối tiếp đọc từng câu. Đọc theo nhóm 4 ( 5 phút) HS thi đọc đoạn trong nhóm , lớp nhận xét nhóm đọc hay diễn cảm . Thi đọc cá nhân. Mùa xuân cành lộc non mơn mởn Mùa hạ những tán lá xanh um Mùa thu từng chùm quả chín vàng trong kẽ lá Mùa đông những cành khẳng khiu trụi lá. Nêu yêu cầu lớp làm VBT , 1 em lên bảng làm khoảng Nối tiếp mỗi em nêu một từ. +oang: vỡ hoang, khoang thuyền, +oac: áo khoác, khoác lác, rách toạc, Nêu yêu cầu bài 1 em lên bảng làm, lớp làm vở bài tập +Bố đang vỡ hoang. +Bé mặc áo khoác. Lớp theo dõi nhận xét sửa sai 2 em nêu yêu cầu bài tập Lớp làm VBT nêu kết quả 1 em lên bảng nối Lớp đọc lại bài Cây bàng Thực hiện ở nhà Thñ c«ng CẮT, DÁN VÀ TRANG TRÍ NGÔI NHÀ (Tiết 2) I.Mục tiêu: - Biết vận dụng các kiến thức đã học để cắt, dán và trang trí ngôi nhà. - Cắt, dán, trang trí được ngôi nhà yêu thích. Có thể dùng bút màu để vẽ ngôi ngôi nhà. Đường cắt tương đối thẳng. Hình dán tương đối phẳng. - HS khéo tay: Cắt, dán được ngôi nhà. Đường cắt thẳng. Hình dáng phẳng. Ngôi nhà cân đối, trang trí đẹp. II.Đồ dùng dạy học: -Bài mẫu một số học sinh có trang trí. -Giấy các màu, bút chì, thước kẻ, hồ dán, 1 tờ giấy trắng làm nền. -Học sinh: Giấy màu có kẻ ô, bút chì, vở thủ công, hồ dán … . III.Các hoạt động dạy học : Hoạt động GV Hoạt động HS 1.Ổn định: 2.KTBC: Kiểm tra sự chuẩn bị của học sinh theo yêu cầu giáo viên dặn trong tiết trước. Nhận xét chung về việc chuẩn bị của học sinh. 3.Bài mới: Giới thiệu bài. Hoạt động 1: Kẻ, cắt hàng rào, hoa, lá, Mặt trời, … Gọi học sinh nêu lại cách kẻ và cắt các nan giấy để dán thành hành rào. Giáo viên gợi ý cho học sinh vẽ và cắt hoặc xé những bông hoa có lá có cành, mặt trời, mây, chim, … bằng nhiều màu giấy để trang trí cho thêm đẹp. Tổ chức cho các em thực hành yêu cầu 1. Hoạt động 2: Học sinh thực hiện dán ngôi nhà và trang trí trên tờ giấy nền. Đây là chủ đề tự do, những mẫu hình giới thiệu chỉ là gợi ý tham khảo. Tuy nhiên giáo viên cần nêu trình tự dán và trang trí. Dán thân nhà trước, dán mái nhà sau Dán các cửa ra vào và cửa sổ. Dán hàng rào hai bên nhà cho thêm đẹp. Trên cao dán ông Mặt trời, mây, chim, … Xa xa dán các hình tam giác làm các dãy núi cho bức tranh thêm sinh động. Quan sát giúp học sinh yếu hoàn thành nhiệm vụ tại lớp và tổ chức trưng bày sản phẩm. Hát. Học sinh mang dụng cụ để trên bàn cho giáo viên kiểm tra. Vài HS nêu lại. Học sinh nêu lại cách kẻ và cắt các nan giấy để dán thành hành rào, vẽ và cắt hoặc xé những bông hoa có lá có cành, mặt trời, mây, chim, … bằng nhiều màu giấy để trang trí cho thêm đẹp. Học sinh thực hành. Nêu lại trình tự cần dán. Học sinh thực hành dán thành ngôi nhà và trang trí cho thêm đẹp. Tổ chức cho các em bình chọn sản phẩm đẹp và trưng bày tại lớp. 4.Cng c: 5.Nhn xột, dn dũ: Nhn xột, tuyờn dng cỏc em v k nng ct dỏn cỏc hỡnh. Chun b bi hc sau: ễn tp ch ct, dỏn giy Hc sinh nhc li cỏch k v ct cỏc b phn, dỏn v trang trớ ngụi nh. Thc hin nh. Tự nhiên xã hội (ôn) Gió I- Mục tiêu: - Kiến thức: Nhận biết và mô tả cảnh vật xung quanh khi trời có gió. - Kỹ năng: HS biết sử dụng vốn từ riêng của mình để mô tả cảm giác khi có gió thổi vào ngời. Giáo dục hs có ý thức giữ gìn môi trờng trong lành. II- Đồ dùng dạy học: - HS: Mỗi HS làm sẵn một cái chong chóng. II- Các hoạt động dạy học: * Hoạt động1: Phân biệt trời có và không có gió. - Yêu cầu HS trả lời câu hỏi ? - GV gợi ý: So sánh trạng thái của các lá cờ để tìm ra sự khác biệt vào những lúc có gió và không có gió. Cũng tơng tự với ngọn cỏ lau. - Với câu hỏi "Nêu những gì bạn nhận thấy khi có gió thổ vào ngời". - GV Y/c HS lấy quyển vở quạt vào mình và đa ra nhận xét. - GV yêu cầu HS quan sát hình vẽ cậu bé đang cầm quạt phe phẩy trong SGK và nói với nhau cảm giác của cậu bé. - GV yêu cầu một số cặp lên hỏi và trả lời nhau trớc lớp * Kết luận: Khi trời lặng gió cây cối đứng im. Gió làm co lá cây ngọn cỏ lay động. Gió mạnh hơn làm cho cây cối nghiêng ngả.(Giáo viên giảng thêm cho hs về bão) - Hoạt động 2: Quan sát ngoài trời Mục tiêu: HS nhận biết trời có gió hay không có gió. Gió mạnh hay gió nhẹ Cách tiến hành: Bớc 1: - GV nêu nhiệm vụ cho HS khi ra ngoài trời quan sát. - Nhìn xem các lá cây ngọn cỏ ngoài sân trờng có lay động không ? rút ra kết luận Bớc 2: - GV tổ chức cho HS ra ngoài trời quan sát làm việc theo nhóm - GV đi đến các nhóm giúp đỡ và kiểm tra Bớc 3: - GV tập hợp cả lớp chỉ định đại diện nhóm lên báo cáo kết quả TL. * Kết luận: - Nhờ quan sát cây cối, mọi vật xung quanh Và chính cảm nhận trong mỗi ngời mà ta biết đợc là khi có gió mạnh hay gió nhẹ - Khi trời lặng gió cây cối đứng im - Gió mạnh hơn, cả cành lá đung đa. - Khi gió thổi vào ngời ta cảm thấy mát (nếu trời nóng) * GV cho HS ra sân chơi chong chóng. Cách tiến hành: - Bạn quản trò hô "gió nhẹ" các bạn tay cầm chong chóng chạy từ ừ - Bạn quản trò hô "gió mạnh" các bạn chạy nhanh để chong chóng quay tít - Bạn quản trò hô "trời lặng gió " các bạn đứng để chong chóng ngừng quay. * Củng cố - dặn dò: - GV nhận xét giờ học: Khen những em học tốt. - Dặn HS học bài. Xem trớc bài sau. Th ba ngy 19 thỏng 4 nm 2011 Tập viết Tễ CH HOA U, , V I.Mc tiờu: - Tụ c cỏc ch hoa: U, , V - Vit ỳng cỏc vn: oang, oac, n, ng; cỏc t ng: khong tri, ỏo khoỏc, khn , mng non kiu ch vit thng, c ch theo v Tp Vit 1, tp hai. (Mi t ng vit c ớt nht 1 ln). - HS khỏ gii: Vit u nột dón ỳng khong cỏch v vit s dũng s ch quy nh trong v tp vit 1, tp hai. II. dựng dy hc : - Bng ph vit sn mu ch trong ni dung luyn vit ca tit hc. III.Cỏc hot ng dy hc : Hỗ trợ của GV Hot ng của HS 1.KTBC:(5) Gi 2 em lờn bng vit, c lp vit bng con cỏc t: H Gm, nm np, ting chim, con yng. Nhn xột bi c. 2.Bi mi : Qua mu vit GV gii thiu bi. Hng dn tụ ch hoa:(8) Hng dn hc sinh quan sỏt v nhn xột: Nhn xột v s lng v kiu nột. Sau ú nờu quy trỡnh vit cho hc sinh, va núi va tụ ch trong khung ch U, , V. Nhn xột hc sinh vit bng con. Hng dn vitvn,t ng ng dng: (8) Giỏo viờn nờu nhim v hc sinh thc hin: + c cỏc vn v t ng cn vit. + Quan sỏt vn, t ng ng dng bng v v tp vit ca hc sinh. + Vit bng con. 3.Thc hnh : (8) Cho HS vit bi vo tp. GV theo dừi nhc nh ng viờn mt s Hc sinh mang v tp vit trờn bn cho giỏo viờn kim tra. 2 hc sinh vit trờn bng, lp vit bng con Hc sinh nờu li nhim v ca tit hc. Hc sinh quan sỏt ch hoa U, , V trờn bng ph v trong v tp vit. Hc sinh quan sỏt giỏo viờn tụ trờn khung ch mu. Vit bng con. Hc sinh c cỏc vn v t ng ng dng, quan sỏt vn v t ng trờn bng ph v trong v tp vit. Vit bng con. em viết chậm, HS khá giỏi hoàn thành bài 4.Củng cố :(4’) Gọi HS đọc lại nội dung bài viết và quy trình tô chữ U, Ư, V. Thu vở chấm một số em. Nhận xét tuyên dương. 5.Dặn dò:(1’)Viết bài nếu chưa hoàn thành, xem bài mới. Thực hành bài viết theo yêu cầu của giáo viên và vở tập viết. Nêu nội dung và quy trình tô chữ hoa, viết các vần và từ ngữ. Hoan nghênh, tuyên dương các bạn viết tốt. ChÝnh t¶ Tập chép: CÂY BÀNG I.Mục tiêu: -HS nhìn sách hoặc bảng chép lại cho đúng đoạn văn cuối trong bài: Câu bàng. 36 chữ trong khoảng 15- 17’ -Làm đúng các bài tập chính tả: 2, 3 SGK: Điền vần oang hoặc oac, chữ g hoặc gh. II.Đồ dùng dạy học: -Bảng phụ, bảng nam châm. Nội dung đoạn văn cần chép và các bài tập 2, 3. -Học sinh cần có VBT. III.Các hoạt động dạy học : Hç trî cña giáo viên Hoạt động cña học sinh 1.KTBC : (5’) Chấm vở những học sinh giáo viên cho về nhà chép lại bài lần trước. Giáo viên đọc cho học sinh viết Nhận xét chung về bài cũ của học sinh. 2.Bài mới: GV giới thiệu bài. 3.Hướng dẫn học sinh tập chép:(7’) Gọi học sinh nhìn bảng đọc đoạn văn cần chép (giáo viên đã chuẩn bị ở bảng phụ). Cả lớp đọc thầm đoạn văn cần chép và tìm những tiếng thường hay viết sai viết vào bảng con. Giáo viên nhận xét chung về viết bảng con của học sinh.  Thực hành bài viết (tập chép). (7’) Hướng dẫn các em tư thế ngồi viết, cách cầm bút, đặt vở, cách viết đầu bài, cách viết chữ đầu của đoạn văn thụt vào 2 ô, Chấm vở những học sinh yếu hay viết sai đã cho về nhà viết lại bài. Học sinh viết bảng con: trưa, tiếng chim, bóng râm. Học sinh nhắc lại. Học sinh đọc, học sinh khác dò theo bài bạn đọc trên bảng từ. Học sinh đọc thầm và tìm các tiếng khó hay viết sai: tuỳ theo học sinh nêu nhưng giáo viên cần chốt những từ học sinh sai phổ biến trong lớp. Học sinh viết vào bảng con các tiếng hay viết sai: chi chít, tán lá, khoảng sân, kẽ lá. Học sinh thực hiện theo hướng dẫn của giáo viên để chép bài chính tả vào vở chính tả. phải viết hoa chữ cái bắt đầu mỗi câu. Cho học sinh nhìn bài viết ở bảng từ hoặc SGK để viết.  Hướng dẫn học sinh cầm bút chì để sữa lỗi chính tả:(2’) + Giáo viên đọc thong thả, chỉ vào từng chữ trên bảng để học sinh soát và sữa lỗi, hướng dẫn các em gạch chân những chữ viết sai, viết vào bên lề vở. + Giáo viên chữa trên bảng những lỗi phổ biến, hướng dẫn các em ghi lỗi ra lề vở phía trên bài viết.  Thu bài chấm 1 số em.(3’) 4.Hướng dẫn làm bài tập chính tả:(5’) Học sinh nêu yêu cầu của bài trong vở BT Tiếng Việt. Đính trên bảng lớp 2 bảng phụ có sẵn 2 bài tập giống nhau của các bài tập. Gọi học sinh làm bảng từ theo hình thức thi đua giữa các nhóm. Nhận xét, tuyên dương nhóm thắng cuộc. 5.Nhận xét, dặn dò:(5’) Yêu cầu học sinh về nhà chép lại đoạn văn cho đúng, sạch đẹp, làm lại các bài tập. Học sinh tiến hành chép bài vào tập vở. Học sinh đổi vở, soát lỗi và HD sữa lỗi cho nhau. Học sinh ghi lỗi ra lề theo hướng dẫn của giáo viên. Điền vần oang hoặc oac. Điền chữ g hoặc gh. Học sinh làm VBT. Các em thi đua nhau tiếp sức điền vào chỗ trống theo nhóm. Giải Mở toang, áo khoác, gõ trống, đàn ghi ta. Học sinh nêu lại bài viết và các tiếng cần lưu ý hay viết sai, rút kinh nghiệm bài viết lần sau. To¸n ÔN TẬP CÁC SỐ ĐẾN 10 I.Mục tiêu: - Biết cộng trong phạm vi 10, tìm thành phần chưa biết của phép cộng phép trừ dựa vào bảng cộng, trừ; biết nối các điểm để có hình vuông, hình tam giác. - Bài tập 1, 2, 3, 4 II.Chuẩn bị: Hình vẽ cho bài tập III.Hoạt động dạy và học: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. Ổn định: 2. Bài cũ: - Viết các số: 10, 7, 5, 9 a) Theo thứ tự từ bé đến lớn: -Hát. -2 em làm ở bảng lớp. b) Theo thứ tự từ lớn đến bé: - Nhận xét. 3. Bài mới: Giới thiệu: Ôn tập các số đến 10. Bài 1: Đọc yêu cầu bài. Theo tổ Bài 2: Đọc yêu cầu bài. Gọi 3 em lên bảng Bài 3: Nêu yêu cầu bài. Cho thảo luận cặp Bài 4: Nêu yêu cầu bài. Cho làm cá nhân Gọi 2 em len bảng 4. Củng cố: Trò chơi: Ai nhanh hơn. 3 + = 7 + 5 = 10 9 - = 3 - 8 = 2 - Nhận xét. 5. Dặn dò: - Làm lại các bài còn sai - Chuẩn bị: Ôn tập các số đến 10 - Nhận xét. Tính: Nối tiếp nhau mỗi em 1 phép tính Tính: a) 5 em nối tiếp nhau b) Tổ 1 Tổ 2 Tổ 3 Điền số ? vào chỗ chấm 3 cặp trình bày Nối các điểm để có a) Một hình vuông b) Một hình vuông và 2 hình tam giác Cá nhân Đ¹o ®øc DÀNH CHO ĐỊA PHƯƠNG I. Mục tiêu: Củng cố kiến thức đã học về: - Lễ phép, vâng lời thầy giáo, cô giáo. - Em và các bạn. - Biết chào hỏi, vâng lời thầy cô, biết cư xử tốt với bạn. - Có thói quen tốt đối với thầy cô. I. Chuẩn bị: - Nội dung luyện tập. II. Hoạt động dạy và học: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. Ổn định: 2. Bài cũ: 3. Bài mới: -Giới thiệu: Học ôn 2 bài: Lễ phép vâng lời thầy, cô và bài: Em và các bạn. Hoạt động 1: Ôn bài: Lễ phép vâng lời thầy cô. -Cho các nhóm thảo luân theo yêu cầu. -Con sẽ làm gì nếu bạn chưa lễ phép vâng lời? - Hát. - Các nhóm thảo luận. - Từng nhóm trình bày. - Lớp nhận xét, bổ sung. -Trình bày tình huống biết lễ phép vâng lời thầy cơ giáo của nhóm mình. -Hoạt động 2: Ơn bài: Em và các bạn. -Cho học sinh chia thành các nhóm vẽ tranh em và các bạn. -Con cảm thấy thế nào khi: Con được bạn cư xử tốt?  Con cư xử tốt với bạn.  Cư xử tốt với bạn là đem lại niềm vui cho bạn và cho chính mình. 4. Dặn dò: Thực hiện tốt điều đã được học. - Học sinh sắm vai và diễn. - Lớp chia thành nhóm vẽ tranh của nhóm mình. - Trình bày tranh của nhóm. - Học sinh trả lời theo suy nghĩ của mình. Tốn KIỂM TRA I.Mục tiêu : - TËp trung vµo ®¸nh gi¸ : - Cộngtrõ c¸c sè trong ph¹m vi 100 ( kh«ng nhí ) Xem giê ®óng ; gi¶i to¸n vµ tr×nh bµy bµi gi¶i bµi to¸n cã lêi v¨n cã phÐp tÝnh trõ. II.Đề bài: Bài 1: Tính nhẩm 40 + 8 = 30 + 5 = 23 + 6 56 - 10 = 60 + 1 = 85 - 50 = 74 - 3 = 56 - 56 = Bài 2: Đặt tính rồi tính 32 + 45 46 - 13 76 - 55 48 - 6 Bài 3: Điền dấu > < = 57 - 7  57 - 4 34 + 4  34 - 4 70 - 50  50 - 30 65 - 15  55 - 15 Bài 4: Lớp 1A có 37 học sinh , sâu đó có 3 học sinh chuyển sang lớp khác.Hỏi lớp 1A còn bao nhiêu học sinh? IV.Cách đánh giá: Bài 1: ( 1 điểm)Mỗi phép tính đúng cho 0,25 đ Bài 2: (4 điểm)Mỗi phép tính đúng cho 1đ Bài 3: ( 2điểm) Mỗi phép tính đúng cho 0,5đ Bài 4: ( 3điểm) ThĨ dơc ĐỘI HÌNH ĐỘI NGŨ – TRÒ CHƠI I / Mơc tiªu - Ôn 1 số kỹ năng ĐHĐN. Tiếp tục ôn “Chuyền cầu”. - Thực hiện được ở mức cơ bản đúng, nhanh, trật tự, không xô đẩy nhau. Nâng cao thành tích. - Trật tự, kỷ luật, tích cực tập luyện. II/ §å dïng - Giáo viên : Chuẩn bò 1 còi. - Học sinh : Trang phục gọn gàng.

Ngày đăng: 14/06/2015, 10:00

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w