1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Trang thông tin đầu năm học của TCM

7 180 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 7
Dung lượng 85,5 KB

Nội dung

TRƯỜNG TIỂU HỌC SỐ 1 DUY HÒA TỔ CHUYÊN MÔN 4 & 5 I. NỘI DUNG CHÍNH 1) Những yêu cầu cho học sinh 2) Những yêu cầu của giáo viên 3) Những nội dung cần thực hiện trước khi bước vào văm học mới II. NỘI DUNG CỤ THỂ 1) Những yêu cầu cho học sinh (tạm thời quy định) o Về Bộ sách giáo khoa : Theo quy định chung, có cả sách Tiếng Anh và Tin học. Sách tham khảo gồm : Truyện đọc 5, sách văn mẫu, Tiếng Việt- Toán nâng cao dành cho HSG o Về bộ vở : Vở ghi bài, vở chính tả, vở Tập làm văn, vở bài tập Toán –Tiếng Việt –Khoa hoc-Lịch sử- Địa lí, vở luyện viết chữ đẹp 5 (in sẵn), vở BT Toán nhà, vở nháp, vở chuẩn bị bài, sổ tay từ ngữ, vở Luyện TV-Toán tăng buổi, vở BD (HSG) o Về dụng cụ học tập : Bảng con, phấn, giẻ lau bảng, bút chì, bút mực, tẩy, hộp màu, thước kẻ, com-pa, kéo, giấy màu, bút dạ bảng, mạng từ chốt, sổ tay đội viên, cầu đá, dây nhảy thể dục , bì đựng giấy kiểm tra ghi sẵn khoảng 10 đôi – lưu phiếu giao việc (HSG) o Trang phục học sinh : Đồng phục áo trắng, đeo khăn quàng đỏ từ nhà đến trường và ngược lại, dép có quai sau, nón mũ đi lúc nắng - mưa, cặp đựng sách vở o Ôn tập và củng cố các nội dung sau : Nội dung về 5 điều Bác Hồ dạy, Nội dung 4 số 3, 5 nhiệm vụ của học sinh tiểu học (Theo T32), chủ đề - chủ điểm năm học của Đội TNTP, ôn nghi thức Đội, hát Quốc ca 2) Những yêu cầu của giáo viên a) Về hồ sơ sổ sách o Sổ thiết kế bài dạy : Soạn chi tiết tất cả các môn học cho bài thiết kế bằng vi tính, GV cần đăng kí số môn, mẫu thiết kế bài dạy, mẫu chữ, cỡ chữ và được HT đồng ý cấp giấy phép, trong quá trình soạn cần chú ý đánh số trang, kí hiệu các đối tượng HS (* ; ** ; *** ) thể hiện dạy học các thể hóa o Sổ chủ nhiệm : Cập nhật đủ các nội dung qui định của sổ nhưng phải mang tính phù hợp, khả khi với lớp và có bản sắc riêng, bám chắc TT32 và 5 nhiệm vụ của HS tiểu học o Sổ báo giảng : Sổ báo giảng phải lên trước 4 tuần kể từ tuần thực dạy nhằm để GV định hướng chuẩn bị mượn và làm ĐDDH cho từng tiết học, ghi rõ tên ĐDDH cụ thể (VD : Tranh Con ếch) chứ không ghi chung chung Tranh TB o Sổ dự giờ : Tăng dung lượng nhận xét trong tiết dự, thể hiện được quan điểm của người dự đồng tình và chưa đồng tình những vấn đề gì, nhằm tạo cơ sở trao đổi - chia sẻ giữa người dự và người dạy để đi đến thống nhất theo quan điểm chỉ đạo chuyên môn của các cấp, cập nhập thường xuyên kết quả vào trang trước và báo cho TTCM biết kết quả vào hằng tháng o Sổ theo dõi học sinh hằng ngày : Sổ này được GV thiết lập trên vở 96 trang, nhằm ghi chép các kết quả theo dõi hằng ngày làm cơ sở để đánh giá xếp loại các mặt hoạt động cho HS theo TT32 (Theo tinh thần QĐ 14 về chuẩn GVTH) o Sổ tư liệu chuyên môn : Sổ được sử dụng lâu dài, do đó GV cần ghi chép những kiến thức được cập nhập thường xuyên thông qua nhiều kênh tự liệu nhằm làm phong phú thêm kiến thức phục vụ tốt công tác giảng dạy o Sổ ghi chép công tác : Ghi chép đầy đủ các nội dung các cuộc sinh hoạt HĐSP, TCM, đoàn thể THÔNG TIN SINH HOẠT TỔ CHUYÊN MÔN ĐẦU NĂM HỌC 2010 -2011 o Sổ tự học BDTX : Chuẩn bị cho việc tiếp thu nội dung BDTX chu kì 4, ngay từ bây giờ GV có thể đánh giá những kết quả vận dụng kiến thức BDTX chu kì 3 vào công tác giảng dạy của mình o Sổ điểm : Cập nhật đầy đủ các quy định của sổ, chỉ dùng 1 màu mực xanh, cứ 4 tuần kết thúc 1 tháng điểm o Kẹp lưu công văn chuyên môn : Sắp xếp các công văn chuyên môn chỉ đạo phân theo cấp ban hành (Bộ GD, Sở GD và PGD, Đoàn thể), bên ngoài có ghi rõ danh mục công văn (STT, Nội dung, số CV, ban hành ngày, ghi chú) Tất cả được sắp xếp khoa học và bỏ vào kẹp “Hồ sơ giáo viên” khi có yêu cầu kiểm tra của các cấp b) Về các tư liệu chuyên môn chuẩn bị cho năm học Để làm rõ thêm các nội dung về chuyên môn đã thực hiện trong nhiều năm qua, những nội dung cần được tiếp tục nghiên cứu thực hiện hiệu quả trong năm học đến. TCM đề nghị thầy cô giáo tìm hiểu lại các văn bản sau : Chuyên đề : o Chuyên đề về nghiệp vụ PCGDTH triển khai năm 1994 o Phát âm chuẩn phương ngữ triển khai năm 1994 ; Đổi mới phương pháp dạy học vần lớp 1 (1994=1995) ; Tinh giản ghi chép bài soạn (1997) ; Đổi mới PPDH Tập đọc (1998) o Đổi mới PPDH Tập làm văn (1997) ; Đổi mới PPDH chính tả (1998) o Đổi mới PPDH HS Giỏi (1998) ; Đổi mới PPDH : Bút đàm (2000) ; Đổi mới PPDH Tập viết (1999) ; Đổi mới PPDH Kể chuyện (2001) ; Dạy âm vần lớp Một (2001) o Đổi mới PPDH Tập làm văn (2004) ; Thi HSG theo kiểu giao lưu (2006) ; Soạn tiết chữa TLV trong lúc chấm TLV, lồng ghép kiến thức TNNP trong Tập đọc o Đổi mới thi HSG (Tuổi thơ khám phá) ; Chỉ định cho HS tập làm cán bộ lớp, tăng cường dùng biện pháp 3-4-5 trong 7 biện pháp giảng từ o Dàn bài chi tiết : theo mạng từ chốt (1997), Viết chữ cỡ nhỡ đến CKI. L2, vở luyện viết lớp 1 (2002). Tinh giản trình tự dạy học vần. HS lớp Một viết bút bi ngay từ 5/9 (2003) o Tập đọc : GV L1-2-3 đọc mẫu sau đọc vỡ, chính tả : không đọc câu văn dài, chấm -xếp loại GVRC theo tinh thần thực chất Công văn chỉ đạo chuyên môn o Điều lệ trường tiểu học ; Điều lệ Hội CMHS ; Thông tư 32 o Chỉ thị 40 về xây dựng Trường học thân thiện, học sinh tích cực o Quyết định 14 về Chuẩn nghề nghiệp GV tiểu học o Quyết định 16 về Đạo đức nhà giáo o Quyết định 1221 quy định về Vệ sinh trường học o CV 387 hướng dẫn xếp loại GV-CBCC o Thông tư 21 về thi đua, khen thưởng trong Ngành GD o Quyết định 01 về chuẩn thư viện trường tiểu học o CV 12521 HD viết SKKN o Quyết định 04 quy định về tiêu chuẩn đánh giá chất lượng trường tiểu học o Quyết định 32 về quy chế công nhận trường chuẩn quốc gia (cũ) o Quyết định 14 về quy tắc ứng xử văn hóa (PGD Duy Xuyên) o Chỉ thị số 3399 : Chỉ thị năm học 2011-2010 (BGD) o QĐ 23 (BGD) về GD trẻ KT học hòa nhập Mỗi cá nhân liên hệ văn phòng và bộ phận chuyên môn tập hợp các công văn, sau đó pho to đóng tập để sử dụng lâu dài III. NHỮNG NỘI DUNG CẦN CHÚ Ý Từ nay đến ngày 23/8, GVCN cần thực hiện tốt các nội dung sau đây : o Xây dựng nề nếp lớp : Cho Học sinh tập luyện đội hình, đội ngũ, tập hát Quốc ca, Đội ca, tập luyện nề nếp sắp hàng ra vào lớp, thể dục giữa buổi, chuyển tiết, TD nhịp điệu, các bài múa hát. Phân công, phân nhiệm LT, LP, TT o Xây dựng nề nếp học tâp : Ôn các kĩ năng cầm bút, cầm SGK, bảng con, đưa tay phát biểu, trình bày ý kiến trước lớp, thực hành hoạt động nhóm 2, 3, 4. Ôn tập kiến thức cũ ở lớp 4, hướng dẫn cách trình bày vở học, nội dung rèn viết chữ đẹp, lồng ghép bồi dưỡng HSG, phụ đạo HS yếu. Kiểm tra dụng cụ, vở sách của HS. Triển khai đến từng học sinh về TKB, các quy ước trong việc chấm bài học sinh. Từng HS được cân đo chiều cao, cân nặng ngay từ đầu năm o Về chuyên môn : Nghiên cứu kĩ Chỉ thị năm học 2010-2011 với chủ đề là "Năm học tiếp tục đổi mới quản lý và nâng cao chất lượng giáo dục" của BGD. Nghiên cứu thật kĩ QĐ 14 về chuẩn GVTH để có cơ sở xây dựng kế hoạch hoạt động của cá nhân. Nghiên cứu nội dung từng môn học và định hướng những tiết học nào là tiết học đầu dạng, đầu chương, lên kế hoạch xây dựng giáo án trình chiếu cho cá nhân tối thiểu 4 tiết /năm, xây dựng kế hoạch BDHSG, phụ đạo HS yếu thông qua dạy học cá thể hóa. Định hướng SKKN đăng kí vào đầu năm để triển khai thực nghiệm. Sau khi dạy 2-3 tuần, GVCN ra đề KS đầu năm. Chú ý chấm bài, đánh giá HS phải tăng nhận xét nhằm giúp HS biết mình còn hạn chế gì mà khắc phục Trên đây là một số nội dung triển khai trong sinh hoạt TCM 4&5 ở đầu năm học 2010 -2011, đề nghị mỗi thầy cô nghiên cứu kĩ từng nội dung để góp ý kiến cho từng nội dung khi về họp và thống nhất cùng thực hiện. Rất mong sự quan tâm của để cuộc họp dạt kết quả tốt % TCM 4& 5 c chuyờn Sỏng to hay bt chc , cn suy ngm mt iu Mi chỳng cn lm ỳng nhng kin thc m mỡnh ó nm vng tng bc cú ci tin ri mi cú sỏng to bc 3, vỡ vy TCM cng ang Bt chc cỏch ngha, cỏch lm ca Thy giỏo TVH tng bc thay i cỏch sinh hot TCM sao cho mi ln SH ta phi bn c nhiu hn 20-25 ý kin, cui bui sinh hot ta thng nht nhng vn cựng nhau thc hin. Ct lừi vn l hp bn, lun cũn ni dung thy cụ khụng ghi nhiu m cú trang thụng tin gi trc nghiờn cu trc khi n sinh hot. Ln ny TCM gi n Thy cụ 24 ni dung gi ý mang tớnh cht nhỏc li t u tun 3 n 13/9/2010 sinh hot Thy cụ chun b cỏc ni dung sau õy, ghi ra nhng ý kin ca mỡnh : 1) Nờn c mu vo thi im no ? Trong tit tp c lp 1-3, GV nờn c mu trc khi hs c v hay sau khi hs c v ? Khi bn v mt vn chuyờn mụn nh trờn, ta phi thng nht li phn lớ thuyt trc. * C th l cn nh li (gii thớch c) cỏc khỏi nim c bn liờn quan : a) c mu l gỡ ? c mu ca GV khỏc vi vic c truyn ờm khuya (hoc ngõm th) ca ngh s nh th no ? b) c v l gỡ ? Khỏi nim c v ra i vo thi im no ? c) c ỳng l gỡ ?; d) phỏt õm chun l gỡ ? e) c ỳng v phỏt õm chun khỏc nhau nh th no, cho vớ d ? g) c trụi chy, lu loỏt l gỡ ? h) Ng on l gỡ ? Ng iu l gỡ ? i) c din cm l gỡ ? k) Trong sỏch Dy tp c tiu hc, Tin s Lờ Phng Nga phõn bit mc g , h & i nờu trờn i vi hs tiu hc nh th no ? 2) Thc hnh bi tp sau nh li nhng gỡ ó thc hin lõu nay 1) 3 quan điểm xuyên suốt quá trình dạy - học Tiếng Việt Tiểu học là : a) b) c) 2) Tréo chọn PP đặc trng / mỗi môn học ở TH và cho biết PP nào là PP đặc trng của hai hoặc nhiều môn ? Các PP dạy học khác (trực quan, đàm thoại, giảng giải, LT-TH ) đóng vai trò gì nếu ngời GV dùng đến nó trong mỗi PP đặc trng bộ môn? PP đặc trng / Môn: TV T ĐĐ Khoa Sử Đ ÂN TC MT TD Luyện theo mẫu Đóng vai Trò chơi học tập Phân tích ngôn ngữ Quan sát (=thính, thị, xúc, ) Thực hành (THGTNN-THKT) Trong một tiết dạy, ngời GV thờng dùng mấy PP đặc trng: a) 1-3 b) 2-5 c) 3-10 Cần dùng khoảng PP chung & biện pháp ; Và cần dùng đến thủ thuật s phạm GI í MT S VN V CHUYấN MễN CN NHC LI TRONG SINH HOT T CHUYấN MễN 4 & 5 Ngy sinh hot : 11/09/2010 3) Giảng dạy phải đảm bảo 4 phù hợp, đó là phù hợp với : a) Thực tiễn b) Các điều kiện c) Đặc điểm về d) của GV. 4) 5 biện pháp giúp viết đúng chính tả Tiếng Việt (khoanh 2 biện pháp khả thi nhất đối với hs TH) : a) b) c) d) e) 5) Khi nêu một câu hỏi, GV cần phân biệt đó là câu hỏi hay câu hỏi ; t ơng ứng với biện pháp đàm thoại và đthoại (còn gọi là đt ơrictic) 6) 3 mức độ của sáng tạo : a) b) c) 7) Tài liệu BDTX (03-07) : có 6 hình thức trắc nghiệm thông dụng ở TH : a) b) c) d) e) g) 8) Kiến thức đợc chuyển tải vào hs qua 4 giác quan chính là : a) b) c) d) Hãy dạy bài tìm DT hình bình hành, hình thoi, hình thang theo cách của GS Nguyễn Kế Hào và cho biết hiệu quả của đa giác quan trong dạy học ? 9) 7 bpháp cung cấp từ cho hs TH: 1) Visuals: 2) Mime: 3) Realia : 4) Synouym/Antonyn: 5) Example: 6) Sentence: 7) Transiation: Muốn mở rộng và khắc sâu từ ngữ cho hs, cần tăng cờng sử dụng biện pháp số 10) Trong ngày đầy tháng của con, ngời mẹ kì vọng ở đứa con : Mở miệng ra có MMR MMR MMR (GV phải làm cho học sinh dạn dĩ, nói năng lợi khẩu. Hỏi đáp thầy-trò, trò-trò, trò-thấy ) 4) Tho lun nhúm, cho nhúm c mt bn lờn trỡnh by 5) Dựng hỡnh thc c thc c thm TL tt c cỏc cõu hi trong bi 6) Ghi im khi no trong lỳc dy l hp lớ 7) Giao bi cho HSG, yu lỳc no, liờn h giỏo dc nh th no ? 8) Lng mói kin thc v t lỏy cú c khụng 9) Khi HS c cỏc nhõn trong SGK ca mỡnh thỡ GV lm gỡ ? 10) Vo bi : Khai thỏc tranh- gii thiu bi hay GT bi ri khai thỏc tranh (cỏi no ỳng, cỏi no sai) 11) Khi HS tr li ỳng thỡ GV nờn lm gỡ ? 12) Trong tit T, cho HS c chỳ gii khi no l ỳng, hp lớ 13) Nu khụng cú mn che thỡ HS lờn bng v HS lp lm gỡ ? 14) Vic ỏp dng mi HS cú 1 mng t cht cú hiu qu khụng, khi chun b bi cho KC ó nghe, anh ch thng s dng m STT ngu nhiờn hay giao cho HS t chn, hc c 2 hỡnh thc 14) Tit KC n lỳc no HS thc hnh k l phự hp 16) Gii toỏn cú li vn, thng hay t chc hỡnh thc no ? 19) Bc n nh t chc anh ch thng hay lm gỡ ? 18) S dng DDH nh th no l hp lớ, hiu qu ? 19) Cỏc tit LT toỏn , GV HD liờn tc 8 bi tp ri cho HS lm cú hiu qu khụng ? 20) Trong SGK, tp c cú bao nhiờu bi dy k ngang. 21) Nờu 4 quy tc v lut vit chớnh t, mo lut vit chớnh t trong t Hỏn Vit 23) c chuyờn SKKNA Tnh ca PGD Duy Xuyờn, anh ch ó ỏp dng bin phỏp 3, 4, 5 nh th no ? 24) Nhng vng mc trong quỏ trỡnh ging dy trong thi gian qua m anh ch cn xut vi chuyờn mụn nh trng Mỗi thầy cô nghiên cứu để ghi ra ở sổ họp của mình nhưng nội dung cần trao đổi với TCM về 24 nội dung này Tả mạn Chính tả Việt Nam Ngay từ năm 1984, chúng ta đã có một Quy định về chính tả trong sách giáo khoa cải cách giáo dục được kí liên bộ giữa Bộ Giáo dục và Uỷ ban KHXH VN (do Bộ trưởng Nguyễn Thị Bình và Phó Chủ nhiệm UBKHXH VN Phạm Huy Thông kí). Từ đó đến nay, đặc biệt là những năm gần đây, Bộ Giáo dục & Đào tạo đã liên tục có những quy định về một loạt vấn đề có liên quan tới chính tả trong nhà trường. Chẳng hạn, Quy định tạm thời về viết hoa, tên riêng trong SGK (QĐ số 07/2003/QĐ-BGD & ĐT, 13-3-2003). Trong đó không chỉ đề cập tới một vấn đề chính là viết hoa tên riêng mà tất cả các trường hợp liên quan tới chuẩn chính tả trong nhà trường: quy định về cách viết thuật ngữ khoa học; cách phiên âm, chuyển tự, viết tên địa danh và một loạt các quy định chính tả khác (xem Sổ tay biên tập sách giáo dục, NXB Giáo dục, Hà Nội, 2003, 248 trang). Về mặt Nhà nước, trước đó Bộ trưởng, chủ nhiệm Văn phòng Chính phủ có quyết định ban hành Quy định tạm thời về viết hoa trong văn bản của Chính phủ và Văn phòng Chính phủ (QĐ số 09/1998/QĐ-VPCP, 22-11-1998). Như vậy, vấn đề chính tả, trong đó có i ngắn y dài mà chúng ta bàn ở đây mới chỉ được tạm quy định cụ thể trong phạm vi nhà trường. Vậy khi nào thì viết i ngắn, khi nào thì viết y dài? Tôi xin giới thiệu một số quy định tạm thời trong cuốn sách nói trên (được quán triệt cho tất cả các cán bộ biên tập thuộc ngành giáo dục): - Nguyên âm [i] trong các âm tiết mở, theo quy định là phải viết i ngắn: kĩ (thuật), lí (thuyết), mĩ (thuật), hi (vọng), (nghệ) sĩ - Nguyên âm [i] đứng một mình (âm tiết độc lập) thì sẽ viết i ngắn nếu là từ thuần Việt : ỉ (eo), ì (à) ì (ạch), (béo) ị, (ầm) ĩ, và y dài, nếu là từ Hán Việt: ý (kiến), (lưu) ý, y (sĩ), (chuẩn) y, - Nguyên âm [i] đứng đầu âm tiết, có tổ hợp nguyên âm hoặc nguyên âm đôi, viết y dài: yêu (quý), yểu (điệu), yến (tiệc), yêng (hùng), huỳnh huỵch, - Trong các âm tiết nửa mở, có nhiều trường hợp thể hiện bằng hai con chữ i, y nhưng thực chất có sự khác biệt (do sự nhầm lẫn chính tả). Nếu là tổ hợp nguyên âm [wi], như trong các từ quy (tắc), (thâm) thuý, (ma) tuý, (xương) tuỷ, quỵ luỵ thì viết y dài. Nếu là tổ hợp nguyên âm [uj], như trong các từ cúi (đầu), túi (quần), tủi (hổ), xúi (bẩy), (tàn) lụi thì viết i ngắn. Ở đây, có hai điều đáng lưu ý. Thứ nhất, việc viết i ngắn y dài cho các từ thuần Việt và Hán Việt chủ yếu là dựa trên thói quen, chứ hoàn toàn không có sự phân biệt về mặt ngữ âm (âm Hán Việt hay thuần Việt đều như nhau). Đó là một giải pháp tình thế và được thực hiện như một luật bất thành văn. Thói quen này đã đến độ nếu ta cứ khăng khăng gò về i ngắn thì ảnh hưởng tới thẩm mĩ, rất khó coi. Chẳng hạn, nếu ai viết là: i sĩ, lưu í, í kiến, kính iêu, iên tĩnh, sao i bản chính có vẻ kì quặc, khó tiếp nhận. Thứ hai, trong một số trường hợp thuộc tên riêng thì không nên chuẩn hoá quá máy móc. Các tên như Nghiêm Đình Vỳ, Lý Thái Tổ, Nguyễn Dy Niên, Thuận Vy, Văn Trýnh, Huình Tịnh Của, chẳng hạn. Đó là sở thích, dụng ý cá nhân, một mặt của vấn đề tên riêng cần được tôn trọng (Những cái tên khai sinh này còn có giá trị pháp lí trong mọi văn bản giấy tờ liên quan, như chứng minh thư, hộ chiếu, văn bằng chứng chỉ, chỉ dẫn thư mục, Nếu viết khác đi (dù đọc không khác), cơ quan chức năng vẫn không chấp nhận). Các đề xuất về chuẩn chính tả như vậy hoàn toàn dựa trên cơ sở ngữ âm tiếng Việt. Dĩ nhiên có tính đến sự thống nhất, hợp lí, giản tiện khi sử dụng. Chẳng hạn viết i ngắn thì vừa dễ nhận diện (gần với kí hiệu phiên âm quốc tế [i]), vừa dễ viết (chiếm ít diện tích, tiết kiệm một nét kéo xuống, trong in ấn cũng thuận tiện hơn). . dạy, Nội dung 4 số 3, 5 nhiệm vụ của học sinh tiểu học (Theo T32), chủ đề - chủ điểm năm học của Đội TNTP, ôn nghi thức Đội, hát Quốc ca 2) Những yêu cầu của giáo viên a) Về hồ sơ sổ sách o. : Ghi chép đầy đủ các nội dung các cuộc sinh hoạt HĐSP, TCM, đoàn thể THÔNG TIN SINH HOẠT TỔ CHUYÊN MÔN ĐẦU NĂM HỌC 2010 -2011 o Sổ tự học BDTX : Chuẩn bị cho việc tiếp thu nội dung BDTX chu. cân nặng ngay từ đầu năm o Về chuyên môn : Nghiên cứu kĩ Chỉ thị năm học 2010-2011 với chủ đề là " ;Năm học tiếp tục đổi mới quản lý và nâng cao chất lượng giáo dục" của BGD. Nghiên cứu

Ngày đăng: 14/06/2015, 09:00

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w