KHUNG MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA ĐỀ KIỂM TRA HỌC KỲ II – MÔN NGỮ VĂN LỚP Mức độ TN Nội dung Nắm được tác giả, tác phẩm, C 2, Văn học thể thơ, nội dung nghệ thuật 0.5 - Thơ đạicủa văn thơ 5% VN - Truyện Nắm được tác giả, tác phẩm, đại VN nội dung nghệ thuật văn truyện Tiếng Việt - Khởi ngữ Vận dụng Vận dụng thấp cao Cộng TL TN TL TN TL Nhận biết Thông hiểu TL TN C 1, 3, 4, 1.0 10% 2.0 20% C 7, 0.5 5% Nắm đặc điểm công C dụng khởi ngữ 0.25 2.5% C1 1.0 10% 2.0 20% C 10 0.25 2.5% Nắm tác khái niệm thành phần biệt lập câu C12 Hiểu nghĩa tường minh hàm ý 0.25 2.5% C 11 0.25 2.5% Chỉ phép liên kết câu Tạo lập văn nghị luận Tập làm văn thơ Tổng hợp 1.0 10% 2.0 20% 1.0 10% C2 6.0 60% 60% 14 6.0 10 60% 100% TRƯỜNG THCS TRẦN VĂN THỜI TỔ: VĂN – SỬ - GDCD Đề thức ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ II – NĂM HỌC 2010 -2011 Môn: Ngữ văn Thời gian: 90 phút ( Không kể thời gian giao đề) I Phần trắc nghiệm(3.0điểm) Học sinh chọn ghi giấy kiểm tra chữ đứng trước câu trả lời Câu 1: Hình ảnh cò thơ “Con cò” Chế Lan Viên mang ý nghĩa biểu tượng gì? A Người phụ nữ lam lũ mà đôn hậu B Biểu tượng cho tình thương người mẹ hiền C Biểu tượng cho niềm mơ ước người hiền thơ D Biểu tượng cho lòng mẹ, lời ru đời, người Câu 2: Bài thơ “Mùa xuân nho nhỏ” Thanh Hải được viết bằng thể thơ nào? A.Thơ chữ B Thơ lục bát C Thơ chữ D Thơ bảy chữ Câu 3: Dòng sau nói đầy đủ chủ đề thơ “Mùa xuân nho nhỏ” Thanh Hải? A.Tình yêu thiên nhiên đất nước B Ca ngợi mùa xuân thiên nhiên, mùa xuân đất nước ước nguyện cống hiến chân thành nhà thơ cho quê hương, đất nước C.Khát vọng cống hiến cho đời D Ca ngợi vẻ đẹp đất nước vào xuân Câu 4: Phẩm chất bật “cây tre” nói đến khổ đầu thơ “Viếng lăng Bác” A Bất khuất, kiên trung B Cần cù, bền bỉ C Ngay thẳng, trung thực D Thanh cao, trung hiếu Câu 5: Viễn Phương sử dụng phép tu từ hai câu thơ sau: “Ngày ngày mặt trời qua lăng Thấy mặt trời lăng đỏ” A Ẩn dụ B Điệp ngữ C Hoán dụ D So sánh Câu 6: Sự biến đổi từ đất trời lúc sang thu nhà thơ Hữu Thỉnh cảm nhận lần tín hiệu nào? A Từ mưa B Từ hương ổi C Từ cánh chim D Từ đám Câu 7: Nhân vật Nhĩ truyện ngắn “Bến quê” lúc cuối đời cảm nhận điều Liên – người vợ anh? A Đảm đang, tháo vát B Vất vả, giản dị C Tần tảo chịu đựng hi sinh D Thông minh, giỏi giang, tháo vát Câu 8: Nội dung thể qua truyện “Những xa xôi” gì? A Cuộc sống gian khó Trường Sơn năm chống Mĩ B Vẻ đẹp người chiến sĩ lái xe Trường Sơn C Vẻ đẹp người lính công binh đường Trường Sơn D Vẻ đẹp cô gái niên xung phong Trường Sơn Câu 9: Câu sau nêu khái niệm khởi ngữ? A Khởi ngữ thành phần câu đứng trước chủ ngữ nêu lên đề tài nói đến câu B Khởi ngữ thành phần đứng đầu câu C Khởi ngữ nêu lên đề tài nói đến câu D Khởi ngữ thành phần đứng trước chủ ngữ Câu 10: Bộ phận in đậm câu thơ sau là thành phần biệt lập nào? Ôi! Hàng tre xanh xanh Việt Nam A Thành phần tình thái B.Thành phần cảm thán C Thành phần phụ chú D Thành phần gọi – đáp Câu 11: Chỉ phép liên kết câu trường hợp sau? Những người yếu đuối hay hiền lành Muốn ác phải làm kẻ mạnh (Nam Cao) A Phép đồng nghĩa B Phép lặp C Phép trái nghĩa D Phép thế Câu12: Nghĩa tường minh gì? A Là nghĩa nhận cách suy đoán B Là nghĩa tạo nên cách nói ẩn dụ C Là nghĩa tạo thành cách so sánh D Là nghĩa diễn đạt trực tiếp từ ngữ câu II Tự luận (7.0 điểm) Câu 1(1.0 điểm): Chuyển thành phần in đậm câu sau thành khởi ngữ Hùng làm tập cẩn thận Câu 2(6.0 điểm) Phân tích bài thơ “ Mùa xuân nho nhỏ” tác giả Thanh Hải ĐÁP ÁN VÀ THANG ĐIỂM CHẤM I Phần trắc nghiệm Mỗi câu trả lời đúng được 0.25 điểm Câu Câu Câu Câu Câu Câu Câu Câu Câu D Câu 10 B Câu 11 C Câu12 C B A A B C D A D II Tự luận: 7.0 điểm Câu 1: Chuyển thành phần in đậm câu sau thành khởi ngữ Làm tập Hùng cẩn thận Câu 2: * Yêu cầu của đề: Nghị luận về một bài thơ * Yêu cầu về hình thức: Bài viết phải có bố cục ba phần rõ ràng: Mở bài; Thân bài; Kết bài * Yêu cầu về nội dung: - Cảm xúc nhà thơ trước mùa xuân thiên nhiên, mùa xuân đất nước - Khát vọng của tác giả được dâng hiến cuộc đời mình là mùa xuân nho nhỏ hòa nhập vào mùa xuân của thiên nhiên, đất nước + Nhà thơ dùng những hình ảnh đẹp của thiên nhiên để nói lên ước nguyện của mình + Những hình ảnh thiên nhiên là yếu tố làm nên mùa xuân - Ước nguyện là nốt trầm xao xuyến dàn nhạc bất tận của cuộc đời chung tươi đẹp + Điệp từ “dù là”, “ta là” mong ước tha thiết của một người được sống đẹp, sống có ích + Liên hệ bản thân hãy mang đến cuộc đời chung một nét riêng, cái phần tinh túy dù nhỏ bé của mình * Thang điểm: - Điểm 6.0: Bài làm phải đáp ứng đầy đủ yêu cầu Lời văn sáng, sinh động, giàu cảm xúc, diễn đạt trôi chảy, bố cục mạch lạc, lập luận chặt chẽ, không sai lỗi tả, không mắc lỗi diễn đạt - Điểm 5.0 – 5.5: Bài làm phải đáp ứng tương đối đầy đủ yêu cầu Lời văn sáng, sinh động, giàu cảm xúc, diễn đạt trôi chảy, bố cục mạch lạc, lập luận chặt chẽ, sai không lỗi tả, không mắc lỗi diễn đạt - Điểm 4.0 - 4.5: Bài làm phải đáp ứng tương đối đầy đủ yêu cầu Lời văn sáng, bố cục mạch lạc, có lập luận, sai không lỗi tả, có mắc không lỗi diễn đạt không nhiều - Điểm 3.0 – 3.5: Bài làm đáp ứng nửa yêu cầu Có bố cục rõ ràng, sai không 12 lỗi tả, mắc lỗi diễn đạt không nhiều - Điểm 2.0 – 2.5: Bài làm chưa đáp ứng nửa yêu cầu Có bố cục rõ ràng, sai không 15 lỗi tả, mắc lỗi diễn đạt không nhiều - Điểm 1.0 – 1.5: Bài làm chưa đáp ứng nửa yêu cầu Có bố cục rõ ràng, sai trên15 lỗi tả, mắc phải nhiều lỗi diễn đạt - Điểm 3.0 – 3.5: Bài làm đáp ứng nửa yêu cầu Có bố cục rõ ràng, sai không 12 lỗi tả, mắc lỗi diễn đạt không nhiều - Điểm 0.5: Bài làm chưa đáp ứng yêu cầu Bố cục chưa rõ ràng, sai nhiều lỗi tả, mắc lỗi diễn đạt nhiều - Điểm 0.0: Bài viết để giấy trắng lạc đề ... THỜI TỔ: VĂN – SỬ - GDCD Đề thức ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ II – NĂM HỌC 20 10 -20 11 Môn: Ngữ văn Thời gian: 90 phút ( Không kể thời gian giao đề) I Phần trắc nghiệm(3.0điểm) Học sinh chọn ghi giấy... 3.0 – 3.5: Bài làm đáp ứng nửa yêu cầu Có bố cục rõ ràng, sai không 12 lỗi tả, mắc lỗi diễn đạt không nhiều - Điểm 2. 0 – 2. 5: Bài làm chưa đáp ứng nửa yêu cầu Có bố cục rõ ràng, sai không 15... Dòng sau nói đầy đủ chủ đề thơ “Mùa xuân nho nhỏ” Thanh Hải? A.Tình yêu thi n nhiên đất nước B Ca ngợi mùa xuân thi n nhiên, mùa xuân đất nước ước nguyện cống hiến chân thành nhà thơ cho