Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 33 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
33
Dung lượng
373,5 KB
Nội dung
Tuần 32 Thứ hai ngày 18 tháng 4 năm 2011 TẬP ĐỌC ÚT VỊNH I. Mục đích – yêu cầu: - Biết đọc diễn cảm được một đoạn hoặc toàn bộ bài văn. - Hiểu ý nghĩa : Ca ngợi tấm gương giữ gìn ATGT đường sắt và hành động dũng cảm cứu em nhỏ của Út Vịnh. - Có ý thức học tập bạn nhỏ và thực hiện giữ gìn ATGT thông, yêu thương em nhỏ. - Trả lời được các câu hỏi trong SGK. II. Đồ dùng: Tranh minh hoạ bài đọc. III. Các hoạt động dạy- học: GV HS 1.KT bài cũ: Mời 2 học sinh đọc thuộc lòng bài thơ Bầm ơi, trả lời câu hỏi về nội dung bài. - GV nhận xét, ghi điểm. 2. Bài mới: Giới thiệu bài : - GV giới thiệu chủ điểm, tranh minh hoạ bài đọc. HĐ1: Hướng dẫn hs luyện đọc: - Mời 1- 2 học sinh khá đọc bài văn. - GV yêu cầu học sinh chia đoạn. - Mời 4 học sinh đọc nối tiếp, cả lớp lắng nghe tìm từ khó đọc, luyện đọc từ khó. -Giúp hs hiểu nghĩa một số từ khó. - GV giảng thêm: Chuyền thẻ: trò chơi dân gian vừa đếm que vừa tung bóng. - YC học sinh luyện đọc theo cặp. - Mời 2 học sinh đọc cả bài. - GV hướng dẫn đọc và đọc diễn cảm: Giọng kể chậm rãi (đoạn đầu), hồi hộp, dồn dập (đoạn cuối), đọc đúng tiếng la: Lan, Hoa, tàu hoả đến! HĐ2.Hướng dẫn hs tìm hiểu bài: + Đoạn đường sắt gần nhà Út Vịnh mấy năm nay thường có sự cố gì? -2 học sinh đọc thuộc lòng, cả lớp nhận xét, đặt câu hỏi cho bạn về nội dung bài. - HS quan sát, lắng nghe. - 2 học sinh đọc bài. - Bài chia 4 đoạn : + Đoạn 1 : Từ đầu … còn ném đá lên tàu. + Đoạn 2 : Tiếp theo hứa không chơi dại như vậy nữa. + Đoạn 3 : Tiếp theo ….tàu hoả đến. + Đoạn 4 : Còn lại. - 4 HS đọc nối tiếp, luyện đọc đúng các từ : sự cố, thuyết phục luyện đọc - 1 học sinh đọc mục chú giải. - HS luyện đọc theo cặp. -2 học sinh đọc cả bài. - HS lắng nghe. - Lúc thì đá tảng nằm chềnh ềng trên đường tàu chạy, lúc thì ai đó tháo cả ốc gắn các thanh ray. Nhiều khi trả chăn trâu còn ném đá lên tàu khi tàu đi qua. + Út Vịnh làm thế nào thực hiện nhiệm vụ giữ gìn an tòan đường sắt? + Khi nghe tiếng còi tàu vang lên từng hồi gục giã, Ut Vịnh nhìn ra đường sắt và thấy điều gì? +Út Vịnh đã hành động như thế nào để cứu hai em nhỏ đang chơi trên đường tàu? + Em học tập được ở Út Vịnh điều gì? -Bài văn muốn nói lên điều gì ? HĐ3. Hướng dẫn hs luyện đọc diễn cảm: - Mời 4 học sinh đọc nối tiếp, giáo viên cùng cả lớp nhận xét. - GV hướng dẫn HS luyện đọc đoạn sau: Thấy lạ, Vịnh nhìn ra đường tàu. Thì ra hai cô bé Lan và Hoa đang ngồi chơi chuyền thẻ trên đó. Vịnh lao ra như tên bắn, la lớn: - Hoa, Lan, tàu hoả đến! Nghe tiếng la, bé Hoa giật mình, ngã lăn khỏi đường tàu, còn bé Lan đứng ngây người, khóc thét. Đoàn tàu vừa réo còi ầm ầm lao tới, Vịnh nhào tới ôm Lan lăn xuống mép ruộng, cứu sống cô bé trước cái chết trong gang tấc. - YC học sinh luyện đọc, thi đọc diễn cảm. 3. Củng cố - Mời học sinh nhắc lại nội dung câu chuyện. - Qua câu chuyện trên em học tập được gì ở bạn Út Vịnh ? 4. Dặn dò. - Dặn học sinh học bài và chuẩn bị bài: Những cánh buồm. - Vịnh đã tham gia phong trào Em yêu đường sắt quê em; nhận nhiệm vụ thuyết phục Sơn- một bạn thường chạy trên đường tàu thả diều; đã thuyết phục được Sơn không chạy trên đường tàu thả diều. - Vịnh thấy Hoa và Lan đang ngồi chơi chuyền thẻ trên đường tàu. - Vịnh lao ra khỏi nhà như tên bắn, la lớn báo tàu hoả đến, Hoa giật mình ngã lăn khỏi đường tàu, còn Lan đứng ngây người khóc thét. Đoàn tàu ầm ầm lao tới, Vịnh nhào tnhào tới ôm Lan lăn xuống mép ruộng. - Ý thức trách nhiệm, tôn trọng quy định về an toàn giao thông, tinh thần dũng cảm cứu em nhỏ. *Nội dung : Ca ngợi tấm gương giữ gìn ATGT đường sắt và hành động dũng cảm cứu em nhỏ của Út Vịnh. - 4 học sinh đọc bài, tìm giọng đọc. - HS lắng nghe. - HS luyện đọc, thi đọc. - GV nhắc nhở ý thức của học sinh, nhận xét tiết học. TOÁN LUYỆN TẬP. I. Mục đích yêu cầu. - Thực hành phếp chia. - Viết kết quả phép chia dưới dạng phân số, số thập phân - Tìm tỉ số phần trăm của hai số. - Làm các BT : 1 (a, b dòng 1), 2 (cột 1, 2), 3. HSKG: BT1b(dòng2); BT4. II. Chuẩn bị: + GV: Bảng phụ III. Các hoạt động dạy học: GV HS 1. KTBài cũ: -Gọi hs lên bảng làm lại bài 4 tiết trước Giáo viên nhận xét, ghi điểm. 2. Bài mới -Giới thiệu bài: Hướng dẫn hs làm bài tập. Bài 1: Gọi hs đọc đề. Giáo viên yêu cầu nhắc lại qui tắc chia phân số cho số tự nhiên; số tự nhiên chia số tự nhiên; số thập phân chia số tự nhiên; số thập phân chia số thập phân Yêu cầu học sinh làm vào vở - Gọi 2 hs lên bảng làm. - Nhận xét, ghi điểm. Bài 2 : Gọi hs đọc đề. Giáo viên cho học sinh thảo - Học sinh sửa bài. - Lớp nhận xét. Bài 1: Tính: - Học nhắc lại. 4 45 180 153 459 15 4 5 3 :9 22 8 176 8 1116 11 8 :16; 34 4 102 12 617 12 6: 17 12 ) === ====== X XX X X X a b) 72 : 45 15 : 50 72 45 15 50 270 1,6 150 0,3 0 0 281,6 : 8 912,8 : 28 281,6 8 912,8 28 41 35,2 72 32,6 16 168 0 0 300,72 : 53,7 0,162 : 0,36 300,72 53,7 0,162 0,36 32 22 5,6 180 0,45 0 0 Bài 2 : Tính nhẩm - Làm bài vào vở. luận nhóm đôi cách làm Muốn chia một số thập phân cho 0,1; 0,01 … ta làm thế nào? - Muốn chia một số cho 0,5; 0,25 ta làm thế nào ? Yêu cầu học sinh sửa miệng -Nhận xét chốt lại kết quả đúng. Bài 3. Gọi hs đọc đề bài. Yêu cầu học sinh làm vào vở. Giáo viên nhận xét, chốt lại. Bài 4:Gọi hs đọc đề bài. -Yêu cầu học sinh làm vào giấy nháp và nêu kết quả. 3. Củng cố . -Muốn chia một phân số cho một số tự nhiên ta làm thế nào? -Muốn chia một số thập phân cho 0,5; 0,25 ta làm thế nào ? 4. Dặn dò: Xem lại các kiến thức vừa ôn. Chuẩn bị: tiết luyện tập tiếp theo. - Ta nhân số đó với 10, 100… a) 3,5 : 0,1 = 35 6,2 : 0,1 = 62 7,2 : 0,01 = 720 9,4 : 0,1 = 94 8,4 : 0,01= 840 5,5 : 0,01 = 550 - Muốn chia một số cho 0,5; 0,25 ta nhân số đó với 2, với 4. b) 12 : 0,5= 24 24 : 0,5 = 48 11 : 0,25= 44 7 6 5,0: 7 3 = 20 : 0,25 = 80 15 : 0,25 = 60 Bài 3. Viết kết quả phép chia dưới dạng phân số và số thập phân( theo mẫu): b) 7 : 5= 75,1 4 7 4:7);5,0 2 1 2:1);4,1 5 7 ===== dc Bài 4. Hs đọc đề bài. - -Nêu cách làm. +Tính số hs cả lớp : 18 + 12 = 30 (hs) Số hs nam chiếm: 12 : 30 = 0,4 = 40% - Khoanh vào câu D. - HS trả lời …………………………………………………. KHOA HỌC TÀI NGUYÊN THIÊN NHIÊN. I. Mục đích – yêu cầu : - Nêu được một số ví dụ và lợi ích của tài nguyên thiên nhiên. * Giáo dục học sinh ý thức bảo vệ tài nguyên thiên nhiên. II. Chuẩn bị : - GV: - Hình vẽ trong SGK trang 120, 121. III. Các hoạt động dạy-học: GV HS 1. KT bài cũ : Môi trường. + Thế nào là môi trường? Hãy kể một số thành phần môi trường nơi em sống? - Giáo viên nhận xét. 2. Bài mới: Giới thiệu bài mới: “Tài nguyên thiên nhiên”. Học sinh trả lời. Hoạt động 1: Tài nguyên thiên nhiên. - GV chia nhóm 6, yêu cầu các nhóm thảo luận trả lời các câu hỏi: + Tài nguyên thiên nhiên là gì? - YC các nhóm quan sát các hình trang 130, 131 SGK để phát hiện các tài nguyên thiên nhiên được thể hiện trong mỗi hình và xác định công dụng của tài nguyên đó. - YC các nhóm làm bài tập theo phiếu: Hoạt động 2 : Trò chơi “Thi kể chuyện tên các tài nguyên thiên nhiên và công dụng của chúng”. Giáo viên nói tên trò chơi và hướng dẫn học sinh cách chơi: + Chia số học sinh tham gia chơi thành 2 đội có số người bằng nhau. +Đứng thành hai hàng dọc, hô “Bắt đầu”, người đứng trên cùng cầm phấn viết lên bảng tên một tài nguyên thiên nhiên, đưa phấn cho bạn tiếp theo viết công dụng của tài nguyên đó hoặc tên tài nguyên tiếp theo. Trong cùng thời gian, độ nào ghi được nhiều là thắng cuộc. Giáo viên tuyên dương đội thắng cuộc. 3. Củng cố. Thi đua : Ai chính xác hơn. Một dãy cho tên tài nguyên thiên nhiên. Một dãy nêu công dụng (ngược lại). 4. Dặn dò: Xem lại bài. huẩn bị: “Vai trò của môi trường tự nhiên đối với đời sống con người”. -Nhóm trưởng điều khiển thảo luận. - Là những của cải sẵn có trong môi trường tự nhiên. -Nhóm cùng quan sát các hình trang 120, 121SGK để phát hiện các tài nguyên thiên nhiên được thể hiện trong mỗi hình và xác định công dụng của tài nguyên đó. Đại diện nhóm trình bày. Các nhóm khác bổ sung. - H S chơi như hướng dẫn. - HS lắng nghe. - HS chơi, mỗi đội khoảng 6 người. Các học sinh khác cổ động cho bạn. ĐẠO ĐỨC DÀNH CHO ĐỊA PHƯƠNG BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG NƠI BẠN ĐANG SỐNG I. Mục đích – yêu cầu: 1. Kiến thức: Khái niệm ban đầu về môi trường. 2. Kĩ năng: Nêu được một số thành phần trong môi trường địa phương nơi em sinh sống. 3. Thái độ: Có tình cảm yêu mến thiên nhiên, môi trường xung quanh. II. Đồ dùng dạy - học - Hình ảnh và thông tin minh hoạ trang 128, 129 sgk môn khoa học III. Các hoạt động dạy – học: GV HS 1. Kiểm tra bài cũ: -Em đã làm gì để bảo vệ tài nguyên tiên nhiên ? -Em hãy kể một số tài nguyên thiên nhiên nơi em đang sống. - GV nhận xét và đánh giá. 2.Bài mới-Giới thiệu bài - ghi đầu bài *Hướng dẫn hs tìm hiểu bài. HĐ1: Tìm hiểu về môi trường đang sống. + GV hỏi: Dựa vào kiến thức đã học em hãy cho biết thế nào là môi trường ? - GV kết luận tóm tắt và ghi bảng: Môi trường là tất cả những gì có ở xung quanh ta; những gì có trên Trái Đất, tác động lên Trái Đất này. Môi trường bao gồm những yếu tố cần thiết cho sự sống và những yếu tố ảnh hưởng đến sự tồn tại, phát triển của sự sống. Cũng có thể phân biệt các loại môi trường dựa trên cái có sẵn và cái được tạo ra: Môi trường tự nhiên (mặt trời, khí quyển, đồi, núi, sông ngòi, cao nguyên, hệ sinh vật …); Môi trường nhân tạo (làng mạc, thành phố, nhà máy, công trường…). + Chuyển ý: Bây giờ chúng ta hãy cùng tìm hiểu rõ hơn về môi trường địa phương nơi em sinh sống. - Nêu nhiệm vụ: - GV nêu: Dựa vào kiến thức đã học, em hãy giới thiệu về môi trường nơi em đang sống? - Tổ chức: - GV mời 1 HS điều khiển cả lớp làm việc. + Bạn đang sống ở đâu, làng quê hay thành phố? + Hãy nêu một số thành phần của môi trường nơi bạn sống. + Em có thích môi trường nơi em đang sống không, vì sao? HĐ2: Bảo vệ môi trường nơi đang sống. + Em cần làm gì để bảo vệ môi trường đang sống? + Em giữ vệ sinh môi trường không khí bằng cách nào ? + Em giữ vệ sinh môi trường nước bằng cách - HS trả lời. -HS nêu. - HS nói tự do dựa trên sự hiểu biết của bản thân. - Ở làng quê. - Nhà, cây cối, đường đi, hồ, ao, vườn cây, đường đi, chợ, con người,… - HS trả lời theo cảm nhận của từng em. - Giữ vệ sinh môi trường không khí, nước , đất… - Không gây bụi, không xả rác bừa bãi làm ô nhiễm môi trường, không xả các khí độc hại ra môi trường. - Không xả rác bẩn xuống nước nào ? + Em giữ vệ sinh môi trường đất bằng cách nào? + Ngoài các điều nêu trên em còn cần phải làm gì để bảo vệ môi trường ? 3. Củng cố. - Môi trường là gì ? * Môi trường quanh ta thật đẹp. Để giữ cho con cháu đời sau được sống trong môi trường như thế này và đẹp hơn, chúng ta cần biết giữ gìn, bảo vệ những thứ đang có và xây dựng môi trường quanh ta ngày một tươi đẹp hơn. 4. Dặn dò: - Về nhà các em sưu tầm tranh ảnh về môi trường nơi sinh sống. -Nhận xét tiết học. ao hồ, sông, suối, không ném mìn, xả các nước bẩn xuống -Không phun thuốc trừ sâu, không dùng nhiều phân hóa học sẽ làm chai đất,… - Không giết hại các loài chim, không chặt phá rừng bừa bãi, không khai thác cạn kiệt các tài nguyên thiên nhiên. -HS nêu. … Thứ ba ngày 19 tháng 4 năm 2011 CHÍNH TẢ : (Nhớ - viết) BẦM ƠI. (Từ đầu đến…… tái tê lòng bầm) I. Mục đích yêu cầu - Nhớ - viết đúng, trình bày đúng thể thơ lục bát, và đẹp bài thơ Bầm ơi. - Làm được BT : 2,3 - Giáo dục học sinh ý thức rèn chữ, giữ vở. II.Đồ dùng dạy - học. - Bảng phụ viết ghi nhớ về cách viết hoa tên các cơ quan, tổ chức đơn vị : tên các cơ quan, tổ chức đơn vị được viết hoa chữ cái đầu của mỗi bộ phận tạo thành tên đó. -1 bảng phụ kẻ bảng nội dung ở bài tập 2. -Bảng lớp viết hoa (chưa đúng chính tả) tên các cơ quan, đơn vị ở bài tập 3. III.Các hoạt động dạy - học. 1. KTBC : Gọi 2 hs viết bảng lớp ,cả lớp viết trên giấy nháp tên các danh hiệu, giải thưởng và huy chương (ở bài tập 3 tiết chính tả trước) 2. Bài mới. - Giới thiệu bài - ghi đầu bài. GV HS HĐ1: hướng dẫn hs nhớ viết. - Gọi hs đọc bài thơ bầm ơi (14 dòng đầu) trong sgk. - Gọi hs xung phong đọc thuộc bài thơ -Cả lớp theo dõi. -Hs đọc - Cho hs đọc lại 14 dòng đầu - ghi nhớ. - Đọc cho hs viết bảng lớp, bảng con các từ dễ viết sai. - Cho hs gấp sgk lại và nhớ viết. - Thu chấm, chữa bài, nhận xét. HĐ2: Hướng dẫn hs làm bài tập chính tả. - Gọi hs đọc đề bài. - Cho hs làm vào vở bài tập, gọi 1 em làm trên bảng phụ. - GV và cả lớp nhận xét, chốt lại lời giải đúng. -Hs đọc -Viết đúng : lâm thâm, lội dưới bùn, ngàn khe, -Hs gấp sgk lại và nhớ viết. Bài 2. Phân tích tên mỗi cơ quan, đơn vị dưới đây thành các bộ phận cấu tạo ứng với các ô trong bảng : Tên cơ quan đơn vị Bộ phận thứ nhất Bộ phận thứ hai Bộ phận thứ ba a) Trường Tiểu học Bế Văn Đàn Trường Tiểu học Bế Văn Đàn b) Trường Trung học cơ sở Đoàn Kết Trường Trung học cơ sở Đoàn Kết c) Công ti Dầu khí Biển Đông. Công ti Dầu khí Biển Đông. - Từ kết quả của bài tập trên, em có nhận xét gì về cách viết tên các cơ quan đơn vị ? - Mở bảng phụ cho hs đọc Bài 3. Gọi hs đọc đề bài. - Cho hs làm bài vào vở bài tập, gọi 1 em lên bảng làm. - Nhận xét, ghi điểm. 3. Củng cố. - Em có nhận xét gì về cách viết tên các cơ quan đơn vị ? 4. Dặn dò - Nhớ quy tắc viết hoa tên các cơ quan, tổ chức, đơn vị. - Tên các cơ quan, tổ chức đơn vị được viết hoa chữ cái đầu của mỗi bộ phận tạo thành tên đó. Bài 3. Viết tên các cơ quan đơn vị sau đây cho đúng : a) Nhà hát Tuổi trẻ. b) Nhà xuất bản Giáo dục c) Trường Mầm non Sao Mai. TOÁN LUYỆN TẬP. I. Mục đích yêu cầu - Tìm tỉ số phần trăm của hai số. - Thực hiện các phép tính cộng trừ các tỉ số phần trăm. - Giải toán liên quan đến tỉ số phần trăm. - Làm các BT : 1 (c, d), 2, 3. HSKG: BT1a,b; BT4 II. Các hoạt động dạy - học: 1. KTBC: Gọi 3 hs lên bảng làm lại bài 3 tiêt trước. - Nhận xét, ghi điểm. 2. Bài mới. - Giới thiệu bài - ghi đầu bài. GV HS Hướng dẫn hs làm bài tập. Bài 1: Gọi hs đọc đề. - Giáo viên yêu cầu nhắc lại qui tắc tìm tỉ số phần trăm của hai số. - Yêu cầu học sinh làm vào vở - Gọi 2 hs lên bảng làm. - Nhận xét, ghi điểm. Bài 2 : Gọi hs đọc đề. - Yêu cầu học sinh làm vào vở - Gọi 3 hs lên bảng làm. - Nhận xét, ghi điểm. Bài 3. Gọi hs đọc đề bài. - Yêu cầu học sinh làm vào vở -Gọi 1 hs lên bảng làm. -Nhận xét, ghi điểm. Bài 4 : Gọi hs đọc đề bài. - Yêu cầu học sinh làm vào vở -Gọi 1 hs lên bảng làm. -Nhận xét, ghi điểm. 3. Củng cố . -Muốn c tính tỉ số phần trăm của hai số ta làm thế nào ? 4. Dặn dò: - Xem lại các kiến thức vừa ôn. - Chuẩn bị: Ôn tập về các phép tính với số đo thời gian. Bài 1: Tìm tỉ số phần trăm của : a) 2 và 5 ; 2 : 5 × 100 = 40% b) 2 và 3 ; 2 : 3 × 100 = 66,66% c) 3,2 và 4 ; 3,2 : 4 = 80% d) 7,2 và 3,2 ; 7,2 : 3,2 = 225% Bài 2: Tính: a) 2,5% + 10,34% = 12,84% b) 56,9% - 34,25 % = 22,65% c) 100% - 23% - 46,5% = 29,5% Bài 3. HS đọc đề , tìm hiểu đề -Tự tóm tắt bài toán rồi giải vào vở và chữa bài. Bài giải a)Tỉ số phàn trăm của diện tích đất trồng cây cao su và diện tích đất trồng cây cà phê là: 480:320 = 1,5 = 150% b)Tỉ số phàn trăm của diện tích đất trồng cây cà phê và diện tích đất trồng cây cao su là : 320 : 480 = 0, 6666… 0, 6666… = 66,66 % Đáp số: a) 150%; b) 66,66% Bài 4. HS đọc đề , tìm hiểu đề -Tự tóm tắt bài toán rồi giải vào vở và chữa bài. Bài giải Số cây lớp 5A đã trồng được là: 180 × 45 : 100 = 81 (cây) Số cây lớp 5A còn phải trồng theo dự định là: 180 - 81 = 99 (cây) Đáp số : 99 cây. LUYỆN TỪ VÀ CÂU ÔN TẬP VỀ DẤU CÂU (Dấu phẩy) I. Mục đíc h yêu cầu. - Sử dụng đúng dấu chấm, dấu phẩy trong câu văn, đoạn văn. - Viết được đoạn văn khoảng 5 câu nói về hoạt động của học sinh trong giờ ra chơi và nêu được tác dụng của dấu phẩy (BT 2). - Cẩn thận khi viết một văn bản (dùng dấu phẩy cho chính xác). II. Chuẩn bị: + GV: - Bút dạ + 3, 4 tờ giấy khổ to viết nội dung 2 bức thư trong mẩu chuyện Dấu chấm và dấu phẩy (BT1). - Một vài tờ giấy khổ to để học sinh làm BT2 theo nhóm. III. Các hoạt động dạy học : GV HS 1. KTBài cũ: - Giáo viên viết lên bảng lớp 2 câu văn có dấu phẩy. 2. Bài mới: - Giáo viên giới thiệu nêu MĐ, YC của bài học. * Hướng dẫn học sinh làm bài tập. Bài 1 Gọi hs đọc yêu cầu. - Hướng dẫn học sinh xác định nội dung 2 bức thư trong bài tập. - Phát bút dạ và phiếu đã viết nội dung 2 bức thư cho 3, 4 học sinh. - Giáo viên nhận xét, chốt lại lời giải đúng. - Câu chuyện hài hước ở chỗ nào? Bài 2: Gọi hs đọc yêu cầu. - Giáo viên chia lớp thành nhiều nhóm nhỏ. - Nhiệm vụ của nhóm: + Nghe từng học sinh trong nhóm đọc đoạn văn của mình, góp ý cho bạn. + Chọn 1 đoạn văn đáp ứng tốt nhất yêu cầu của bài tập, viết đoạn văn đó vào giấy khổ to. - Học sinh nêu tác dụng của dấu phẩy trong từng câu. Bài 1. Có thể đặt dấu chấm hay dấu phẩy vào những chỗ nào ở hai bức thư trong mẩu chuyện sau? - Hs làm bài vào vở bài tập. Bức thư 1. Thưa ngài, tôi xin trân trọng gửi tới ngài một số sáng tác mới của tôi. Vì viết vội, tôi chưa kịp đánh các dấu chấm, dấu phẩy cần thiết.Xin cảm ơn ngài. Bức thư 2 Anh bạn trẻ ạ, tôi rất sẵn lòng giúp đỡ anh với một điều kiện là anh hãy đếm tất cả những dấu chấm, dấu phẩy cần thiết rồi bỏ chúng vào phong bì , gửi đến cho tôi. Chào anh. - Hài hước là : Lao động viết văn rất vất vả, gian khổ. Anh chàng nọ muốn trở thành nhà văn nhưng không biết sử dụng dấu chấm, dấu phẩy, hoặc lười biếng đến nỗi không đánh dấu câu, nhờ nhà văn nổi tiếng làm cho việc ấy, đã nhận được từ Bớc-na Sô một bức thư trả lời hài hước, có tính giáo dục. Bài 2. -1 Học sinh đọc yêu cầu của bài. - Làm việc theo nhóm – các em viết đoạn văn trên giấy nháp. - Đại diện mỗi nhóm trình bày đoạn văn của nhóm, nêu tác dụng của từng dấu phẩy trong đoạn văn. - Học sinh các nhóm khác nhận xét bài làm của nhóm bạn. . 94 8,4 : 0,01= 840 5, 5 : 0,01 = 55 0 - Muốn chia một số cho 0 ,5; 0, 25 ta nhân số đó với 2, với 4. b) 12 : 0 ,5= 24 24 : 0 ,5 = 48 11 : 0, 25= 44 7 6 5, 0: 7 3 = 20 : 0, 25 = 80 15 : 0, 25 = 60 Bài 3 Tính: - Học nhắc lại. 4 45 180 153 459 15 4 5 3 :9 22 8 176 8 1116 11 8 :16; 34 4 102 12 617 12 6: 17 12 ) === ====== X XX X X X a b) 72 : 45 15 : 50 72 45 15 50 270 1,6 150 0,3 0 0 281,6 : 8. 0 0 281,6 : 8 912,8 : 28 281,6 8 912,8 28 41 35, 2 72 32, 6 16 168 0 0 300,72 : 53 ,7 0,162 : 0,36 300,72 53 ,7 0,162 0,36 32 22 5, 6 180 0, 45 0 0 Bài 2 : Tính nhẩm - Làm bài vào vở. luận