on thi hoc ki 2 nam 2011

3 150 0
on thi hoc ki 2 nam 2011

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

Trường THCS Mỹ Cẩm ĐỀ KIỂM TRA HỌC KỲ II Năm học: 2010 – 2011 Môn: Toán 7 Thời gian làm bài: 90 phút Câu 1: (1 điểm) a/. Thế nào là hai đơn thức đồng dạng? b/. Tìm các đơn thức đồng dạng trong các đơn thức sau: 2x 2 y ; 3 2 (xy) 2 ; – 5xy 2 ; 7xy ; 3 2 x 2 y C âu 2: (1 điểm) Điểm kiểm tra một tiết môn Toán của học sinh lớp 7 được ghi lại trong bảng sau: 6 4 3 2 10 5 7 9 5 10 1 2 5 7 9 9 5 10 7 10 2 1 4 3 10 2 4 6 8 9 a/. Hãy lập bảng tần số của dấu hiệu và nêu nhận xét? b/. Hãy tính điểm trung bình của học sinh lớp đó? Câu 3: ( 1,5 điểm ) Cho đa thức F(x) = x 2 + 2x - 1 a/ Tìm bậc của đa thức trên. b/ Tính F(1); F(-1). Câu 4:: ( 1,5 điểm ) Cho hai đa thức: P(x) = - 3x + 3 - x 2 Q(x) = 4x + x 2 - 6 a/ Sắp xếp các đa thức trên theo thứ tự giảm dần của biến? b/ Tính P(x) + Q(x) . c/ x = 3 có phải là nghiệm của B(x) = P(x) + Q(x) Câu 5: ( 1 điểm ) Trong tam giác vuông, cạnh nào lớn nhất? Vì sao? Câu 6: (1 điểm) Cho tam giác MNP; có M = 60 0 , N = 50 0 . Hãy so sánh độ dài ba cạnh của tam giác MNP. Câu 7: (1điểm) Cho ABC vuông tại A. Biết BC = 5cm, AC = 4cm. Tính AB. Câu 8: ( 2 điểm ) Cho ABC cân tại A, đường trung trực AH ( H ∈ BC ). Trên tia đối HA lấy điểm D sao cho AH = HD. Chứng minh rằng ACD cân. Hết TRường THCS Mỹ Cẩm HƯỚNG DẪN CHẤM KIỂM TRA HỌC KỲ II Năm học: 2010 – 2011 Môn: Toán 7 Thời gian làm bài: 90 phút Câu 1 a/. Hai đơn thức đồng dạng là hai đơn thức có hệ số khác không và có cùng phần biến b/. Các đơn thức đồng dạng là: 2x 2 y ; 3 2 x 2 y 0,5 0,5 Câu 2 a/. Bảng tần số: x 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 n 2 4 2 3 4 2 3 1 4 5 N = 30 Nhận xét: nêu từ 3 nhận xét trở lên b/. Số trung bình cộng: 1.2 2.4 3.2 4.3 5.4 6.2 7.3 8.1 9.4 10.5 167 X 5,5 30 30 + + + + + + + + + = = ≈ 0,5 0,5 Câu 3 a/ F(x) = x 2 + 2x - 1 Bậc của đa thức F(x) là 2 b/ F(1) = 1 2 + 2.1 -1 = 1 + 2 -1 = 2 F(-1) = (-1) 2 + 2(-1) -1 = 1 -2 -1 = -2 0,5 0,5 0,5 Câu 4 a/ P(x) = -x 2 - 3x + 3 Q(x) = x 2 + 4x - 6 b/ P(x) + Q(x) = x - 3 c/ x = 3, suy ra B(3) = 3 - 3 = 0 Vậy x = 3 là nghiệm của đa thức B(x) = P(x) + Q(x) 0,25 0,25 0,5 0,5 Câu 5 Trong tam giác vuông cạnh huyền lớn nhất. Tại vì trong tam giác vuông , góc vuông lớn nhất nên cạnh huyền đối diện với góc vuông lớn nhất nên cạnh huyền lớn nhất. 0,5 0,5 Câu 6 Tính được P = 70 0 Lập được bất đẳng thức: N < M <P ⇒ MP < NP < MN 0,5 0,25 0,25 Câu 7 Ta có ABC vuông tại A nên AB 2 = BC 2 - AC 2 ( Đ/l Pi- ta-go) ⇒ AB 2 = 25 - 16 = 9 = 3 2 Vậy AB = 3 cm. 0,5 0,5 Câu 8 GT ABC cân tại A. A đường trung trực AH, ( H ∈ BC ) AH = HD KL Chứng minh ACD cân. H B C H D Chứng minh Xét tam giác vuông AHC và DHC, ta có: AH = DH ( gt ) HC: cạnh chung ⇒ AHC = DHC ( Hai cạnh góc vuông ) ⇒ AC = DC ( Hai cạnh tương ứng ) Vậy ACD cân tại C. 0,5 1,0 0,5 . F(x) = x 2 + 2x - 1 Bậc của đa thức F(x) là 2 b/ F(1) = 1 2 + 2. 1 -1 = 1 + 2 -1 = 2 F(-1) = (-1) 2 + 2( -1) -1 = 1 -2 -1 = -2 0,5 0,5 0,5 Câu 4 a/ P(x) = -x 2 - 3x + 3 Q(x) = x 2 + 4x -. thức sau: 2x 2 y ; 3 2 (xy) 2 ; – 5xy 2 ; 7xy ; 3 2 x 2 y C âu 2: (1 điểm) Điểm ki m tra một tiết môn Toán của học sinh lớp 7 được ghi lại trong bảng sau: 6 4 3 2 10 5 7 9 5 10 1 2 5 7 9. ; 3 2 x 2 y 0,5 0,5 Câu 2 a/. Bảng tần số: x 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 n 2 4 2 3 4 2 3 1 4 5 N = 30 Nhận xét: nêu từ 3 nhận xét trở lên b/. Số trung bình cộng: 1 .2 2.4 3 .2 4.3 5.4 6 .2 7.3 8.1

Ngày đăng: 14/06/2015, 00:00

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan