Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 20 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
20
Dung lượng
147,5 KB
Nội dung
Sở giáo dục đào tạo tỉnh quảng ninh Phòng giáo dục huyện đông triều Sáng kiến kinh nghiệm: Bồi dỡng thái độ , kỹ năng sống cho học sinh THCS từ những văn bản nhật dụng Họ và tên: Nguyễn thị tuyết mai đơn vị công tác: trờng Thcs mạo khê II đông triều- quảng ninh Phần mở đầu I.1 Lý do chọn đề tài Văn bản nhật dụng không phải là một khái niệm chỉ thể loại hoặc chỉ kiểu văn bản. Nói đến văn bản nhật dụng trớc hết là nói đến tính chất của nội dung văn bản. Đó là những bài viết có nội dung gần gũi, bức thiết đối với cuộc sống trớc mắt của con ngời và cộng đồng trong xã hội hiện đại nh thiên nhiên, môi trờng, năng lợng, dân số, 1 quyền trẻ em, ma tuý,Văn bản nhật dụng có thể dùng tất cả các thể loại cũng nh các kiểu văn bản. Học văn bản nhật dụng, học sinh đợc tiếp cận với những vấn đề nóng bỏng mang tính thời sự cấp thiết của cuộc sống hiện đại, những vấn đề đang gióng lên những hồi chuông cảnh báo, đang khiến d luận xã hội bức xúc vì nếu nh không đợc giải quyết tốt sẽ gây ra những hậu quả không nhỏ, ảnh hởng trực tiếp đến đời sống của con ngời. Trên cơ sở đó mà các em hình thành cách ứng xử phù hợp với yêu cầu cuộc sống, nhằm xây dựng cuộc sống tốt đep hơn cho hiện tại và tơng lai.Vì thế có thể khẳng định rằng, học tập văn bản nhật dụng là vô cùng cần thiết và rất quan trọng trong việc bồi dỡng nhân cách, lối sống, t tởng, đạo lý nhằm hoàn thiện con ngời, giúp các em có đợc vốn sống khá vững chắc làm hành trang bớc vào cuộc sống, tự tin làm chủ tơng lai đất nớc, xã hội. Qua quá trình giảng dạy, tôi nhận thấy không phải giờ học tìm hiểu về văn bản nhật dụng nào giáo viên cũng giúp học sinh nhận thức tốt điều đó. Không phải là giáo viên không nhận thức đợc tầm quan trọng của vấn đề mà chỉ đơn giản coi đây là giờ học Ngữ văn, cái cần là khai thác, khám phá cái hay, cái đẹp của văn bản chứ không phải là giờ học bộ môn Giáo dục công dân để rèn luyện cho học sinh thái độ sống, cách ứng xử cho phù hợp với yêu cầu xã hội. Hoặc có thì cũng chỉ là qua loa chiếu lệ mà thôi. Vì thế mà mục đích học tập văn bản nhật dụng cha đạt đợc nh mong muốn. Không những thế, nếu tình trạng này kéo dài thì không những mục tiêu học tập bộ môn không thực hiện đợc mà mục tiêu giáo dục con ngời cũng tồn tại những khoảng rỗng lớn, khó có thể bù đắp trong một sớm, một chiều đợc. Bởi những lẽ đó mà tôi mạo muội xin đợc nêu một vài ý kiến trong việc Bồi dỡng thái độ, kỹ năng sống cho học sinh THCS từ những văn bản nhật dụng. I.2. Tính cần thiết của đề tài Khi viết đề tài này, tôi không có tham vọng gì lớn lao, chỉ mong góp vài ý kiến nhỏ với đồng nghiệp trong việc giảng dạy văn bản nhật dụng trong chơng trình Ngữ văn THCS nhằm nâng cao hiệu quả giờ học bộ môn, cụ thể là học văn bản nhật dụng không đơn thuần là giờ học khám phá cái đẹp nữa mà còn là giờ bồi dỡng cái đẹp trong hành độngcủa học sinh, nhằm có đợc kết quả tốt nhất trong mục tiêu giáo dục con ngời toàn diện với tiêu chí: Chân, Thiện, Mỹ. Hay nói cách khác, giờ học văn bản nhật dụng sẽ trở thành giờ học lồng ghép vô cùng hiệu quả. I.3 Mục đích nghiên cứu Nghiên cứu, tìm hiểu hệ thống hoá các thao tác, kỹ năng, câu hỏi nhằm bồi dỡng t t- ởng, đạo đức lối sống, kỹ năng ứng xử trớc cuộc sống cho học sinh: kỹ năng nhận 2 thức các vấn đề, các hiện tợng trong cuộc sống, kỹ năng khám phá, tìm hiểu các vấn đề của cuộc sống theo nhiều hớng tích cực khác nhau để có đợc nhiều hớng giải quyết vấn đề nhằm hớng tới mục tiêu chung nhất là xây dựng cuộc sống tốt đẹp, kỹ năng chung sống hoà bình với thiên nhiên, với muôn vật muôn loài, kỹ năng trân trọng, nâng niu giữ gìn giá trị vật chất và tinh thần của đất nớc, của dân tộc I.4 Đối t ợng, phạm vi kế hoạch, thời gian nghiên cứu 4.1 Đối t ợng nghiên cứu. Đề tài sẽ đợc nghiên cứu với đối tợng là học sinhTHCS với các lớp 6,7,8,9 trong tất cả những văn bản nhật dụng học trong chơng trình THCS Lớp 6 gồm 3 bài: 1, Cầu Long Biên chứng nhân lịch sử.(tiết 123) 2, Bức th của thủ lĩnh da đỏ (tiết125, 126) 4, Động Phong Nha ( tiết 129) Lớp 7 gồm 4 bài: 1, Cổng trờng mở ra (tiết 1) 2, Mẹ tôi (tiết 2) 3, Cuộc chia tay của những con búp bê (tiết 5,6) 5, Một thứ quà của lúa non: Cốm (tiết 57 ) 6, Mùa Xuân của tôi, Sài Gòn tôi yêu( tiết 58,59) 7, Ca Huế trên sông Hơng (tiết 113) Lớp 8 gồm 4 bài: 1, Thông tin về ngày trái đất (tiết 39) 2, Ôn dịch thuốc lá (tiết 45) 3, Bài toán dân số (tiết49) Lớp 9 gồm 3 bài: 1, Phong cách Hồ Chí Minh (tiết 1,2) 2, Đấu tranh cho một thế giới hoà bình (tiết 6,7) 3, Tuyên bố thế giới về sự sống còn, quyền đợc đợc bảo vệ và phát triển của trẻ em (tiết 11,12) 4.2 Phạm vi nghiên cứu Trong năm học 2008- 2009, tôi tập trung nghiên cứu trong phạm vi lớp 6a1 Trờng THCS Mạo Khê II với 3 bài 1, Cầu Long Biên chứng nhân lịch sử.(tiết 123) 2, Bức th của thủ lĩnh da đỏ (tiết125, 126) 3, Động Phong Nha ( tiết 129) 4.3 Thời gian nghiên cứu Đề tài sẽ đợc nghiên cứu trong vòng 04 năm học. I.5 Đóng góp mới về mặt lý luận hay thực tiễn Mong muốn của tôi trong đề tài này là sẽ đóng góp thêm một số ý kiến bổ sung nhằm nâng cao hiệu quả giờ dạy những văn bản nhật dụng về phơng pháp dạy học và 3 tổ chức lớp học, về cách sử dụng hệ thống câu hỏi khai thác, hớng dẫn tìm hiểu văn bản một mặt tạo hứng thú cho học sinh trong giờ giúp các em có những nhận thức sâu sắc về nội dung t tởng mà văn bản gửi gắm, mặt khác hớng dẫn các em tự rèn luyện, bồi dỡng kỹ năng, thái độ sống, thái độ ứng xử đối với các vấn đề của xã hội. Phần nội dung II.1 .Thực trạng vấn đề II.1.1Sơ l ợc về tr ờng THCS Mạo Khê II */ Thuận lợi: Trờng THCS Mạo Khê II nằm ở trung tâm thị trấn Mạo Khê, một thị trấn lớn, có tốc độ phát triển kinh tế nhanh. Trờng là lá cờ đầu trong phong trào giáo dục của huyện Đông Triều với bề dày thành tích trong phong trào học tập, giảng dạy, hoạt động ngoài giờ nhằm mục tiêu hớng tới đào tạo con ngời toàn diện. Trong nhiều năm liền trờng đạt danh hiệu tiên tiến xuất sắc cấp tỉnh, đạt danh hiệu Trờng Chuẩn quốc gia giai đọan 1 đầu tiên trong tỉnh, hiện đang phấn đấu đạt Chuẩn giai đoạn 2, đợc Nhà nớc trao tặng Huân chơng lao động hạng nhì , đang trong thời kỳ chuẩn bị đón nhận huân chơng lao động hạng nhất. Điều đó chứng tỏ sự nỗ lực phấn đấu không ngừng của đội ngũ giáo viên và học sinh nhà trờng, sự đánh giá, nhìn nhận và tin tởng tuyệt đối của cấp trên. Vì là trờng đạt trờng Chuẩn quốc gia giai đoạn đầu tiên cho nên đợc quan tâm đầu t lớn về cơ sở vật chất, trang thiết bị hiện đại và khá đồng bộ: có phòng học chức năng riêng biệt, hệ thống máy tính hỗ trợ tốt cho quá trình dạy và học.Trong những năm gần đây, trờng luôn chú trọng đẩy mạnh phong trào Chống tiêu cực trong thi cử và bệnh thành trong giáo dục, ứng dụng công nghệ thông tin vào giảng dạy, Phong trào xã hội hoá giáo dục tăng cờng hoạt động ngoại khoá, rèn luyện thái độ, kỹ năng sống cho học sinh, từng bớc nâng cao hơn nữa chất lợng dạy và học, góp phần nâng cao nhân tố con ngời. +/ Đối với HS : có điều kiện thuận lợi tiếp cận các thông tin văn hoá, phần lớn HS là con em công nhân viên chức nhà nớc, phụ huynh học sinh có nhiều sự quan tâm tới việc học tập của con em họ. +/ Đối với GV: 100% đã đạt chuẩn và trên chuẩn , nhiệt tình công tác và có tay nghề cao, tích cực học hỏi trau dồi chuyên môn nghiệp vụ.100% giáo viên đã đợc dự các lớp tập huấn đổi mới phơng pháp giảng dạy do Sở, Phòng Giáo dục- Đào tạo tổ chức. Đặc biệt 100% GV đã đợc tham dự lớp bồi dỡng tin học do phòng giáo dục tổ chức, đã sử dụng thành thạo vi tính trong quá trình chuẩn bị bài giảng và lên lớp. * Khó khăn: 4 + Đối với trờng: Tuy đã đựơc trang bị máy chiếu, máy vi tính nhng còn cha đủ cho các phòng học. + Đối với giáo viên:Trình độ tin học còn cha cao. + Với học sinh: Phần lớn học sinh kỹ năng cảm thụ văn chơng cha cao, ngay cả kỹ năng đọc, kể tóm tắt văn bản còn có những hạn chế nhất định. Vì thế mà việc giúp các em hiểu sâu, hiểu kỹ các lớp lang ý nghĩa của từng văn bản thật không phải là chuyện đơn giản. Mặt khác khả năng tiếp thu của HS còn cha đồng đều trong một lớp học, một số em còn lời đọc, soạn bài tìm t liệu cho bài học trớc khi đến lớp nên cũng ảnh hởng lớn đến chất lợng bộ môn. II.1.2. Một số thành tích đã đạt đợc của bộ môn Văn bản nhật dụng đợc đa vào chơng trình Ngữ Văn THCS cha lâu (Từ năm học 2000- 2001) thế nhng đã bớc đầu đạt đợc những kết quả nhất định. Đặc biệt là trong những năm gần đây, việc ứng dụng công nghệ thông tin trong quá trình dạy học cũng góp phần năng cao hiệu quả giờ học những văn bản này. Các em học sinh đã có thái độ c xử khoan hoà hơn, nhân ái, vị tha hơn, đã có những hành động cụ thể với chính kiến rõ ràng hơn trớc các vấn đề của cuộc sống. II.1.3. Một số tồn tại và nguyên nhân *Một số tồn tại trong giờ dạy các văn bản nhật dụng: Mới chỉ chú trọng đến tính chất văn chơng, khai thác vẻ đẹp của câu từ, hình ảnh văn chơng, các thủ pháp nghệ thuật tạo nên sức hấp dẫn cho văn bản chứ cha thật sự chú trọng đến việc rèn luyện kỹ năng ứng xử sao cho kỹ năng sống của học sinh trở thành hệ thống, thành thói quen, thành nếp nghĩ luôn luôn thờng trực trong học sinh. Hoặc có thì cũng chỉ dừng lại ở mức độ đơn giản, qua loa chiếu lệ. * Nguyên nhân: - Do một số giáo viên cha nhận thức hết đợc tầm quan trọng và mục tiêu lớn lao của việc đa văn bản nhật dụng vào chơng trình học Ngữ văn. - Giáo viên còn cho rằng việc bồi dỡng, rèn luyện kỹ năng sống là nhiệm vụ chủ yếu của bộ môn Giáo dục công dân. - Giáo viên quá nặng nề chú trọng vào việc hớng dẫn học sinh khai thác vẻ đẹp của tác phẩm văn chơng nên không còn thời gian cho học sinh thể hiện thái độ, kỹ năng sống bắt nguồn từ bài học ngay trong giờ học, để bài học ứng xử các em rút ra còn phiến diện, cá nhân thiếu sự hợp tác với các bạn trong lớp . II.1.4. Một số vấn đề đặt ra Kỹ năng sống, kỹ năng ứng xử của học sinh chỉ có thể đợc hình thành tốt nhất, thành thục nhất nhờ quá trình luyện đi, luyện lại nhiều lần, liên tục,để từ mức độ có sự gợi ý hớng dẫn kèm cặp của giáo viên đến hành động tự nguyện, tự giác và ý thức th- 5 ờng trực của học sinh. Để làm đợc điều đó không phải là đơn giản. Nó phải là quá trình lâu dài, bền bỉ, đòi hỏi giáo viên phải có sự hớng dẫn tỉ mỉ cặn kẽ, có sự uốn nắn kịp thời trớc hành động ứng xử của từng cá nhân học sinh. Kỹ năng sống của học sinh phải đợc khơi gợi ngay từ khâu đầu tiên cho việc học tập bộ môn cho đến hoạt động cuối cùng của bài học thông qua hệ thống câu hỏi và bài tập. Giáo viên cần tạo tình huống, hoàn cảnh cho học sinh đợc nói, đợc bày tỏ, đợc thể hiện một cách cụ thể và sinh động những suy nghĩ,những giải pháp hành động trớc những tình huống ấy thông qua các câu hỏi từ đơn giản đến những bài tập tình huống đòi hỏi t duy cao và sâu hơn . Kỹ năng nhận thức và ứng xử phải đợc rút ra từ nhiều chiều hớng khác nhau, nhiều mức độ khác nhau. Kỹ năng sống có thể rút ra từ một cá nhân đơn lẻ hay là sản phẩm chung của nhóm học tập thông qua hoạt động trao đổi thảo luận nhóm. II.2. áp dụng trong giảng dạy II.2.1. Các bớc tiến hành B ớc 1 Điều tra cơ bản. Việc điều tra cơ bản học sinh đã đợc tiến hành từ đầu năm học, song do muốn kiểm tra đánh giá một cách chính xác và khách quan khả năng thái độ ứng xử của các em họ sinh trớc các vấn đề của cuộc sống nên trớc khi dạy loạt văn bản nhật dụng này, tôi tiến hành kiểm tra lại bằng một bài tập nhỏ nh sau: Thiên nhiên vô cùng tơi đẹp, em cần làm gì để bảo vệ thiên nhiên và môi trờng sống. Một số bài viết khá tốt về vấn đề trên song đa số các em mới chỉ dừng lại ở việc miêu tả, tái hiện lại vẻ đẹp của thiên nhiên xung quanh mình mà cha giải quyết tốt vấn đề thứ hai nêu ở đề bài. Nh thế có nghĩa là các em mới chỉ dừng lại ở mức độ cảm nhận về vẻ đẹp của cuộc sống chứ cha trình bày đợc hớng hành động, thái độ ứng xử thật rõ nét trớc vẻ đẹp của thiên nhiên. Kết quả đạt đợc ở lớp 6a1 nh sau: Sĩ số Giỏi % Khá % Tbình % Yếu % 39 3 7,6 15 38,4 19 48,8 2 5,2 B ớc 2: Tổ chức thực hiện Qua hoạt động điều tra, tôi thấy còn hơn một nửa học sinh trong lớp mới chỉ đạt điểm trung bình, thậm chí còn 2 em có kết quả yếu. Đây là điều đáng lo ngại thật sự vì lớp 6a1 là lớp đợc tuyển chọn đầu vào khá kỹ lỡng. Nh thế, những đối tợng học sinh lớp đại trà kia chắc kết quả còn yếu kém hơn nhiều. Nhận thức đợc điều đó, tôi bắt tay vào việc lên kế hoạch xây dựng hệ thống câu hỏi, bài tập, thiết kế bài giảng phù hợp với 6 tâm sinh lý lứa tuổi, đặc biệt chú trọng đến việc sử dụng thiết bị hiện đại, ứng dụng công nghệ thông tin trong bài giảng nhằm đạt hiệu quả cao nhất trong việc bồi dỡng nhân cách, rèn luyện kỹ năng ứng xử cho các em. *Khâu hớng dẫn soạn bài: -Tôi yêu cầu học sinh đọc thật kỹ văn bản nhật dụng trớc khi soạn sao cho thật ngấm, thật thấm những nội dung mà tác giả gửi gắm trong văn bản. -Yêu cầu nắm đợc văn bản viết về vấn đề gì, viết bằng cách nào (phơng thức biểu đạt mà nhà văn sử dụng), các biện pháp tu từ nghệ thuật và hiệu quả mà nó mang lại. - Yêu cầu học sinh lần lợt trả lời câu hỏi trong phần hớng dẫn học bài - Yêu cầu học sinh cho biết nhà văn muốn gửi gắm đến chúng ta thông điệp gì. em suy nghĩ gì về thông điệp đó . Em dự định hành động gì, hành động nh thế nào trớc vấn đề đó ? *Khâu tổ chức các hoạt động dạy học trên lớp. Đây là khâu trọng yếu trong toàn bộ quá trình hoạt động dạy hoc bởi phần lớn kết quả đạt đợc là nhờ khâu này. Trong đó, các hoạt động tổ chức hớng dẫn tìm hiểu, khám phá vẻ đẹp của tác phẩm văn chơng lồng ghép song song với hoạt động tổ hức hớng dẫn học sinh bày tỏ thái độ, kỹ năng sống trớc vấn đề mà tác phẩm đặt ra. Để làm đợc điều đó, tôi bám sát vào phơng háp đặc trng bộ môn và tổ chức linh hoạt các hoạt động khám phá từ khâu giới thiệu bài mới cho đến phần hớng dẫn luyện tập củng cố cuối tiết học có sự hỗ trợ của phần mềm Powerpoint. Sau đây tôi xin nêu một bài dạy minh hoạ cụ thể II.2.2 Bài dạy minh hoạ. Tiết 123 Cầu Long biên- chứng nhân lịch sử Thuý Lan A Mục tiêu 1. Kiến thức: Học sinh bớc đầu năm đợc khái niệm văn bản nhật dụng , ý nghĩa của việc học tập loại văn bản đó. Thấy đợc vị trí , tác dụng của các yếu tố nghệ thuật đã tạo nên thành công cho bài bút ký mang nhiều tính chất hồi ký này. 2. Kỹ năng: Rèn kỹ năng đọc, khai thác, phân tích, trình bày vấn đề, kỹ năng ứng xử 3.Thái độ: Hiểu đợc ý nghĩa làm chứng nhân lịch sử của cầu Long biên, từ đó bồi d- ỡng làm phong phú thêm tâm hồn, tình cảm tự hào đối với quê hơng đất nớc, với các di tích lịch sử, sống có trách nhiệm với xã hội. B. Chuẩn bị Gv giáo án, sgk, sgv, t liệu 7 Hs Soạn bài theo hệ thống câu hỏi sgk. T liệu về Cầu Long Biên. C Ph ơng pháp Đọc diễn cảm, phân tích, bình giảng D Tiến trình lên lớp 1. ổ n định 2. Kiểm tra bài cũ ? Phân biệt sự giống và khác nhau giữa truyện và ký? 3. Bài mới * Hoạt động 1.(3->5 ) Gv yêu cầu hs theo dõi phần chú thích ? Em hiểu thế nào là văn bản nhật dụng? 2hs Gv chốt (slide1) - Văn bản đề cập đến những nội dung gần gũi bức thiết đối với cuộc sống trớc mắt của con ngời, của cộng đồng xã hội hiện đại nh môi trờng, năng lợng , dân số, bệnh dịch, quyền trẻ em - Tên gọi dựa vào nội dung, tính chất mà văn bản đề cập. - Có thể sử dụng nhiều phơng thức biểu đạt khác nhau: kể , tả, biểu cảm, thuyết minh, nghị luận nhiều thể loại khác nhau: tuỳ bút, ký, truyện ? Học văn bản nhật dụng có ý nghĩa gì?(2hs) Thấy đợc những vấn đề bức thiết của cuộc sống hiện đại mà có hớng phấn đấu phù hợp nhằm xây dựng cuộc sống ngày một tốt đẹp hơn. ? Tại sao có thể nói văn bản Cầu LB là tác phẩm bút ký mang nhiều yếu tố hồi ký? (2hs) - Bút ký: ghi lại sự viêc, cảnh vật mà nhà văn mắt thấy, tai nghe + cảm xúc của họ.(hiện tại) - Hồi ký: ghi lại những điều đã trải qua, đã chứng kiến qua nhớ và hồi tởng Gv Hồi ký và bút ký linh hoạt trong văn bản giúp nhà văn bộc lộ cảm xúc dễ hơn. Tuy mang giá trị thông tin tuyên I. Tác giả, Tác phẩm 1. Tác giả 2 Tác phẩm Là một văn bản nhật dụng Tác phẩm bút ký mang nhiều yếu tố hồi ký 8 truyền , phổ biến cập nhật những vấn đề xã hội là chủ yếu song văn bản này lại mang những yếu tố nghệ thuật nhất định. Vì thế ta có thể tìm hiểu nó dới góc độ một tác phẩm văn chơng. *Hoạt động 2 (5 ) Văn bản ghi lại những hiểu biết và hồi tởng về cây cầu đã gắn bó máu thịt với nhân dân Việt Nam suốt một thế kỷ qua, nên cần đọc với giọng chậm rãi tình cảm nh thể đang tâm tình trò chuyện với cây cầu - ngời bạn . Gv đọc mẫu, yêu cầu 2-3 hs đọc. Gv nhận xét, uốn nắn cách đọc. Hãy giải thích: ép phen Toàn quyền Bi tráng Trờng chinh La de *Hoạt động 3: (25 ) ? Hãy cho biết văn bản có thể chia thành mấy phần? Nội dung từng phần? (2hs) Gv thống nhất bằng slide Gồm 3 phần : Phần 1: Từ đầu -> trong quá trình làm cầu Giới thiệu khái quát về cây cầu Long Biên Phần 2: Tiếp -> nhng vẫn dẻo dai vững chắc Cầu Long Biên với những chặng đờng lịch sử Phần 3: Bây giờ-> nớc Việt Nam Cầu Long Biên hôm nay và mai sau. * Hãy bám sát vào phần 1 (từ đầu -> quá trình làm cầu) ? Chứng nhân là gì? Tại sao có thể nói cầu Long Biên là chứng nhân lịch sử? Có thể thay chứng nhân bằng chứng tích hay vật chứng đợc không? Vì sao? ? Ngôi kể nào đợc sử dụng trong phần văn bản trên? - Ngôi kể thứ 3-> thuyết minh tả, kể, giới thiệu, khách quan, chân thực hơn ? Thuý Lan đã giới thiệu những gì về cầu Long Biên? - Cầu bắc qua sông Hồng- con sông lớn của miền Bắc Việt 3.Đọc và tìm hiểu chú thích III. Phân tích 1. Bố cục 2. Phân tích a. Giới thiệu khái quát về cầu Long Biên 9 Nam - Thời gian khởi công và hoàn thành: 1898- 1902 - Thời gian tồn tại : tròn thế kỷ - Ngời thiết kế: ép Phen - Tên gọi : Đu Me - Độ dài: 2290m - Trọng lợng: 17000 tấn - Cấu tạo : 9 nhịp dài, 10 nhịp ngắn - Hình dáng: nh dải lụa mềm mại uốn lợn - Quy mô: thành tựu quan trọng của văn minh cầu sắt - Mục đích: phục vụ cho công cuộc khai thác thuộc địa của thực dân Pháp trên đất nớc Việt Nam - Sự hi sinh máu xơng, sức lao động của ngời dân Việt Nam. ? Phơng pháp thuyết minh của nhà văn trong phần 1? Tác dụng? Thể hiện năng lực của nhà văn ra sao? - Nêu số liệu, cung cấp thông tin chính xác, khách quan ->Giúp ngời đọc hình dung tờng tận về cây cầu. - Tình cảm gắn bó, hiểu biết tờng tận về cây cầu ? Qua đoạn thuyết minh, em hiểu gì về cây cầu Long Biên 2hs trình bày, Gv chốt-> ? Khi thuyết minh, tác giả còn sử dụng những hình ảnh miêu tả ấn tợng. Em hãy chỉ rõ và cho biết việc miêu tả cáchình ảnh đó nhằm làm nổi bật điều gì? -> slide - Nhìn từ xa, cầu Long Biên nh dải lụa uốn lợn vắt ngang sông Hồng. Nặng 17 ngàn tấn - Hàng ngàn ngời Việt Nam bị chết trong quá trình làm cầu =>Làm nổi bật vẻ đẹp bề thế vững chãi và duyên dáng của cầu, đồng thời tái hiện sự dã man trong đối xử của bọn thực dân với những ngời dân phu, tái hiện thảm cảnh của những ngời dân nô lệ trong cảnh nớc mất nhà tan. =>Bày tỏ kín đáo tình cảm, cảm xúc đau thơng xót xa cho Cầu có lịch sử lâu đời, đợc Pháp xây dựng bằng mồ hôi, x- ơng máu của nhân dân Việt Nam. 10 . sinh kỹ năng cảm thụ văn chơng cha cao, ngay cả kỹ năng đọc, kể tóm tắt văn bản còn có những hạn chế nhất định. Vì thế mà việc giúp các em hiểu sâu, hiểu kỹ các lớp lang ý nghĩa của từng văn. Biên 9 Nam - Thời gian khởi công và hoàn thành: 189 8- 1902 - Thời gian tồn tại : tròn thế kỷ - Ngời thiết kế: ép Phen - Tên gọi : Đu Me - Độ dài: 2290m - Trọng lợng: 17000 tấn - Cấu tạo. hồi ký này. 2. Kỹ năng: Rèn kỹ năng đọc, khai thác, phân tích, trình bày vấn đề, kỹ năng ứng xử 3.Thái độ: Hiểu đợc ý nghĩa làm chứng nhân lịch sử của cầu Long biên, từ đó bồi d- ỡng làm phong