1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Sáng kiến kinh nghiệm: Hiệu trưởng trường THCS xây dựng kế hoạch năm học

28 553 2

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 28
Dung lượng 117,5 KB

Nội dung

A PHẦN MỞ ĐẦU I Lý do chọn đề tài. 1. Lý do khách quan. Đúc kết từ kinh nghiệm cuộc sống, ông cha ta đã khẳng định: “ Một người biết lo bằng cả kho người biết làm”. Trong công cuộc đổi mới của đất nước và xu thế hội nhập của nước ta hiện nay, yêu cầu về đào tạo nguồn nhân lực để tạo ra những con người lao động mới luôn được Đảng và nhà nước ta đặc biệt chú trọng. Hiến pháp nước cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam (1992), Luật giáo dục năm 2005, báo cáo chính trị tại Đại hội IX của Đảng (2001) và chiến lược phát triển kinh tế – xã hội giai đoạn 20012010 đã chỉ rõ những quan điểm chỉ đạo phát triển giáo dục nước ta trong đó có ghi: “ Phát triển giáo dục phải gắn với nhu cầu phát triển kinh tế – xã hội, tiến bộ khoa học công nghệ, củng cố an ninh, quốc phòng, đảm bảo sự hợp lý về cơ cấu trình độ, cơ cấu ngành nghề, cơ cấu vùng miền, mở rộng quy mô trên cơ sở đảm bảo chất lượng và hiệu quả; kết hợp giữa đào tạo và sử dụng. Thực hiện nguyên lý học đi đôi với hành, giáo dục kết hợp với lao động sản xuất, lý luận gắn liền với thực tiễn, giáo dục nhà trường kết hợp với giáo dục gia đình và xã hội.” Muốn thực hiện tốt quan điểm chỉ đạo này, đòi hỏi ngành giáo dục nói chung và mỗi nhà trường nói riêng phải không ngừng đổi mới và nâng cao về nội dung, phương pháp, phương tiện và hiệu quả giáo dục để đáp ứng ngày càng cao đối với nhu cầu xã hội. Nhà trường phải lựa chọn, khai thác sáng tạo từ mọi nguồn lực sẵn có , từ những tiềm năng sẵn có trong xã hội để tiến hành các hoạt động giáo dục. Để làm được những điều đó một cách có hiệu quả thì mỗi nhà trường phải có một công cụ cần thiết để tổ chức thực hiện, công cụ đó chính là kế hoạch phát triển giáo dục nói chung và kế hoạch năm học của nhà trường nói riêng. Việc xây dựng kế hoạch và tổ chức thực hiện kế hoạch năm học thực chất là cụ thể hóa chức năng quyết định của người hiệu trưởng. Trong quản lý nói chung và quản lý nhà trường nói riêng, khâu quyết định đầu tiên và quan trọng của kế hoạch là sự thể hiện những chủ trương; bởi lẽ trong bản kế hoạch đã thể hiện các mục tiêu, nhiệm vụ cơ bản của sự phát triển nhà trường bằng những phương tiện, biện pháp và mục tiêu cụ thể… Người hiệu trưởng nếu nhận thức được điều này và thực hiện thường xuyên, trở thành nề nếp thì sẽ làm cho công việc quản lý nhà trường càng thuận lợi và đạt hiệu quả cao. 2. Lý do chủ quan. Trong những năm qua việc lập kế hoạch năm học, kế hoạch chuyên môn, kế hoạch hoạt động giáo dục ngoài giờ lên lớp, kế hoạch của từng bộ phận, … chưa được hiệu trưởng và các trưởng bộ phận trong nhà trường nhận thức đầy đủ vai trò của công tác này. Đa phần cho là không cần thiết vì đó là công việc được lặp đi lặp lại từ năm này sang năm khác, năm nào cũng như nhau. Việc hiệu trưởng lập kế hoạch năm học chỉ là vấn đề hình thức để báo cáo trước hội nghị công chức viên chức vào đầu mỗi năm học rồi sau đó bị chìm vào lãng quên cho đến khi sơ kết học kỳ, hoặc tổng kết năm học Hiệu trưởng mới đem ra để điểm qua những việc đã làm được và chưa làm được. Hiệu trưởng chưa thực hiện việc so sánh, phân tích, đối chiếu với nhiệm vụ và mục tiêu đã đề rảtong kế hoạch nên không có cơ sở để đánh giá cụ thể và chính xác việc đã làm và chưa làm được trong từng hoạt động để từ đó rút kinh nghiệm cho năm học sau. Vì thế hiệu trưởng chẳng rút ra được bài học gì trong công tác quản lý nhà trường của mình. Đây chính là một trong những nguyên nhân dẫn đến tồn tại và yếu kém trong công tác quản lý giáo dục hiện nay. Để khắc phục những yếu kém của Giáo dục Đào tạo, Nghị quyết TW 6 khóa VIII đã đưa ra nhiều giải pháp trong đó có: “ phải đổi mới mạnh mẽ quản lý nhà nước về giáo dục – đào tạo, xây dựng toàn diện đội ngũ giáo viên và cán bộ quản lý. Theo đó trước hết người hiệu trưởng phải nhận thức đúng đắn, đầy đủ về chức năng quản lý nhà trường. Thiết lập kế hoạch năm học, quản lý nhà trường bằng kế hoạch.” Thiết nghĩ để có kế hoạch mang tính khả thi cao, bản thân người hiệu trưởng phải có vốn hiểu biết sâu rộng ở nhiều khía cạnh khác nhau đồng thời phải xem kế hoạch là một công cụ để quản lý nhà trường, có kế hoạch sẽ giúp cho người hiệu trưởng chỉ đạo thực hiện đúng hướng các hoạt động trong lĩnh vực giáo dục và thực tiễn của nhà trường. Những chuyên đề đã học tại trường Cán bộ quản lý Giáo dục và Đào tạo II đã giúp cho tôi có thêm những kiến thức vừa mang tính lý luận vừa mang tính thực tiễn cao trong lĩnh vực quản lý nhà trường càng làm cho tôi nhận thấy rõ việc xây dựng kế hoạch năm học trong các nhà trường là rất quan trọng và cần thiết, đặc biệt là với trường tôi đang công tác. Vì vậy tôi đã nghiên cứu và chọn đề tài: “ Hiệu trưởng xây dựng kế hoạch năm học 20062007 ở trường Trung học cơ sở Nguyễn Bỉnh Khiêm thị xã Gia Nghĩa tỉnh Đăk Nông ” để làm bài tổng thu hoạch cuối khóa. Với đề tài này sẽ giúp tôi tìm hiểu những vấn đề không chỉ xoay quanh đề tài đã chọn mà còn bổ sung thêm nhiều kiến thức và tích lũy kinh nghiệm quý báu trong công tác quản lý nhà trường. Hy vọng đề tài sẽ góp phần làm cho công tác quản lý trong nhà trường ngày càng có hiệu quả hơn, thúc đẩy nhà trường thực sự đi vào nề nếp và phát triển theo tiêu chuẩn của một trường chuẩn quốc gia trong những năm đến.

Hiệu trưởng trường THCS xây dựng kế hoạch năm học A- PHẦN MỞ ĐẦU I/ Lý do chọn đề tài. 1. Lý do khách quan. Đúc kết từ kinh nghiệm cuộc sống, ông cha ta đã khẳng đònh: “ Một người biết lo bằng cả kho người biết làm”. Trong công cuộc đổi mới của đất nước và xu thế hội nhập của nước ta hiện nay, yêu cầu về đào tạo nguồn nhân lực để tạo ra những con người lao động mới luôn được Đảng và nhà nước ta đặc biệt chú trọng. Hiến pháp nước cộng hòa xã hội chủ nghóa Việt Nam (1992), Luật giáo dục năm 2005, báo cáo chính trò tại Đại hội IX của Đảng (2001) và chiến lược phát triển kinh tế – xã hội giai đoạn 2001-2010 đã chỉ rõ những quan điểm chỉ đạo phát triển giáo dục nước ta trong đó có ghi: “ Phát triển giáo dục phải gắn với nhu cầu phát triển kinh tế – xã hội, tiến bộ khoa học công nghệ, củng cố an ninh, quốc phòng, đảm bảo sự hợp lý về cơ cấu trình độ, cơ cấu ngành nghề, cơ cấu vùng miền, mở rộng quy mô trên cơ sở đảm bảo chất lượng và hiệu quả; kết hợp giữa đào tạo và sử dụng. Thực hiện nguyên lý học đi đôi với hành, giáo dục kết hợp với lao động sản xuất, lý luận gắn liền với thực tiễn, giáo dục nhà trường kết hợp với giáo dục gia đình và xã hội.” Muốn thực hiện tốt quan điểm chỉ đạo này, đòi hỏi ngành giáo dục nói chung và mỗi nhà trường nói riêng phải không ngừng đổi mới và nâng cao về nội dung, phương pháp, phương tiện và hiệu quả giáo dục để đáp ứng ngày càng cao đối với nhu cầu xã hội. Nhà trường phải lựa chọn, khai thác sáng tạo từ mọi nguồn lực sẵn có , từ những tiềm năng sẵn có trong xã hội để tiến hành các hoạt động giáo dục. Để làm được những điều đó một cách có hiệu quả thì mỗi nhà trường phải có một công cụ cần thiết để tổ chức thực hiện, công cụ đó chính là kế hoạch phát triển giáo dục nói chung và kế hoạch năm học của nhà trường nói riêng. Việc xây dựng kế hoạch và tổ chức thực hiện kế hoạch năm học thực chất là cụ thể hóa chức năng quyết đònh của người hiệu trưởng. Trong quản lý nói chung và quản lý nhà trường nói riêng, khâu quyết đònh đầu tiên và quan trọng của kế hoạch là sự thể hiện những chủ trương; bởi lẽ trong bản kế hoạch đã thể hiện các mục tiêu, nhiệm vụ cơ bản của sự phát triển nhà trường bằng những phương tiện, biện pháp và mục tiêu cụ thể… Người hiệu trưởng nếu nhận thức được điều này và thực hiện thường xuyên, trở thành nề Người thực hiện: Phạm Thị Hường (lớp BD CBQL THCS-K7) Trang 1 Hiệu trưởng trường THCS xây dựng kế hoạch năm học nếp thì sẽ làm cho công việc quản lý nhà trường càng thuận lợi và đạt hiệu quả cao. 2. Lý do chủ quan. Trong những năm qua việc lập kế hoạch năm học, kế hoạch chuyên môn, kế hoạch hoạt động giáo dục ngoài giờ lên lớp, kế hoạch của từng bộ phận, … chưa được hiệu trưởng và các trưởng bộ phận trong nhà trường nhận thức đầy đủ vai trò của công tác này. Đa phần cho là không cần thiết vì đó là công việc được lặp đi lặp lại từ năm này sang năm khác, năm nào cũng như nhau. Việc hiệu trưởng lập kế hoạch năm học chỉ là vấn đề hình thức để báo cáo trước hội nghò công chức viên chức vào đầu mỗi năm học rồi sau đó bò chìm vào lãng quên cho đến khi sơ kết học kỳ, hoặc tổng kết năm học Hiệu trưởng mới đem ra để điểm qua những việc đã làm được và chưa làm được. Hiệu trưởng chưa thực hiện việc so sánh, phân tích, đối chiếu với nhiệm vụ và mục tiêu đã đề rảtong kế hoạch nên không có cơ sở để đánh giá cụ thể và chính xác việc đã làm và chưa làm được trong từng hoạt động để từ đó rút kinh nghiệm cho năm học sau. Vì thế hiệu trưởng chẳng rút ra được bài học gì trong công tác quản lý nhà trường của mình. Đây chính là một trong những nguyên nhân dẫn đến tồn tại và yếu kém trong công tác quản lý giáo dục hiện nay. Để khắc phục những yếu kém của Giáo dục- Đào tạo, Nghò quyết TW 6 khóa VIII đã đưa ra nhiều giải pháp trong đó có: “ phải đổi mới mạnh mẽ quản lý nhà nước về giáo dục – đào tạo, xây dựng toàn diện đội ngũ giáo viên và cán bộ quản lý. Theo đó trước hết người hiệu trưởng phải nhận thức đúng đắn, đầy đủ về chức năng quản lý nhà trường. Thiết lập kế hoạch năm học, quản lý nhà trường bằng kế hoạch.” Thiết nghó để có kế hoạch mang tính khả thi cao, bản thân người hiệu trưởng phải có vốn hiểu biết sâu rộng ở nhiều khía cạnh khác nhau đồng thời phải xem kế hoạch là một công cụ để quản lý nhà trường, có kế hoạch sẽ giúp cho người hiệu trưởng chỉ đạo thực hiện đúng hướng các hoạt động trong lónh vực giáo dục và thực tiễn của nhà trường. Những chuyên đề đã học tại trường Cán bộ quản lý Giáo dục và Đào tạo II đã giúp cho tôi có thêm những kiến thức vừa mang tính lý luận vừa mang tính thực tiễn cao trong lónh vực quản lý nhà trường càng làm cho tôi nhận thấy rõ việc xây dựng kế hoạch năm học trong các nhà trường là rất quan trọng và cần thiết, đặc biệt là với trường tôi đang công tác. Vì vậy tôi Người thực hiện: Phạm Thị Hường (lớp BD CBQL THCS-K7) Trang 2 Hiệu trưởng trường THCS xây dựng kế hoạch năm học đã nghiên cứu và chọn đề tài: “ Hiệu trưởng xây dựng kế hoạch năm học 2006-2007 ở trường Trung học cơ sở Nguyễn Bỉnh Khiêm thò xã Gia Nghóa tỉnh Đăk Nông ” để làm bài tổng thu hoạch cuối khóa. Với đề tài này sẽ giúp tôi tìm hiểu những vấn đề không chỉ xoay quanh đề tài đã chọn mà còn bổ sung thêm nhiều kiến thức và tích lũy kinh nghiệm quý báu trong công tác quản lý nhà trường. Hy vọng đề tài sẽ góp phần làm cho công tác quản lý trong nhà trường ngày càng có hiệu quả hơn, thúc đẩy nhà trường thực sự đi vào nề nếp và phát triển theo tiêu chuẩn của một trường chuẩn quốc gia trong những năm đến. II/ Mục đích nghiên cứu. Tìm hiểu và phân tích thực trạng công tác lập kế hoạch năm học 2006- 2007 dựa trên cơ sở lý luận và cơ sở pháp lý. Từ đó rút ra bài học kinh nghiệm và đề xuất biện pháp cải tiến công tác lập kế hoạch năm học 2007- 2008 nói riêng và công tác quản lý nói chung. III/ Nhiệm vụ nghiên cứu. 1. Tìm hiểu cơ sở lý luận và cơ sở pháp lý. 2. Tìm hiểu và phân tích thực trạng việc lập kế hoạch năm học 2006- 2007 của hiệu trưởng trường Trung học cơ sở Nguyễn Bỉnh Khiêm Thò xã Gia Nghóa - Tỉnh Đăk Nông. 3. Rút ra bài học kinh nghiệm và đề xuất biện pháp cải tiến công tác lập kế hoạch năm học 2007-2008. IV/ Giới hạn đề tài. Trong khuôn khổ của bài tổng thu hoạch tôi chọn phạm vi nghiêm cứu: “ Hiệu trưởng xây dựng kế hoạch năm học 2006-2007 tại trường Trung học cơ sở Nguyễn Bỉnh Khiêm - Thò xã Gia Nghóa - Tỉnh Đăk Nông” Người thực hiện: Phạm Thị Hường (lớp BD CBQL THCS-K7) Trang 3 Hiệu trưởng trường THCS xây dựng kế hoạch năm học B- PHẦN NỘI DUNG Chương I - Cơ sở lý luận và cơ sở pháp lý I/ Cơ sở lý luận 1. Một số khái niệm. Kế hoạch hóa là: “Làm cho phát triển một cách có kế hoạch (trên diện rộng, quy mô lớn)” (Từ điển Tiếng Việt, Viện ngôn ngữ học, nhà xuất bản Đà Nẵng, 2001). - Kế hoạch hóa trong giáo dục là áp dụng sự phân tích hệ thống và hợp lý các quá trình phát triển giáo dục với mục đích làm cho giáo dục đạt được các kết quả và có hiệu quả phù hợp với những yêu cầu và nhiệm vụ của người học và xã hội đặt ra. (Education Planning, Mexico, 1990). Công tác kế hoạch bao gồm các hoạt động: xây dựng kế hoạch; tổ chức thực hiện kế hoạch; tái kế hoạch. - Xây dựng kế hoạch: là sự xác đònh một cách có căn cứ khoa học những mục tiêu, chỉ tiêu, nhiệm vụ (thời hạn, tốc độ, tỉ lệ cân đối) về sự phát triển một quá trình và đònh ra những phương tiện cơ bản để thực hiện có kết quả những mục tiêu, chỉ tiêu, nhiệm vụ đó. Nói một cách đơn giản, xây dựng kế hoạch là xác đònh trước chúng ta sẽ phải làm cái gì? Làm như thế nào? Khi nào làm? Và ai sẽ làm cái đó? Xây dựng kế hoạch bao gồm các bước: tiền kế hoạch, chuẩn đoán, hình thành bản kế hoạch, hoàn chỉnh bản kế hoạch. - Bản kế hoạch (hay còn gọi là kế hoạch) là: Toàn bộ những điều vạch ra một cách có hệ thống về những công việc dự đònh làm trong một thời gian nhất đònh với mục tiêu, cách thức, trình tự, thời hạn tiến hành. (Từ điển Tiếng Việt, Viện ngôn ngữ học, nhà xuất bản Đà Nẵng, 2001). Một bản kế hoạch được thực hiện thông qua các chương trình và các đề án. 2. Mục đích và bản chất của xây dựng kế hoạch. + Mục đích của kế hoạch là đảm bảo cho sự phát triển của nhà trường theo từng mốc thời gian. + Bản chất của lập kế hoạch trong nhà trường thể hiện ở hoạt động phân tích để xác đònh mục tiêu, tìm ra những con đường, những giải pháp để nhà trường ngày càng đáp ứng các nhu cầu của xã hội. Người thực hiện: Phạm Thị Hường (lớp BD CBQL THCS-K7) Trang 4 Hiệu trưởng trường THCS xây dựng kế hoạch năm học Sơ đồ thể hiện bản chất xây dựng kế hoạch: Yêu cầu của kinh tế xã hội của tập thể sư phạm. Điều kiện về con người, cơ sở vật chất. Yếu tố về ngoại lực -Xác đònh mục tiêu quản lý và các bước phát triển có hệ thống -Xác đònh nhiệm vụ cơ bản phải làm. -Lựa chọn con đường và những bước đi. -Phân phối các nguồn lực 3. Ý nghóa của việc lâïp kế hoạch. Lập kế hoạch năm học cho phép người hiệu trưởng tập trung sự chú ý của mình vào các mục tiêu của hệ thống, làm rõ hơn phương hướng hoạt động của hệ thống, của tổ chức trong kỳ kế hoạch. Hình thành sự nổ lực có tính phối hợp, chỉ ra hướng đi của hiệu trưởng và từng thành viên của nhà trường, từ đó giúp họ tự đánh giá khả năng của chính mình và phối hợp hoạt đôïng để đạt mục tiêu đề ra. Giảm thiểu hoạt động trùng lặp, chồng chéo nhau và dư thừa tạo khả năng hoạt đôïng và sử dụng nguồn lực một cách có hiệu quả. Làm giảm thiểu sự bất trắc bằng cách dự đoán những bất đònh, những thay đổi, tìm phương án đối phó với những bất đònh và những thay đổi đó. Hình thành mục tiêu cơ sở cho việc kiểm tra, đánh giá(ngoài và trong ). Nếu không xây dựng kế hoạch thì không thể kiểm tra, đánh giá được. Là phương tiện thực hiện dân chủ hóa giáo dục và dân chủ hóa quản lý nhà trường một cách có hiệu quả. Thông qua việc bàn bạc xây dựng kế hoạch, thu hút trí tuệ của các thành viên, các lực lượng giáo dục và ngoài nhà trường tạo cơ hội lôi kéo mọi người cùng tham gia xây dựng và triển khai những quyết đònh quan trọng. Người quản lý có cái nhìn tổng quan về hệ thống, làm việc chủ động và tự tin hơn. 4. Các nguyên tắc của việc xây dựng kế hoạch. Người thực hiện: Phạm Thị Hường (lớp BD CBQL THCS-K7) Trang 5 Hiệu trưởng trường THCS xây dựng kế hoạch năm học Nguyên tắc là những điều quy đònh có tính bắt buộc đối với tổ chức chính trò – kinh tế – xã hội, đối với các đơn vò, các ngành phải tuân thủ các nguyên tắc chung, nguyên tắc chuyên ngành, hướng các hoạt động của trường tới mục tiêu của giáo dục. Các nguyên tắc xây dựng kế hoạch năm học bao gồm: 4.1- Nguyên tắc bảo đảm tính Đảng. Nguyên tắc bảo đảm tính Đảng trong xây dựng kế hoạch phải thể hiện những nội dung sau: Bản kế hoạch năm học của nhà trường phải thể hiện và bảo đảm được các quan điểm, chủ trương, đường lối và chính sách của Đảng, nhà nước trong lónh vực giáo dục. Bản kế hoạch năm học phải cụ thể hóa mục tiêu giáo dục của bậc học, cấp học sao cho phù hợp với đặc điểm tình hình của nhà trường, của đòa phương đáp ứng được nhu cầu phát triển kinh tế – xã hội trước mắt và lâu dài. Bản kế hoạch năm học của nhà trường phải nằm trong kế hoạch giáo dục của ngành, của đòa phương, đặc biệt kế hoạch năm học của nhà trường là bộ phận kế hoạch phát triển kinh tế – xã hôïi của đòa phương, phục vụ nhiệm vụ chính trò , kinh tế – xã hội của đòa phương trong từng giai đoạn và cả kỳ kế hoạch. Bản kế hoạch phải bảo đảm sự lãnh đạo của Đảng từ khi xây dựng kế hoạch đến tổ chức, kiểm tra và đánh giá thực hiện. Khi xây dựng bản kế hoạch phải dựa trên các văn bản của Đảng và nhà nước về giáo dục, phải căn cứ vào đònh hướng của cấp ủy. Khi soạn xong phải thảo luận với chi bộ để tạo nên sự thống nhất cao trong Đảng về tư tưởng và hành động. Khi tổ chức thực hiện Đảng phải chỉ đạo, lãnh đạo, đôïng viên các tổ chức quần chúng thực hiện và kiểm tra việc thực hiện kế hoạch. 4.2- Nguyên tắc tập trung dân chủ. Nguyên tắc tập trung dân chủ của kế hoạch là nguyên tắc xuyên suốt mọi hoạt động của người hiệu trưởng trường phổ thông. Tập trung dân chủ là hai mặt nằm trong một chỉnh thể thống nhất không đối lập nhau. Nếu tập trung mà thiếu dân chủ thì dẫn đến đôïc đoán, chuyên quyền. Ngược lại nếu dân chủ mà không tập trung đẫn đến tự do vô chính phủ. Như vậy tập trung dân chủ trong kế hoạch năm học là sự kết hợp chỉ huy của người hiệu trưởng với sự tham gia tích cực có trách nhiệm của đội ngũ cán bộ giáo viên, công nhân viên trong việc xây dựng và thực hiện kế hoạch năm học. Người thực hiện: Phạm Thị Hường (lớp BD CBQL THCS-K7) Trang 6 Hiệu trưởng trường THCS xây dựng kế hoạch năm học Thực hiện nguyên tắc tập trung dân chủ của việc xây dựng kế hoạch là kế hoạch của nhà trường phải do hiệu trưởng đích thân soạn thảo và ban hành với sự tham gia thảo luận rộng rãi của của tập thể nhà trường và các lực lượng giáo dục. Như vậy, xét về mặt pháp luật thì người hiệu trưởng thực hiện nay đủ quyền con người, quyền chỉ huy, quyền quyết đònh tính chất thực hiện, kiểm tra và đánh giá. Thực hiện nguyên tắc tập trung dân chủ trong kế hoạch năm học xét về tâm lý thì người hiệu trưởng đã tôn trọng nhân cách đội ngũ cán bộ giáo viên – công nhân viên. Do đó mối quan hệ giữa hiệu trưởng và đôïi ngũ cán bộ giáo viên và công nhân viên luôn luôn gần gũi, cởi mở, chân thành, vui tươi đó là một yếu tố đem lại chất lượng, hiệu quả kinh tế trong hoạt động. 4.3- Nguyên tắc bảo đảm tính khoa học. Khi xây dựng bản kế hoạch năm học thì đòi hỏi người hiệu trưởng phải nhận thức đúng đắn về các quy luật khách quan,vận dụng thành tựu khoa học – kỹ thuật, có phương pháp, làm việc có khoa học, có căn cứ, coi trọng điều tra, dự đoán, xây dựng quy hoạch và kế hoạch dài hạn. Tính cụ thể của kế hoạch năm học còn biểu hiện trong hệ thống kế hoạch: kế hoạch ngắn hạn phải là sự cụ thể hóa của kế hoạch dài hạn. Quy hoạch và kế hoạch giáo dục phải gắn liền với thực tế đòa phương, với quy hoạch tổng thể của đòa phương là bộ phận của quy hoạch tổng thể phát triển kiinh tế – xã hội của đòa phương. Nội dung của bản kế hoạch năm học phải toàn diện, cân đối nêu được nhiệm vụ trọng tâm, phản ánh mục tiêu quản lý trường học, nhiệm vụ quản lý của hiệu trưởng, thể hiện nhiệm vụ trọng tâm và các nhiệm vụ ưu tiên. Bản kế hoạch năm học phải được xây dựng trên cơ sở kế thừa những kết quả của năm học trước và phải thể hiện phát triển ở mức đôï cao hơn, hoàn thiện hơn. Phương án kế hoạch phải được chọn trên cơ sở nhiều phương án đề xuất và chọn phương án tối ưu. Tính khoa học cụ thể của kế hoạch năm học còn thể hiện ở chỗ nhiêïm vụ cụ thể, các chỉ tiêu của kế hoạch phải rõ ràng, mức độ cụ thể, rõ ràng vừa đủ cho tương lai phát triển của nhà trường, đánh giá được nhà trường và phải có cơ sở cho các tổ, các bộ phận, cá nhân xây dựng được kế hoạch của mình. “ Phải tính toán cẩn thận những điều kiện cụ thể, những biện pháp cụ thể. Kế hoạch phải chắc chắn, cân đối, chớ đem chủ quan của mình thay thế Người thực hiện: Phạm Thị Hường (lớp BD CBQL THCS-K7) Trang 7 Hiệu trưởng trường THCS xây dựng kế hoạch năm học cho điều kiện thực tế …” (Hồ Chí Minh, toàn tập, tập IV, nhà xuất bản sự thật, Hà Nội, năm 1980, trang 125). 4.4- Nguyên tắc pháp lệnh. Kế hoạch năm học của nhà trường khi xây dựng được thảo luận ở chi bộ Đảng, được thông qua hội nghò công nhân viên chức và đã thảo luận kỹ lưỡng , sâu sắc được phê chuẩn và ban hành, nó trở thành văn bản pháp lý để nhà trường thực hiện và trong quá trình đó có thể bổ sung điều chỉnh chứ không được tùy tiện thay đổi. Để văn bản có tính khả thi hiệu trưởng cần lưu ý: + Kế hoạch một khi đã được cấp có thẩm quyền phê duyệt chính thức được coi là một văn bản pháp lý. + Tính pháp lệnh của kế hoạch đòi hỏi nhiệm vụ được giao rõ ràng cụ thể cho từng tổ, từng bộ phận và từng cá nhân với những yêu cầu về số lượng, chất lượng, tiến độ kế hoạch, thời hạn, cấp thực hiện kế hoạch và cấp phê duyệt kế hoạch đều có trách nhiệm với việc hoàn thành kế hoạch. Cấp phê duyệt (Phòng giáo dục) chú ý tạo điều kiện thuận lợi (những việc quá tầm tay của cấp thực hiện) để cấp thực hiện mới có thể hoàn thành có hiệu quả. Trong thực tế không nên vận dụng nguyên tắc một cách cứng nhắc vì nhà trường bò chi phối bởi yếu tố khách quan môi trường bên ngoài nên việc điều chỉnh các biện pháp, chỉ tiêu, thời gian … là điều cần thiết có thể xảy ra. đây người hiệu trưởng phải luôn luôn chủ động, nhạy bén và phải nhớ quản lý nhà trường bằng kế hoạch chứ không phải kế hoạch quản lý nhà trường. 5. Các phương pháp lập kế hoạch. a- Phương pháp chuyên gia: là phương pháp hữu hiệu để dự báo những vấn đề có tầm bao quát, phức tạp nhất đònh, là phương pháp xét đoán trực giác của các chuyên gia để dự báo sự phát triển của đối tượng dự báo (đối tượng có tầm bao quát, đòi hỏi kết quả dự báo trong thời gian ngắn). b- Phương pháp ngoại suy: là phương pháp thông dụng nhất nhằm thiết lập mối liên hệ giữa sự phát triển của đối tượng dự báo theo thời gian và kết quả quan sát đối tượng dự báo được sắp xếp theo trình tự thời gian tương ứng Người thực hiện: Phạm Thị Hường (lớp BD CBQL THCS-K7) Trang 8 Hiệu trưởng trường THCS xây dựng kế hoạch năm học và thời gian xem xét, cần đồng nhất về khoảng cách. Phương pháp này dùng để xây dựng chỉ tiêu kế hoạch của nhà trường. c- Phương pháp sơ đồ luồng: là phương pháp dựa vào dòng học sinh cùng vào lớp đầu cấp và sự vận động của dòng đó trong toàn cấp học. Ví dụ: sơ đồ mô tả số học sinh lớp 6 mới nhập vào, ngoài số học sinh đang khảo sát ở các khối lớp 7,8,9. d- Phương pháp đònh mức: trong công tác xây dựng kế hoạch việc xây dựng các đònh mức trước hết là đònh mức các loại hình lao động nhằm kích thích cán bộ, giáo viên – công nhân viên tích cực lao động. Phương pháp này thường được sử dụng để tính toán nhu cầu kinh phí đào tạo, vật tư, trang thiết bò,… e- Phương pháp tiêu chuẩn đònh biên: là nhu cầu cần thiết của đơn vò chuẩn hoạt động, phương pháp tiêu chuẩn đònh biên được sử dụng để tính toán nhu cầu nhân lực giáo viên, cán bộ, công nhân viên cần thiết cho việc thực hiện các hoạt động của nhà trường. f- Phương pháp tỉ lệ cố đònh: thường được dùng để tính toán các chỉ tiêu theo những quan hệ tỉ lệ trong nhà trường. g- Phương pháp cân đối: là phương pháp tính toán đưa ra những con số, những tỉ lệ hợp lý để xác đònh các nhiệm vụ, các giải pháp, phân phối các tiềm năng cho các loại hình hoạt động, cho các bộ phận trong đơn vò. h- Phương pháp chương trình - mục tiêu: xây dựng các mục tiêu, chia mục tiêu thành từng cấp, xây dựng các chương trình để đạt mục tiêu. Từ những chương trình đó tìm ra biện pháp tác động thúc đẩy hệ thống phát triển. 6. Nhiệm vụ của công tác lập kế hoạch trường phổ thông. Một trong những nhiệm vụ của hiệu trưởng trường phổ thông là xây dựng và tổ chức thực hiện kế hoạch. Công tác xây dựng kế hoạch ở trường phổ thông có các nhiệm vụ sau: + Xác đònh mục tiêu ổn đònh và phát triển của nhà trường, các nhiệm vụ cơ bản của nhà trường là cần phải hoàn thành trong kỳ kế hoạch. + Đònh ra một số biện pháp thực hiện mục tiêu và nhiệm vụ. + Chỉ ra các điều kiện mà nhà trường có thể đáp ứng cho các tổ, cá nhân trong trường. Tìm kiếm và khai thác những tiềm năng của các lực lượng giáo dục trong và ngoài nhà trường để đạt mục tiêu một cách nhanh chóng hơn, chắc chắn hơn. Người thực hiện: Phạm Thị Hường (lớp BD CBQL THCS-K7) Trang 9 Hiệu trưởng trường THCS xây dựng kế hoạch năm học + Dự kiến những khó khăn có thể gặp phải trong quá trình thực hiện kế hoạch và chuẩn bò phương án khắc phục. + Tạo ra môi trường giáo dục thống nhất, thuận lợi giữa nhà trường và các lực lượng giáo dục, giữa các đơn vò và cá nhân trong nhà trường. + Xác đònh tiêu chuẩn và cách thức đo lường, đánh giá các hoạt động của nhà trường, đơn vò và các cá nhân. + Chỉ ra một lòch trình các hoạt động chính của nhà trường trong kỳ kế hoạch. II/ Cơ sở pháp lý Xây dựng kế hoạch năm học là tổ chức chỉ đạo, kiểm tra, đánh giá việc thực hiện kế hoạch không chỉ dựa vào lý luận của quản lý giáo dục mà khi xây dựng kế hoạch, tổ chức thực hiện kế hoạch cũng như kiểm tra đánh giá phải đầy đủ cơ sở pháp lý đó là: + Luật Giáo dục được Quốc hội nước Cộng hòa xã hội chủ nghóa Việt Nam khóa XI kỳ họp thứ 7 được quy đònh tại điều 99 có nêu: “Xây dựngvà chỉ đạo thực hiện chiến lược, quy hoạch, kế hoạch, chính sách phát triển giáo dục”. + Điều lệ trường trung học do Bộ Giáo dục – Đào tạo ban hành theo quyết đònh số 23/ 2000/ QĐ – BGD & ĐT ngày 11 tháng 07 năm 2000 điều khoản 1b điều 17 nói về nhiệm vụ của người hiệu trưởng là: “Xây dựng kế hoạch và tổ chức thực hiện nhiệm vụ năm học”. + Quyết đònh số 04/ QĐ – BGD & ĐT ngày 01 tháng 03 năm 2000 của bộ trưởng bộ giáo dục – đào tạo ban hành quy chế dân chủ trong hoạt động giáo dụccủa nhà trường điều 10 có nêu: “Hiệu trưởng phải phổ biến ngay từ đầu năm học: kế hoạch năm học về những nội dung có liên quan đến trách nhiệm của người học, nhà giáo, cán bộ công nhân viên chức trong nhà trường”. + Quán triệt các nhiệm vụ trung tâm của toàn ngành, các quy đònh về biên chế năm học của bộ giáo dục – đào tạo và phòng giáo dục, phòng nội vụ… để xây dựng kế hoạch năm học và các chương trình công tác trong từng học kỳ, từng tháng nhằm chủ động về biện pháp và thời gian thực hiện. Ngoài ra khi xây dựng kế hoạch năm học của nhà trường người hiệu trưởng không những dựa trên cơ sở pháp lý mà còn dựa trên thực tế của nhà trường Người thực hiện: Phạm Thị Hường (lớp BD CBQL THCS-K7) Trang 10 [...]... CBQL THCS- K7) Trang 24 Hiệu trưởng trường THCS xây dựng kế hoạch năm học trạng về nội dung bản kế hoạch năm học cho thấy rằng hiệu trưởng đã làm tốt công tác xây dựng kế hoạch năm học, đã thực hiện được các bước lập kế hoạch và nội dung kế hoạch đưa ra được một số chỉ tiêu, biện pháp của các hoạt động trong nhà trường cần phải thực hiện Hiệu trưởng đã nhận thức được tầm quan trọng của công tác lập kế hoạch. .. của bản kế hoạch năm học, học kỳ và kế hoạch chỉ đạo của cấp trên (phòng giáo dục) trong tháng đó với các nội dung trọng tâm gồm: Nội dung công việc Bộ phận chuẩn bò Bộ phận thựchiện Bộ phận kiểm tra Người thực hiện: Phạm Thị Hường (lớp BD CBQL THCS- K7) Trang 23 Hiệu trưởng trường THCS xây dựng kế hoạch năm học C - KẾT LUẬN I/ Kết luận chung Từ thực tế hiệu trưởng: “ Xây dựng kế hoạch năm học 2006... nhà trường Người thực hiện: Phạm Thị Hường (lớp BD CBQL THCS- K7) Trang 17 Hiệu trưởng trường THCS xây dựng kế hoạch năm học Đã xác đònh được mục tiêu trọng tâm trong nhà trường, là hoạt động dạy và học và nó chiếm lónh về thời gian chỉ đạo và thực hiện kế hoạch nhà trường - Hiệu trưởng đã xây dựng bản kế hoạch năm học khá đầy đủ, có đưa ra những nội dung hoạt động nhà trường cần thực hiện trong năm học. .. hiện: Phạm Thị Hường (lớp BD CBQL THCS- K7) Trang 16 Hiệu trưởng trường THCS xây dựng kế hoạch năm học III/ Thực trạng và phân tích thực trạng nội dung bản kế hoạch năm học 2006 – 2007 của trường trung học cơ sở Nguyễn Bỉnh Khiêm- Thò xã Gia Nghóa – Tỉnh Đăk Nông 1 Thực trạng nội dung bản kế hoạch năm học 2006 – 2007 1.1 Thực trạng: Bản kế hoạch năm học 2006 – 2007, hiệu trưởng đã nêu được mục tiêu chung... thực tế nhà trường để xây dựng kế hoạch - Hiệu trưởng đã nêu được những thuận lợi, khó khăn về số lượng, chất lượng của giáo viên và học sinh; về tình hình cơ sở vật chất … của nhà trường trong năm học 2006-2007 1.2 Phân tích thực trạng: Người thực hiện: Phạm Thị Hường (lớp BD CBQL THCS- K7) Trang 13 Hiệu trưởng trường THCS xây dựng kế hoạch năm học Trong bước chuẩn bò lập kế hoạch, hiệu trưởng đã thu... hiệu trưởng xây dựng hoàn chỉnh bản kế hoạch 3.2 Phân tích thực trạng: Người thực hiện: Phạm Thị Hường (lớp BD CBQL THCS- K7) Trang 15 Hiệu trưởng trường THCS xây dựng kế hoạch năm học Bản dự thảo kế hoạch do đích thân hiệu trưởng dự thảo xong đã thông qua chi bộ nhà trường và hội nghò công chức đầu năm để lấy ý kiến đóng góp của Đảng viên và cán bộ giáo viên công nhân viên chức Như vậy, hiệu trưởng. .. CBQL THCS- K7) Trang 14 Hiệu trưởng trường THCS xây dựng kế hoạch năm học Hiệu trưởng đã độc lập soạn thảo kế hoạch, điều đó đã thể hiện đúng chức năng quản lý của hiệu trưởng Có chỉ tiêu , biện pháp trong các nhiệm vụ cụ thể của nhà trường Tuy nhiên, hiệu trưởng đã “ đơn phương độc mã trong việc soạn thảo kế hoạch , không có những ý kiến đóng góp của các tổ chức và các tổ chuyên môn trong nhà trường. .. nhà trường tiến tới trường chuẩn quốc gia II/ Thực trạng của quy trình xây dựng kế hoạch năm học 2006 – 2007 Đầu năm học, hiệu trưởng trường Trung học cơ sở Nguyễn Bỉnh Khiêm đã lập kế hoạch năm học 2006 – 2007 như sau : Bước 1: Chuẩn bò lập kế hoạch 1.1 Thực trạng: - Hiệu trưởng đã căn cứ vào các văn bản, chỉ thò, Nghò quyết của Đảng và căn cứ vào yêu cầu việc thực hiện mục tiêu, nhiệm vụ năm học. .. lập kế hoạch năm học Phải phân tích, đánh giá kết quả năm học trước; thu thập và xử lý thông tin về tình hình năm học mới, đây là vấn đề quan trọng mang tính kế thừa - Hiệu trưởng phải thành lập nhóm xây dựng kế hoạch bao gồm: hiệu trưởng, phó hiệu trưởng, tổ chức công đoàn, đoàn thanh niên, đội thiếu niên và các tổ trưởng tổ chuyên môn Lấy ý kiến đóng góp để chuẩn bò cho công tác soạn thảo kế hoạch. .. được học, soi vào công tác quản lý của hiệu trưởng tôi thấy rằng hiệu trưởng đã nêu được thực trạng việc lập kế hoạch năm học của nhà trường đã phân tích những ưu và khuyết điểm, những tồn tại của bản kế hoạch năm học và đã mạnh dạn đề xuất phương án cải tiến xây dựng kế hoạch năm học 2006 – 2007 của trường từ thực tiễn đến lý luận và từ lý luận đến thực tiễn của nhà trường tôi rút ra bài học kinh . của người học và xã hội đặt ra. (Education Planning, Mexico, 1990). Công tác kế hoạch bao gồm các hoạt động: xây dựng kế hoạch; tổ chức thực hiện kế hoạch; tái kế hoạch. - Xây dựng kế hoạch: là. quy trình xây dựng kế hoạch năm học 2006 – 2007 Đầu năm học, hiệu trưởng trường Trung học cơ sở Nguyễn Bỉnh Khiêm đã lập kế hoạch năm học 2006 – 2007 như sau : Bước 1: Chuẩn bò lập kế hoạch 1.1 nguyên tắc xây dựng kế hoạch năm học bao gồm: 4.1- Nguyên tắc bảo đảm tính Đảng. Nguyên tắc bảo đảm tính Đảng trong xây dựng kế hoạch phải thể hiện những nội dung sau: Bản kế hoạch năm học của nhà

Ngày đăng: 13/06/2015, 18:04

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w