1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Tự chọn Ngữ Văn 9 hot

67 335 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 67
Dung lượng 424,5 KB

Nội dung

Phßng gD- §T ********** Trêng thcs *** ***** ♣♣♣ Gi¸o ¸n Tù chän ng÷ v¨n 9 GV : ……………………… tæ: khoa häc x· héi n¨m häc 2009 - 2010 Gi¸o ¸n tù chän ng÷ v¨n 9 chñ ®Ò 1 (9tiÕt) . V¨n häc trung ®¹i viÖt nam 1 Tiết 1: Những vấn đề khái quát về văn học Trung đại Việt Nam Ngày soạn : Ngày dạy : A/ Mục tiêu : Qua tiết học, HS có thể : - Khắc sâu, mở rộng, nâng cao hơn những kiến thức về các tác giả, tác phẩm đã đợc học ; các tác giả, tác phẩm khác ngoài SGK. Nắm đợc nội dung cơ bản, khái quát của văn học trung đại qua các tác phẩm cụ thể đợc học. - Bớc đầu so sánh đợc văn học trung đại với văn học hiện đại về: Thể loại, nghệ thuật, nội dung. - HS vận dụng kiến thức, sự hiểu biết về nghệ thuật, nội dung, thể loại văn học trung đại để luyện tập : Giải quyết 1 số bài tập cảm thụ ; Viét bài tự luận chứng minh, giải thích, phân tích, cảm nghĩ, so sánh về nhân vật, tác phẩm văn học trung đại. B/ Chuẩn bị : - GV : Su tầm tài liệu, soạn bài - HS : Ôn lại các VB, học thuộc thơ, tóm tắt truyện, ND, NT C/ Hoạt động trên lớp : 1) Tổ chức lớp : Kiểm tra sĩ số : 2) Kiểm tra bài cũ : kết hợp khi học bài. 3) Bài mới : ( 40 ) Hoạt động của GV Hoạt động của HS I/ Tiến trình phát triển của dòng văn học trung đại: * Tiến trình phát triển của dòng văn học viết: ?Văn học viết đợc hình thành và phát triển ntn ? 1. Giai đoạn 1: Từ thế kỉ X đến thế kỉ XV. * Về lịch sử : ? Hoàn cảnh lịch sử ở giai đoạn này có gì đáng chú ý ? * HS nhớ lại và trả lời: - Văn học viết hình thành và phát triển hàng năm. Trên tiến trình ấy, có thể chia thành 4 giai đoạn, tơng ứng với bối cảnh lịch sử, xã hội, văn hoá và nhất là với những sự kiện của bản thân văn học. * HS thảo luận trả lời: - Dân tộc ta sau khi giành đợc nền tự chủ, vẫn phải chiến đấu nhiều lần để bảo vệ và giải phóng dân tộc. - Giai cấp PK thời kì này đang có vai trò lịch sử tích cực, lãnh đạo toàn dân đánh thắng giặc Tống, Nguyên, Minh xâm lợc, bảo vệ đất 2 * Về văn học : ? Hãy nêu những điểm nổi bật của văn học thời kì này ? ? Em hãy nêu VDụ 1 tác giả, tác phẩm tiêu biểu mà em đã học và đợc đọc ? GV có thể lấy VDụ và chốt lại: - Nguyễn Thuyên là ngời đầu tiên áp dụng luật Đờng vào việc làm thơ tiếng Việt. - Nguyễn Trãi đã để lại Quốc âm thi tập với 254 bài thơ Nôm. - Lê Thánh Tông và các tác giả thời Hồng Đức cùng để lại 1 tuyển tập thơ Nôm: Hồng Đức quốc âm thi tập, hơn 300 bài. - Tác giả lớn nhất thời kì này : Nguyễn Trãi - Tác phẩm có giá trị nhất: Nam quốc sơn hà, Hịch tớng sĩ, Bình Ngô đại cáo. Với 1 chủ nghĩa yêu nớc cao đẹp bậc nhất thời PK. - T tởng chủ đạo của VH thời kì này: khẳng định dân tộc. 2. Giai đoạn 2: Từ thế kỉ XVI - XVII và nửa đầu thế kỉ XVIII. * Về lịch sử: ? Nêu những điểm nổi bật về h/cảnh lịch sử ở giai đoạn này ? * Về văn học : ? cho biết những điểm nổi bật của VH giai đoạn này ? cho 1 số VDụ về tác giả, tác phẩm tiêu biểu ở giai đoạn này ? nớc, xây dựng 1 nền văn hoá giàu tính truyền thống. * HS thảo luận trả lời : - là thới đại chứng kiến sự ra đời của dòng văn học viết, nh 1 bớc nhảy vọt của tiến trình lịch sử văn học dân tộc, với những tác phẩm nổi tiếng ban đầu: Nam quốc sơn hà ( Sông núi nớc Nam), Quốc tội ( vận nớc). - Là thời chứng kiến sự ra đời của văn học viết bàng chữ Nôm, cuối thế kỉ XIII. * HS nêu VDụ: * HS khái quát: - Đây là giai đoạn chế độ PK vẫn còn khả năng phát triển. Nhng những mâu thuẫn nội tại của chế đọ PK : g/cấp PK >< nhân dân ; g/cấp PK >< g/cấp PK ngày càng gay gắt đẫn đến 1 số cuộc khởi nghĩa nông dân và những cuộc chiến tranh PK triền miên suốt các thế kỉ XVI, XVII. - Hậu quả: đời sống nhân dân ngày càng lầm than cơ cực, đất nớc tạm thời bị chia cắt. * HS suy nghĩ, thảo luận nhóm phát biểu: - VH chữ Nôm phát triển cả ND và hình thức. 3 ? Vậy t tởng chủ đạo của VH giai đoạn này là gì ? VD : Nguyễn Bỉnh Khiêm, - Nguyễn Dữ Truyền kì mạn lục - Phê phán những tệ nạn của chế độ PK 4) Củng cố : ( 4 ) ? Nêu những nét tiêu biểu của bối cảnh lịch sử và tình hình văn học ở giai đoạn1 và giai đoạn 2 ? 5) Hớng dẫn về nhà : (1 ) - Nắm chắc những điểm nổi bật về bối cảnh lịch sử, tình hình văn học ở giai đoạn1 và giai đoạn 2. - Tiếp tục tìm hiểu về các giai đoạn tiếp theo . Tiết 2 : những vấn đề khái quát về văn học Trung đại việt nam Ngày soạn : Ngày dạy : A/ Mục tiêu : Qua tiết học, HS có thể : - Nắm vững tiến trình phát triển của văn học trung đại Việt Nam, nội dung cơ bản - So sánh đợc văn học trung đại với văn học hiện đại về. - HS vận dụng kiến thức, sự hiểu biết về nghệ thuật, nội dung, thể loại văn học trung đại để luyện tập : Giải quyết 1 số bài tập cảm thụ ; Viét bài tự luận chứng minh, giải thích, phân tích, cảm nghĩ, so sánh về nhân vật, tác phẩm văn học trung đại. B/ Chuẩn bị : - GV : Su tầm tài liệu , tranh ảnh giới thiệu về tác giả, hoàn cảnh ra đời tác phẩm. - HS : Kẻ bảng hệ thống hoá các VB văn học trung đại đã học trong chơng trình từ lớp 6 9. Ôn lại các VB, học thuộc thơ, tóm tắt truyện, ND, NT, tác giả, cảm thụ chi tiết đặc sắc. C/ Hoạt động trên lớp : 1) Tổ chức lớp : Kiểm tra sĩ số : 2) Kiểm tra bài cũ : kết hợp khi học bài. 3) Bài mới : ( 40 ) Hoạt động của GV Hoạt động của HS 3. Giai đoạn 3: Từ nửa cuối thế kỉ XVIII đến nửa đầu thế kỉ XIX. * Về lịch sử : ? Hoàn cảnh lịch sử ở giai đoạn này có gì đáng chú ý ? * HS nhớ lại và trả lời: - Đây là giai đoạn bão táp,sôi động chế độ PK khủng hoảng trầm trọng. - phong trào nông dân khởi nghĩa bùng nổ ở khắp nơi. Cuộc khởi nghĩa Tây Sơn do anh em Nguyễn Huệ cầm đầu, đã lật đổ các tập đoàn PK, đánh thắng quân xâm lợc trong Nam, ngoài Bắc, thống nhất đất n- ớc. 4 * Về văn học : ? Hãy nêu những điểm nổi bật của văn học thời kì này ? * GV bổ sung và chốt lại những ý chính: - VH phát triển rầm rộ ở cả 2 loại tác phẩm chữ Hán và chữ Nôm.Văn học chữ Hán có thành tựu nhiều là ở thể truyện kí: Thợng kinh kí sự, Hoàng Lê nhất thống chí. - Văn hcọ chữ Nôm có những kiệt tác cha từng thấy, biểu hiện ở 2 thể loại lớn: + Truyện Nôm lục bát với truyện Kiều, Hoa tiên. + Khúc ngâm song thất lục bát với Chinh phụ ngâm và Cung oán ngâm khúc. - Các tác giả tiêu biểu: Nguyễn Du, Hồ Xuân H- ơng, Đoàn Thị Điểm, Nguyễn Gia Thiều, Cao Bá Quát, Nguyễn Công Trứ - Nổi bật trong văn học thời này là trào lu văn học nhân đạo chủ nghĩa với 2 nội dung lớn: + Phê phán những thế lực PK chà đạp con ngời, phơi trần thực chất xấu xa, tàn bạo của giai cấp PK. + Đề cao quyền sống của con ngời, bảo vệ hạnh phúc lứa đôi, gia đình, đặc biệt đề cao quyền sống của ngời phụ nữ. 4. Giai đoạn 4: Từ nửa cuối thế kỉ XIX. * Về lịch sử: ? Nêu những điểm nổi bật về h/cảnh lịch sử ở giai đoạn này ? * GV chốt những điểm chính: -Từ giữa TK, đến hết TK XIX thực dân Pháp xâm lợc nớc ta. - Cuộc chiến đấu của nhân dân ta chống TD Pháp Là cuộc chiến đấu gian khổ, anh dũng, nhiều hi sinh, bao đau xót , chính là bối cảnh cho sự phát triển của văn học thời kì này. * Về văn học : ? cho biết những điểm nổi bật của VH giai đoạn này ? cho 1 số VDụ về tác giả, tác phẩm tiêu biểu ở giai đoạn này ? * GV bổ sung và chốt lại: - Văn học chữ Hán và chữ Nôm đều phát triển. + Văn học chữ Nôm : tiêu biểu có những tác giả: Nguyễn đình hiểu, Phan Văn Trị, Tú Xơng + Thể loại: phong phú nh : vè, hịch, văn tế VD : văn tế nghĩa sĩ Cần Giuộc ? Vậy t tởng chủ đạo của VH giai đoạn này là * HS thảo luận trả lời: * HS nghe và tự ghi vào vở. * HS khái quát những điểm nổi bật về hoàn cảnh lịch sử ở giai đoạn này. * HS thảo luận, phát biểu: * HS thảo luận, trình bày: 5 gì ? * GV chốt: - Nguyễn Đình Chiểu là tác giả lớn nhất thời kì này, cũng là tác giả tiêu biểu của văn học yêu n- ớc chống Pháp, với cống hiến có tính thời đại: sáng tạo hình tợng ngời anh hùng nông dân trong chiến tranh vệ quốc ; thể hiện lòng yêu nớc tha thiết . VD : bài xúc cảnh , Chạy giặc - Đóng góp chung vào ND chủ đạo ấy còn có Nguyễn Khuyến và Tú Xơng. Cả 2 nhà thơ đều có thơ văn tố cáo, đả kích những cái lố lăng, hủ bại ở buổi giao thời,ở bớc đầu của xã hội TD nửa PK. 4) Củng cố : ( 4 ) ? Nêu những điểm nổi bật về tình hình văn học ở 4 giai đoạn ? 5) Hớng dẫn về nhà : (1 ) - Nắm chắc những điểm nổi bật về bối cảnh lịch sử cũng nh tình hình văn học. - ở mỗi giai đoạn , em hãy cho ví dụ 1 vài tác giả và tác phẩm tiêu biểu . ******************************** Tiết 3 : những vấn đề khái quát về văn học Ngày soạn : Trung đại việt nam ( Tiếp ) Ngày dạy : A/ Mục tiêu : ( nt ) B/ Chuẩn bị : - GV : Bảng phụ có kẻ bảng hệ thống hoá các tác phẩm VHTĐ. - HS Ôn lại các VB C/ Hoạt động trên lớp : 1) Tổ chức lớp : Kiểm tra sĩ số : 2) Kiểm tra bài cũ : 3) Bài mới : ( 40 ) Hoạt động của GV Hoạt động của HS II/ Hệ thống hoá các tác phẩm văn học trung đại: - GV yêu cầu HS lên bảng điền vào bảng hệ thống hoá các tác phẩm văn học trung đại. - GV sau đó đa bảng phụ có hệ thống các tác phẩm VHTĐ cho HS quan sát để ghi nhớ. * Một số HS lên bảng thực hiện yêu cầu . Các HS khác bổ sung cho hoàn thiện. * HS quan sát rồi sửa chữa vào bảng hệ thống của mình ở vở. TT Tên tác phẩm Tác giả Thời gian Thể loại 1 Con hổ có nghĩa Vũ Trinh Lan, ( ? ) Truyện văn xuôi 6 Trì Kiến Văn lục h cấu chữ Hán 2 Thầy thuốc giỏi cốt ở tấm lòng Hồ Nguyên Trừng (1374-1446 ) TK 14 Truyện thật văn xuôi chữ Hán 3 Sông núi nớc Nam Tơng truyền là của Lí Thờng Kiệt ( 1019-1105 ) TK 10 Thơ Đờng luật tứ tuyệt 4 Phò giá về Kinh Trần Quang Khải ( 1241 - 1294 ) Sau giải phóng Kinh Đô 6 - 1285 Ngũ ngôn tứ tuyệt 5 Thiên Trờng vãn vọng Trần Nhân Tông ( 1258 - 1308 ) Khoảng 1300 Thất ngôn tứ tuyệt 6 Bài ca Côn Sơn ( Côn Sơn ca ) Nguyễn Trãi ( 1380 - 1442 ) 1430 Thể cổ phong đ- ợc dịch sang lục bát 7 Sau phút chia li ( Trích chinh phụ ngâm ) Đoàn Thị Điểm ( 1705 - 1748 ) Giữa TK 18 Cổ phong dịch sang song thất lục bát 8 Bánh trôi nớc Hồ Xuân Hơng ( ? - ? ) Cuối TK 18 Thất ngôn tứ tuyệt 9 Qua Đèo Ngang Nguyễn Thị Hinh ( ? - ? ) TK 19 Thất ngôn bát cú 10 Bạn đến chơi nhà Nguyễn Khuyến ( 1835 - 1909 ) Cuối TK 19 Thất ngôn bát cú 11 Chiếu dời Đô ( Thiên Đô chiếu ) Lí Công Uẩn ( 974 - 1028 ) Canh tuất 1010 Thể chiếu, thể văn nghị luận cổ 12 Hịch tớng sĩ Trần Quốc Tuấn ( 1231 - 1300 ) Trớc 1285 ( KC lần 2 ) Thể hịch, văn nghị luận cổ. 13 Nớc Đại Việt ta ( Trích Cáo bình Ngô ) Nguyễn Trãi 17-12-1428 ( sau đại thắng quân Minh ) Thể cáo, văn biền ngẫu cổ 14 Bàn luận về phép học Nguyễn Thiếp ( 1723 - 1804 ) TK 18 Văn xuôi cổ 15 Chuyện ngời con gái Nam Xơng Nguyễn Dữ ( ? - ? ) TK 16 Văn xuôi chữ Hán, tự sự cổ 16 Chuyện cũ trong phủ chúa Trịnh ( Trích Vũ trung tuỳ bút ) Phạm Đình Hổ ( Chiêu Hổ ) (1768 - 1839 ) Đầu thời Nguyễn, đầu TK 19 Tuỳ bút cổ ( ghi chép tuỳ hứng, tản mạn ) 17 Hoàng Lê nhất thống chí ( hồi thứ mời bốn ) Ngô Gia văn phái: Ngô Thì Chí , Ngô Thì Du Cuối TK 18, đầu TK 19 Tiểu thuyết lịch sử theo lối ch- ơng hồi, chữ Hán. 18 Truyện Kiều ( 5 đoạn trích học ) Nguyễn Du ( 1765 - 1820 ) Cuối TK 18 Truyện thơ Nôm ( thể lục bát ) 19 Truyện Lục Vân Tiên ( 2 đoạn trích học ) Nguyễn ĐìnhChiểu ( 1822 - 1888 ) Đầu những năm 50 thế kỉ 19 (1853 ) Truyện thơ Nôm ( thể lục bát ) 4) Củng cố : ( 4 ) 7 ? Em hãy cho biết ND cơ bản của 1 vài tác phẩm văn học trung đại đã đợc học ? 5) Hớng dẫn về nhà : (1 ) - Nắm chắc tên tác giả, tác phẩm , thời gian sáng tác, thể loại của các tác phẩm văn học trung đại theo bảng đã hệ thống. Tiếp tục tìm hiểu những nội dung cơ bản của các tác phẩm văn học trung đại . ****************************** Tiết 4. Những sáng tạo của nguyễn du trong truyện kiều A-Mục tiêu cần đạt : Qua bài học , học sinh nắm đợc các kiến thức và kỹ năng sau : -Cuộc đời và sự nghiệp của Nguyễn Du -Những sáng tạo nghệ thuật của Nguyễn Du trong Truyện Kiều . -Cảm nhận và phân tích đợc giá trị nội dung và nghệ thuật của Truyện Kiều . B-Chuẩn bị : C-Tiến trình tổ chức. 1.ổn định tổ chức : 2.Kiểm tra bài cũ : 3.Bài mới : Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nhắc lại những yếu tố cuộc đời và con ngời của Nguyễn Du có ảnh h- ởng đến thơ văn của ông ? -Thời đại Nguyễn Du có nhiều biến động dữ dội (chế độ phong kiến Việt Nam khủng hoảng trầm trọng , khởi nghĩa nông dân đỉnh cao là khởi nghĩa Tây Sơn) -Sinh ra trong một gia đình đại quí tộc , có truyền thống về văn học . -Mồ côi cha năm 9 tuổi , mồ côi mẹ năm 12 tuổi , ông sớm phải bơ vơ sống cuộc đời nghèo khổ , chịu đói rách , phu bạt khắp nơi , chứng kiến nhiều cảnh đời éo le. Vì vậy , có nhiều tác động lớn đến tình cảm cảm xúc của nhà thơ . -Những năm làm quan cho triều Nguyễn , công việc đi sứ nhà Thanh đã tác động không nhỏ tới t tởng và tình cảm của ông . -So sánh Truyện Kiều của Thanh Tâm Tài Nhân và Truyện Kiều của Nguyễn Du , em thấy gì sáng tạo ? I.Những sáng tạo về nghệ thuật 1.Thể loại . -Những sáng tạo về thể loại của 8 Em hãy phân ra các nhân vật chính diện và phản diện trong Truyện Kiều -Em có nhận xét nh thế nào khi ngòi bút tác giả miêu tả nhân vật chính diện ? Biện pháp ngt chính khi miêu tả các nhân vật này ? +Hãy lấy dẫn chứng trong Truyện Kiều để minh hoạ ? (+So sánh các miêu tả TK trong Kim Vân Kiều Truyện của Thanh Tâm Tài Nhân và trong Truyện Kiều của Nguyễn Du ) Nguyễn Du thể hiện ở chỗ Truyện Kiều của TT Tài Nhân (TQ) viết bằng văn xuôi tiểu thuyết chơng hồi còn Truyện Kiều của Nguyễn Du viết bằng truyện thơ (3254 câu thơ lục bát ) vấn đề mà tác giả quan tâm chính là vấn đề vận mệnh của một con ngời trong xã hội phong kíên (sô phận bi thảm của nhân vật Thuý Kiều . 2.Về nghệ thuật . *)Nghệ thuật miêu tả nhân vật . +Nhân vật chính diện : Thuý Kiều , Thuý Vân , Vơng Quan , Kim Trọng , Từ Hải , Vãi Giác Duyên . +Nhân vật phản diện : Tú bà, Bạc bà , Bạc Hạnh , Hoạn Th , Mã Giám Sinh , Sở Khanh . *Tác giả đã sử dụng biện pháp ớc lệ (vẻ đẹp của con ngời thờng gắn với vẽ đẹp khẻo mạnh , thanh tao của các hình tợng tự nhiên ) . Cái đẹp phải đợc miêu tả hoàn thiện hoàn mỹ bằng biện pháp lý tởng hoá (Đẹp thì phải tuyệt thế giai nhân, tài thì mời phân vẹn m- ời ) *Trong Truyện Kiều , nội dung miêu tả Thuý Kiều sắc đành đòi một, tài đành hoạ hai . Để làm nổi bật vẻ đẹp của Truyện Kiều , tác giả miêu tả cái đẹp hoàn thiện hoàn mĩ của Thuý Vân trớc , làm đòn bảy cho tài săc của Thuý Kiều (Trong TK của Thanh Tâm Tài Nhân : Tác giả miêu tả Thuý Kiều trớc , Thuý Vân sau ). Khi miêu tả Thuý Vân , cho phép ngời ta tởng tợng một cô gái trẻ trung , đẹp một cách phúc hậu, đoan trang , có phần quí phái . Vẻ đẹp của Thuý Vân là vẻ đẹp tạo hoá nhờng nhịn .Còn vẻ đẹp của Thuý Kiều là cái đẹp sắc xảo mặn mà , vẻ đẹp mà Hao ghen, liễu hờn . Miêu tả vẻ đẹp nhân vật , Nguyễn Du đã ngầm dự cảm hoá nhân vật . Cái đẹp mây thua , tuyết nhờng dự cảm một cuộc đời có lẽ suôn sẻ , bình yên còn cái đẹp Hoa ghen, liễu hờn là dự cảm một số phận lênh đênh , trôi dạt, bất trắc . 9 -Đọc những câu thơ miêu tả Kim Trọng ? Em có nhận xét nh thế nào về cách miêu tả nhân vật này ? -Từ Hải cũng là một nhân vật chính diện . Em thấy Nguyễn Du miêu tả nhân vật Từ Hải có gì đặc biệt ? -Các nhân vật phản diện đợc tác giả dùng biện pháp ngt gì ? Hãy lấy dẫn chứng minh hoạ ? (Miêu tả nhân vật Mã Thúc Sinh , Tú bà , Sở Khanh, Hoạn Th , Hồ Tôn Hiến ) +Cái tài của Thuý Kiều cũng đợc miểu tả , bằng cách số phận hoá nhân vật Thuý Kiều nh một định mệnh . Cái tài của Thuý Kiều đợc thể hiện rõ trong toàn bộ câu chuyện (Đánh đàn cho Kim Trọng , cho Mã Giám Sinh , cho Thúc Sinh , Hoạn Th , Hồ Tôn Hiến ) . Khi miêu tả cái tài của nhân vật Thuý Kiều , Nguyễn Du chủ yếu nói đến tâm hồn đa sầu đa cảm của ngời nghệ sĩ . Cái tài của Kiều chính là cái tình : Tài tình chi lắm cho trời đất ghen *Nhân vật Kim Trọng cũng đợc miêu tả một cách lý tởng hoá : từ cách xuất hiện đến diện mạo Nhạc vàng đâu đã thấy nghe gần gần Trông chừng thấy một văn nhân Lỏng buông tay khấu bớc lần dạm băng Rồi Kim Trọng Một vàng nh thể cây quỳnh cành dao với dáng dấp và tính cách : Phong t tài mạo tót vời . Vào trong phong nhã , ra ngoài hào hoa . *Nhân vật Từ Hải , từ cách xuất hiện hết sức bất ngờ , gây thiện cảm từ hình dáng đến tính cách . Lần thâu gió mát trăng thanh Bỗng đâu có khách biên đình sang chơi Râu hùm hàm ém mây ngài . Vai năm tấc rộng thân mời thớc cao Đờng đờng đấng anh hào Côn quyền hơn sức lợc thao gồm tài +Các nhân vật phản diện thờng đợc tác giả dùng biện pháp hiện thực . Tức là các nhân vật tự phơi bày tính cách của mình . -Mã Giám Sinh : Bản chất con buôn dần dần đợc hiện ra từ lúc mới xuất hiện : Trớc thầy sau tớ xôn xao đến các cử chỉ , lời nói , hoạt động đều rất thô lỗ : Hỏi tên , rằng : Mã Giám Sinh Hỏi quê , rằng: Huyện Lâm Thanh cũng gần Rồi ghế trên ngồi tót sỗ sàng và ép cung cầm nguyệt thứ bài quạt 10 [...]... -Câu tục ngữ bài học sâu sắc về trao đổi đạo đức và nhân cách ; giữ nội dung và hình thức -Kết quả các bớc về bài văn bình luận Cách làm một bài văn bình luận -Về nhà đọc nhiều bài tham khảo về văn bình luận Nhấn mạnh tầm quan trong của câu tục ngữ ? Hoạt động 4 : Củng cố và dặn dò ******************************** Ngày soạn : Ngày dạy : Tiết 16 : ôn tập chủ đề 3 : văn học việt nam sau cmt8- 194 5 (10... sự kết hợp giữa bút pháp tự sự và bút pháp trữ tình Từ một tiểu thuyết chơng hồi rất tầm thờng Kim Vân Kiều truyện Nguyễn Du đã tái tạo thành một kiệt tác văn chơng có giá trị không chỉ trong nền văn học dân tộc mà còn là một kiệt tác văn học của cả nhân loại Tiết 9 : kiểm tra 1 tiết A.Mục tiêu cần đạt -Kiểm tra nhận thức của học sinh sau một chuyên đề -Rèn kỹ năng cảm thụ văn học 18 B.Chuẩn bị :... học đợc lời nói trong nghề trồng râu , gái Văn hào Garơki cha từng bớc qua ngỡng của trờng Đại Học , nhờ tự học mà đã trở thành danh nhân văn hoá thế giới và ông đã từng nói : Dòng sông vôn ga và thảo nguyên mênh mông là những trờng Đại Học của tôi 3-Kết bài Câu tụ ngữ là một bài học vô cùng sâu sắc đối với mỗi ngời Sau thời cắp sách là thời làm ăn và tự học ; Học trong công việc học trong cuộc đời... Khởi động 1.Sĩ sô: 9A: 9B: 9C: 2.Kiểm tra việc chuẩn bị giấy bút của học sinh 3.Giới thiệu: giờ kiểm tra *Hoạt động 2: ra đề , xây dựng đáp án I.Đề bài : 1.Cho đoạn thơ sau: Quá niên trạc ngoại tứ tuần Mày râu nhẵn nhụi áo quần bảnh bao Trớc thầy sau tớ xôn xao Nhà băng đa mối rớc vào lầu trang ghế trên ngồi tót sỗ sàng a.Tìm những từ ngữ có tính chất trái ngợc với nhau ở cùng một ngữ cảnh ; những từ... -Nhập là làm gì ? ngôn , câu văn , cấu thơ , ca dao , tục (VD : một vài cách nhập đề ) ngữ đợc chỉ định trong đề bài thì ta phải giới thiệu và trích dẫn -Mở bài văn bình luận cần thể hiện một phong độ và sự sâu sắc 2.Thân bài : (có 3 bớc) 22 Bớc 1 : phải giải thích vấn đề -giải thích nghĩa đen , nghĩa bóng , rút ra ý nghĩa của vấn đề -Thế nào là bình ? -Nếu là tục ngữ , ca dao thì phải giải -Các... 2-Thân bài : a)Giải thích : -Cái nết : tính nết , đức hạnh , t tởng , tình cảm của con ngời -Nết trong câu tục ngữ là cái xấu , tính xấu nên có thể đánh chết , làm hại -Giải thích câu tục ngữ ? đến nhan sắc , cái đẹp hình thức bên -Những từ ngữ nào cần giải thích ? ngoài của con ngời -Câu tục ngữ bao hàm một nghĩa rộng , có nêu lên một bài học , một nhận xét sâu sắc : Đạo đức là cái gốc của con ngời... đi một ngày đàng Tóm lại câu tục ngữ có 2 vế tơng phản đối lập với cách nói thậm xng trong -ý nghĩa của cấu tục ngữ là gì ? mối tơng quan 2 vế : đi ít mà học đợc nhiều , qua đó khẳng định một chân lý đề cao một bài học kinh nghiệm , nhằm khuyên nhủ mọi ngời biết đi nhiều để mở rộng tầm mắt và sự hiểu biết , sống 29 Thực hiện bớc 2: Bình Đặt câu hỏi để bình câu tục ngữ (Tìm lý lẽ ) -Hãy trả lời vì... ? -Nếu là tục ngữ , ca dao thì phải giải -Các công việc của phần này ? thích nghĩa đen , nghĩa bóng -Nếu là câu văn ,câu thơ , danh ngôn thì phải giải thích từ khó , khái niệm , từ đó tìm ra hàm nghĩa , nội dung ý nghĩa Không thể đơn giản bớc 1 , nếu là bình luận ca dao ,tục ngữ , thơ văn cổ Bớc 2: Bình -Khẳng định vấn đề là đúng hoặc sai : Đúng lý lẽ phân tích đúng hoặc sai của vấn đề : +Chỉ ra... VN BN NGH LUN X HI A Mc tiờu cn t: GV giỳp hs: -Nm li khỏi nim, ni dung , hỡnh thc ngh lun v mt vn t tng o lý -V ng dng xõy dng c on vn ngh lun v t tng o lý B.Thi gian: 90 phỳt C Ti liu : SGV ng vn 9 tp II v ti liu t CM D T chc cỏc hot ng: H1: GV vo bi trc tip NGH LUN V MT VN T TNG O Lí H2: Tỡm hiu khỏi nim: I Khỏi nim: H: Th no l ngh lun v mt vn t NL v vn t tng o lý l tng o lý? bn v t tng, vn hoỏ,... 28 H4: GV cho hs c v sa E.Dn dũ: ễn li PP cỏch lm NL v TP truyn Tiết 14 + 15: Luyện tập Hoạt động 3: Luyện tập 1-Bình luận câu tục ngữ : Đi một ngày đàng, học một sàng khôn -Các nhóm thảo luận xây dựng dàn ý đoạn văn đề bài trên ? Bài tập vận dụng 1-Mở bài : +Dẫn : Tục ngữ việt nam giàu có , kho kinh nghiệm quí báu của dan gian +Nhập : TNVN là một bài học về nhân sinh , cách ứng sử chỉ có chuyện . ng÷ v¨n 9 GV : ……………………… tæ: khoa häc x· héi n¨m häc 20 09 - 2010 Gi¸o ¸n tù chän ng÷ v¨n 9 chñ ®Ò 1 (9tiÕt) . V¨n häc trung ®¹i viÖt nam 1 Tiết 1: Những vấn đề khái quát về văn học. ? ) Cuối TK 18 Thất ngôn tứ tuyệt 9 Qua Đèo Ngang Nguyễn Thị Hinh ( ? - ? ) TK 19 Thất ngôn bát cú 10 Bạn đến chơi nhà Nguyễn Khuyến ( 1835 - 190 9 ) Cuối TK 19 Thất ngôn bát cú 11 Chiếu dời Đô (. chữ Nôm đều phát triển. + Văn học chữ Nôm : tiêu biểu có những tác giả: Nguyễn đình hiểu, Phan Văn Trị, Tú Xơng + Thể loại: phong phú nh : vè, hịch, văn tế VD : văn tế nghĩa sĩ Cần Giuộc

Ngày đăng: 14/06/2015, 10:00

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w