1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Giáo án tuần 35 KNS

16 127 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 16
Dung lượng 308,5 KB

Nội dung

HAI BA TƯ NĂM SÁU CC CT KC TLV TLV TD T TĐ LT&C T ĐĐ LT&C T TD MT TĐ KH ĐL T LS T KT ÂN KH SHL LỊCH BÁO GIẢNG TUẦN 35 Thứ Môn Tên bài dạy Hai 09/5/2011 ĐĐ Kiểm tra cuối HKII TĐ Ôn tập T1 TOÁN Luyện tập chung Ba 10/5/201 1 CT Ôn tập T2 TOÁN Luyện tập chung LT&C Ôn tập T3 KH Ôn tập: Môi trường và tài nguyên thiên nhiên KT Lắp ghép mô hình tự chọn Tư 11/5/201 1 KC Ôn tập tiết 4 TĐ Ôn tập T5 TOÁN Luyện tập chung ĐL Kiểm tra cuối HKII Năm 12/5/2011 TLV Ôn tập T6 LT&C Ôn tập T7 TOÁN Luyện tập chung KH Kiểm tra cuối HKII Sáu 13/5/2011 TLV Ôn tập tiết 8 TOÁN Kiểm tra cuối HKII LS Kiểm tra cuối HKII SHL Tổng kết tuần 35 1 Tuần 35 Thứ hai ngày 09 tháng 5 năm 2011 Đ ẠO ĐỨC Tiết 35 : Thực hành cuối học kỳ II VỆ SINH LỚP HỌC, SÂN TRƯỜNG A/ MỤC TIÊU: - HS làm vệ sinh sân trường, lớp học sạch sẽ. - Biết được lợi ích của việc giữ vệ sinh sân trường, lớp học, nơi công cộng. - Có ý thức giữ vệ sinh nơi ở và nơi công cộng. B/ CHUẨN BỊ: Chổi, sọt rác, giẻ lau, thùng xách nước, … C/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH KIỂM TRA BÀI CŨ - Kiểm tra sự chuản bò của các nhóm. - GV nhận xét, đánh giá. GIỚI THIỆU BÀI - GV nêu mục tiêu tiết học. - GV ghi tựa. - HS lắng nghe. HOẠT ĐỘNG 1 MỤC ĐÍCH CỦA VIỆC VỆ SINH - Cho HS tập trung ra sân. - GV YC HS nêu lợi ích của việc giữ vệ sinh lớp học, sân trường. - GV nhận xét và nêu: Trong cuộc sống, chúng ta phải biết giữ vệ sinh nơi ở, nơi công cộng. Vì vậy, nhiệm vụ của chúng ta hôm nay là làm vệ sinh sân trường, lớp học. Có như vậy trường lớp của ta mới sạch sẽ và cảnh quang của trường cũng đẹp hơn … - HS xếp thành 2 hàng dọc. - Vài HS tiếp nối nhau nêu, lớp bổ sung. - HS lắng nghe. HOẠT ĐỘNG 2 THỰC HÀNH - Chia lớp thành 3 nhóm. - GV phân công: + Nhóm 1: Quét lớp, trần lớp học và lau chùi cửa sổ. + Nhóm 2: Làm cỏ sân trường. + Nhóm 3: Nhặt rác, thu dọn cỏ. - YC các nhóm bắt đầu làm việc. - GV giám sát, nhắc nhở các em giữ an toàn lao động, đổ rác đúng nơi quy đònh. - HS xếp hàng theo nhóm đã phân chia. - Các nhóm chú ý nghe. - Các nhóm làm việc dưới sự điều khiẻn của nhóm trưởng. KẾT THÚC - YC HS tập trung thành 2 hàng ngang. - HS tập trung. 2 - GV nhận xét kết quả lao động, tuyên dương các nhóm, cá nhân tích cực lao động. - Tổng kết năm học. - HS lắng nghe. - HS lắng nghe. TẬP ĐỌC Ơn tập tiết 1 I. Mục tiêu: - Đọc trơi chảy, lưu lốt bài tập đọc đã học; tốc độ khoảng 120 tiếng/phút; đọc diễn cảm được đoạn thơ, đoạn văn đã học; thuộc 5-7 bài thơ, đoạn văn dễ nhớ; hiểu nội dung, ý nghĩa cơ bản của bài thơ, bài văn. - Biết lập bảng tổng kết về chủ ngữ, vị ngữ theo u cầu của BT2. * HS khá, giỏi đọc diễn cảm thể hiện đúng nội dung văn bản nghệ thuật, biết nhấn giọng những từ ngữ, hình ảnh mang tính nghệ thuật. II. Đồ dùng dạy học: - Phiếu viết tên 11 bài tập đọc; 5 bài tập đọc học thuộc lòng từ tuần 19 - 34. - Phiếu học tập. Bảng phụ chép nội dung về CN- VN trong các kiểu câu kể. III. Các hoạt động dạy học: 1. ổn định: 2. Kiểm tra: 3. Bài mới: Giới thiệu bài. a) Kiểm tra 1/ 4 số học sinh. ? Học sinh lên bốc thăm chọn bài. - Giáo viên theo dõi, ra câu hỏi. - Giáo viên nhận xét, đánh giá. b) Hướng dẫn học sinh làm luyện tập. Bài 2: Hướng dẫn học sinh làm nhóm. - Giáo viên nhận xét, đánh giá. - Học sinh lên bốc thăm chọn bài về chỗ chuẩn bị 1- 2 phút. - Học sinh lên đọc bài, trả lời câu hỏi. - Học sinh suy nghĩ- trả lời, trình bày vào phiếu lớn- Trình bày trước lớp. a) Kiểu câu Ai thế nào? Thành phần câu Đặc điểm Chủ ngữ Vị ngữ Câu hỏi Ai (cái gì, con gì) Thế nào Cấu tạo - Danh từ (cụm danh từ) - Đại từ - Tính từ (cụm tính từ) - Động từ (cụm động từ) b) Kiểu câu Ai là gì? Thành phần câu Đặc điểm Chủ ngữ Vị ngữ Câu hỏi Ai (cái gì, con gì) Là gì (là ai, là con gì) Cấu tạo Danh từ (cụm danh từ) Là + danh từ (cụm danh từ) 4. Củng cố: - Hệ thống nội dung bài. - Liên hệ - nhận xét. 5. Dặn dò: Học bài. 3 TOÁN Luyện tập chung I. Mục tiêu: Biết thực hành tính và giải toán có lời văn. - Bài tập cần làm : Bài 1 (a, b, c), bài 2 (a), bài 3 III. Các hoạt động dạy học: 1. ổn định: 2. Kiểm tra: ? Bài tập 3 (176) 3. Bài mới: Giới thiệu bài. Bài 1: Hướng dẫn học sinh làm cá nhân. Bài 2: Hướng dẫn học sinh thảo luận. - Giáo viên nhận xét, đánh giá. Bài 3: Hướng dẫn học sinh làm cá nhân. - Giáo viên nhận xét, đánh giá. Bài 4: Hướng dẫn học sinh làm cá nhân. - Giáo viên chấm chữa nhận xét. a) 7 9 47 312 4 3 7 12 4 3 7 5 1 = × × =×=× b) 22 15 411 310 3 4 11 10 3 1 11 10 = × × == :1: c) 3,57 x 4,1 + 2,43 x 4,1 = (3,57 + 2,43) x 4,1 = 6 x 4,1 = 24, 6 Diện tích đáy của bể bơi là: 22,5 x 19,2 = 432 (m 2 ) Chiều cao của mực nước trong bể là: 414,72 : 432 = 0,96 (m) Chiều cao của bể bơi là: 0,96 x 4 5 = 1,2 (m) Đáp số: 1,2 m - Học sinh làm cá nhân. a) Vận tốc của thuyền khi xuôi dòng là: 7,2 + 1,6 = 8,8 (km/ h) Quãng sông thuyền xuôi dòng trong 3,5 giờ là: 8,8 x 3,5 = 30,8 (km) b) Vận tốc thuyền đi ngược dòng là: 7,2 - 1,6 = 5,6 (km/ h) Thời gian thuyền đi ngược dòng để đi được 30,8 km/ h là: 30,8 : 5,6 = 5,5 (giờ) Đáp số: a) 30,8 km b) 5,5 giờ. 4. Củng cố: - Hệ thống nội dung. - Nhận xét, đánh giá. 5. Dặn dò: - Bài tập 5 (177) Thứ ba ngày 10 tháng 5 năm 2011 4 Chớnh t ễn tp tit 2 I. Mc tiờu: - Mc yờu cu v k nng c nh Tit 1. - Hon chnh c bng tng kt v trng ng theo yờu cu ca BT2 II. Các hoạt động dạy học Nội dung Hoạt động của giáo viên Hoạt động của hoc sinh 1, Kiểm tra bài cũ (3) 2, Kiểm tra đọc (15) 3,Hớng dẫn làm bài tập (18) * Bài 2 : Sgk - G nêu mục tiêu tiết học . - Cho H lên bảng gắp thăm bài đọc . - Y/cầu H đọc bài đã gắp thăm đợc và trả lời 1, 2 câu hỏi về nội dung bài - Gọi H nhận xét, G cho điểm từng H - Gọi H đọc y/cầu bài 2 .G hỏi : + Trạng ngữ là gì? + Có những loại trạng ngữ nào ? + Mỗi loại trạng ngữ trả lời cho những câu hỏi nào - Y/cầu H tự làm bài, gọi H nhận xét. G n/xét, kết luận lời giải đúng . - Gọi H đọc câu mình đặt .G n/xét. - H lắng nghe, xđ mục tiêu, nhiệm vụ của mình cho tiết học. - Lần lợt từng H gắp thăm bài đọc , về chỗ chuẩn bị khoảng 2 phút . Khi 1 H kiểm tra xong thì nối tiếp 1 H khác lên gắp thăm y/cầu . - H đọc và trả lời câu hỏi . - H nhận xét . * 1 H đọc trớc lớp . - H trả lời : + TN là thành phần phụ của câu xác định thời gian, nơi chốn, nguyên nhân, mục đích của sự việc nêu trong câu .Trạng ngữ có thể đứng đầu câu ,cuối câu hoặc chen giữa CN - VN . - Trạng ngữ chỉ nơi chốn, thời gian, nguyên nhân, mục đích , phơng tiện. + TN chỉ nơi chốn trả lời câu hỏi:ở đâu ? - TN chỉ thời gian trả lời câu hỏi:bao giờ, khi nào, mấy giờ ? - TN chỉ nguyên nhân trả lời câu hỏi : Vì sao, nhờ đâu , tại đâu ? - TN chỉ mục đích trả lời câu hỏi: Để làm gì, nhằm mục đích gì, vì cái gì ? - TN chỉ phơng tiện trả lời câu hỏi : Bằng cái gì, với cái gì ? - 1 H làm bảng nhóm, lớp làm vở bt . - H nhận xét bài của bạn, H nào sai thì chữa bài . - 5 đến 10 H đọc câu mình đặt . Bảng tổng kết Các loại trạng ngữ Câu hỏi Ví dụ - TN chỉ nơi chốn - TN chỉ thời gian - TN chỉ n/nhân - TN chỉ mục đích - TN chỉ phơng tiện . ở đâu ? - Khi nào, mấy giờ ? - Vì sao, nhờ đâu, tại đâu? - Để làm gì ? Vì cái gì? - Bằng cái gì ? Với cái gì ? - Ngoài đồng, lúa đã chín vàng. - Đúng 7 giờ, buổi lễ bắt đầu. - Vì lời học, em bị điểm kém. - Nhờ cần cù, Mai đã tiến bộ hẳn lên . - Tại trời ma to, đờng trở nên lầy lội . + Để cha mẹ vui lòng , em chăm chỉ học tập . - Vì độc của TQ , chúng ta phải anh dũng chiến đấu . - Bằng giọng hát hay, cô đợc nhiều ngời hâm mộ . - Với ánh mắt thân thiện, cô đã thuyết 5 phục đợc Nga tới lớp. 4, Củng cố, dặn dò (5) - G nhận xét tiết học , khen những H tích cực phát biểu . - Về học kĩ bài để chuẩn bị kiểm tra cuối năm . * H lắng nghe và thực hiện . TON Luyn tp chung I. Mc tiờu: Bit tớnh giỏ tr ca biu thc; tỡm s trung bỡnh cng; gii cỏc bi toỏn liờn quan n t s phn trm. - Bi tp cn lm : Bi 1, bi 2 (a), bi 3 . II. dựng dy hc: - Sỏch giỏo khoa III. Cỏc hot ng dy hc: 1. Kim tra bi c: 2. Dy bi mi: a) Gii thiu bi + ghi bi. b) Ging bi. Bi 1: - Giỏo viờn gi hc sinh lờn bng lm. - Giỏo viờn nhn xột cha bi. Bi 2: - Giỏo viờn cho hc sinh ụn li cỏch tỡm s trung bỡnh cng ca 3 hoc 4 s. Bi 3: - Giỏo viờn gi hc sinh lờn cha bi. - Giỏo viờn nhn xột cha bi. Bi 4: Cho hc sinh lm bi ri cha. - Giỏo viờn gi hc sinh lờn cha. - Giỏo viờn nhn xột cha bi. - Hc sinh lm ri cha bi. a) 0,08 b) 8 gi 99 phỳt = 9 gi 39 phỳt - Hc sinh t lm ri cha bi. Kt qu l: a) 33 b) 3,1 - Hc sinh nờu yờu cu bi tp. Bi gii S hc sinh gỏi ca lp ú l: 19 + 2 = 21 (hc sinh) S hc sinh ca c lp l: 19 + 21 = 40 (hc sinh) T s % ca s hc sinh trai v s hc sinh ca c lp l: 19 : 40 = 0,475 = 47,5% T s % ca hc sinh gỏi v c hc sinh ca c lp l: 21 : 40 = 0,525 = 52,5% ỏp s: 47,5% ; 52,5% Bi gii Sau nm th nht s sỏch th vin tng thờm l: 6000 : 100 x 20 = 1200 (quyn) Sau nm th nht s sỏch th vin cú l: 6000 + 1200 = 7200 (quyn) 6 Bài 5: Giáo viên hướng dẫn học sinh giải loại bài toán chuyển động. - Giáo viên gọi học sinh lên bảng chữa. - Giáo viên nhận xét chữa bài. Sau năm thứ hai số sách thư viện tăng thêm là: 7200 : 100 x 20 = 1440 (quyển) Sau năm thứ hai số sách thư viện có tất cả là: 7200 + 1440 = 8640 (quyển) Bài giải Vận tốc của dòng nước là: (28,4 - 18,6) : 2 = 4,9 (km/ giờ) Vận tốc của tàu thuỷ khi nước lặng là: 28,4 – 4,9 = 23,5 (km/ giờ) Đáp số: 23,5km/ giờ 4,9 km/ giờ 3. Củng cố- dặn dò: - Nhận xét giờ. - Giao bài về nhà. . Luyện từ và câu Ôn tập tiết 3 I. Mục đích, yêu cầu: - Mức độ yêu cầu về kĩ năng đọc như ở Tiết 1. - Biết lập bảng thống kê và nhận xét về bảng thống kê theo yêu cầu của BT2, BT3. II. Đồ dùng dạy học: - Phiếu viết tên từng bài tập đọc. - Hai ba tờ phiếu ghi nội dung bài tập 3. III. Các hoạt động dạy học: 1. Kiểm tra bài cũ: 2. Dạy bài mới: * Kiểm tra học thuộc lòng: (1/ 4 học sinh trong lớp) Bài tập 2: - Học sinh đọc yêu cầu bài tập 2. Giáo viên hỏi: ? Các số liệu về tình hình phát triển giáo dục Tiểu học ở nước ta trong mỗi năm học được thống kê theo những mặt nào? ? Như vậy cần lập bảng thống kê gồm mấy cột dọc? ? Bảng thống kê có mấy hàng ngang? - Giáo viên dán lên bảng 1 tờ phiếu đã kẻ sẵn mẫu rồi gọi học sinh lên bảng ghi bảng thống kê. - Giáo viên và học sinh cùng nhận xét. Bài 3: - Giáo viên phát bút dạ cho học sinh làm. - Cả lớp và giáo viên nhận xét, chốt lại lời - Thống ke theo 4 mặt: Số trường, số học sinh, số giáo viên, tỉ lệ học sinh dân tộc thiểu số… - Gồm 5 cột dọc. - Có 5 hàng ngang ghi số liệu của 5 năm học. - Học sinh trao đổi rồi ghi trên giấy nháp. - Học sinh đọc nội dung bài tập. - Học sinh làm bài trên phiếu. - Trình bày kết quả. 7 giải đúng. a) Số trường hằng năm tăng hay giảm? - Tăng b) Số học sinh hằng năm tăng hay giảm? - Giảm c) Số học sinh hằng năm tăng hay giảm? - Lúc tăng lúc giảm. d) Tỉ số học sinh dân tộc thiểu số hằng năm - Tăng. tăng hay giảm? 3. Củng cố- dặn dò: - Nhận xét giờ học. - Giao bài về nhà. Khoa học Ôn tập: Môi trường và tài nguyên thiên nhiên I. Mục tiêu: Ôn tập kiến thức về nguyên nhân gây ô nhiễm môi trường và một số biện pháp bảo vệ môi trường. II. Chuẩn bị: GV: - Các bài tập trang 132, 133 SGK. - 3 chiếc chuông nhỏ. - Phiếu học tập. III. Các hoạt động dạy học: 1. Kiểm tra bài cũ: 2. Dạy bài mới: a) Giới thiệu bài. b) Giảng bài. - Giáo viên giúp học sinh hiểu khái nhiệm về môi trường. + Giáo viên cho học sinh chơi trò chơi: “Ai nhanh, ai đúng” - Giáo viên đọc từng câu hỏi trong trò chơi “Đoán chữ” và câu hỏi trắc nghiệm. Dòng 1: Tính chất của đất đã bị xói mòn. Dòng 2: Đồi cây đã bị đốn hoặc đốt trụi. Dòng 3: Là môi trường của nhiều … Dòng 4: Của cải sẵn có trong … Dòng 5: Hậu quả mà rừng phải chịu do việc đốt rừng làm nương rẫy, … + Giáo viên hướng dẫn học sinh trọn câu trả lời đúng. Câu 1: Điều gì đã xảy ra khi có quá nhiều khói, khí độc thải vào không khí? Câu 2: Yếu tố nào nêu ra dưới đây có thể làm ô nhiễm nước? Câu 3: Trong các biện pháp …… Câu 4: Đặc điểm nào là quan trọng nhất của nước sạch? - Giáo viên nhận xét, chữa bài. - Học sinh đọc SGK và chuẩn bị. - Học sinh suy nghĩ trả lời. Bạc màu đồi trọc Rừng Tài nguyên bị tàn phá b) Không khí bị ô nhiễm. c) Chất thải d) Tăng cường dùng phân hoá học và thuốc trừ sâu. e) Giúp phòng tránh được các bệnh về đường tiêu hoá, bệnh ngoài da, đau mắt, … 8 3. Cng c- dn dũ: - Ni dung bi. - Hc bi c K THUT Lp ghộp mụ hỡnh t chn I. Mc tiờu: - Chn c cỏc chi tit lp ghộp mụ hỡnh t chn. - Lp c mt mụ hỡnh t chn. Vi HS khộo tay: - Lp c ớt nht mt mụ hỡnh t chn. - Cú th lp c mụ hỡnh mi ngoi mụ hỡnh gi ý trong SGK II. Chun b: GV: Mu xe ch hng ó lp sn, b lp ghộp. HS: B lp ghộp. III. Cỏc hot ng dy hc: Ni Dung HOAẽT ẹONG CUA GV HOAẽT ẹONG CUA HOẽC SINH 1. Kim tra: 2. Gii thiu bi: 3.Phỏt trin cỏc hot ng: + Hot ng1: HS thc hnh lp xe ch hng . + Hot ng 2: ỏnh giỏ sn phm. 4. Cng c. 5. Dn dũ-nhn xột. Kim tra s chun b ca HS Nhn xột. Trc tip: Lp xe ch hng . * Lp rỏp xe ch hng: -Cho HS lp rỏp xe ch hng theo cỏc bc trong SGK. -Theo dừi v nhc HS: -Cho HS trng by sn phm theo nhúm -Nờu tiờu chun ỏnh giỏ sn phm. -GV nhn xột, ỏnh giỏ sn phm ca HS. -Cho HS thỏo ri cỏc chi tit ra v ct vo hp. -Gi HS nhc li ghi nh trong SGK. -Cho HS dn v sinh lp hc . -V nh chun b dng c tit sau chỳng ta hon thnh sn phm. Nhn xột tit hc. Trng bi dng c hc tp -Lng nghe -HS thc hnh lp rỏp xe ch hng -HS trng by sn phm theo nhúm -Lng nghe v 1 nhúm HS da vo tiờu chun ó nờu ỏnh giỏ sn phm ca bn. HS thỏo ri cỏc chi tit ra v ct vo hp. Th t ngy 11 thỏng 5 nm 2011 K chuyn ễn tp tit 4 I. Mc ớch, yờu cu: I. Mc tiờu: Lp c biờn bn cuc hp (theo yờu cu ụn tp) ỳng th thc, y ni dung cn thit. II. Chun b: + GV: Bỳt d + 3, 4 t giy kh to cho 3, 4 hc sinh lm BT2. + HS: Xem trc bi. V bi tp Ting Vit 5 Tp 2. 9 III. Các hoạt động dạy học: 1. Giới thiệu bài: 2. Hướng dẫn học sinh đọc nội dung bài tập: - Giáo viên cho học sinh đọc nội dung bài tập. - Hướng dẫn học sinh trả lời câu hỏi. ? Các chữ cái và dấu câu họp bàn việc gì? ? Cuộc họp đề ra cách gì để giúp bạn Hoàng? ? Nêu lại về cấu tạo của 1 biên bản? - Giáo viên nhận xét bổ xung. - Giáo viên và học sinh thống nhất mẫu biên bản cuộc họp của chữ viết. - Giáo viên dán lên bảng tờ phiếu ghi mẫu biên bản. - Giáo viên nhận xét, chấm điểm một số biên bản. - Giáo viên mời 1, 2 học sinh viết biên bản tốt trên phiếu, dán bài lên bảng và đọc kết quả. - Học sinh đọc nội dung bài tập. - Cả lớp đọc bài “Cuộc họp chữ viết” - Giúp đỡ bạn Hoàng vì bạn không dùng dấu chấm câu nên đã viết những dấu câu rất kì quặc. - Giao cho anh dấu chấm yêu cầu Hoàng đọc lại. - Học sinh trả lời. - Học sinh viết vào vở hoặc vở bài tập theo mẫu trên. - Học sinh nối tiếp nhau đọc biên bản. - Học sinh đọc kết quả. - Cả lớp chọn thư kí viết biên bản giỏi nhất. 3. Củng cố- dặn dò: - Nhận xét giờ học. - Giao bài về nhà. Tập đọc Ôn tập tiết 5 I. Mục tiêu: - Mức độ yêu cầu về kĩ năng đọc như ở Tiết 1. - Đọc bài thơ Trẻ con ở Sơn Mỹ, tìm được những hình ảnh sống động trong bài thơ. HS khá, giỏi cảm nhận được vẻ đẹp của một số hình ảnh trong bài thơ; miêu tả được một trong những hình ảnh vừa tìm được. II. Chuẩn bị: + GV: Bút dạ + 3, 4 tờ giấy khổ to cho 3, 4 học sinh làm BT2. + HS: Xem trước bài. II. Chuẩn bị: - Phiếu viết tên từng bài tập đọc và học thuộc lòng. - Bút dạ và 3- 4 tờ giấy khổ to. III. Các hoạt động dạy học: 1. ổn định: 2. Kiểm tra bài cũ: Không 3. Bài mới: 3.1. Giới thiệu bài: 3.2. Hoạt động 1: Kiểm tra tập đọc và học 10 [...]... động dạy học : Nội dung Hoạt động của giáo viên Hoạt động của hoc sinh 1, Giơí thiệu bài - G nêu mục tiêu tiết học (2) 2, Thực hành làm - G phát đề cho từng H bài (35) - Cho H nêu y/c của đề bài ,cách làm bài : Đánh dấu nhân vào ô trống trớc ý trả lời đúng nhất trong đề luyện tập ở tiết 7 (Đề chẵn ) - G cho H nêu đáp án ,G nhận xét bổ sung G có thể công bố đáp ánnh sau : + Câu 1 : a + Câu 6 : b +... nêu đáp án - H nộp bài để G chấm * H lắng nghe và thực hiện Th sỏu ngy 13 thỏng 5 nm 2011 Tp lm vn ễn tp tit 8 I Mc tiờu: Kim tra (Vit) theo mc cn t v kin thc, k nng HKII: + Nghe-vit ỳng bi CT (tc vit khong 100 ch/15 phỳt), khụng mc quỏ 5 li trong bi; trỡnh by ỳng hỡnh thc bi th (vn xuụi) + Vit c bi vn t ngi theo ni dung, yờu cu ca bi II Các hoạt động dạy học : Nội dung Hoạt động của giáo viên... chuẩn bị kiểm tra định kì Toỏn 14 Hoạt động của hoc sinh - H bày vở nháp trớc mặt để kiểm tra - 1 H đứng tại chỗ nêu trớc lớp - 2 H đọc cho cả lớp nghe - Xác định y/cầu của đề bài VD : Tả cô giáo ( thầy giáo ) trong 1 tiết học - Trình bày bài văn viết vào giấy kiểm tra theo 3 phần : Mở bài, thân bài, kết bài - Chọn lọc từ ngữ và chọn dấu câu cho phù hợp - Đọc lại bài viết * H lắng nghe và thực... học : Nội dung Hoạt động của giáo viên 1, Kiểm tra bài - Kiểm tra sự chuẩn bị của H ở vở cũ (3) nháp - Gọi H nhắc lại cấu tạo bài văn tả ngời 2,Thực hành viết - Gọi H đọc đề kiểm tra trên bảng bài (35) - Nhắc H : Tự xác định y/cầu của đề bài và nhớ lại trình tự ( cấu tạo ) của bài văn tả ngời Viết 1 bài văn hoàn chỉnh - Y/cầu H đọc bài trớc khi nộp để chấm * G nhận xét giờ học , nhận xét thái 3,Củng... II v cui nm - T ú hc sinh bit t giỏc vn lờn trong hc tp.- HS thy c tỏc dng ln ca vic ụn tp hố m c gng ụn tp - Giỏo dc ý thc tớch cc, t giỏc hc bi II Cỏc hot ng dy hc: 1 n nh: 2 Sinh hot: 1) Kim im tun 35 - Lp trng nhn - T tho lun t ỏnh giỏ - Giỏo viờn nhn xột v xp loi t 2) S kt hc kỡ II - Giỏo viờn nhn xột chung 2 mt hot ng ca lp hc k II: hc tp , hnh kim - Nhn xột tng cỏ nhõn - Lp nghe v b sung 3) . tiết 8 TOÁN Kiểm tra cuối HKII LS Kiểm tra cuối HKII SHL Tổng kết tuần 35 1 Tuần 35 Thứ hai ngày 09 tháng 5 năm 2011 Đ ẠO ĐỨC Tiết 35 : Thực hành cuối học kỳ II VỆ SINH LỚP HỌC, SÂN TRƯỜNG A/ MỤC. thăm chọn bài. - Giáo viên theo dõi, ra câu hỏi. - Giáo viên nhận xét, đánh giá. b) Hướng dẫn học sinh làm luyện tập. Bài 2: Hướng dẫn học sinh làm nhóm. - Giáo viên nhận xét, đánh giá. - Học sinh. dẫn học sinh thảo luận. - Giáo viên nhận xét, đánh giá. Bài 3: Hướng dẫn học sinh làm cá nhân. - Giáo viên nhận xét, đánh giá. Bài 4: Hướng dẫn học sinh làm cá nhân. - Giáo viên chấm chữa nhận

Ngày đăng: 14/06/2015, 10:00

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w