1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

GIÁO ÁN HÓA HỌC 8 (4 CỘT )

179 682 7

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 179
Dung lượng 2 MB

Nội dung

PHÂN PHỐI CHƯƠNG TRÌNH HOÁ HỌC LỚP 8 Học kỳ 1 : 18 tuần x 2 tiết / tuần = 36 tiết Học kỳ 2 : 17 tuần x 2 tiết / tuần = 34 tiết  Tiết 1: Mở đầu môn hoá học Chương 1: CHẤT – NGUYÊN TỬ – PHÂN TỬ Tiết 2, 3 : Chất Tiết 4 : Bài thực hành 1 Tiết 5 : Nguyên tử Tiết 6 , 7 : Nguyên tố hoá học Tiết 8 , 9 : Đơn chất và hợp chất – Phân tử Tiết 10 : Bài thực hành 2 Tiết l1 : Bài luyện tập 1 Tiết 12 : Công thức hoá học Tiết 13 , 14 : Hoá trò Tiết 15 : Bài luyện tập 2 Tiết 16 : Kiểm tra 1 tiết Chương 2 : PHẢN ỨNG HOÁ HỌC Tiết 17 : sự biến đổi chất Tiết 18 , 19 : Phản ứng hoá học Tiết 20 : Bài thực hành 3 Tiết 21 : Đònh luật bảo toàn khối lượng Tiết 22 , 23 : Phương trình hoá học Tiết 24 : Bài luyện tập 3 Tiết 25 : Kiểm tra 1 tiết Chương 3 : MOL VÀ TÍNH TOÁN HOÁ HỌC Tiết 26 : Mol Tiết 27, 28 : Chuyển đổi giữa khối lượng, thể tích và mol – luyện tập. Tiết 29 : Tỉ khối của chất khí . Tiết 30 , 31 : Tính theo công thức hoá học . Tiết 32 , 33 : Tính theo phương trình hoá học . Tiết 34 : Bài luyện tập 4 . Tiết 35 : Ôn tập học kì 1. Tiết 36 : Kiểm tra học kì 1. Chương 4 : ÔXI – KHÔNG KHÍ. Tiết 37 , 38 : Tính chất của Ôxi Tiết 39 : Sự ôxi hoá – Phản ứng hoá hợp – Ứng dụng của ôxi. Tiết 40 : Ôxit. Tiết 41 : Điều chế ôxi- Phản ứng phân huỷ. Tiết 42 , 43 : Không khí – Sự cháy . GV: Nguyễn Thò Tường Vi 1 Giáo án Hóa học 8 Tiết 44 : Bài luyện tập 5. Tiết 45 : Bài thực hành 4. Tiết 46 : Kiểm tra viết. Chương 5 : HRÔ – NƯỚC Tiết 47, 48 : Tính chất ứng dụng của hy đrô. Tiết 49 : Phản ứng ôxi hoá khử. Tiết 50 : Điều chế Hiđrô – Phản ứng thế. Tiết 51 : Bài luyện tập 6 . Tiết 52 : Bài thực hành 5 . Tiết 53 : Kiểm tra viết. Tiết 54 , 55 : Nước Tiết 56 , 57 : Axit – Ba zơ – Muối Tiết 58 : Bài luyện tập 7 Tiết 59 : Bài thực hành 6 Chương 6 : DUNG DỊCH Tiết 60 : Dung dòch . Tiết 61 : Độ tan của 1 chất trong nước. Tiết 62 , 63 : Nồng độ dung dòch . Tiết 64 , 65 : Pha chế dung dòch . Tiết 66 : Bài luyện tập 8 . Tiết 67 : Bài thực hành 7 . Tiết 68 , 69 : Ôn tập học kì 2 Tiết 70 : Kiểm tra học kì 2. HƯỚNG DẪN THỰC HIỆN a) Không thêm bớt nội dung và không thay đổi cấu trúc của chương trình đã được trình bày trong bảng phân phối chương trình và SGK hoá học . b) Phần lớn mỗi bài học được sắp xếp trong 1 tiết là 45 phút, những bài còn lại xếp 2 tiết thì việc ngắt mỗi tiết do tổ chuyên môn thống nhất thực hiện . c) Nội dung chương trình SGK mới tăng thêm thực hành thí nghiệm , cần khắc phục những khó khăn để thực hiện đầy đủ các nội dung thí nghiệm trong bài học và bài thực hành . d) Điểm thực hành 45 phút được lấy vào tiết 34 ( HK1 ) và tiết 67 ( HK2 ) , Giáo viên bố trí thời gian cho học sinh làm tường trình thí nghiệm theo hướng dẫn, thu chấm lấy điểm . ……………… GV: Nguyễn Thò Tường Vi 2 Giáo án Hóa học 8 Ngày soạn : 22/8/ 2008 Tiết 1 : Bài 1 : MỞ ĐẦU MÔN HOÁ HỌC I/ Mục tiêu: 1. Kiến thức : - Cho HS biết Hoá Học là khoa học nghiên cứu các chất, sự biến đổi của chất và ứng dụng của chúng. Hoá học là môn học quan trọng và bổ ích trong cuộc sống. 2. Kỹ năng : - Rèn kó năng biết làm thí nghiệm, biết quan sát. - Rèn luyện phương pháp tư duy, óc suy luận sáng tạo, làm việc tập thể. 3. Thái độ : - Phải có hứng thú say mê học tập, ham thích đọc sách, Nghiêm túc ghi chép các hiện tượng quan sát được và tự rút ra các kết luận. II/ Chuẩn bò : 1. Chuẩn bò của GV : * Dụng cụ : Giá ống nghiệm, kẹp, thìa lấy hoá chất, ống hút. * Hoá chất: dd CuSO 4 , NaOH, HCl, Ca(OH) 2 , đinh sắt nhỏ 2. Chuẩn bò của HS : SGK III/ Hoạt động dạy học: 1) Ôn đònh tình hình lớp: ( 1 phút) 2) KTBC :(không) 3) Giảng bài mới : * Tiến trình bài dạy : TG Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Nội dung 10 phút 10 phút *HĐ1: (HH là gì?) HH có vai trò như thế nào trong cuộc sống của chúng ta ? Phải làm gì để học tốt môn hoá học ? - Hướng dẫn thí nghiệm 1 (SGK) (H) Nhận xét màu của dd CuSO 4 , dd NaOH ? (H)Khi cho 2 dd trên vào nhau, em có nhận xét gì? ( nhận xét, bổ sung cho hoàn chỉnh) *HĐ2: ( Hướng dẫn TN2) (SGK) (H)Nhận xét hiện tượng quan sát được? *HĐ1:HS biết được HH có vai trò như thế nào trong cuộc sống của chúng ta ? Phải làm gì để học tốt môn hoá học ? - Nghiên cứu SGK, phát biểu vai trò của HH trong cuộc sống. - Thực hiện theo hướng dẫn của GV -dd đồng sun fat: màu xanh -dd Natri hiđroxit : Không màu  Có chất kết tủa màu xanh tạo ra Chú ý cách lấy hoá chất, thao tác làm TN  Có chất khí bay ra, dd sôi I/ Hoá học là gì? 1) Thí nghiệm 1: dd Đồng sun fát + dd Natri hrôxít  Tạo ra chất màu xanh không tan trong nước. 2) Thí nghiệm 2: dd Axit Clohríc + đinh sắt  Tạo ra chất khí GV: Nguyễn Thò Tường Vi 3 Giáo án Hóa học 8 TG Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Nội dung 10 phút 10 phút 3 phút - Gọi 1 HS : Thổi khí CO 2 vào ống nghiệm đựng dd Ca(OH) 2 và nhận xét hiện tượng quan sát được. (H) Từ các TN đã làm em hãy sơ bộ rút ra nhận xét hoá học là gì? * HĐ3: ( Vai trò của HH ) (H) Kể tên các vật dụng trong gia đình được làm bằng nhôm, đồng, chất dẻo… (H) Kể tên các sản phẩm HH sử dụng trong nông nghiệp, thủ công nghiệp, công nghiệp, học tập, lao động …  GD việc sản xuất và sử dụng hoá chất không hợp lí sẽ gây ô nhiễm môi trường, ảnh hưởng tới sức khoẻ con người … * HĐ4: Phương pháp học tập môn HH (H) Ta cần làm gì để học tốt môn HH ? *HĐ5: ( củng cố) -Đọc các tư liệu bổ ích về sự phát triển của HH và công nghệ hoá chất - Kể các mẫu chuyện về hóa học lên, đinh sắt tan dần…  Nước vôi trong bò đục ( Các nhóm thảo luận và phát biểu) ( các nhóm thảo luận và phát biểu) ( Nghiên cứu thông tin SGK và phát biểu ) *HĐ 5 :HS đọc và ghi nhớ phần kết luận SGK Hoá học là khoa học nghiên cứu các chất, sự biến đổi chất và ứng dụng của chúng. II/ Vai trò của hoá học trong cuộc sống của chúng ta. Hoá học có vai trò rất quan trọng trong sản xuất nông nghiệp, công nghiệp, thuốc chữa bệnh… III/ Làm gì để học tốt môân hoá học? 1) Thu thập thông tin, xử lí thông tin vận dụng và ghi nhớ. 2) Phải biết làm thí nghiệm, có hứng thú, óc suy luận, sáng tạo, biết chọn lọc nội dung 4) Dặn dò HS chuẩn bò cho tiết học sau: ( 1 phút) GV giới thiệu : • Ngành công nghiệp hoá chất nước ta tập trung chủ yếu vào 3 vùng: Hà Nội, Bắc Giang, Bắc Ninh, Hải phòng, TP Hồ Chí Minh, Vónh Phúc , Phú Thọ… - Xem trước bài chất của chương 1 IV/ Rút kinh nghiệm, bổ sung: GV: Nguyễn Thò Tường Vi 4 Giáo án Hóa học 8 Ngày soạn: 26/ 8/ 2008 Tiết 2 CHƯƠNG 1: CHẤT – NGUYÊN TỬ- PHÂN TỬ Bài 2 : CHẤT I/ Mục tiêu : 1. Kiến thức : -HS phân biệt được vật thể( tự nhiên và nhân tạo), vật liệu và chất. Biết được ở đâu có vật thể là ở đó có chất. Các vật thể tự nhiên được hình thành từ các chất, còn các vật thể nhân tạo được làm ra từ các vật liệu mà vật liệu đều là chất hay hỗn hợp 1 số chất. - Mỗi chất có những tính chất vật lí , tính chất hoá học nhất đònh. 2. Kỹ năng : - Biết cách quan sát, làm thí nghiệm, dùng dụng cụ đo để nhận ra tính chất của chất. Biết được ứng dụng của mỗi chất tuỳ theo tính chất của chất, biết dựa vào tính chất để nhận biết chất. 3. Thái độ : - Có ý thức vận dụng nội dung về chất vào thực tế cuộc sống. II/ Chuẩn bò : 1. Chuẩn bò của GV : - Dây đồng, tấm kính, thìa lấy hoá chất ống hút, đèn cồn, chén sứ - S , Rượu Êtylic, nước H 2 SO 4 đặc, dụng cụ đo( t o nóng chảy, thử tính dẫn điện) 2. Chuẩn bò của HS : SGK III/ Hoạt động dạy học : 1) Ôn đònh tình hình lớp : ( 1 phút) 2) KTBC ( 4 phút) Làm thế nào để học tốt môn hoá học ? *Dự kiến trả lời : HS : - Thu thập kiến thức - Xử lí thông tin, vận dụng, ghi nhớ - Vai trò của hoá học trong cuộc sống chúng ta ? 3) Giảng bài mới : GV: Nguyễn Thò Tường Vi 5 Giáo án Hóa học 8 * Giới thiệu bài : GV nêu mục tiêu của bài mới * Tiến trình bài dạy : TG Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung 20 phút 10 phút -HĐ1: ( chất có ở đâu) Hằng ngày ta thường tiếp xúc với nhiều vật thể : gạo, củ khoai, quả chuối, máy bơm, bầu khí quyển…những vật thể này phải là chất không? Chất và vật thể có gì khác nhau? (H) Em hãy quan sát và kể tên những vật thể mà nhóm đã chuẩn bò? ( GV bổ sung cho đầy đủ) -Vật thể TN như cây mía gồm có những chất nào? -Vật thể NT như cái bàn, li nhựa… làm bằng vật liệu nào ? (H) Chất có ở đâu? Hiện nay người ta đã biết được khoảng 3 triệu chất khác nhau. Muốn tìm ra chất phải nghiên cứu tính chất các chất, dựa vào tính chất của các chất để phân biệt chất này với chất khác. Vậy làm thế nào để biết được tính chất của chất? -HĐ2: (Tính chất của chất) - GV đọc 1 số tên HH của chất và quan sát mẫu chất S, H 2 SO 4 , Cu , H 2 O… - Hướng dẫn HS tìm hiểu tính chất vật lí, tính chất HH của S  Kết luận - Ghi bảng các tính chất. Chia bảng làm 3 cột và cho 3 HS của 3 nhóm trình bày. HĐ1: ( chất có ở đâu) HS nhóm kể tên các vật thể ( vật thể tự nhiên, vật thể nhân tạo ) HS nhóm thảo luận và trả lời HĐ 2 : (Tính chất của chất) - Quan sát mẫu S ( Màu sắc, trạng thái, t o nóng chảy, tính dẫn điện…) -HS nhóm làm bài tập 4/12 SGK I/ Chất có ở đâu? - Vật thể tự nhiên: ( Cây mía, khí quyển đại dương…) - Vật thể nhân tạo:( bàn ghế, li cốc, cây bút …)  Chất có ở khắp nơi, ở đâu có vật thể là ở đó có chất. II/ Tính chất của chất: * Mỗi chất có những tính chất nhất đònh - Trạng thái, màu sắc, mùi , vò, tính tan, tính dẫn điện, t o sôi, t o nóng chảy, khối lượng riêng… gọilà tính chất vật lí. -Khả năng biến đổi chất này thành chất khác… gọi là tính chất hoá học. * Muốn biết tính chất của chất ta phải: Quan sát, dùng dụng cụ đo, làm thí nghiệm. GV: Nguyễn Thò Tường Vi 6 Giáo án Hóa học 8 TG Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung 9 phút (H) Sự giống nhau giữa nước và cồn ? (H) Biết được tính chất của chất để làm gì? - GD : Cho H 2 SO 4 đặc vào mảnh giấy  Cháy đen HĐ3/ Củng cố : BT 5 - Giống:Chất lỏng. không màu , hoà tan được nhiều chất … -Khác: Rượu cháy được, t o sôi của Rượu thấp hơn nước… - Cẩn thận khi sử dụng hoá chất cho hợp lí. * Biết được tính chất của chất để: - Phân biệt chất này với chất khác. - Biết cách sử dụng các chất - Biết ứng dụng chất cho thích hợp. -Hướng dẫn 5/11 Quan sát 1 chất chỉ có thể biết được (1) Dùng dụng cụ đo mới xác đònh được (2) của chất, còn muốn biết 1 chất có tan được trong nước, dẫn điện được hay không thì phải (3) (1) : 1 số tính chất bề ngoài ( thể , màu …) (2) : Nhiệt độ nóng chảy, nhiệt độ sôi, khối lượng riêng… (3) : Làm thí nghiệm - SBT: Căn cứ vào tính chất nào mà : a) Đồng , nhôm được dùng làm ruột dây điện , còn chất dẻo cao su dùng làm vỏ dây ( dẫn điện, không dẫn điện ) b) Bạc dùng để tráng gương ( có ánh kim ) c) Cồn dùng để đốt ( Cháy được ) 4) Dặn dò HS chuẩn bò cho tiết học sau: (1 phút) *Ra bài tập về nhà : - Học bài và trả lời các câu hỏi SGK. *Chuẩn bò bài sau : Xem trước mục III SGK , Mỗi nhóm mang 1 chai nước khoáng, 1 ống nước cất IV/ Rút kinh nghiệm, bổ sung : GV: Nguyễn Thò Tường Vi 7 Giáo án Hóa học 8 Ngày soạn :4/9/2008 Tiết 3 Bài 2 : CHẤT ( Tiếp theo ) I/ Mục tiêu : 1. Kiến thức : - Phân biệt được chất, hỗn hợp . 1 chất chỉ khi không lẫn chất nào khác ( chất tinh khiết ) mới có những tính chất nhất đònh, còn hỗn hợp thì không. - Biết được nước tự nhiên là hỗn hợp, nước cất là chất tinh khiết 2. Kỹ năng : - Biết cách tách chất tinh khiết ra khỏi hỗn hợp bằng phương pháp vật lí ( lắng, gạn, lọc, làm bay hơi…) - Biết rèn kó năng quan sát, tìm đọc hiện tượng qua hình vẽ - Bước đầu sử dụng ngôn ngữ hoá học cho chính xác : Chất, chất tinh khiết, hỗn hợp … II/ Chuẩn bò: 1. Chuẩn bò của GV : - Hình vẽ 1.4/ 10 SGK: chưng cất nước tự nhiên Mỗi nhóm chai nước khoáng có ghi thành phần trên nhãn, ống nước cất, cốc thuỷ tinh bình nước chén sứ, đế đun, đèn cồn đũa khuấy, muối ăn … 2. Chuẩn bò của HS : SGK III/ Hoạt động dạy học : 1) Ôn đònh tình hình lớp : ( 1 phút) 2)KTBC ( 4 phút) – Hãy nêu những biểu hiện được coi là tính chất của chất? ( lấy muối ăn làm ví dụ ). Vì sao nói mỗi chất có tính chất nhất đònh? - Hiểu biết tính chất của chất có lợi gì? * Dự kiến HS trả lời : Phân biệt được chất này với chất khác, biết cách sử dụng chất, biết ứng dụng chất thích hợp trong đời sống và sản xuất 3)Giảng bài mới : * Giới thiệu bài: (1 / ) Bài học trước đã giúp ta phân biệt được chất, vật thể. Giúp ta biết mỗi chất có những tính chất nhất đònh. Bài học hôm nay giúp ta rõ hơn về chất tinh khiết và hỗn hợp GV: Nguyễn Thò Tường Vi 8 Giáo án Hóa học 8 * Tiến trình bài dạy : TG Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung 15 phút 15 phút * HĐ1 : Chất tinh khiết Cho HS quan sát chai nước khoáng và ống nước cất (H) Hãy nêu thành phần các chất có trong nước khoáng ( ghi trên nhãn chai ) - Nước khoáng là nguồn nước trong tự nhiên. Hãy kể các nguồn nước khác trong tự nhiên ? (H) Vì sao nước khoáng không dược dùng để pha chế thuốc tiêm hay sử dụng trong PTN ?  Nước tự nhiên là hỗn hợp, Hiểu thế nào về hỗn hợp ? - Nước sông , suối, ao … đều là những hỗn hợp, nhưng chúng đều có thành phần chung là nước. Có cách nào tách được nước ra khỏi nước tự nhiên không ? ( ph dùng phương pháp chưng cất nước - treo hình vẽ 1 . 4 / SGK ) - Nước thu được sau khi cất gọi là nước cất . Nước cất là chất tinh khiết, em hiểu như thế nào về chất tinh khiết? - Làm thế nào để khẳng đònh nước cất là chất tinh khiết? (H)Chất như thế nào mới có những tính chất nhất đònh ? * HĐ 2 tách chất khỏi hỗn hợp (H) Tách riêng từng chất trong hỗn hợp nhằm mục đích gì? Muốn tách riêng từng chất ra khỏi hỗn hợp nước muối ta làm thế nào ? ( GV có thể gợi ý: muốn lấy muối ăn từ nước biển ta làm thế nào? ) GV : Giới thiệu hoá cụ, hướng dẫn cáh thực hiện tách muối ăn ra khỏi hỗn hợp nước muối. (H) Dựa vào tính chất nào của chất mà ta có thể tách chất ra khỏi hỗn hợp ? ( t o sôi của muối: 1450 o C ) * HĐ1 : Chất tinh khiết Sinh hoạt theo nhóm, phát biểu ( Nước tự nhiên: sông, hồ , suối biển…) vì có nhiều chất trộn lẫn. Chú ý hình vẽ theo hướng dẫn của GV Nước lỏng  hơi nước, chuyển qua ống sinh hàn, ngưng tụ  nước lỏng( gọi là nước cất) HS nhóm thảo luận , phát biểu sau đó đọc SGK phần 2 / 10 * HĐ 2 tách chất khỏi hỗn hợp HS nhóm thảo luận , phát biểu HS chú ý và thực hiện theo hướng dẫn. ( TN đun nóng hỗn hợp nước muối ) III/ Chất tinh khiết: 1) Hỗn hợp: Gồm nhiều chất trộn lẫn vào nhau. 2) Chất tinh khiết : không có lẫn chất nào khác Chất tinh khiết mới có những tính chất nhất đònh IV/ Tách chất ra khỏi hỗn hợp: * Dựa vào sự khác nhau về tính chất vật lí ,ta sẽ có phương pháp thích hợp để tách riêng 1 chất ra khỏi hỗn hợp. GV: Nguyễn Thò Tường Vi 9 Giáo án Hóa học 8 TG Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung 9 phút  Kết luận : Dựa vào tính chất vật lí khác nhau có thể tách riêng các chất ra khỏi hỗn hợp . HĐ3: Củng cố - BT 7 trang 11 : a) Giữa nước khoáng và nước cất có : 2 tính chất giống nhau, 2 tính chất khác nhau . b) Loại nước uống tốt hơn là : nước khoáng - BT 8 trang 11 : Tách riêng khí Ôxi và khí Ni tơ từ không khí bằng cách ( Hoá lỏng không khí rồi nâng nhiệt độ của không khí đến –196 o C , Ni tơ lỏng sôi và bay lên trước , đếnnhiệt độ –183 o C thì Ôxi mới sôi  Tách được 2 khí .  Dựa vào tính chất vật lí của các chất khác nhau HS trả lời : Loại nước uống tốt hơn là : nước khoáng HS trả lời : bằng cách ( Hoá lỏng không khí rồi nâng nhiệt độ của không khí đến –196 o C , Ni tơ lỏng sôi và bay lên trước , đếnnhiệt độ –183 o C thì Ôxi mới sôi  Tách được 2 khí 4) Dặn dò HS chuẩn bò cho tiết học sau: ( 1 phút) * Ra bài tập về nhà: - SBT: Câu sau đây có 2 ý nói về nước cất : “ Nước cất là chất tinh khiết, sôi ở 102 o C” A. Cả 2 ý đều đúng ; B. Cả 2 ý đều sai ; C. Ý 1 đúng, ý 2 sai ; D. Ý 1 sai , ý 2 đúng * Chuẩn bò bài sau: - Đọc trước nội dung bài thực hành, chuẩn bò cách thực hiện thế nào để tách riêng chất từ hỗn hợp cát và muối ăn . IV/ Rút kinh nghiệm, bổ sung : GV: Nguyễn Thò Tường Vi 10 Giáo án Hóa học 8 [...]... nghiệm, bổ sung : GV: Nguyễn Thò Tường Vi án Hóa học 8 32 Giáo Ngày soạn : 07/10/2007 Tiết 12 : Bài 9 : CÔNG THỨC HÓA HỌC I/ Muc tiêu : 1 Kiến thức : - Học sinh biết được Công thức hóa học dùng để biễu diễn chất , gồm một ký hiệu hóa học ( đơn chất ) hay 2, 3 … ký hiệu hóa học ( hợp chất ) với các chỉ số ghi ở chân mỗi ký hiệu ( khi chỉ số là 1 thì không ghi ) - Biết cách ghi CTHH khi cho biết ký hiệu... ( H1.1 4) sơ đồ ở ba trạng thái rắn , lỏng , khí của chất 2 Chuẩn bò của HS : SGK III/ Hoạt động dạy học : 1) Ôn đònh tình hình lớp ( 1 phút) 2)KTBC ( 6 phút) GV: Nguyễn Thò Tường Vi án Hóa học 8 24 Giáo - Đơn chất là gì? Hợp chất là gì ? Cho ví dụ ? HS trả lời : Đơn chất là những chất tạo nên một nguyên tố hóa học VD : Đơn chất khí hidrô Hợp chất : là những chất tạo nên từ hai nguyên tố hóa học trở... Hrô (H) Viết 3 phân tử Hrô,2 phân tử 3H2 ; 2H2O nước HĐ 4 : Củng cố - Công thức hóa học của đơn chất gồm gì? - Công thức hóa học hợp chất gồm gì? HĐ 4 : HS trả lời 4 Dặn dò HS chuẩn bò cho tiết học sau : (2 ) - Học kó bài phần I, II, III - Làm bài tập 3,4 trang 34 SGK - Chuẩn bò bài hóa trò GV: Nguyễn Thò Tường Vi án Hóa học 8 34 Giáo IV Rút kinh nghiệm, bổ sung: Ngày soạn : 10/10/2007 Tiết 13 HÓA TRỊ... thì hóa trò của nguyên tố xác đònh như thế nào ? ( ghi bảng ) - Hóa trò của xi được xacù đònh bằng 2 đơn vò (H) Hãy cho biết hóa trò từng nguyên tố còn GV: Nguyễn Thò Tường Vi án Hóa học 8 Hoạt động của HS Nội dung I/ Hóa trò của một nguyên tố được xác đònh bằng cách nào : Người ta quy ước : H hóa trò I O hóa trò II Nhóm trao đổi và phát HCl : Cl có hóa trò I biểu ( Các câu hỏi được H2O : O có hóa. .. Tường Vi án Hóa học 8 13 Giáo III/ Hoạt động dạy học : 1) Ôn đònh tình hình lớp : ( 1 phút ) 2) KTBC : ( 4 phút ) Nêu 2 ví dụ về vật thể tự nhiên, vật thể nhân tạo ? * Dự kiến trả lời : Vật thể tự nhiên : Sông, suối, khí quyển… Vật thể nhân tạo : Bàn, ghế, sách, vở… 3) Giảng bài mới : * Giới thiệu bài (1 /) Ta biết mọi vật thể tự nhiên hay nhân tạo đều được tạo ra từ chất này hay chất khác Nghóa là có... hóa học) Đọc câu đầu tiên trong phần 2/17 SGK 7 (H) Nhận xét gì về cách viết kí phút hiệu hoá học của nguyên tố có số p la:ø 8 ; 6 ; 15 ; 20 ? Phân biệt cách viết C, Ca (H)Hãy đọc số nguyên tử khi nhìn vào các kí hiệu hoá hocï trên ? (H)Làm thế nào để biễu diễn: 3 nguyên tử ôxi , 5 nguyên tử sắt *HĐ4 Có bao nhiêu nguyên tố hóa học ) Yêu cầu học sinh nghiên cứu phần III trang 19 SGKsử dụng hình 1 .8. .. e ở lớp ngoài cùng Hoạt đôïng của học sinh B C 10 11 Ne Na Nội dung D 15 P E 19 K 4) Dặn dò HS chuẩn bò cho tiết học sau:( 2 phút ) - Học kó bài phần I phần III,làm bài tập 1,2 SGK - Chuẩn bò tiếp phần II : Nguyên Tử Khôí V/ Rút kinh nghiệm, bổ sung : GV: Nguyễn Thò Tường Vi án Hóa học 8 19 Giáo Ngày soạn :21 / 9 / 2007 Tiết 7 Bài 5 : NGUYÊN TỐ HOÁ HỌC ( Tiếp theo ) I/ Mục tiêu : 1 Kiến thức : - Biết... nhiệt và nhiệt ( trừ than chì ) HC VÔ CƠ HC HỮU CƠ ( Hạt hợp thành là phân tử ) * Cacbonđiôxit * Glucozơ , tinh bột Axit Clohiđric và Axit Axêtic … GV treo sơ đồ lên bảng ( Những chữ in nghiêng dưới khái niệm giáo viên che lại ) GV: Nguyễn Thò Tường Vi án Hóa học 8 30 Giáo 15 Phút 10’ Dùng phương pháp đàm thoại (Vấn đáp ) (H) Chất được tạo nên từ đâu? ( Từ nguyên tử ) - Nguyên tử thì phải kể từng... Nguyễn Thò Tường Vi án Hóa học 8 21 Giáo Tiết 8 : Bài 6 : ĐƠN CHẤT - HP CHẤT - PHÂN TỬ I/ Mục tiêu : 1 Kiến thức : - Hiểu được đơn chất là những chất tạo nên từ một nguyên tố hóa học , hợp chất là những chất tạo nên từ hai nguyên tố hóa học trở lên - Phâân biệt được dơn chất kim loại ( có tích chất dẫn điện , dẫn nhiệt ) và phi kim - Biết được một trong mẫn chất ( cả đơn chất và hợp chất ) các nguyên tử... viết kí hiệu của nhóm nguyên tố ? GV: Nguyễn Thò Tường Vi án Hóa học 8 33 Nội dung I/Công thức hóa học của đơn chất : Chỉ gồm 1 kí hiệu hóa học Với kim loại kí hiệu hóa học được coi là CTHH Giáo TG Hoạt động của GV Với kim loại ? kí hiệu hóa học được gọi là CTHH ? (H) Hãy viết CTHH của Kali, Nhôm, Canxi, Bạc , Chì …  Chuyển ý : (H) Theo minh họa khí O2, H2 thì hạt hợp thành của đơn chất này có bao . biểu đònh nghóa SGK I/Nguyên tố hoá học là gì? 1/Đònh nghóa -Nguyên tố hoá học là tập hợp GV: Nguyễn Thò Tường Vi 17 Giáo án Hóa học 8 TG Hoạt động của giáo viên Hoạt đôïng của học sinh. của HS : SGK GV: Nguyễn Thò Tường Vi 13 Giáo án Hóa học 8 III/ Hoạt động dạy học : 1) Ôn đònh tình hình lớp : ( 1 phút ) 2) KTBC : ( 4 phút ) Nêu 2 ví dụ về vật thể tự nhiên, vật thể. GV: Nguyễn Thò Tường Vi 2 Giáo án Hóa học 8 Ngày soạn : 22 /8/ 20 08 Tiết 1 : Bài 1 : MỞ ĐẦU MÔN HOÁ HỌC I/ Mục tiêu: 1. Kiến thức : - Cho HS biết Hoá Học là khoa học nghiên cứu các chất, sự

Ngày đăng: 14/06/2015, 02:00

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w