kế hoạch bộ môn MT lớp 8

24 505 0
kế hoạch bộ môn MT lớp 8

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Tháng Tuần Tiết Tên bài dạy Trọng tâm bài Phương pháp giảng dạy Chuẩn bị ĐDDH Bài tập rèn luyện Trọng tâm chương 1 1 Bài 1 : VTT- TRANG TRÍ QUẠT GIẤY Giúp học sinh : - Nâng cao hơn kiến thức về bố cục trong trang trí cơ bản và trang trí ứng dụng - Nâng cao kiến thức về đường nét, hình mảng trong trang trí. - Hiểu hơn về gam màu nóng, lạnh sự hài hòa màu sắc trong bài vẽ trang trí : màu trên quạt giấy cần nhẹ nhàng, mát mẻ. - Nâng cao hiểu biết và mục đích của trang trí ứng dụng nhằm đáp ứng nhu cầu thẫm mỹ trong cuộc sống của con người. - Vẽ được bố cục trang trí đáp ứng nội dung yêu cầu bài học. - Biết cách sử dụng đường nét, hình mảng uyển chuyển, nhòp nhàng, hài hòa trong trang trí quạt giấy. - Biết và nâng cao hơn khả năng sử dụng màu, tìm hòa sắc cho các mảng trang trí, Trực quan, quan sát, vấn đáp, luyện tập,. + Giáo viên : - Một số quạt giấy có hình dáng, trang trí và chất liệu khác nhau. - Hình minh họa cách tiến hành. - Một số bài vẽ của học sinh năm trước. + Học sinh : - Giấy, chì, tẩy, thước, màu. Trang trí một quạt giấy có bán kính 12 cm I.VẼ TRANG TRÍ : - Củng cố và nâng cao hơn kiến thức về bố cục trong trang trí. Vận dụng các ngun tắc cơ bản vào trang trí ứng dụng. - Nâng cao hơn hiểu biết và khả năng thể hiện bài vẽ trang trí ứng dụng thơng qua hình, mảng, họa tiết và màu sắc. - Nâng cao hơn khả năng ứng dụng của họa tiết hoa Trương Ngọc Trường 1 Kế hoạch bộ môn mó thuật 8 họa tiết trang trí. - Vẽ được bài trang trí quạt giấy theo yêu cầu : biết cách trang trí phù hợp với mỗi loại quạt giấy. lá, mẫu cữ trong trang trí - Củng cố và nâng cao hơn kiến thức về tạo dáng và trang trí một đồ vật cụ thể. - Hiểu hơn về vai trò của trang trí trong cuộc sống. - Thể hiện được các bài trang trí ứng dụng cụ thể theo u cầu chương trình, sách giáo khoa. 2 2 Bài 2 : TTMT- SƠ LƯỢC VỀ MĨ THUẬT THỜI LÊ ( Từ thế kỷ XV đến đầu thế kỷ XVIII ) Giúp học sinh : - Hiểu được quá trình phát triển mó thuật thời Lê là sự tiếp nối và kế thừa tinh hoa của mó thuật các dân tộc các thời đại trước. - Nắm được một số kiến thức khái quát về bối cảnh lòch sử và sự phát triển của mó thuật thời Lê. - Trình bày được một số nét cơ bản, đơn giản về nghệ thuật kiến trúc, điêu khắc và gốm của mó thuật thời Lê. - Nêu được đặc điểm của mó thuật thời Lê. - Nhớ được một số công trình kiến trúc, điêu khắc tiêu biểu của thời Lê. Trực quan, quan sát, thuyết trình, vấn đáp, thảo luận nhóm. + Giáo viên : - Sưu tầm một số tranh ảnh về mĩ thuật thời lê. + Học sinh : Sưu tầm tranh ảnh có liên quan đến bài học. - Kể tên một số cơng trình kiến trúc thời Lê. - Nêu đặc diểm của mĩ thuật thời Lê. 3 3 Bài 3 : VT-ĐỀ TÀI PHONG Giúp học sinh : - Hiểu hơn cách khai thác nội dung đề tài theo yêu cầu, có ý thức tìm tòi trong Trực quan, vấn đáp, quan sát, luyện tập. + Giáo viên : - Một số tranh phong cảnh của họa sĩ và học sinh năm trước. Vẽ một bức tranh về đề tài tranh phong cảnh. Trương Ngọc Trường 2 Kế hoạch bộ môn mó thuật 8 CẢNH MÙA HÈ thể hiện. - Thấy được đặc điểm riêng của từng vùng, miền khác nhau. - Củng cố và nâng cao hơn kiến thức về vai trò của bố cục trong vẽ tranh đề tài. - Nâng cao hơn hiểu biết về hình mảng trong vẽ tranh. - Nâng cao hơn hiểu biết về cách pha màu tạo thành màu khác theo ý muốn. - Tìm được những khóa cạnh khác nhau của nội dung đề tài phong cảnh mùa hèđể thể hiện. - Vận dụng kiến thức đã học vẽ được hình, mảng hợp lí, phù hợp với nội dung đề tài phong cảnh. - Biết cách pha trộn màu và vẽ tranh có hòa sắc chung phù hợp với nội dung đềø tài phong cảnh. - Vẽ được bức tranh về đề tài phong cảnh mùa hè - Hình minh họa cách vẽ tranh. + Học sinh : - Sưu tầm tranh phong cảnh trên sách báo - Giấy, chì, tẩy, màu. 4 4 Bài 4: VTT-TẠO DÁNG VÀ TRANG Giúp học sinh : - Củng cố kiến thức về tạo dáng và trang trí chậu cảnh. - Hiểu cách ứng dụng vào Trực quan, quan sát, vấn đáp gợi mở, luyện tập + Giáo viên : - Tranh ảnh hoặc hình vẽ về chậu cảnh phóng to. - Hình gợi ý cách tiến Tạo dáng và trang trí một chậu cảnh theo ý thích Trương Ngọc Trường 3 Kế hoạch bộ môn mó thuật 8 TRÍ CHẬU CẢNH nội dung bài học cụ thể. - Hiểu vai trò và sự phong phú của tạo dáng và trang trí chậu cảnh. - Học sinh tạo dáng và trang trí được chậu cảnh có kiểu dáng mềm mại, sử dụng họa tiết và màu sắc hài hòa. - Biết cách thể hiện tạo dáng và trang trí chậu cảnh theo cảm nghó riêng của từng học sinh. - Học sinh yêu thích môn học, cảm nhận được vẻ đẹp của các đồ vật thông dụng trong cuộc sống. hành. - Một số bài vẽ của học sinh năm trước. + Học sinh : Giấy, chì, tẩy, màu. 5 5 Bài 5 : TTMT- MỘT SỐ CƠNG TRÌNH MĨ THUẬT THỜI LÊ Giúp học sinh : - Học sinh biết được một số công trình mỹ thuật thời Lê. - Bước đầu phân tích được giá trò nghệ thuật trong một số công trình, tác phẩm mó thuật giới thiệu trong chương trình , sách giáo khoa: + Chùa Keo ( Thái Bình ). + Tượng Phật Bà Quan Âm nghìn mắt nghìn tay. + Hình tượng con rồng trên Trực quan, quan sát, vấn đáp gợi mở, thảo luận nhóm. + Giáo viên : - Một số câu hỏi cho học sinh thảo luận nhóm. - Sưu tầm một số tranh ảnh liên quan đến mĩ thuật thời lê. - Ảnh phóng to về chùa Keo, Phật Bà nghìn mắt nghìn tay, Đình Bảng. + Học sinh : Sưu tầm tranh ảnh liên quan đến bài học. - Nêu một số nét về kiến trúc chùa Keo. - Nêu một số đặc điểm của Phật Bà nghìn mắt nghìn tay. II.VẼ THEO MẪU : - Củng cố kiến thức và nâng cao ơn kí năng về bố cục, dựng hình, diễn tả đậm nhạt, màu sắc trong vẽ theo mẫu. - Cung cấp thêm hiểu Trương Ngọc Trường 4 Kế hoạch bộ môn mó thuật 8 bia đá lăng vua Lê Thái Tổ ở Lam Kinh. - Học sinh yêu thích môn học, nhận thức đúng đắn về nghệ thuật dân tộc, có thái độ trân trọng, giữ gìn những giá trò văn hóa của dân tộc. biết về các độ đậm nhạt ( đen trắng, màu ) trong vẽ tĩnh vật. - Bước đầu làm quen với khái niệm diễn tả chất, khơng gian trong bài vẽ. - Giới thiệu những nét cơ bản, sơ lược về tỉ lệ người, tỉ lệ mặt người. - Vẽ các bài tĩnh vật có từ ba đồ vật trở lên. - Cách vẽ dáng người, chân dung người ( kí họa). 6 6 Bài 6 : VTT- TRÌNH BÀY KHẨU HIỆU Giúp học sinh : - Củng cố thêm kiến thức về hai kiểu chữ cơ bản đẫ học ( chữ nét đều và cữ nét thanh nét đậm). - Hiểu hơn về vai trò của cá kiểu chữ trong ứng dụng thực tế. - Hiểu cách sắp xếp bố cục chữ trong một khẩu hiệu. - Hiểu cách sử dụng màu sắc của chữ phù hợp với khẩu hiệu trình bày. - Hiểu được ý nghóa, nội dung, kiểu chữ và cách trình bày một câu khẩu hiệu. - Biết cách bố cục chữ theo yêu cầu. - Kẻ được một khẩu hiệu ngắn bằng chữ nét đều hoặc nét thanh nét đậm, biết cách sử dụng màu sắc và trang trí đẹp mắt. Trực quan, quan sát, vấn đáp, luyện tập. + Giáo viên : - Phóng to một số khẩu hiệu trong sách giáo khoa. - Một số bài vẽ của học sinh năm trước. - Hình minh họa các bước tiến hành. + Học sinh : - Giấy vẽ, bút chì, tẩy, màu. Kẻ khẩu hiệu “Nước Việt Nam là một, Dân tộc Việt Nam là một “ Trương Ngọc Trường 5 Kế hoạch bộ môn mó thuật 8 7 7 Bài 7: VTM-VẼ TĨNH VẬT LỌ VÀ QUẢ ( Vẽ hình ) Giúp học sinh : - Học sinh Hiểu hơn vễ đẹp của đồ vật, hoa quả lựa chọn làm mẫu vẻ. - Củng cố và nâng cao ơn khả năng vẽ tónh vật: + Tại sao gọi là tranh tónh vật? + Vai trò của tranh tónh vật trong cuộc sống. - Củng cố và nâng cao hơn kiến thức cơ bản trong vẽ tónh vật: + Các bước tiến hành bài vẽ. + Phát huy cách nhìn cách cảm của học sinh. + Chú ý đến đẩy sâu và hoàn chỉnh bài vẽ. - Biết quan sát, nhận xét một số tương quan phức tạp ở mẫu. Hiểu moois quan hệ giữa toàn bộ và chi tiết trong tónh vật. - Nâng cao hơn cách bày mẫu vẽ tónh vật với lọ và quả. - Vẽ đượchình bài tónh vật theo theo yêu cầu, nâng cao hơn chất lượng bài vẽ so với Trực quan, quan sát, vấn đáp, luyện tập. + Giáo viên : - Mẫu vẽ : lọ hoa và quả. - Một số tranh tĩnh vật của họa sĩ. - Hình minh họa cách tiến hành vẽ đậm nhạt. - Một số bài vẽ của học sinh năm trước. + Học sinh : Giấy, bút chì, tầy. Vẽ lọ hoa và quả ( Vẽ hình ) III. VẼ TRANH : - Củng cố và nâng cao hơn kiến thức về bố cục và phương pháp vẽ tranh : + Khai thác nội dung đề tài. + Sắp xếp bố cục, hình mảng. + Các bước tiến hành bài vẽ. + Cách lựa chọn màu sắc, đậm nhạt. - Vận dụng các kiến thức đã học trong các phân mơn vẽ theo mẫu ( vẽ hình, chân dung, dáng người, phối cảnh), Trương Ngọc Trường 6 Kế hoạch bộ môn mó thuật 8 các lớp trước: + Bố cục bài vẽ cân đối, hợp lí. + Hình gần giống với hình dáng, tỉ lệ, sát mẫu. Vẽ trang trí ( Họa tiết, màu sắc, đường nét, ), Thường thức mĩ thuật ( cách khai thác nội dung, hình thức thể hiện, bút pháp trong các bức tranh. - Nâng cao hơn kí năng thể hiện trong tranh vẽ. 8 8 Bài 8 : VTM-VẼ TĨNH VẬT LỌ VÀ QUẢ ( Vẽ màu ) Giúp học sinh : - Nhận biết về hình khối và màu sắc của mẫu vẽ. - Biết sử dụng màu vẽ ( Sáp màu, màu nước…) để vẽ tónh vật: + Phù hợp với đặc điểm của chất liệu. + Gợi được màu của mẫu. - Biết cách tiến hành vẽ tónh vật màu. - Biết xác đònh nguồn sáng chiếu vào mẫu. - Biết xác đònh độ đậm nhạt của các màu. - Vẽ được các hình mảng, độ đậm nhạt chính của mẫu. - Vẽ được bài vẽ tónh vật mài gần giống với màu của mẫu. - Học sinh yêu thích môn học, yêu thiên nhiên, cảm nhận được vẻ đẹp của tranh Tónh vật. Trực quan, quan sát, luyện tập, thuyết trình, vấn đáp. + Giáo viên : - Mẫu vẽ như ở tiết 1. - Một số bài vẽ của học sinh năm trước. - Hình minh họa cách tiến hành. + Học sinh : - Sưu tầm tranh tĩnh vật màu. - Giấy vẽ, bút chì, màu. Vẽ tĩnh vật lọ hoa và quả ( Vẽ màu ) Trương Ngọc Trường 7 Kế hoạch bộ môn mó thuật 8 9 9 Bài 9 : VT - ĐỀ TÀI NGÀY NHÀ GIÁO VIỆT NAM Giúp học sinh : - Học sinh tìm hiểu nội dung đề tài ngày nhà giáo Việt Nam. - Hiểu cách vẽ tranh đề tài ngày nhà giáo Việt Nam. - Học sinh nhanh nhẹn trong việc xác đònh góc độ vẽ tranh, lựa chọn hình tượng phù hợp với nội dung, thể hiện bố cục chặt chẽ, màu sắc hài hòa, có tình cảm riêng. - Vẽ được tranh về đề tài ngày nhà giáo Việt Nam. - Học sinh yêu thích môn học, yêu mến thầy cô giáo, cảm nhận được vẻ đẹp của hình tượng người giáo viên thông qua tranh vẽ. Trực quan, quan sát, luyện tập, vấn đáp. + Giáo viên : - Hình minh họa cách tiến hành. - Tranh của họa sĩ và bài vẽ của học sinh năm trước về đề tài ngày nhà giáo. + Học sinh : giấy vẽ, bút chì, tẩy, màu. Vẽ một bức tranh về đề tài ngày nhà giáo Việt Nam IV. THƯỜNG THỨC MĨ THUẬT : - Cung cấp thêm một só kiến thức về lịch sử mĩ thuật Việt Nam và thế giới. - Giới thiệu sơ lược về một số cơng trình, tác phẩm mĩ thuật thời Lê, mĩ thuật hiện đại Việt Nam giai đoạn 1954- 1975 và mĩ thuật thế giới cuối thế kỉ XIX, đầu thế kỉ XX. - Giới thiệu sơ lược về một số tác giả, tác phẩm của mĩ thuật Việt Nam và thế giới. 10 10 Bài 10 : TTMT – SƠ LƯỢC VỀ MĨ THUẬT VIỆT NAM GIAI ĐOẠN 1954-1975 Giúp học sinh : - Học sinh nắm bắt được khái quát về bối cảnh lòch sư.û - HS thấy được những thành tựu nổi bậc của mó thuật Việt Nam giai đoạn chống mó cứu nước ( 1954 – 1975): + Sự trưởng thành và phát triển của đội ngủ họa só. Trực quan, quan sát, vấn đáp gợi mở, thảo luận nhóm. + Giáo viên : - Một số tranh ảnh của MTVN trong giai đoạn này. + Học sinh : Sưu tầm tranh ảnh có liên quan đến bài học. - Vài nết về bối cảnh lịch sử xã hội Việt Nam giai đoạn 1954-1975. - Nêu một vài hoạt động của mĩ thuật VN trong thời kỳ này. Trương Ngọc Trường 8 Kế hoạch bộ môn mó thuật 8 + Những thành công trong sử dụng chất liệu để sáng tạo tác phẩm mó thuật của các họa só. - Nhớ được một số họa só và tác phẩm tiêu biểu. - Trình bày được một số nét sơ lược về đặc điểm mó thuật Việt Nam giai đoạn 1954 – 1975 + Tham gia xây dựng chủ nghóa xã hội ở miền Bắc, đấu tranh giải phóng DT ở MN + Các họa só là những chiến só ø mặt trận văn hóa, văn nghệ. - Biết và nhớ được một số tác phẩm mó thuật thành công, chất liệu của bức tranh đó. + Tranh sơn mài. + Tranh sơn dầu + Tranh lụa + Tranh màu bột + Tranh khắc gỗ. 11 11 Bài 11 : VTT- TRÌNH BÀY BÌA Giúp học sinh : - Hiểu cách sắp xếp bố cục chử trên bìa sách. - Hiểu hơn sự đa dạng trong Trực quan, quan sát, vấn đáp, thuyết trình, luyện + Giáo viên : - Một số bìa sách trang trí khác nhau. - Hình minh họa cách Trình bày một bìa sách có kích thước 14 x 20cm ( Tên sách tự chọn ). Trương Ngọc Trường 9 Kế hoạch bộ môn mó thuật 8 SÁCH cách thể hiện bài trang trí ứng dụng. - Hiểu cách trang trí bìa sách. - Biết cách sắp xếp mảng, hình vẽ, mẫu chữ phù hợp với bìa sách. - Trình bày được bìa sách theo yêu cầu. - Học sinh yêu thích môn học, nhận thức đúng đắn giá trò của nghệ thuật trang trí trong cuộc sống hàng ngày. yêu quý và trân trọng sách vở. tập. tiến hành. - Bài vẽ của học sinh năm trước. + Học sinh : Giấy, chì, tẩy, thước kẻ, màu. 12 12 Bài 12 : VT – ĐỀ TÀI GIA ĐÌNH Giúp học sinh : - Học sinh nắm bắt được đặc điểm của đề tài gia đình. - Phương pháp vẽ tranh về đề tài gia đình. - Học sinh nhanh nhẹn trong việc xác đònh góc độ vẽ tranh, lựa chọn hình tượng phù hợp với nội dung, thể hiện bố cục chặt chẽ, màu sắc hài hòa, có tình cảm riêng. - Vẽ được một bức tranh về đề tài gia đình. Trực quan, quan sát, vấn đáp, luyện tập + Giáo viên : - Một số tranh của họa sĩ về đề tài gia đình. - Một số bài vẽ của học sinh năm trước. - Hình minh họa cách tiến hành. + Học sinh : giấy, tẩy, màu, chì. Vẽ một bức tranh về đề tài gia đình Trương Ngọc Trường 10 Kế hoạch bộ môn mó thuật 8 [...]... thức mĩ thuật Học sinh nhận xét tranh dựa vào kiến thức đã học An Phú Tân, ngày Trương Ngọc Trường 22 tháng Người lập năm 2010 Kế hoạch bộ môn mó thuật 8 Trương Ngọc Trường Trương Ngọc Trường 23 Kế hoạch bộ môn mó thuật 8 Trương Ngọc Trường 24 Kế hoạch bộ môn mó thuật 8 ... tiến hành + Học sinh : giấy, chì, tẩy, màu Tập vẽ dáng người ở tư thế đi đứng 19 Kế hoạch bộ môn mó thuật 8 tỉ lệ chung của người : + Một số người dáng tĩnh + Một số người dáng động + Một số dáng trẻ em, một số dáng người lớn - Vận dụng vào trong các bài vẽ tranh Bài 28 : VT – MINH HỌA TRUYỆN CỔ TÍCH 29 28 Giúp học sinh : - Làm quen với cách lựa chọn nội dung trong truyện cổ tích để vẽ minh họa -... trí một mặt nạ theo dáng và trang trí khác ý thích nhau - Phóng to một số mặt nạ trên giấy - Một số bài vẽ của học sinh năm trước + Học sinh : Giấy, chì, tẩy, màu, thước, kéo Kế hoạch bộ môn mó thuật 8 16-17 1617 18 18 Bài 1617 : VT – ĐỀ TÀI TỰ DO ( Kiểm tra học kỳ I ) Giúp học sinh : - Đánh giá khả năng nhận thức của học sinh - Đánh giá sự tiếp thu của học sinh - Đánh giá những kiến thức tiếp thu của... chân dung của học sinh + Học sinh : - Sưu tầm tranh chân dung trên sách báo… - Giấy, chì, tẩy, màu, thước Quan sát khn mặt của bạn mình để tìm ra tỷ lệ của mắt, mũi, miệng Kế hoạch bộ môn mó thuật 8 nâng cao 14 14 Bài 14 : TTMTMỘT SỐ TÁC GIẢ, TÁC PHẨM TIÊU BIỂU CỦA MĨ THUẬT VIỆT NAM GIAI ĐOẠN 1954-1975 Giúp học sinh : - Hiểu được vò trí, trách nhiệm của người họa só luôn đồng hành cùng dân tộc , là ciến... - Bài vẽ của học sinh năm trước + Học sinh : giấy vẽ, bút chì, tẩy Hãy chọn và minh họa cho một câu truyện cổ tích hoặc là một tình tiết trong truyện mà em thích nhất Kế hoạch bộ môn mó thuật 8 30 29 31 30 32 31 Bài 29 : TTMT – MỘT SỐ TÁC GIẢ, TÁC PHẨM TIÊU BIỂU CỦA TRƯỜNG PHÁI HỘI HỌA ẤN TƯỢNG Giúp học sinh : - Hiểu sâu hơn về một số họa sĩ và tác phẩm tiêu biểu của họa sĩ thuộc trường phái hội hội... Học sinh : Giấy, chì, tẩy, màu Hãy trang trí tên một cổng trại nhân ngày cắm trại của trường tổ chức để chào mừng 26/3 Vẽ một bức tranh về đề tài ước mơ của em Kế hoạch bộ môn mó thuật 8 Bài 26 : VTM – GIỚI THIỆU TỶ LỆ NGƯỜI 27 26 28 27 Bài 27 : VTM – TẬP VẼ DÁNG NGƯỜI đường nét, hình mảng vào bài trang trí lều trại - Biết cách trang trí và trang trí được cổng trại hoặc lều trại - Trang trí được lều... Bức tranh ấn tượng mặc trời mọc của họa só mô-nê tiêu biểu cho trường phái hội họa ấn tượng + Những bức tranh có màu sắc gay gắt, đường viền mạnh bạo, dứt khoát Trương Ngọc Trường 16 Kế hoạch bộ môn mó thuật 8 của họa só Ma-tít-xơ tiêu biểu cho trường phái hội họa Dã thú + Bức tranh những cô gái A-vi-nhông của họa só Picát-xô tiêu biểu cho trường phái hội họa lập thể Bài 21: VT – ĐỀ TÀI LAO ĐỘNG 22... số bài vẽ của học sinh năm trước - Hình minh họa cách vẽ + Học sinh : - Sưu tầm tranh cổ động - Giấy, chì, tẩy, màu Vẽ một bức tranh với đề tài lao động Nêu ý nghĩa của tranh cổ động Kế hoạch bộ môn mó thuật 8 23 25 25 Trực quan, quan sát, luyện tập, vấn đáp Giúp học sinh : - Tìm hiểu nội dung đề tài ước mơ của em - Có kiến thức sâu hơn về phương pháp vẽ tranh - Biết cách phối hợp đường nét trong một... sĩ nêu trong bài + Học sinh : - Sưu tầm một số tranh ảnh có liên quan đến bài học Kể tóm tắt tiểu sử và các tác phẩm tiêu biểu của các họa sĩ : Trần Văn Cẩn, Nguyễn Sáng, Bùi Xn Phái Kế hoạch bộ môn mó thuật 8 Bài 15 : VTT – TẠO DÁNG VÀ TRANG TRÍ MẶT NẠ 15 15 Giúp học sinh : - Củng cố kiến thức và tạo dáng đồ vật, sản phẩm trang trí - Hiểu cách ứng dụng vào nội dung bài học cụ thể - Hiểu vai trò và... Một số bài vẽ của học sinh năm trước - Hình gợi ý cách vẽ + Học sinh : Giấy vẽ, bút chì, tẩy, sưu tầm một tranh chân dung Quan sát và vẽ chân dung của bạn mình Trương Ngọc Trường 14 Kế hoạch bộ môn mó thuật 8 + Vẽ màu - Biết cách vẽ chân dung theo các bước cơ bản : + Cách vẽ phác hình khuôn mặt + Cách tìm tỉ lệ các bộ phận + Cách xác đònh các đường trục + Vẽ mẫu theo ý thích - Vẽ được chân dung theo . Cung cấp thêm hiểu Trương Ngọc Trường 4 Kế hoạch bộ môn mó thuật 8 bia đá lăng vua Lê Thái Tổ ở Lam Kinh. - Học sinh yêu thích môn học, nhận thức đúng đắn về nghệ thuật dân tộc, có thái. hiện, bút pháp trong các bức tranh. - Nâng cao hơn kí năng thể hiện trong tranh vẽ. 8 8 Bài 8 : VTM-VẼ TĨNH VẬT LỌ VÀ QUẢ ( Vẽ màu ) Giúp học sinh : - Nhận biết về hình khối và màu. Nêu một vài hoạt động của mĩ thuật VN trong thời kỳ này. Trương Ngọc Trường 8 Kế hoạch bộ môn mó thuật 8 + Những thành công trong sử dụng chất liệu để sáng tạo tác phẩm mó thuật của

Ngày đăng: 13/06/2015, 20:00

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan