Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 19 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
19
Dung lượng
380,5 KB
Nội dung
Ngày soạn: 18/08/2010 Thứ hai ngày 29 tháng 08 năm 2010 Ngày dạy: 29/08/2010 NTĐ 4: Đạo đức: TRUNG THỰC TRONG HỌC TẬP NTĐ 5: Tập đọc: NGHÌN NĂM VĂN HIẾN NTĐ4 NTĐ5 I. MỤC TIÊU: - Biết được một số biểu hiện của trung thực trong học tập. - Biết được: trung thực trong học tập giúp em học tập tiến bộ, được mọi người yêu mến. - Hiểu được trung thực trong học tập là trách nhiệm của học sinh. - Có thái độ và hành vi trung thực trong học tập. HSKG :nêu được ý nghĩa của trung thực trong học tập; biết quý trọng những bạn trung thực và không bao che cho những hành vi thiếu trung thực trong học tập - Biết đọc đúng một văn bản khoa học thường thức có bảng thống kê. - Hiểu ND bài: Việt Nam có truyền thống khoa cử lâu đời. Đó là một bằng chứng về nền văn hiến lâu đời của nước ta. - Giáo dục HS tình yêu quê hương đất nước Trả lời các CH trong sách II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: SGK Đạo đức 4 SGK+SGV III. HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC: Thời gian NTĐ4 HĐ NTĐ 5 4 phút - HS: Cán sự nhắc bạn mở SGK xem bài. 1 - GV: Kiểm tra bài cũ nhận xét, giới thiệu bài ghi tựa, gọi HS nối tiếp nhau đọc, 1 em đọc toàn bài. 5 phút - GV: Kiểm tra bài nhận xét, giới thiệu bài và ghi tựa bài nêu nhiệm vụ tiết học. Giao việc. 2 - HS: Luyện đọc theo nhóm 6 phút - HS: Đọc thầm bài 2 và thảo luận theo nhóm đôi 3 - GV: Gọi HS luyện đọc kết hợp chỉnh sửa phát âm cho HS, giáo viên đọc toàn bài. 6 phút - GV: Mời đại diện các nhóm trình bày kết thảo luận nhận xét, bổ sung. 4 - HS: Đọc thầm và tìm hiểu các câu hỏi trong SGK theo nhóm. 6 phút - HS: Thảo luận bài tập 3 theo nhóm đôi. 5 - GV: Gọi HS đọc và trả lời các câu hỏi nhận xét, hướng dẫn HS luyện đọc diễn cảm. 6 phút - GV: Mời đại diện các nhóm trình bày nhận xét, kết luận. 6 - HS: Luyện đọc diễn cảm theo nhóm đoạn 2-3 4 phút - HS: Thảo luận bài tập 4 SGK theo nhóm đôi 7 - GV: Gọi HS luyện đọc và tìm hiểu nội dung bài học nhận xét tuyên dương. Dặn dò chung ===================================== NTĐ 4: Tập đọc: DẾ MÈN BÊNH VỰC KẺ YẾU NTĐ 5: Toán: LUYỆN TẬP NTĐ4 NTĐ5 I. MỤC TIÊU: - Đọc rành mạch trôi chảy, bước đầu có giọng đọc phù hợp tính cách mạnh mẽ của nhân vật Dế Mèn. - Hiểu ND: Ca ngợi Dế Mèn có tấm lòng nghĩa - Biết đọc, viết các phân số thập phân trên một đoạn của tia số. Biết chuyển một phân số thành phân số thập phân. - BT cần làm: BT1; BT2; BT3. hiệp, ghét áp bức, bất công bênh vực chị Nhà Trò yếu đuối. - Chọn được danh hiệu phù hợp với tính cách của Dế Mèn. HSKG : làm hết các BT trên lớp II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: SGK Đạo đức 4 SGK+SGV III. HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC: Thời gian NTĐ4 HĐ NTĐ 5 4 phút - GV: Kiểm tra bài cũ nhận xét, giới thiệu bài ghi tựa, gọi HS nối tiếp nhau đọc, 1 em đọc toàn bài. 1 - HS: Cán sự cử 2 bạn lên bảng làm bài tập 4 (a, c) trang 8 SGK 5 phút - HS: Luyện đọc theo nhóm 2 - GV: Chữa bài tập trên bảng nhận xét, giới thiệu và ghi tựa bài giao việc. 6 phút - GV: Gọi HS luyện đọc kết hợp chỉnh sửa phát âm cho HS, giáo viên đọc toàn bài. 3 - HS: Làm bài tập 1 SGK trang 9 6 phút - HS: Đọc thầm và tìm hiểu các câu hỏi trong SGK theo nhóm. 4 - GV: Cho HS nêu bài tập 1 nhận xét và gọi HS lên bảng làm bài tập 2 chữa bài. 6 phút - GV: Gọi HS đọc và trả lời các câu hỏi nhận xét, hướng dẫn HS luyện đọc diễn cảm. 5 - HS: Làm bài tập 3 trang 9; 1 em lên bảng làm bài 6 phút - HS: Luyện đọc diễn cảm theo nhóm 6 - GV: Chữa bài tập 3 trên bảng tuyên dương 4 phút - GV: Gọi HS luyện đọc và tìm hiểu nội dung bài học nhận xét tuyên dương. 7 - HS: Làm bài tập vào vở. Dặn dò chung =============================== NTĐ 4: Toán: CÁC SỐ CÓ 6 CHỮ SỐ NTĐ 5: Đạo đức: EM LÀ HỌC SINH LỚP 5 NTĐ4 NTĐ5 I. MỤC TIÊU: - Biết mối quan hệ giữa các đơn vị, các hàng liền kề. - Biết đọc, viết các số có đến 6 chữ số. - BT cần làm: BT1; BT2; BT3; BT4 (a,b) HSKG :làm các BT còn lại - HS lớp 5 là học sinh lớn nhất của trường cần phải gương mẫu cho các em lớp dưới học tập. - Có ý thức học tập rèn luyện. - Vui và tự hào là học sinh lớp 5 HSKG : Biết nhắc nhở các bạn cần có ý thức học tập và rèn luyện II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: SGK SGK+SGV III. HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC: Thời gian NTĐ4 HĐ NTĐ 5 4 phút - GV: Giới thiệu bài và ghi tựa bài hướng dẫn HS làm bài tập. Giao việc. 1 - HS: Cán sự nhắc bạn mở SGK xem bài. 5 phút - HS: Làm bài tập theo cặp và làm bài tập 1 trang 9 SGK 2 - GV: Kiểm tra bài cũ nhận xét, giới thiệu và ghi tựa bài, Giao việc. 6 phút - GV: Cho HS trình bày bài tập 1 nhận xét chữa bài chốt lời giải đúng. 3 - HS: Thảo luận theo yêu cầu của GV, cán sự điều khiển 6 phút - HS: Làm bài tập trang 9 viết theo mẫu; 1 em lên bảng làm bài 4 - GV: Mời đại diện các nhóm trình bày kết quả thảo luận nhận xét. 6 phút - GV: Chữa bài tập trên bảng và gọi HS lên bảng làm bài tập 3 SGK trang 10 5 - HS: Thảo luận theo cặp bài tập 4 SGK 6 phút - HS: Làm bài tập 4 (a,b); 2 em lên bảng làm bài tập. 6 - GV: Mời đại diện các nhóm trình bày nhận xét, kết luận. 4 phút - GV: Cả lớp và chữa bài tập trên bảng nhận xét chung tiết học. 7 - HS: Thảo luận về nhiệm vụ HS lớp 5 và liên hệ thực tế. Dặn dò chung =============================== NTĐ 4: Thể dục: QUAY PHẢI, TRÁI, DỒN HÀNG, DÓNG HÀNG-TRÒ CHƠI “THI XẾP HÀNG NHANH” NTĐ 5: Thể dục: ĐỘI HÌNH, ĐỘI NGŨ – TRÒ CHƠI “CHẠY TIẾP SỨC” NTĐ4 NTĐ5 I. MỤC TIÊU: - Biết cách dồn hàng, dàn hàng, động tác quay phải, quay trái đúng với khẩu lệnh. - Bước đầu biết cách quay sau và đi đều theo nhịp. - Biết chơi và tham gia chơi được trò chơi “Thi xếp hàng nhanh” - Tập hợp được hàng dọc, dóng hàng, cách chào, báo cáo khi bắt đầu và kết thúc giờ học, cách xin phép ra vào lớp. - Thực hiện cơ bản đúng điểm số, đứng nghiêm, nghỉ, quay phải, quay trái, quay sau. - Biết chơi và tham gia chơi được trò chơi “Chạy tiếp sức”. II. ĐỊA ĐIỂM – PHƯƠNG TIỆN: - Địa điểm: Trên sân trường. - Phương tiện: Còi III. HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC: Thời gian NTĐ4 HĐ NTĐ 5 4 phút - GV: Nhận lớp phổ biến nội dung yêu cầu tiết học. Giao việc. 1 - HS: Cán sư tập hợp lớp cho lớp khởi động xoay các khớp cổ chân, tay, đầu gối, hông, vai. 5 phút - HS: Cán sự tập hợp lớp cho lớp khởi động xoay các khớp cổ chân, tay, đầu gối, hông, vai. 2 - GV: HS báo cáo nhận lớp phổ biến nội dung yêu cầu tiết học. Giao việc. 6 phút - GV: HS báo cáo nhận xét, cho HS quay phải, trái, dồn hàng, dóng hàng. 3 - HS: ÔN đội hình, đội ngũ, cán sự điều khiển 6 phút - HS: Cán sự cho lớp ôn dàn hàng, dóng hàng, quay phải, quay trái. 4 - GV: HS báo cáo nhận xét 6 phút - GV: HS báo cáo nhận xét, cho HS chơi trò chơi “Thi xếp hàng nhanh” 5 - HS: Ôn đội hình, đội ngũ 6 phút - HS: Chơi trò chơi “Thi xếp hàng nhanh”, chơi thi giữa các tổ. 6 - GV: HS báo cáo nhận xét và cho HS chơi trò chơi “Chạy tiếp sức” 4 phút - GV: HS báo cáo nhận xét, tuyên dương cho HS tập một số động tác thả lỏng. 7 - HS: Chơi trò chơi “Chạy tiếp sức” và tập 1 số động tác thả lỏng. Dặn dò chung Ngày soạn: 18/08/2010 Thứ ba ngày 30 tháng 08 năm 2010 Ngày dạy: 30/08/2010 NTĐ 4: Chính tả (Nghe – viết): MƯỜI NĂM CÕNG BẠN ĐI HỌC NTĐ 5: Mỹ thuật: VẼ TRANG TRÍ: MÀU SẮC TRONG TRANG TRÍ NTĐ4 NTĐ5 I. MỤC TIÊU: - Nghe – viết đúng và trình bày bài chính tả sạch sẽ, đúng quy định. Bài viết không mắc quá 5 lỗi - Làm các BT 2a, 3b HSKG : làm các BT còn lại - HS hiểu sơ lược vai trò và ý nghĩa của màu sắc trong trang trí. - HS biết cách sử dụng màu trong các bài trang trí. - HS cảm nhận được vẻ đẹp của màu sắc trong trang trí. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: VBT Tiếng Việt lớp 4 – tập I SGK+SGV III. HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC: Thời gian NTĐ4 HĐ NTĐ 5 4 phút - GV: Giới thiệu bài và ghi tựa bài, đọc mẫu bài viết, hướng dẫn HS viết chính tả. Giao việc. 1 - HS: Cán sự nhắc bạn chuẩn bị đồ dùng học tập. 4 phút - HS: Đọc thầm bài viết và lưu ý các từ, tiếng thường viết sai chính tả. 2 - GV: Giới thiệu bài và ghi tựa bài. Cho HS quan sát và nhận xét, hướng dẫn HS vẽ. 8 phút - GV: Đọc mẫu lần 2 và đọc cho HS viết bài từ đầu đến cõng bạn đến trường. 3 - HS: Thực hành vẽ 4 phút - HS: Dò lại đoạn bài vừa viết. 4 - GV: Quan sát và giúp đỡ 8 phút - GV: Đọc cho HS viết đoạn bài còn lại, chấm chữa bài nhận xét hướng dẫn HS làm bài tập. 5 - HS: Thực hành vẽ 4 phút - HS: Đọc thầm và làm bài tập 2. 6 - GV: Cho HS trưng bày bài vẽ theo nhóm nhận xét đánh giá bài vẽ của HS. 4 phút - GV: Cho HS nêu những từ đã chọn cả lớp và GV nhận xét, chốt lời giải đúng. 7 - HS: Nhận xét bài vẽ lẫn nhau. Dặn dò chung ===================================== NTĐ 4: Lịch sử: LÀM QUEN VỚI BẢN ĐÒ (Tiếp theo) NTĐ 5: Toán: ÔN TẬP: PHÉP CỘNG, PHÉP TRỪ HAI PHÂN SỐ NTĐ4 NTĐ5 I. MỤC TIÊU: - Nêu được các bước sử dụng bản đồ: đọc tên bản đồ, xem bảng chú giải, tìm đối tượng lịch sử - Biết cộng, trừ hai phân số có cùng mẫu số, hai phân số không cùng mẫu số. hay địa lí trên bản đồ - Biết đọc bản đồ ở mức độ đơn giản: nhận biết vị trí đặc điểm của đối tượng trên bản đồ, dựa vào ký hiệu, màu sắc phân biệt độ cao,nhận biết núi, cao nguyên, đồng bằng, vùng biển. - BT cần làm: BT1; BT2(a,b); BT3. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: Một số loại bản đồ SGK+SGV III. HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC: Thời gian NTĐ4 HĐ NTĐ 5 4 phút - GV: Kiểm tra bài cũ nhận xét, giới thiệu bài và ghi tựa bài, nêu nhiệm vụ tiết học. 1 - HS: Cán sự cử 1 bạn lên bảng làm bài tập 3 trang 10 SGK 5 phút - HS: Đọc mục 3 trang 7 & 8 thảo luận câu hỏi (Trên bản đồ cho ta biết điều gì ?) 2 - GV: Chữa bài tập trên bảng nhận xét, giới thiệu và ghi tựa bài giao việc. 6 phút - GV: Mời đại diện các nhóm trình bày kết quả thảo luận cả lớp và GV nhận xét, kết luận. 3 - HS: Làm bài tập 1; 1 em lên bảng làm bài. 6 phút - HS: Thảo luận dựa vào bảng chú giải H3 bài 2 để đọc một số đối tượng ký hiệu địa lý. 4 - GV: Cả lớp và GV chữa bài tập trên bảng nhận xét hướng dẫn HS làm bài tập 2 6 phút - GV: Mời đại diện các nhóm trình bày nhận xét, cho HS quan sát H1 trang 8 và trả lời câu hỏi nhận xét. 5 - HS: 1 em lên bảng làm bài tập 2 (a,b); ở dưới làm vào vở nháp 6 phút - HS: Quan sát H2 trang 9 và làm bài tập 4 6 - GV: Chữa bài tập 2 trên bảng gọi HS lên bảng làm bài tập 3 chữa bài nhận xét chung. 4 phút - GV: Mời đại diện trình bày kết quả cả lớp và GV nhận xét, kết luận. 7 - HS: Làm bài tập vào vở. Dặn dò chung =============================== NTĐ 4: Toán: LUYỆN TẬP NTĐ 5: Lịch sử: NGUYỄN TRƯỜNG TỘ MONG MUỐN CANH TÂN ĐẤT NƯỚC NTĐ4 NTĐ5 I. MỤC TIÊU: - Viết và đọc được các số có đến 6 chữ số. - BT cần làm: BT1; BT2; BT3(a,b,c); BT4 HSGK : làm các BT còn lại - Nắm được một vài đề nghị chính về cải cách của Nguyễn Trường Tộ với mong muốn làm cho đất nước giàu mạnh. - Thông thương với thế giới, thuê người nước ngoài đến giúp nhân dân ta khai thác các nguồn lợi về biển, rừng đất đai, khoáng sản. - Mở các trường dạy đóng tàu, đúc súng, sử dụng máy móc. - HS khá, giỏi: Biết những lí do khiến cho những đề nghị của Nguyễn Trường Tộ không được vua quan nhà Nguyễn nghe theo và thực hiện. Vua quan nhà nước không biết tình hình các nước trên thế giới và cũng không muốn có những thay đổi trong nước. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: SGK SGK+SGV III. HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC: Thời gian NTĐ4 HĐ NTĐ 5 4 phút - HS: Cán sự cử 2 bạn lên bảng làm bài tập 4(a,b) tiết học trước. 1 - GV: Kiểm tra bài cũ nhận xét, giới thiệu bài và ghi tựa bài, nêu nhiệm vụ tiết học. 5 phút - GV: Chữa bài tập trên bảng nhận xét, Giới thiệu bài và ghi tựa bài hướng dẫn HS làm bài tập. 2 - HS: Thảo luận câu hỏi (Những đề nghị mong muốn canh tân đất nước của Nguyễn Trường Tộ là gì ?) 6 phút - HS: 1 em lên bảng làm bài tập 1; ở dưới làm vào vở nháp. 3 - GV: Mời đại diện trình bày kết quả thảo luận nhận xét, bổ sung. 6 phút - GV: Chữa bài tập 1 trên bảng, gọi HS lên bảng làm bài tập 2 chữa bài nhận xét. 4 - HS: Thảo luận (Những đề nghị đó có được triều định chấp thuận không ? Vì sao ?) 6 phút - HS: 3 em lên bảng làm bài tập 3 (a,b,c); ở dưới làm vào vở nháp. 5 - GV: Mời đại diện các nhóm trình bày nhận xét, bổ sung. 6 phút - GV: Chữa bài tập 3 trên bảng, gọi HS lên bảng làm bài tập 4 chữa bài nhận xét. 6 - HS: Thảo luận (Nêu những cảm nghĩ của em về Nguyễn Trường Tộ) 4 phút - HS: Làm bài tập vào vở. 7 - GV: Mời đại diện trình bày nhận xét, bổ sung và gọi HS đọc phần ghi nhớ. Dặn dò chung =============================== NTĐ 4: Khoa học: TRAO ĐỔI CHẤT Ở NGƯỜI NTĐ 5: Khoa học: NAM HAY NỮ (Tiếp theo) NTĐ4 NTĐ5 I. MỤC TIÊU: - Kể được tên một số cơ quan trực tiếp tham gia vào quá trình trao đổi chất ở người: tiêu hoá, hô hấp, tuần hoàn, bài tiết. - Biết được nếu một trong các cơ quan trên ngừng hoạt động cơ thể sẽ chết. - Nhận ra sự cần thiết phải thay đổi một số quan niệm của xã hội về vai trò của nam, nữ. - Tôn trọng các bạn cùng giới và khác giới, không phân biệt nam, nữ. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: Phiếu học tập Các tấm phiếu có nội dung như SGK III. HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC: Thời gian NTĐ4 HĐ NTĐ 5 4 phút - GV: Kiểm tra bài cũ nhận xét, giới thiệu bài và ghi tựa bài, nêu nhiệm vụ tiết học. Giao việc. 1 - HS: Cán sự nhắc bạn mở SGK xem bài. 5 phút - HS: Thảo luận theo cặp chỉ vào từng tranh trong SGK trang 8 và nói tên chức năng của từng cơ quan. 2 - GV: Giới thiệu bài và ghi tựa bài, nêu nhiệm vụ tiết học. Giao việc. 6 phút - GV: Mời đại diện các nhóm trình bày, cả lớp và GV nhận xét, kết 3 - HS: Làm việc với phiếu học tập luận. 6 phút - HS: Thảo luận câu hỏi (về sự phối hợp hoạt động của các cơ quan tiêu hoá, hô hấp, tuần hoàn, bài tiết) 4 - GV: Mời đại diện các nhóm trình bày kết quả thảo luận, cả lớp và GV nhận xét, kết luận. 6 phút - GV: Mời đại diện các nhóm trình bày kết quả thảo luận cả lớp và GV nhận xét, bổ sung. 5 - HS: Thảo luận liên hệ trong lớp có sự phân biệt đối xứ giữa học sinh nam và nữ 6 phút - HS: Thực hành vẽ sơ đồ sự trao đổi chất ở người. 6 - GV: Mời đại diện các nhóm trình bày kết quả thảo luận cả lớp và GV nhận xét, kết luận. 4 phút - GV: Cho HS trưng bày sơ đồ sự trao đổi chất ở người. 7 - HS: Thảo luận và liên hệ thực tế Dặn dò chung ================================ NTĐ 4: Mỹ thuật: VẼ THEO MẪU: VẼ HOA, LÁ NTĐ 5: Chính tả (Nghe – viết) : LƯƠNG NGỌC QUYẾN NTĐ4 NTĐ5 I. MỤC TIÊU: - Biết cách vẽ hoa, lá. - Vẽ được bông hoa, chiếc lá theo mẫu. - Giáo dục HS biết chăm sóc và bảo vệ cây xanh, cây cảnh. - HS khá, giỏi: Sắp xếp hình vẽ cân đối, hình vẽ gần với mẫu. - Nghe – viết đúng bài chính tả, trình bày đúng hình thức bài văn xuôi, bài viết không mắc quá 5 lỗi. - Ghi lại đúng phần vần của tiếng (từ 8 đến 10 tiếng) trong bài tập 2, chép đúng vần của tiếng vào mô hình, theo yêu cầu của BT3. - Giáo dục HS tình yêu quê hương đất nước. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: Mẫu một số hoa, lá Bảng phụ kẻ sẵn mô hình cấu tạo vần trong bài tập 3. III. HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC: Thời gian NTĐ4 HĐ NTĐ 5 4 phút - HS: Cán sự nhắc bạn chuẩn bị đồ dùng học tập. 1 - GV: Giới thiệu bài và ghi tựa bài, đọc mẫu bài viết, hướng dẫn HS viết chính tả. Giao việc. 4 phút - GV: Giới thiệu bài và ghi tựa bài. Cho HS quan sát và nhận xét, hướng dẫn HS vẽ. 2 - HS: Đọc thầm bài viết và lưu ý các từ, tiếng thường viết sai chính tả. 8 phút - HS: Thực hành vẽ 3 - GV: Đọc mẫu lần 2 và đọc cho HS viết bài 4 phút - GV: Quan sát và giúp đỡ 4 - HS: Dò lại đoạn bài vừa viết. 8 phút - HS: Thực hành vẽ 5 - GV: Đọc cho HS viết đoạn bài còn lại, chấm chữa bài nhận xét hướng dẫn HS làm bài tập. 5 phút - GV: Cho HS trưng bày bài vẽ theo nhóm nhận xét đánh giá bài vẽ của HS. 6 - HS: Đọc thầm và làm bài tập 2. 4 phút - HS: Nhận xét bài vẽ lẫn nhau. 7 - GV: Cho HS nêu những từ đã chọn cả lớp và GV nhận xét, treo mô hình BT3 cho HS làm bài. Dặn dò chung Ngày soạn: 23/08/2010 Thứ tư ngày 01 tháng 09 năm 2010 Ngày dạy: 01/09/2010 NTĐ 4: Tập đọc: TRUYỆN CỔ NƯỚC MÌNH NTĐ 5: Địa lý : ĐỊA HÌNH VÀ KHOÁNG SẢN NTĐ4 NTĐ5 I. MỤC TIÊU: - Đọc rành mạch, trôi chảy bước đầu biết đọc diễn cảm một đoạn thơ với giọng tự hào, tình cảm. - Hiểu ND: Ca ngợi truyện cổ của nước ta vừa nhân hậu, thông minh vừa chứa đựng kinh nghiệm quý báu của cha ông (trả lời được các câu hỏi trong SGK, thuộc 10 dòng thơ đầu hoặc 12 dòng thơ cuối). - HS biết giữ gìn bản sắc văn hoá dân tộc và quê hương. - Nêu được đặc điểm chính của địa hình phần đất liền của Việt Nam 3 4 diện tích là đồi núi và 1 4 là diện tích đồng bằng. - Nêu tên một số khoáng sản chính của Việt Nam: than, sắt, a-pa-tít, dầu mỏ, khí tự nhiên. - Chỉ các dãy núi và đồng bằng lớn trên bản đồ (lược đồ): dãy Hoàng Liên Sơn, Trường Sơn, đồng bằng Bắc Bộ, đồng bằng Nam Bộ, đồng bằng duyên hải miền Trung. - Chỉ được một số mỏ khoáng sản chính trên bản đồ (lược đồ): than ở Quảng Ninh, sắt ở Thái Nguyên, a- pa-tít ở Lào Cai, dầu mỏ, khí tự nhiên ở vùng biển phía nam. - HS khá, giỏi:Biết khu vực có núi và một số dãy núi có hướng núi tây bắc-đông nam, cánh cung. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: SGK + SGV SGK+SGV III. HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC: Thời gian NTĐ4 HĐ NTĐ 5 4 phút - GV: Kiểm tra bài cũ nhận xét, giới thiệu bài ghi tựa, gọi HS nối tiếp nhau đọc, 1 em đọc toàn bài. 1 - HS: Cán sự nhắc bạn mở SGK xem bài. 5 phút - HS: Luyện đọc theo nhóm 2 - GV: Giới thiệu bài và ghi tựa bài, nêu nhiệm vụ tiết học. 6 phút - GV: Gọi HS luyện đọc kết hợp chỉnh sửa phát âm cho HS, giáo viên đọc toàn bài. 3 - HS: Đọc mục 1 SGK và quan sát H1 6 phút - HS: Đọc thầm và tìm hiểu các câu hỏi trong SGK theo nhóm. 4 - GV: Gọi HS đọc mục 1 và trả lời câu hỏi trang 68 & 70 nhận xét, bổ sung,kết luận. 6 phút - GV: Gọi HS đọc và trả lời các câu hỏi nhận xét, hướng dẫn HS luyện đọc diễn cảm. 5 - HS: Đọc thầm mục 2 trang 71 và thực hiện theo yêu cầu sau: Tên Ký Nơi Công khoáng sản hiệu phân bố chính dụng 6 phút - HS: Luyện đọc diễn cảm theo nhóm 6 - GV: Mời đại diện các nhóm trình bày cả lớp và GV nhận xét, bổ sung gọi HS đọc ghi nhớ. 4 phút - GV: Gọi HS luyện đọc và tìm hiểu nội dung bài học nhận xét tuyên dương. 7 - HS: Đọc bài và chép bài vào vở. Dặn dò chung NTĐ 4: Luyện từ và câu: MỞ RỘNG VỐN TỪ : NHÂN HẬU – ĐOÀN KẾT NTĐ 5: Toán: ÔN TẬP: PHÉP NHÂN, PHÉP CHIA HAI PHÂN SỐ NTĐ4 NTĐ5 I. MỤC TIÊU: Biết thêm một số từ ngữ (gồm cả thành ngữ, tục ngữ và Hán Việt thông dụng) về chủ điểm thương người như thể thương thân (BT1, BT4); nắm được cách dùng một số từ có tiếng “nhân” theo hai nghĩa khác nhau: người, lòng thương người (BT2; BT3) - Biết thực hiện phép nhân, phép chia hai phân số - BT cần làm: BT1(cột 1, 2); BT2 (a, b, c); BT3. HSKG : làm các BT còn lại II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: SGK Đạo đức 4 SGK+SGV III. HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC: Thời gian NTĐ4 HĐ NTĐ 5 4 phút - GV: Kiểm tra bài cũ nhận xét, giới thiệu bài ghi tựa, nêu nhiệm vụ tiết học 1 - HS: Cán sự cử 1 bạn lên bảng làm bài tập 3 tiết học trước 5 phút - HS: Đọc thầm lại bài văn “Bài văn bị điểm không” và làm bài tập 2. 2 - GV: Chữa bài tập trên bảng nhận xét, giới thiệu và ghi tựa bài giao việc. 6 phút - GV: Mời đại diện các nhóm trình bày bài tập 2 nhận xét chốt lời giải đúng. 3 - HS: 2 em lên bảng làm VD: 2 5 4 3 ; : 7 9 5 8 x 6 phút - HS: Làm bài tập 3 vào vở bài tập 4 - GV: Chữa VD trên bảng và cho HS nêu nhận xét như SGK và gọi HS lên bảng làm BT1 (cột 1, 2) 6 phút - GV: Cho HS trình bày bài 3 nhận xét, gọi HS đọc phần ghi nhớ. 5 - HS: Làm bài tập 2 (a,b,c); 1 em lên bảng làm bài 6 phút - HS: Đọc yêu cầu bài tập kể lại dàn ý đã được sắp xếp 6 - GV: Chữa bài tập 2 trên bảng và gọi HS lên bảng làm bài tập 3 chữa bài nhận xét. 4 phút - GV: Gọi HS kể lại câu chuyện theo dàn ý nhận xét tuyên dương. 7 - HS: Làm bài tập vào vở. Dặn dò chung =============================== NTĐ 4: Toán: HÀNG VÀ LỚP NTĐ 5: Tập đọc: SẮC MÀU EM YÊU NTĐ4 NTĐ5 I. MỤC TIÊU: - Biết được các hàng trong lớp đơn vị, lớp nghìn. - Biết giá trị của chữ số theo vị trí của từng chữ số đó trong mỗi số - Biết viết số thành tổng theo hàng. - BT cần làm: BT1; BT2; BT3. HSKG : làm các BT còn lại - Biết đọc diễn cảm bài thơ với giọng nhẹ nhàng, tha thiết. - Hiểu ND ý nghĩa bài thơ: Tình yêu quê hương đất nước với những sắc màu với những con người và sự vật đáng yêu của bạn nhỏ (trả lời được các câu hỏi trong SGK, học thuộc lòng những khổ thơ em thích). II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: SGK SGK+SGV III. HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC: Thời gian NTĐ4 HĐ NTĐ 5 4 phút - HS: Cán sự cử 1 bạn lên bảng làm bài tập 4 (a, c) tiết học trước. 1 - GV: Kiểm tra bài cũ nhận xét, giới thiệu bài ghi tựa, gọi HS nối tiếp nhau đọc, 1 em đọc toàn bài. 5 phút - GV: Chữa bài tập trên bảng nhận xét, giới thiệu bài và ghi tựa bài cho HS nêu các hàng đã học. Giao việc. 2 - HS: Luyện đọc theo nhóm 6 phút - HS: Cán sự cử 1 bạn len bảng viết số 321 vào các cột ghi hàng đã kẻ trên bảng. 3 - GV: Gọi HS luyện đọc kết hợp chỉnh sửa phát âm cho HS, giáo viên đọc toàn bài. 6 phút - GV: Chữa bài tập trên bảng cho HS nêu nhận xét và cho HS trình bày bài 1 nhận xét chốt lời giải đúng. 4 - HS: Đọc thầm và tìm hiểu các câu hỏi trong SGK theo nhóm. 6 phút - HS: 1 em lên bảng làm bài tập 2 trang 13 SGK; ở dưới làm vào vở. 5 - GV: Gọi HS đọc và trả lời các câu hỏi nhận xét, hướng dẫn HS luyện đọc diễn cảm. 6 phút - GV: Chữa bài tập 2 trên bảng và gọi HS lên bảng làm bài tập 3 chữa bài nhận xét. 6 - HS: Luyện đọc diễn cảm theo nhóm 4 phút - HS: Làm bài tập vào vở 7 - GV: Gọi HS luyện đọc và tìm hiểu nội dung bài học nhận xét tuyên dương. Dặn dò chung =============================== NTĐ 4: Địa lý: DÃY HOÀNG LIÊN SƠN NTĐ 5: Luyện từ và câu: MỞ RỘNG VỐN TỪ: TỔ QUỐC NTĐ4 NTĐ5 I. MỤC TIÊU: - Nêu được một số đặc điểm tiêu biểu về địa hình, khí hậu của dãy Hoàng Liên Sơn. + Dãy núi cao và đồ sộ nhất Việt Nam: có nhiều dỉnh nhọn, sườn núi rất dốc, thung lũng thường hẹp và sâu. + Khí hậu ở những nơi cao lạnh quanh năm. - Chỉ dãy Hoàng Liên Sơn trên bản đồ (lược đồ) tự nhiên Việt Nam. - Sử dụng bảng số liệu để nêu đặc điểm khí hậu ở mức độ đơn giản: dựa vào bảng số liệu cho sẵn để nhận xét về nhiệt độ của - Tìm được một số từ đồng nghĩa với từ Tổ quốc trong bài tập đọc và chính tả đã học (BT1); Tìm thêm một số từ đồng nghĩa với từ Tổ quốc (BT2); tìm một số từ chứa tiếng quốc (BT3). - Đặt câu được với một trong những từ nói về Tổ quốc, quê [...]... việc NTĐ 5 - HS: Cán sư tập hợp lớp cho lớp khởi động xoay các khớp cổ chân, tay, đầu gối, hơng, vai - GV: HS báo cáo nhận lớp phổ biến nội dung u cầu tiết học Giao việc 1 - HS: Cán sự tập hợp lớp cho lớp khởi động xoay các khớp cổ chân, 2 tay, đầu gối, hơng, vai - GV: HS báo cáo nhận xét, cho - HS: ƠN đội hình, đội ngũ, cán sự điều HS quay phải, trái, dồn hàng, dóng 3 khiển hàng - HS: Cán sự cho lớp ơn... quan , giảng giải , thực hành 4 Củng cố : (3’) - Hỏi : Em biết bài hát nào về phong cảnh buổi sáng hoặc về thiên nhiên nói chung nữa không ? ( Trời sáng rồi – Nhạc Pháp ; Gà gáy – Dân ca Cống ; Khăn quàng thắp sáng bình minh – Trònh Công Sơn ; Nắng sớm – Hàn Ngọc Bích ; Bài ca đi học – Phan Trần Bảng …) - Giáo dục HS yêu thiên nhiên , đất nước 5 Dặn dò : (1’) - Nhận xét tiết học - Hát lại bài hát...Sa Pa vào tháng 1 và tháng 7 hương (BT4) - HS khá, giỏi: + Chỉ và đọc tên những dãy núi chính ở Bắc Bộ: Sơng Gâm, Ngân Sơn, Bắc Sơn, Đơng Triều + Giải thích vì sao Sa Pa trở thành nơi du lịch, nghỉ mát nổi tiếng ở vùng... vào vở - GV: Gọi HS kể lại câu chuyện 7 theo dàn ý nhận xét tun dương Dặn dò chung =============================== NTĐ 4: Tốn: SO SÁNH CÁC SỐ CĨ NHIỀU CHỮ SỐ NTĐ 5: Kể chuyện: KỂ CHUYỆN ĐÃ NGHE, ĐÃ ĐỌC NTĐ4 NTĐ5 I MỤC TIÊU: GiúpHS: - Nhận biết các dấu hiệu và cách so sánh các số có nhiều chữ số - Củng cố cách tìm số lớn nhất, bé nhất trong một nhóm số - Xác định được số lớn nhất, bé nhất có ba chữ... vi-ta-min, sự kết hợp giữa tinh trùng của bố và trứng chất khống của mẹ - Kể tên những thức ăn chứa nhiều chất bột đường: gạo, bánh mì, khoai, ngơ, sắn,… - Nêu được vai trò của chất bột đường đối với cơ thể: cung cấp năng lượng cần thiết cho mọi hoạt động và duy trì nhiệt độ cơ thể - Giáo dục HS biết tự chăm sóc và bảo vệ sức khoẻ II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: SGK,Phiếu học tập Sgk + sgv – Phiếu học tập III HOẠT ĐỘNG... bày kết quả quan ăn động vật và thực vật ở phiếu học 4 sát, cả lớp và GV nhận xét, bổ sung tập - GV: Mời đại diện trình bày nhận - HS: Thảo luận (Tìm các hình trong 5 xét, bổ sung SGK hình nào 8 tuần, hình nào 5 tuần) - HS: Thảo luận câu hỏi (Nói tên các - GV: Cho HS trình bày nhận xét, bổ thức ăn giàu chất bột đường đều có 6 sung, kết luận nguồn gốc từ thực vật) - GV: Mời đại diện trình bày kết quả -... đọc u cầu và cho HS trình bày bài làm nhận xét, bổ sung - HS: Làm bài tập 2 viết 1 đoạn văn tả cảnh buổi sáng - GV: Gọi HS đọc đoạn văn vừa viết cả lớp và GV nhận xét - HS: Viết lại đoạn văn cho hồn chỉnh ================================= Ngày soạn: 23/08/2010 Ngày dạy: 03/09/2010 Thứ sáu, ngày 03 tháng 09 năm 2010 NTĐ 4: Luyện từ và câu: DẤU HAI CHẤM NTĐ 5: Luyện từ và câu: LUYỆN TẬP VỀ TỪ ĐỒNG NGHĨA... 3(cột 2) chữa bài nhận xét - HS: Làm bài tập vào vở 1 2 3 4 5 6 7 NTĐ 5 - HS: Cán sự nhắc bạn mở SGK đọc u cầu bài tập - GV: Giới thiệu bài và ghi tựa bài, gọi HS đọc u cầu bài tập, giao việc - HS: Làm bài tập 1 vào vở - GV: Cho HS nêu bài làm nhận xét, bổ sung - HS: Làm bài tập 2 vào phiếu khổ to theo nhóm - GV: Cho các nhóm dán kết quả bài làm lên bảng cả lớp và GV nhận xét, bỏ sung - HS: Làm bài vào... Dặn dò chung ÂM NHẠC HỌC HÁT BÀI: REO VANG BÌNH MINH I MỤC TIÊU: - Biết hát theo giai điệu và lời ca - Biết hát kết hợp vận động phụ hoạ II CHUẨN BỊ: 1 Giáo viên: - Thuộc bài hát Reo vang bình minh - Nhạc cụ: song loan, thanh phách 2 Học sinh: - Sách giáo khoa âm nhạc lớp 5 - Nhạc cụ: song loan, thanh phách III HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC: 1 Khởi động : (1’) Hát 2 Bài cũ : (3’) n tập một số bài hát đã học... Cho HS trình bày bài 1 và làm bài hỏi (Kể tên những dãy núi chính ở 4 tập 2 vào phiếu khổ to dán kết quả lên phía Bắc của nước ta) bảng, chữa bài - GV: Cho HS kể tên các dãy núi - HS: Làm bài tập 3 và bài tập 4 vào 5 chính nhận xét phiếu khổ to theo nhóm - HS: Đọc mục 2 và thảo luận câu - GV: Cho các nhóm dán kết quả bài làm hỏi (Khí hậu ở nơi cao của Hồng 6 lên bảng chữa bài chốt lời giải đúng Liên . chung =============================== NTĐ 4: Toán: SO SÁNH CÁC SỐ CÓ NHIỀU CHỮ SỐ NTĐ 5: Kể chuyện: KỂ CHUYỆN ĐÃ NGHE, ĐÃ ĐỌC NTĐ4 NTĐ5 I. MỤC TIÊU: GiúpHS: - Nhận biết các dấu hiệu và cách so sánh các số có nhiều. biết bài hát nào về phong cảnh buổi sáng hoặc về thiên nhiên nói chung nữa không ? ( Trời sáng rồi – Nhạc Pháp ; Gà gáy – Dân ca Cống ; Khăn quàng thắp sáng bình minh – Trònh Công Sơn ; Nắng. xét, cho HS quay phải, trái, dồn hàng, dóng hàng. 3 - HS: ÔN đội hình, đội ngũ, cán sự điều khiển 6 phút - HS: Cán sự cho lớp ôn dàn hàng, dóng hàng, quay phải, quay trái. 4 - GV: HS báo cáo