Điện năng là một loại hàng hoá đặc biệt. Quá trình kinh doanh điện năng bao gồm 3 khâu liên hoàn: Sản xuất - Truyền tải - Phân phối điện năng xảy ra đồng thời (ngay tức khắc)
Trang 1MỤC LỤC
LỜI MỞ ĐẦU 1
PHẦN I: QUÁ TRÌNH HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN CỦA CHI NHÁNH ĐIỆN LỰC HÀ NAM 2
1 Lịch sử hình thành và phát triển của chi nhánh Điện lực Hà Nam 2
1.1 Tên và địa chỉ công ty 2
1.2 Thời điểm thành lập và các mốc lịch sử quan trọng 2
1.3 Chức năng, nhiệm vụ, quy mô của Chi nhánh Điện lực Hà Nam 4
1.3.1 Chức năng, nhiệm vụ 4
1.3.2 Quy mô của công ty 5
2 Tình hình hoạt động kinh doanh của công ty từ 2005-2008 6
2.1 Kết quả đạt được trong hoạt động kinh doanh của công ty 6
2.2 Nguyên nhân 7
PHẦN II: ĐÁNH GIÁ HOẠT ĐỘNG QUẢN TRỊ TẠI CHI NHÁNH ĐIỆN LỰC HÀ NAM 9
1 Cơ cấu tổ chức bộ máy quản lý của chi nhánh 9
1.1 Sơ cấp tổ chức và mô hình tổ chức bộ máy quản lý của công ty 9
1.1.1 Chức năng, nhiệm vụ cơ bản của bộ phận Quản lý 11
1.1.2 Văn phòng Công ty 13
1.1.3 Nhiệm vụ cơ bản của phòng Kế hoạch 14
1.1.4 Nhiệm vụ cơ bản của phòng Tổ chức lao động 14
1.1.5 Nhiệm vụ cơ bản của phòng Kỹ thuật 15
1.1.6 Nhiệm vụ cơ bản của phòng Tài chính kế toán 16
1.1.7 Nhiệm vụ cơ bản của phòng Vật tư 17
1.1.8 Nhiệm vụ cơ bản của phòng Bảo vệ quân sự 18
1.1.9 Nhiệm vụ cơ bản của phòng Quản lý đầu tư xây dựng 19
1.1.10 Nhiệm vụ cơ bản của phòng kinh doanh bán điện 19
1.1.11 Nhiệm vụ cơ bản của KTĐN-XNK 20
Trang 21.1.12 Nhiệm vụ cơ bản của phòng Thanh tra 21
1.1.13 Nhiệm vụ cơ bản của phòng Quản lý tiếp nhận lưới điện nông thôn 21
1.1.14 Nhiệm vụ cơ bản của phòng Kiểm toán nội bộ 22
1.1.15 Nhiệm vụ cơ bản của phòng Bảo hộ lao động 22
1.1.16 Nhiệm vụ cơ bản của phòng Quản lý đấu thầu 23
1.1.17 Nhiệm vụ cơ bản của phòng Thi đua tuyên truyền 23
2 Phương pháp xây dựng chiến lược và kế hoạch kinh doanh của công ty 24
2.1 Phương pháp xây dựng chiến lược của công ty 24
2.2 Chiến lược của công ty đến năm 2012 27
3 Phân tích công tác quản trị sản xuất 28
3.1 Về việc xây dựng kế hoạch sản xuất và điều độ sản xuất 28
3.1.1 Về kinh doanh điện năng- điện nông thôn 28
3.1.2 Về công tác đầu tư xây dưng 29
3.1.3 Về công tác quản lý, vận hành lưới điện 29
3.1.4 Về công tác kinh doanh viễn thông: 31
3.2 Công tác điều độ sản xuất 32
3.2.1 Công tác quản lý kỹ thuật lưới điện 33
3.2.2 Công tác sửa chữa lưới điện 33
3.2.3 Công tác điều độ – thông tin hệ thống điện 33
3.2.4 Công tác khoa học công nghệ – môi trường và máy tính 34
4 Phân tích tình hình quản trị và phát triển nguồn nhân lực của công ty 34
4.1 Cơ cấu và tình hình sử dụng lao động 34
4.1.1 Công tác tổ chức : 34
4.1.2 Công tác thực hiện phát triển nguồn nhân lực 36
4.1.3 Thực trạng về đội ngũ lao động quản lý 37
4.2 Công tác tuyển dụng và đào tạo nguồn nhân lực 40
Trang 34.2.1 Tuyển dụng lao động 40
4.2.2 Đào tạo nguồn nhân lực 41
4.3 Về công tác chính sách lao động, tiền lương 42
5 Phân tích tình hình quản trị các yếu tố vật chất tại công ty 43
5.1 Tình hình cơ sở hạ tầng và cung ứng nguyên vật liệu 43
5.1.1 Nguồn cung ứng 43
5.1.2 Về cơ sở hạ tầng viễn thông 46
6 Phân tích tình hình tài chính của công ty 46
6.1 Đánh giá kết quả sản xuất kinh doanh năm 2008 46
6.1.1 Đánh giá tình hình chung 46
6.1.2 Tình hình thực hiện nghĩa vụ ngân sách và phân phối lợi nhuận 46
6.1.3 Đánh giá tình hình sử dụng quỹ phúc lợi 47
6.2 Một số chỉ tiêu tài chính cơ bản của công ty 47
7 Thực trạng tính chi phí 48
PHẦN III: ĐÁNH GIÁ ƯU ĐIỂM VÀ NHỮNG HẠN CHẾ TỒN TẠI CỦA CHI NHÁNH ĐIỆN LỰC HÀ NAM 49
1 Ưu điểm 49
2 Những tồn tại hạn chế 49
PHẦN IV: PHƯƠNG HƯỚNG NHIỆM VỤ ĐẾN NĂM 2012 51
1 Nhiệm vụ của chi nhánh 51
2 Phương hướng 52
KẾT LUẬN 55
Trang 4LỜI MỞ ĐẦU
Điện năng là một loại hàng hoá đặc biệt Quá trình kinh doanh điệnnăng bao gồm 3 khâu liên hoàn: Sản xuất - Truyền tải - Phân phối điện năngxảy ra đồng thời (ngay tức khắc), từ khâu sản xuất đến khâu tiêu thụ khôngqua một khâu thương mại trung gian nào Điện năng được sản xuất ra khi đủkhả năng tiêu thụ vì đặc điểm của hệ thống điện là ở bất kỳ thời điểm nàocũng có sự cân bằng giữa công suất phát ra và công suất tiêu thụ (không đểtồn đọng)
Thị trường điện lực (TTĐL) được hình thành đầu tiên ở Anh vào thậpniên 90 của thế kỷ trước do việc không đảm bảo chất lượng điện năng củangành điện các nước trên toàn thế giới Điều kiện hình thành TTĐL khôngnhững chỉ phụ thuộc vào chính sách về kinh tế, xã hội của Nhà nước mà cònđược quyết định bởi điều kiện kỹ thuật, công nghệ của hệ thống điện Cónhiều điểm khác nhau về TTĐL tuy nhiên về cơ bản TTĐL là việc hộ tiêu thụcuối tiêu thụ điện năng từ các nhà máy sản xuất điện thông qua hệ thống
truyền tải điện (được xem như độc quyền tự nhiên) hình thành nên thị trường
điện bán buôn giữa các nhà máy điện và thị trường điện bán lẻ cho các hộ
tiêu thụ điện năng
Ngành điện hiện đang nằm trong xu thế đa dạng hoá các thành phần kinh
tế tham gia hoạt động điện lực cùng với nhu cầu về liên kết và hội nhập khuvực Phương thức quản lý độc quyền nhà nước của hoạt động sản xuất kinhdoanh điện hiện nay còn nhiều bất cập Bên cạnh đó là việc quản lý các vấn
đề về tổ chức sản xuất kinh doanh, nhân sự, tài chính, đầu tư về điện lựcnhằm nâng cao hiệu quả kinh tế trong đầu tư, phát triển, quản lý và vận hành
hệ thống điện, đồng thời xem xét vấn đề giá điện và chất lượng dịch vụ điệncũng như huy động các nguồn tài chính mới cho nhu cầu phát triển điện lực làrất cần thiết và phù hợp với điều kiện phát triển của nền kinh tế thị trường Đó
là những công việc đòi hỏi các nhà quản lý cần phải hoàn thiện và nâng caochất lượng để đảm bảo việc phục vụ khách hàng trên cả nước cũng như đảmbảo cho công ty được phát triển bền vững, an toàn Điện lực Hà Nam là mộttrong những chi nhánh trực thuộc Công ty Điện lực 1- Tổng Công ty Điện lựcViệt Nam đã và đang có những bước hoàn thiện công tác quản lý của mình
Trang 5PHẦN I: QUÁ TRÌNH HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN CỦA
CHI NHÁNH ĐIỆN LỰC HÀ NAM
1 Lịch sử hình thành và phát triển của chi nhánh Điện lực Hà Nam
1.1 Tên và địa chỉ công ty
Tên chi nhánh : Điện lực Hà Nam
Địa chỉ chi nhánh : Khu hồ Châu Giang B, đường Trần Phú, phườngQuang Trung, thị xã Phủ Lý, tỉnh Hà Nam
1.2 Thời điểm thành lập và các mốc lịch sử quan trọng
Điện lực Hà Nam là doanh nghiệp Nhà nước trực thuộc Tổng công tyĐiện lực Việt Nam Công ty được thành lập theo quyết định số 252 của Tổngcông ty Điện lực Việt Nam trên cơ sở chia tách Điện lực Hà Nam từ tháng 4năm 1997
Là thành viên trực thuộc Công ty Điện lực I- Tổng công ty Điện lực ViệtNam, Điện lực Hà Nam có tổ chức tiền thân là Điện lực Nam Hà Nhiệm vụchủ yếu của đơn vị là kinh doanh mua bán điện trên địa bàn tỉnh Hà Nam.Công ty là thành viên hạch toán độc lập của Tổng Công ty Điện lực ViệtNam, chịu sự ràng buộc về quyền lợi và nghĩa vụ với Tổng Công ty, có quyền
tự chủ trong các hoạt động sản xuất, kinh doanh và hoạt động tài chính củamình Công ty có các doanh nghiệp và các đơn vị trực thuộc, hoạt động trênđịa bàn tỉnh Hà Nam
Hoạt động ủy quyền của doanh nghiệp: Công ty Điện lực 1- Tập đoànĐiện lực Việt Nam Giấy chứng nhận ĐKKD số 0106.000835 Phòng đăng kýkinh doanh thành phố Hà Nội cấp ngày 24 tháng 07 năm 1993 Thay đổi lầnthứ 11 ngày 05/07/2007
Trang 6Năm 1997, sau khi tách tỉnh, Điện lực Hà Nam phải đối mặt với mộtthực trạng là hệ thống lưới điện xuống cấp nghiêm trọng, đặc biệt là hệ thốnglưới điện nông thôn, không có sự quy hoạch đồng bộ, do cơ chế cũ để lại, nên
đã gây không ít khó khăn cho việc quản lý và cung cấp điện cho các kháchhàng Thêm vào đó, các trạm biến áp, trạm phân phối đã xuống cấp, khôngđảm bảo an toàn (lưới trung áp nông thôn) Để đáp ứng kịp thời nhu cầu pháttriển nền kinh tế xã hội của tỉnh, vượt qua khó khăn Điện lực Hà Nam đãkhông ngừng cố gắng đầu tư, cải tạo mới hệ thống lưới điện, xây dựng thêmcác trạm biến áp nhằm ổn định điện lưới, nhất là vào giờ cao điểm Năm 2002Điện lực Hà Nam đã tiếp nhận và đầu tư sửa chữa, thay sửa các đường dây,kiểm tra các thiết bị hạ thế và đầu tư mới các thiết bị hạ thế 100%
Năm 1997, Điện lực Hà Nam đạt 101 triệu kWh, 3.400 hộ sử dụng điện.Năm 1998 đạt 126 triệu kWh, 5.800 hộ sử dụng điện Năm 1999 đạt 200,1triệu kWh, 6.300 hộ sử dụng điện Năm 2000 đạt 248,5 triệu kWh, 8.600 hộ
sử dụng điện Năm 2001 đạt 279 triệu kWh, 10.000 hộ sử dụng điện Năm
2002 đạt 310,597 triệu kWh Năm 2003 đạt 362 triệu kWh, tỷ lệ tổn thất6,51% Chỉ riêng 6 tháng đầu năm 2004, Điện lực đạt 185,01 triệu kWh/417triệu kWh so với kế hoạch cả năm, tỷ lệ tổn thất đạt 7,59%, cả năm phấn đấuđạt 6,3% Bên cạnh đó, Điện lực Hà Nam đã thực hiện được 11 công trình sửachữa lớn lưới điện 35 kV, 22 công trình lưới điện 10,6kV, 22 công trình sửachữa trạm biến áp với tổng giá trị 3,1 tỷ đồng
Từ khi có chủ trương của Đảng và Nhà nước về việc tiếp nhận lưới điệntrung áp nông thôn Điện lực Hà Nam đầu tư gần chục tỷ đồng để cải tạo nângcấp lưới điện, kiểm định 26.796 công tơ, 100% xã có giá bán điện bằng giátrần của Nhà nước Trong năm 2004, công ty chuyển đổi mô hình quản lýđiện nông thôn của 75 xã trong tỉnh
Năm 2002 tổng sản lượng điện của Điện lực Hà Nam 320 triệu KWh,tăng 300% so với năm 1997, đảm bảo được nguồn cung cấp điện liên tục trên
Trang 7địa bàn toàn tỉnh Về cơ bản đã giảm giá bán điện cho người nông dân thấphơn giá trần của Chính phủ quy định, tạo được niềm tin của khách hàng.
Năm 2003 được coi là “Năm công nghiệp” của tỉnh, nhằm phục vụ cho
dự án phát triển khu công nghiệp và các làng nghề tiểu thủ công nghiệp, Điệnlực Hà Nam đã đầu tư xây dựng thêm nguồn và 30 trạm biến áp, tại các vùngnông thôn, cùng với hệ thống lưới điện phục vụ cho khu công nghiệp ĐồngVăn Do làm tốt công tác quản lý, cho nên sang quý I năm 2003, tổn thất điệnnăng còn 6,17%/7% theo quy định, doanh thu đạt 55.972 triệu đồng, điệnthương phẩm đạt 79.769.000KWh/73 triệu theo kế hoạch, đạt 109,27%
Trong suốt thời gian qua, Đảng bộ Điện lực luôn được công nhận là tổchức Đảng trong sạch vững mạnh, tổ chức Công đoàn mạnh, Đoàn Thanhniên được Trung ương Đoàn tặng cờ cơ sở Đoàn vững mạnh trong 5 năm liền
và luôn là Đoàn cơ sở mạnh dẫn đầu khối cơ quan Dân - Chính - Đảng ở tỉnh,năm 2007 được Thủ tướng Chính phủ tặng Bằng khen
1.3 Chức năng, nhiệm vụ, quy mô của Chi nhánh Điện lực Hà Nam
1.3.1 Chức năng, nhiệm vụ
Chức năng, nhiệm vụ chính của Công ty Điện lực Hà Nam như sau:-Quản lý vận hành xây dựng, cải tạo, sửa chửa lưới điện; kinh doanhđiện năng trong tỉnh Hà Nam; tham gia xây dựng quy hoạch, kế hoạc pháttriển lưới điện trên địa bàn Hà Nam
-Tư vấn lập dự án đầu tư, thiết kế đường dây và trạm biến áp điện đếncấp điện áp 35KV
-Tư vấn giám sát thi công các công trình đường dây và trạm biến áp đếncấp điện áp 110KV; kinh doanh vật tư thiết bị điện; đại lý bảo hiểm; kinhdoanh các dịch vụ; viễn thông công cộng, truyền thông quảng cáo; đại lýkinh doanh các dịch vụ internet;
Trang 8-Đầu tư xây dựng và kinh doanh mạng truyền hình cáp
1.3.2 Quy mô của công ty
Công ty được Tổng công ty Điện lực Việt Nam (EVN) giao vốn và tàisản của Nhà nước, được huy động các nguồn vốn khác Công ty có tráchnhiệm bảo toàn và phát triển vốn được giao và làm tròn nghĩa vụ với Nhànước, với Tổng công ty Điện lực Việt Nam theo luật định và theo phân cấpcủa Tổng công ty Không ngừng cải tiến, phát triển, đổi mới thiết bị– côngnghệ, thực hiện giảm giá thành sản phẩm, giảm tổn thất điện năng
Công ty có tư cách pháp nhân, có con dấu của DNNN, thực hiện chế độhạch toán kinh tế độc lập, có quyền tự chủ trong các hoạt động sản xuất kinhdoanh và các hoạt động tài chính (theo sự phân cấp của Tổng công ty Điệnlực Việt Nam) Các doanh nghiệp trực thuộc hạch toán phụ thuộc trong công
ty, có tư cách pháp nhân, hoạt động theo pháp luật và điều lệ của công ty.Điện lực Hà Nam sau hơn 10 năm hình thành và phát triển đã có 20 đơn
vị trực thuộc với hơn 500 người lao động Ngoài việc đảm bảo tốt công ănviệc làm cho người lao động với thu nhập ổn định, giải quyết kịp thời, thỏađáng các chế độ theo đúng quy định của Nhà nước và thực hiện tốt việc điềudưỡng phục hồi chức năng cho cán bộ, công nhân viên, lãnh đạo đơn vị cònrất chú trọng tới các hoạt động của đoàn thể như Phụ nữ, Thanh niên, Côngđoàn
Trang 92 Tình hình hoạt động kinh doanh của công ty từ 2005-2008
2.1 Kết quả đạt được trong hoạt động kinh doanh của công ty
Biểu 1: Kết quả hoạt động kinh doanh của công ty qua các năm.
470 kWh, doanh thu đạt 314 tỷ đồng, đạt 104% kế hoạch được giao Đồngthời thực hiện công tác đầu tư xây dựng và cải tạo lưới điện với khối lượnggồm 52 công trình với tổng giá trị 29,5 tỷ đồng Năm 2007, điện thương phẩmcủa đơn vị đạt 519 kWh, tăng 10,5% so với năm 2006; doanh thu đạt 364 tỷđồng, tăng 15,9% so với năm 2006 Kết quả 2008 Điện lực Hà Nam đã hoànthành vượt mức kế hoạch Công ty điện lực 1 giao, về thương phẩm tăngtrưởng so với kế hoạch 0,4%, so với năm 2007 là 9,6%, tỷ lệ tổn thất so với
kế hoạch giảm 0,12%, so với năm 2007 giảm 0,51%, giá bán bình quân so với
kế hoạch tăng 0,47đ/kwh, so với năm 2007 tăng 7.5đ/kwh
Riêng công tác đầu tư xây dựng và cải tạo lưới điện đã thực hiện được
55 công trình với tổng giá trị là 31 tỷ đồng Nhất là những công trình trênđược hoàn thành và khai thác có hiệu quả, người tiêu dùng có được nguồncung cấp điện ổn định với chất lượng phục vụ tốt
Công ty được chủ động trong các hoạt động sản xuất kinh doanh và phảichịu trách nhiệm về hiệu quả kinh tế đạt được trong các hoạt động sản xuất
Trang 10kinh doanh đó Nhận thức được vấn đề nâng cao hiệu quả kinh tế trong sảnxuất kinh doanh là vấn đề sống còn của công ty, lãnh đạo công ty đã tập trungnguồn lực về vật chất cũng như trí tuệ dể phát triển sản xuất, cũng như tìmmọi biện pháp để nâng cao hiệu quả trong sản xuất kinh doanh điện năng.Những chỉ tiêu về kết quả trong hoạt động sản xuất kinh doanh của công
ty trong biểu 1 đã thể hiện rất rõ xu hướng phát triển kinh doanh cũng như xuhướng hiệu quả kinh doanh ngày càng tăng của doanh nghiệp Tất cả các chỉtiêu về kết quả hoạt động kinh doanh đạt được năm sau đều cao hơn nămtrước
2.2 Nguyên nhân
Đạt được những thành tích trên là do một số nguyên nhân chủ yếu sau:-Công ty đã được chủ động trong toàn bộ các hoạt động sản xuất kinhdoanh của mình nên công ty đã tổ chức lại mô hình sản xuất: thành lập các tổquản lý điện tổng hợp tại tất cả các phường trong toàn tỉnh; tổ tổng hợp chịutrách nhiệm toàn bộ các khâu trong dây chuyền sản xuất kinh doanh điệnnăng trong phạm vi địa bàn phường, xã mà họ quản lý gồm: vận hành lướiđiện, sửa chữa lưới điện, kinh doanh điện năng (như phát triển khách hàng,quản lý khách hàng, thu tiền điện từ khách hàng, …); đề ra các quy định phânphối lợi nhuận gắn lợi ích của người lao động với hiệu quả sản xuất kinhdoanh của đơn vị mà họ làm việc Nhờ tổ chức lại mô hình sản xuất như trênnên việc cấp điện cho khách hàng được cải thiện nhiều, thời gian sửa chữa sự
cố điện đuợc rút ngắn lại, phát triển thêm được khách hàng, quản lý kháchhàng chặt chẽ hơn, tỷ lệ tổn thất điện năng ngày càng giảm, năng suất laođộng ngày càng tăng (số lao động không tăng nhiều mà sản lượng điện báncho khách hàng lại tăng nhiều), thu nhập của người lao động ngày càng cao
…
Trang 11-Xác định đúng yếu tố có ảnh hưởng lớn nhất đến hiệu quả kinh doanhđiện năng là tỷ lệ thất thoát điện năng trong quá trình kinh doanh (tỷ lệ tổnthất điện năng), công ty đã xây dựng chương trình giảm tỷ lệ tổn thất điệnnăng của toàn công ty cũng như của từng tổ tổng hợp và kiên quyết tập trungchủ đạo thực hiện tốt chương trình này, nhờ vậy mà tỷ lệ tổn thất điện năngcủa lưới điện Hà Nam liên tục giảm.
Sản lượng điện bán cho khách hàng ngày càng tăng cao, ngoài yếu tố sốlượng khách hàng tăng mà còn có sự đóng góp đáng kể của yếu tố tỷ lệ tổnthất điện năng giảm
Với nguồn vốn có hạn, chủ đầu tư xây dựng mới lưới điện, củng cố cảitạo luới điện một cách có trọng điểm nhằm mục tiêu tăng sản lượng điện năngbán cho khách hàng và giảm tỷ lệ tổn thất điện năng
Trang 12PHẦN II: ĐÁNH GIÁ HOẠT ĐỘNG QUẢN TRỊ TẠI CHI
NHÁNH ĐIỆN LỰC HÀ NAM
1 Cơ cấu tổ chức bộ máy quản lý của chi nhánh
1.1 Sơ cấp tổ chức và mô hình tổ chức bộ máy quản lý của công ty
Theo Quyết định số 181 ĐVN /HĐQL ngày 24/3/1995 của Hội đồng quản
lý Tổng công ty Điện lực Việt Nam, sau khi chuyển sang mô hình mới, công
ty Điện lực Hà Nam có mô hình tổ chức quản lý sau:
* Ban Giám đốc: - Giám đốc: 1
- Phó Giám đốc: 3 (Kỹ thuật, kinh doanh, đầu tư phát triển)
1 Trung tâm điều độ thông tin
2 Trung tâm thí nghiệm điện
3 Văn phòng
4 Trung tâm máy tính
5 Xưởng vật tư
Trang 13* Các xí nghiệp hạch toán phụ thuộc:
- Các điện lực khu vực hoạt động theo phương thức xí nghiệp: 9 Điện
lực
- Các xí nghiệp phụ trợ: 04 xí nghiệp, gồm:
1 Xí nghiệp xây lắp điện
2 Xí nghiệp sửa chữa thiết bị đo đếm điện
3 Xí nghiệp thiết kế điện
4 Xí nghiệp quản lý lưới điện 110KV
Sơ đồ tổ chức quản lý công ty điện lực
Phòng hành chính tổng hợp
Phòng quản
lý xây dựng
Phòng vật tư
&
XNK
Phòng kinh doanh điện năng
Phòng điện nông thôn
Phòng Kinh
tế đối ngoại
Phòng KHSX
&
ĐTXD
Phòng
tổ chức lao động
Phòng tài chính kế toán
Phòng thanh tra bảo vệ
Các đơn vị thành viên
TT Điều độ HTĐMB
Trang 14Biểu 2: Phân cấp trong công ty Điện lực Hà nam Bậc quản trị Cấp trên để báo
cáo
Quyền và phạm vi quyết định
công ty.
chính, đấu thầu, kế hoạch.
uỷ quyền.
phân công.
việc.
1.1.1 Chức năng, nhiệm vụ cơ bản của bộ phận Quản lý
- Giám đốc : là người đại diện pháp nhân trong mọi hoạt động của công
ty, chịu trách nhiệm trước pháp luật và Tổng giám đốc công ty Giám đốc làngười điều hành cao nhất trong công ty
Giám đốc chịu trách nhiệm ký nhận các nguồn vốn, tài sản và các nguồnlực khác do Tổng giám đốc giao cho công ty trong quản lý, điều hành côngviệc
Chỉ đạo xây dựng kế hoạch ngắn hạn, trung hạn về sản xuất, kinh doanhcủa công ty, kế hoạch đầu tư chiều sâu, mở rộng, đổi mới, hiện đại hoá thiết
Trang 15bị, công nghệ, áp dụng tiến bộ khoa học kỹ thuật, xây dựng đội ngũ cán bộcông nhân viên, đáp ứng yêu cầu phát triển của doanh nghiệp
Chỉ đạo xây dựng phương án, quy hoạch phát triển lưới điện Hà nội vàcác phương án bảo vệ, khai thác các tiềm năng kinh doanh của công ty, cácphương án liên doanh, liên kết trong và ngoài nước, trình Tổng công ty phêduyệt và tổ chức thực hiện
Đề nghị Tổng giám đốc Công ty bổ nhiệm, miễn nhiệm, khen thưởng,
kỷ luật Phó giám đốc công ty, các doanh nghiệp trực thuộc Quyết định bổnhiệm, miễn nhiệm, khen thưởng, kỷ luật trưởng phòng, phó phòng công ty,các doanh nghiệp trực thuộc theo đề nghị của Giám đốc các doanh nghiệp,các đơn vị trực thuộc
Được ra quyết định vượt nhiệm vụ, quyền hạn của mình khi có cáctrường hợp khẩn cấp: thiên tai, hoả hoạn, tai nạn, sự cố, … và chịu tráchnhiệm về các quyết định đó, đồng thời báo cáo ngay với Tổng giám đốc vàcác cơ quan có thẩm quyền giải quyết tiếp
- Các Phó giám đốc: giúp việc Giám đốc, được Giám đốc uỷ quyền quản
lý, điều hành một số lĩnh vực theo sự phân công cụ thể và chịu trách nhiệmtrước pháp luật và trước giám đốc công ty
- Công ty Điện lực Hà Nam còn thành lập Hội đồng doanh nghiệp Hội
đồng doanh nghiệp thành lập trên cơ sở thoả thuận giữa Giám đốc với Banchấp hành Công đoàn dưới sự lãnh đạo của Đảng ủy công ty Hội đồng doanhnghiệp là cơ quan tư vấn cho Giám đốc công ty về các mặt hoạt động sản xuấtkinh doanh của doanh nghiệp và phát huy quyền làm chủ của công nhân viênchức Những nghị quyết, quyết định của hội đồng có giá trị khi có quá bán sốthành viên dự họp tán thành và ký văn bản Trong trường hợp Giám đốckhông tán thành những nội dung đã kết luận, biểu quyết thì Giám đốc quyếtđịnh và tự chịu trách nhiệm, đồng thời báo cáo lên Tổng giám đốc công ty
- Các phòng ban chuyên môn nghiệp vụ (đứng đầu là các trưởng
phòng): có chức năng tham mưu, giúp việc Giám đốc trong quản lý, điều hành
Trang 16công việc về lĩnh vực công tác phòng được phân công, tổ chức điều hành,quản lý phòng mình phụ trách thực hiện nhiệm vụ giám đốc giao cho.
Bên cạnh đó, công ty còn có các xưởng, đội, xí nghiệp, trung tâm
trực thuộc do các Phó giám đốc phụ trách, đứng đầu là các quản đốc, tổ
trưởng, giám đốc xí nghiệp và giám đốc trung tâm, cũng có quyền hạnquản lý và điều hành hoạt động của đơn vị mình, phụ trách, kiểm tra, giámsát công việc, tham mưu cho Ban giám đốc và chủ động giải quyết cáccông việc và nhiệm vụ mà Giám đốc giao
Trong một doanh nghiệp, các bộ phận, phòng ban khác nhau thì có chứcnăng hoạt động khác nhau Giám đốc doanh nghiệp thường ban hành văn bảnxác định phạm vi hoạt động và chức năng nhiệm vụ của các bộ phận này.Công ty Điện lực Hà Nam cũng vậy, khi ký quyết định thành lập một bộ phậnnào thì Giám đốc đều ra văn bản quy định chức năng, nhiệm vụ của bộ phận
đó Hiện nay, hệ thống tổ chức của cơ quan công ty Điện lực Hà Nam gồm có
16 phòng ban Nhiệm vụ, chức năng của các phòng ban như sau:
1.1.2 Văn phòng Công ty
Thực hiện công tác văn thư lưu trữ, phục vụ lễ tân văn phòng, nhà khách,
có nhiệm vụ mua sắm trang thiết bị dụng cụ hành chính cho các bộ phậnthuộc công ty, đảm bảo vệ sinh công cộng và các phòng làm việc, thực hiệncông tác y tế của Công ty, phục vụ bữa ăn trưa cho CBCNV, làm công táctuyên truyền, giải đáp thắc mắc của khách hàng
Bộ phận Văn phòng công ty hiện nay có 52 người, trong đó 1 trưởngphòng (chánh văn phòng), 2 phó phòng (2 phó văn phòng), 26 nữ (50%), trình
độ đại học có 13 người (chiếm 25%), trung học – cao đẳng có 8 người (chiếm15,43%), còn lại là lao động phổ thông 31 người (chiếm 59,57%) Nhân lựccủa Văn phòng công ty như vậy là thừa Trên văn phòng, phụ trách công việcvăn thư lưu trữ, công tác quản trị, y tế là 12 người, còn lại 40 người phân chiavào việc phụ trách nhà ăn ca, vệ sinh công cộng và các phòng làm việc
Trang 171.1.3 Nhiệm vụ cơ bản của phòng Kế hoạch.
Hướng dẫn các đơn vị lập kế hoạch sản xuất dài hạn (5 năm), ngắn hạn(1 năm), tổng hợp cân đối trình Giám đốc Công ty xét duyệt và Tổng công typhê duyệt, hướng dẫn các đơn vị trực thuộc Công ty về nghiệp vụ kế hoạch;Báo cáo định kỳ việc thực hiện kế hoạch hoá sản xuất tuần, tháng, quí, nămtheo quy định; Tham mưu đề xuất với Giám đốc Công ty sử dụng có hiệu quả cácnguồn vốn; Thực hiện công tác điều độ vận hành lưới điện hàng ngày, điều độlực lượng, vật tư, phương tiện phục vụ xử lý sự cố; Lập kế hoạch mua sắm vậttư; Quản lý các phương án đại tu sửa chữa trong kế hoạch sản xuất đã đượcGiám đốc phê duyệt; Đôn đốc các công trình để đạt được tiến độ
Phòng Kế hoạch hiện nay có 16 người, trong đó 1 trưởng phòng và 2 phóphòng, 4 nữ (25%), đa số đều có trình độ đại học có 15 người (chiếm93,75%), có 1 người là lao động phổ thông Tuy nhiên sự phân công lao độngtrong phòng còn chưa thực sự hợp lý, có người phải làm quá nhiều việc, trongkhi một số khác lại không có việc để làm
Nhiệm vụ tham mưu với Giám đốc sử dụng có hiệu quả các nguồn vốnhầu như bị bỏ qua, phòng hầu như chỉ chú trọng đến công tác tổng hợp vàduyệt kế hoạch các bộ phận trong công ty Công tác lập kế hoạch mua sắm vật
tư cũng chỉ nằm trong kế hoạch hàng năm của công ty, còn đối với các côngtrình thầu lại không thuộc nhiệm vụ chức năng của phòng
1.1.4 Nhiệm vụ cơ bản của phòng Tổ chức lao động.
Tham mưu đề xuất các phương án về tổ chức, mô hình quản lý SXKD,phát triển nguồn lực về lao động, năng lực, trình độ quản lý, chuyên môn phùhợp với nhu cầu SXKD thực tế của Công ty; Lập quy hoạch về cán bộ thuộcdiện Công ty quản lý, tuyển chọn đội ngũ quản lý kế cận; Tham mưu đề xuất,
tổ chức thực hiện về chế độ, hình thức trả lương, trả thưởng, tiến hành xâydựng các tiêu chuẩn cấp bậc công việc; Quyết toán kế hoạch LĐTL hàng quý
và cả năm cho các đơn vị trực thuộc trong Công ty, thường xuyên thực hiện
Trang 18chế độ kiểm tra phân phối thu nhập, các chế độ tiền lương, tiền thưởng ở đơnvị; Quản lý hồ sơ cán bộ công nhân viên; Nghiên cứu, áp dụng và thực hiệnđúng các chế độ chính sách: HĐLĐ, BHXH, BHYT, BHLĐ … ; Có kế hoạch
và triển khai thực hiện theo kế hoạch về: Bồi huấn nâng bậc lương công nhân,nâng lương cho viên chức (gián tiếp) tuyển chọn, đào tạo, bồi dưỡng, nângcao trình độ quản lý, chuyên môn nghiệp vụ cho đội ngũ cán bộ quản lý vàCNVC theo yêu cầu SXKD của Công ty; Hướng dẫn và làm thủ tục cho cácđoàn đi thực tập, học tập công tác trong nước và ngoài nước
Phòng Tổ chức lao động hiện nay có 12 người, trong đó 1 trưởng phòng
và 1 phó phòng, 4 nữ (33,3%), đa số đều có trình độ đại học có 11 người(chiếm 91,67%), có 1 người trình độ cao đẳng Nói chung, nhiệm vụ chứcnăng của phòng là khá rõ ràng Công tác đào tạo, bồi dưỡng nâng cao trình độcủa cán bộ công nhân viên cũng đã được quan tâm nhưng hầu như vẫn chỉ là
bề nổi, chưa thực sự mang lại hiệu quả cao Chức năng tổ chức nhân sự tạicông ty Điện lực Hà nội hiện nay khá được coi trọng, tuy nhiên quá trình tuyểndụng và tìm cán bộ kế cận vẫn còn chịu nhiều yếu tố chủ quan, phần nào khôngphụ thuộc vào yêu cầu khách quan của công việc Đây cũng là một trong nhữngnguyên nhân dẫn tới việc sắp xếp bố trí nhân sự chưa thực sự phù hợp với yêucầu của công việc
1.1.5 Nhiệm vụ cơ bản của phòng Kỹ thuật.
Tham gia xây dựng kế hoạch sản xuất tháng, quý, năm và dài hạn củaCông ty, đề xuất các biện pháp kỹ thuật để hoàn thành các chỉ tiêu kinh tế kỹthuật của kế hoạch đã đề ra; Lập quy hoạch lưới điện toàn Công ty theo yêucầu phát triển của phụ tải, phối hợp cùng với các Điện lực lập kế hoạch pháttriển và cải tạo lưới điện trong quận huyện theo quy hoạch chung đạt yêu cầu;Kiểm tra, theo dõi, giám sát côngtác quản lý vận hành của các Điện lực vàxưởng 110 KV, cùng các đơn vị trên nghiên cứu đề xuất các biện pháp khắcphục sự cố, các hiện tượng bất thường của thiết bị lưới điện xảy ra trong quá
Trang 19trình vận hành; Tham gia các phương án sửa chữa đại tu thiết bị, đôn đốc tiến
độ thực hiện; Lập các phương án cấp điện, các phương án đảm bảo điện trongcác thời kỳ đặc biệt hoặc các thời gian phục vụ nhiệm vụ chính trị của Thủ đô;Cùng các Điện lực đề xuất các biện pháp kỹ thuật giảm tổn thất điện năng trêntoàn lưới điện của Công ty; Chủ trì công tác nghiên cứu, áp dụng tiến bộKHKT, công tác sáng kiến cải tiến kỹ thuật, tổ chức các hội nghị chuyên đề,các tài liệu nghiên cứu kỹ thuật; Tham gia bồi huấn và đào tạo công nhân kỹthuật, thợ bậc cao đạt yêu cầu
Phòng Kỹ thuật hiện nay có 20 người, trong đó 1 trưởng phòng và 1 phóphòng, 3 nữ (15%), đa số đều có trình độ đại học có 18 người (chiếm 90%),trong đó có 1 người trình độ Thạc sỹ, 12 người có chuyên môn kỹ thuật, 5người chuyên môn khác, và có 2 người trình độ cao đẳng Nói chung, nhiệm
vụ chức năng của phòng là khá rõ ràng Đây là bộ phận rất quan trọng có liênquan nhiều đến kết quả hoạt động kinh doanh của công ty, đặc biệt là phòng
đã có đóng góp lớn trong việc đưa ra một số biện pháp làm giảm tổn thất điệnnăng Trong công ty, phòng Kỹ thuật được lãnh đạo chú trọng và quan tâmđầu tư, tuy nhiên nhân lực trong phòng như vậy là quá nhiều, gây nên tìnhtrạng lãng phí nhân lực
1.1.6 Nhiệm vụ cơ bản của phòng Tài chính kế toán.
Lập kế hoạch tài chính; Quản lý và sử dụng nguồn vốn, quỹ của Công ty;
Tổ chức thực hiện các nghiệp vụ ứng dụng, cấp phát chi phí cho các Điện lựctheo kế hoạch được duyệt, thanh toán các hợp đồng mua bán vật tư phục vụsản xuất vận hành, đại tu…; Tính toán, ghi chép, phản ánh chính xác, kịp thờitình hình biến động về tài sản, vật tư, tiền vốn, tính toán giá thành sản phẩm
và những hoạt động tài chính khác; Thanh toán đầy đủ, kịp thời tiền lương vàcác chế độ khác đối CBCNV trong toàn công ty; Thực hiện quyết toán tàichính năm với TCT, quyết toán thuế với Cục thuế và các đoàn kiểm tra quyếttoán tài chính; Thông qua hợp đồng theo dõi chặt chẽ việc mua bán vật tư
Trang 20trong và ngoài nước, theo dõi việc cấp vật tư, thiết bị cho đơn vị thi công,theo dõi vật tư tồn kho, nhượng bán.
Phòng Tài chính kế toán hiện nay có 22 người, trong đó 1 trưởng phòng
và 1 phó phòng, 20 nữ (90,9%), trình độ đại học có 16 người (chiếm 72,72%),trong đó chủ yếu là tốt nghiệp chuyên ngành kinh tế, và có 6 người trình độcao đẳng chuyên ngành kinh tế
Bộ phận này có chức năng nhiệm vụ khá rõ ràng, xong thực tế việc thựchiện nhiệm vụ của mình còn nhiều bất cập và hạn chế Thanh quyết toán chocác bộ phận trong công ty còn chậm trễ, ảnh hưởng tới việc phân tích hoạtđộng kinh doanh, giám sát chi tiêu đôi lúc còn lỏng lẻo, chi phí quản lý cao.Ngoài ra, việc phân tích hoạt động tài chính, lập kế hoạch tài chính cũng lànhiệm vụ quan trọng của phòng, xong không được quan tâm đúng mức, có vaitrò mờ nhạt hoặc không thực hiện, và nếu có thực hiện cũng chỉ là phiến diện,không có những đánh giá sát thực Thực chất phòng chỉ thực hiện chức năngnhiệm vụ kế toán – thống kê thuần tuý
1.1.7 Nhiệm vụ cơ bản của phòng Vật tư.
Đảm bảo tiếp nhận vật tư thiết bị theo hợp đồng; Thực hiện đầy đủ cácbước kiểm tra số lượng, chất lượng và các điều kiện kỹ thuật theo quy địnhtrong hợp đồng, thực hiện các thủ tục nhập hàng và thanh quyết toán với bênbán; Bảo quản vật tư, đại tu sửa chữa thiết bị, nhà kho, xây dựng cơ bản, ápdụng các tiến độ kỹ thuật vào quản lý và kế hoạch bảo vệ, phòng chống cháy,phòng chống bão lụt, thiên tai; Tổ chức thực hiện việc kiểm kê vật tư (theomốc 1/7, 1/1) tại các kho; Tổ chức thực hiện việc tiêu thụ vật tư tồn kho ứđọng, khai thác tận dụng vật tư, thu hồi vật tư sau thanh lý đúng quy định;Kiểm tra thường xuyên các đơn vị về công tác mua, quản lý, sử dụng, quyếttoán vật tư, có đề xuất với Giám đốc các biện pháp xử lý nếu có sai phạm
Trang 21Phòng Vật tư hiện nay có 43 người, trong đó 1 trưởng phòng và 1 phóphòng, 14 nữ (32,55%), trình độ đại học có 8 người (chiếm 18,6%), có 12người trình độ cao đẳng (chiếm 27,9%), còn lại 23 người là lao động phổthông Thực tế, công ty có 4 kho vật tư và do phòng quản lý, số cán bộ nhânviên trên văn phòng là 12 người, còn lại là làm việc ở dưới kho Nhiệm vụchức năng của phòng cũng khá rõ ràng, tuy nhiên việc thực hiện trên thực tếcòn tồn tại nhiều hạn chế Quản lý của phòng còn lỏng lẻo, chưa thực sự sátsao nên dẫn đến tình trạng một số nhân viên dưới kho lợi dụng vị thế củamình để làm lợi cho bản thân, làm chậm trễ việc nhập hàng và thanh quyếttoán với bên bán Ngoài ra, công tác bảo quản vật tư đã được thực hiện khátốt, không có hiện tượng mất mát, sắp xếp vật tư hàng hoá trong kho gọngàng, ngăn nắp.
1.1.8 Nhiệm vụ cơ bản của phòng Bảo vệ quân sự.
Dự thảo chương trình, kế hoạch, phương án bảo vệ, xây dựng, bổ sungsửa đổi nội quy bảo vệ trong toàn Công ty; Đôn đốc, kiểm tra, giám sát việcchấp hành pháp luật, chế độ, thể lệ, nội quy trong công tác và việc thực hiệncông tác bảo vệ tại các đơn vị trong toàn Công ty; Tổ chức công tác quản lýhành chính, trật tự trị an, an toàn xã hội trong toàn Công ty (quản lý vũ khí,chất nổ, ), tổ chức bảo vệ hiện trường những vụ việc xảy ra, báo cáo kịp thờicho Thủ trưởng và cơ quan Công an đến giải quyết; Phối hợp với lực lượngCông an giải quyết những yêu cầu cấp bách trong kinh doanh sản xuất và bảo
vệ những mục tiêu quan trọng của Công ty Bố trí kịp thời lực lượng tự vệ đểđảm bảo các mặt công tác bảo vệ an toàn cần thiết
Bộ phận này có 49 người, 1 trưởng phòng và 1 phó phòng, có 5 ngườitrình độ đại học (10,2%), 2 người trình độ cao đẳng (4,08%), còn lại 42 người
là lao động phổ thông (85,72%) Nhìn chung bộ phận này thực hiện nhiệm vụtương đối tốt, không để xảy ra những việc trộm cắp, an ninh trật tự trong toàncông ty được bảo vệ tốt, tuy đôi lúc còn quá máy móc
Trang 221.1.9 Nhiệm vụ cơ bản của phòng Quản lý đầu tư xây dựng.
Nắm bắt kịp thời những thay đổi chính sách, chế độ liên quan đến côngtác đầu tư xây dựng, từ đó nghiên cứu, hướng dẫn áp dụng kịp thời và tổ chứcthực hiện đúng với quy định theo các văn bản hiện hành về công tác đầu tưxây dựng của Nhà nước và cơ quan cấp trên; Tổ chức thẩm định các dự án,báo cáo nghiên cứu khả thi được phân cấp để trình cấp có thẩm quyền quyếtđịnh đầu tư; Thẩm định các đề án thiết kế do Công ty thiết kế thuộc mọinguồn vốn (kể cả nguồn vốn khách hàng), trình Giám đốc Công ty ký duyệt;Thẩm định kỹ thuật các đề án thiết kế do các đơn vị ngoài Công ty thiết kếliên quan đến lưới điện do Công ty Điện lực Hà Nam quản lý
Phòng Quản lý đầu tư có 9 người, 1 trưởng phòng, 2 phó phòng, 100%trình độ đại học, trong đó có 6 người chuyên môn kỹ thuật, 2 người chuyênmôn kinh tế và 1 người có chuyên môn khác Nói chung nhiệm vụ chức năngcủa phòng là rõ ràng, trên thực tế phòng thực hiện chức năng của mình tươngđối tốt, tuy đôi lúc thời gian thẩm định kéo dài, gây ảnh hưởng đến tiến độcông việc Ngoài ra, cũng không cần để 2 phó phòng, thực tế chỉ cần 1 phóphòng là đủ
1.1.10 Nhiệm vụ cơ bản của phòng kinh doanh bán điện.
Hướng dẫn và tổ chức kiểm tra việc thực hiện các quy trình, quy định,nghiệp vụ về công tác kinh doanh bán điện của các Điện lực; Quản lý hệthống đo đếm điện mua đầu nguồn, quyết toán sản lượng với Tổng công ty;Quản lý hệ thống đo đếm điện năng đầu nguồn giữa Công ty với các Điện lực,tính toán phân tích chi phí điện năng truyền tải toàn Công ty hàng tháng, quý,năm; Tổng hợp và quản lý tốt quỹ tiền điện (bao gồm phát sinh, số thu và dự
nợ tiền điện); Trực tiếp thu tiền điện của khách hàng Công ty cấp nước vàCông ty Chiếu sáng công cộng đạt yêu cầu; Tổng hợp, phân tích đánh giá tìnhhình thực hiện các chỉ tiêu cơ bản trong công tác kinh doanh bán điện hàngquý, năm của Công ty và các Điện lực; Lập kế hoạch và phối hợp với các
Trang 23phòng liên quan trong việc đào tạo bồi huấn nghiệp vụ cho CBCNV làm côngtác kinh doanh bán điện trong toàn Công ty.
Phòng Kinh doanh bán điện có 32 người, 1 trưởng phòng, 2 phó phòng,
có 29 người trình độ đại học (90,62%), trong đó có 11 người chuyên môn kỹthuật, 13 người chuyên môn kinh tế và 5 người có chuyên môn khác; còn lại
có 3 lao động phổ thông Trên thực tế, số cán bộ văn phòng chỉ có 6 người,còn lại là có nhiệm vụ ghi chỉ số công tơ giữa công ty với Tổng công ty, vàgiữa công ty với các Điện lực trực thuộc, và làm một số công việc khác Vớinhiệm vụ chức năng cơ bản như trên, phòng thực sự không cần nhiều cán bộnhư hiện nay, mà đa số lại có trình độ đại học Như vậy là quá lãng phí, cả vềlượng lẫn về chất Phòng chỉ cần số lượng cán bộ ít hơn và không nhất thiết sốcán bộ có trình độ đại học chiếm tỷ lệ cao như vậy
1.1.11 Nhiệm vụ cơ bản của KTĐN-XNK.
Giao dịch và giải quyết các công việc thuộc lĩnh vực KTĐN và hợp tácquốc tế trong toàn Công ty bao gồm: Tìm hiểu và giao dịch với các Công tynước ngoài về các lĩnh vực liên quan tới đầu tư, liên doanh sản xuất; Lập kếhoạch, xây dựng chương trình, nội dung cho các đoàn ra, đoàn vào bao gồm
cả thủ tục hợp tác quốc tế: hộ chiếu, visa…; Chuẩn bị đầy đủ hồ sơ và cácđiều kiện cần thiết giúp Giám đốc trong những việc mời thầu, chọn thầu, kýhợp đồng ngoại theo phân cấp của TCT; Đảm bảo trách nhiệm về công tácXNK vật tư, thiết bị trong toàn Công ty (triển khai các hợp đồng ngoại từkhâu đầu tới khi hàng về kho Công ty); Thực hiện tốt việc nghiên cứu thịtrường trong và ngoài nước về các loại vật tư, thiết bị có công nghệ cao đểtham mưu cho Giám đốc Công ty trong việc chỉ đạo nhập khẩu vật tư, thiết bị
có chất lượng cao phục vụ sản xuất kinh doanh
Phòng hiện nay có 6 người, 1 trưởng phòng, không có phó phòng, 100%trình độ đại học, trong đó 2 người chuyên môn kỹ thuật (33,3%), 2 ngườichuyên môn kinh tế (33,3%) và 2 người chuyên môn khác (33,3%) Trên thực
Trang 24tế, vai trò của phòng rất mờ nhạt, không đóng vai trò gì trong hoạt động kinhdoanh của công ty Công tác tìm hiểu và giao dịch với các Công ty nước ngoài
về các lĩnh vực liên quan tới đầu tư, liên doanh sản xuất, nghiên cứu thịtrường trong và ngoài nước về các loại vật tư, thiết bị có công nghệ cao hầunhư không có, các bạn hàng thường tự tìm đến công ty khi có dự án hay côngtrình, phòng chỉ đơn thuần là làm thủ tục hay hồ sơ trong việc mời thầu, chọnthầu và ký kết hợp đồng ngoại, chuẩn bị các thủ tục hợp tác quốc tế
1.1.12 Nhiệm vụ cơ bản của phòng Thanh tra.
Xây dựng chương trình kế hoạch và tổ chức các cuộc thanh tra, kiểm tracác mặt hoạt động của công ty; Tiếp nhận và tổ chức xem xét các đơn thưkhiếu nại, tố cáo; Thực hiện công tác kiểm tra chống lấy cắp điện; Tham mưugiúp Giám đốc quản lý, chỉ đạo công tác kiểm tra điện trong toàn Công ty;Tham gia trực tiếp kiểm tra và tính toán những vụ vi phạm sử dụng điện theoyêu cầu của Giám đốc; Phối hợp với các cơ quan pháp luật, các đoàn thanhtra, kiểm tra của các cấp theo yêu cầu của Giám đốc; Tham gia, phối hợp vớiHội đồng xử lý vi p hạm sử dụng điện của Tỉnh khi có yêu cầu
Phòng Thanh tra hiện có 17 người, 1 trường phòng và 1 phó phòng, 12người có trình độ đại học chiếm 70,58% (trong đó 4 người chuyên môn kỹthuật, 1 người chuyên môn kinh tế và 7 người chuyên ngành khác), 2 ngườitrình độ cao đẳng chiếm 11,76% và 3 người là công nhân kỹ thuật chiếm17,64% Nói chung, nhiệm vụ chức năng của phòng là khá rõ ràng, phòng đãphát hiện kịp thời một số hiện tượng vi phạm sử dụng điện, tránh tổn thất chocông ty
1.1.13 Nhiệm vụ cơ bản của phòng Quản lý tiếp nhận lưới điện nông thôn.
Quản lý, theo dõi toàn bộ các công việc tiếp nhận lưới điện nông thôn;Phối hợp, đôn đốc và theo dõi chặt chẽ với các cơ quan ban ngành Tỉnhvề các
dự án điện nông thông cấp Tỉnh; Hướng dẫn, đôn đốc, theo dõi việc tiếp nhận
Trang 25lưới điện nông thôn của các Điện lực; Phối hợp tốt với các ngành, các cấp củaTỉnh, UBND huyện thực hiện việc khảo sát, kiểm tra mô hình quản lý và giábán điện nông thôn.
Phòng Quản lý điện nông thôn hiện nay có 5 người, 1 trưởng phòng và 1phó phòng, trình độ đại học có 3 người (60%), cao đẳng có 2 người (40%).Nhiệm vụ chức năng của phòng khá rõ ràng, trên thực tế, về cơ bản đã đápứng được yêu cầu đề ra
1.1.14 Nhiệm vụ cơ bản của phòng Kiểm toán nội bộ.
Lập kế hoạch, đề xuất chương trình nội dung thực hiện kiểm toán trìnhGiám đốc phê duyệt; Kiểm tra việc tuân thủ các chế độ, các quy định quản lýtài chính của Nhà nước, TCT và Công ty đã ban hành đối với các đơn vị, bộphận trong Công ty; Phối hợp, tham gia cùng các phòng chức năng Công tytrong các chương trình, công việc khác khi có yêu cầu của Giám đốc Công ty;Phối hợp với Kiểm toán nội bộ của TCT khi có yêu cầu
Phòng Kiểm toán nội bộ có 6 người, có 1 trưởng phòng và không có phóphòng, 100% có trình độ đại học và đều là chuyên ngành kinh tế Thực tế, vaitrò của phòng rất mờ nhạt, hoạt động chỉ mang tính hình thức, không đúngnhư chức năng nhiệm vụ đã đề ra, mặt khác, kết quả kiểm toán của phòngcũng không được chấp nhận khi có kiểm toán Nhà nước hay kiểm toán củaTổng công ty đến làm việc, chính vì vậy mà hoạt động của phòng gần nhưkhông hiệu quả
1.1.15 Nhiệm vụ cơ bản của phòng Bảo hộ lao động.
Tham mưu giúp Giám đốc và thực hiện công tác an toàn, BHLĐ trongcông ty, cụ thể: Xây dựng kế hoạch KTAT, các biện pháp ATLĐ; Tổ chứcbiên soạn, trình duyệt các nội quy, quy chế, quy trình, quy định, biện phápđảm bảo ATLĐ - BHLĐ - VSLĐ - PCCN; Theo dõi, đôn đốc và kiểm tra việcthực hiện các chính sách, chế độ, tiêu chuẩn, quy phạm của Nhà nước, các chỉthị, nội quy, quy chế , quy trình, quy phạm của ngành về ATLĐ - BHLĐ -
Trang 26VSCN; Điều tra các vụ tai nạn lao động, sự cố lưới điện, cháy nổ, tổ chứckiểm điểm làm rõ nguyên nhân, rút kinh nghiệm, đề ra biện pháp phòng ngừa;Phối hợp với phòng BVQS và các đơn vị lập phương án PCCC của Công ty,đôn đốc và kiểm tra việc thực hiện phương án đã được duyệt đối với các đơnvị.
Phòng Bảo hộ lao động hiện có 6 người, 1 trưởng phòng và 1 phó phòng,
5 người trình độ đại học (83,33%) và 1 người trình độ cao đẳng (16,67%).Phòng hoạt động tương đối có hiệu quả, không để xẩy ra hiện tượng nào đángtiếc
1.1.16 Nhiệm vụ cơ bản của phòng Quản lý đấu thầu.
Thực hiện các thủ tục đấu thầu mua sắm VTTB; Tham gia thẩm tra vàtrình duyệt kế hoạch đấu thầu, hồ sơ mời thầu, thẩm định kết quả đấu thầu, nộidung hợp đồng với các nhà thầu của các dự án do các đơn vị chủ trì trìnhGiám đốc phê duyệt
Phòng Quản lý đấu thầu có 5 người, 1 trưởng phòng và 1 phó phòng,100% trình độ đại học, trong đó 2 người chuyên môn kỹ thuật và 3 người cóchuyên môn kinh tế Nói chung, hoạt động của phòng tương đối có hiệu qủa,đảm bảo đúng quy trình mời thầu và thẩm định kết quả đấu thầu
1.1.17 Nhiệm vụ cơ bản của phòng Thi đua tuyên truyền
Tổ chức thực hiện công tác thi đua khen thưởng và tuyên truyền trongcông tác sản xuất kinh doanh của Công ty; Nghiên cứu, tổ chức xây dựng cáctiêu chuẩn thi đua để tổ chức phát động các phong trào thi đua quý, năm vàhướng dẫn tổ chức thực hiện; Tổ chức thực hiện công tác tuyên truyền, là đầumối liên hệ giữa Công ty và các cơ quan báo chí – phát thanh – truyền hình vàcác phóng viên, biểu dương các gương người tốt việc tốt và sự phát triển củaCông ty; Quản lý và xây dựng phòng truyền thống của công ty, thu thập các tưliệu, dữ liệu, hiện vật có giá trị bổ sung vào phòng truyền thống
Trang 27Phòng hiện nay có 6 người, 1 trưởng phòng và 1 phó phòng, 4 ngườitrình độ đại học (66,67%) và 2 người trình độ cao đẳng (33,33%) Nhiệm vụchính của phòng là thi đua và công tác tuyên truyền Trên thực tế, phòng chủyếu làm công tác thi đua, còn công tác tuyên truyền và đầu mối liên hệ vớicác cơ quan báo chí – tuyên truyền hầu như không có Nói chung, chức năngnhiệm vụ thực tế của phòng không đủ để cán bộ làm, hay nói cách khác, vớinhiệm vụ chức năng như vậy, công ty bố trí riêng 1 phòng để phụ trách là hơilãng phí Đây cũng là một trong những nguyên nhân làm cho bộ máy củacông ty thêm cồng kềnh.
2 Phương pháp xây dựng chiến lược và kế hoạch kinh doanh của công ty
2.1 Phương pháp xây dựng chiến lược của công ty.
- Công ty chịu trách nhiệm tổ chức lập kế hoạch dài hạn, kế hoạch 5 năm
có phân ta từng năm trên cơ sở thực tế nguồn lực hiện có, trình Tổng công typhê duyệt và tổ chức thực hiện
Theo hướng dẫn của Công ty, các đơn vị tiến hành lập kế hoạch của đơn
vị mình theo chức năng, nhiệm vụ để xây dựng kế hoạch dài hạn, kế hoạchphát triển 5 năm, kế hoạch năm, quá trình Công ty xét duyệt và tổ chức thựchiện
Qua tham khảo một số mô hình quản lý kinh doanh điện năng của cácnước trên thế giới gắn liền với việc xem xét thực trạng mô hình quản lý độcquyền nhà nước cũng như hoạt động sản xuất kinh doanh ngành Điện ViệtNam Với những định hướng phát triển của ngành Điện trong thời gian tới cầnthiết phải xây dựng một mô hình quản lý phù hợp nhằm đáp ứng được yêucầu phát triển thị trường điện lực và nâng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh
Có thể xem xét biến động của từng đối tượng tham gia vào thị trường điệntrong giai đoạn 2005-2010 để xây dựng mô hình hợp lý, cụ thể như sau:
- Đối với EVN: do đặc thù của ngành điện Việt Nam trong điều kiệnhiện nay là mức cung khó có thể đáp ứng được cầu điện năng trong giai đoạn
Trang 28này EVN cần chủ động điều tiết các nguồn phát đảm bảo cân bằng hệ thống,
do vậy có thể trở thành người mua duy nhất của các nhà máy điện
- Đối với các nhà máy điện: từng bước thực hiện cổ phần hoá các nhàmáy điện, chuyển các nhà máy điện thuộc EVN thành các nhà máy điện độclập Các nhà máy điện chỉ bán điện trực tiếp cho EVN thông qua chào giácạnh tranh Tuy nhiên trong điều kiện phát triển hơn của hệ thống lưới điện,các khách hàng lớn cũng có thể mua trực tiếp từ các nhà máy điện
- Đối với các công ty truyền tải: với bản chất là độc quyền tự nhiên, dovậy Nhà nước vẫn nắm giữ thực hiện các hoạt động truyền tải điện từ ngườimua duy nhất (EVN) đến các công ty điện lực
- Đối với các công ty phân phối điện năng: thực hiện chuyển đổi trởthành đơn vị độc lập với EVN dưới hình thức Công ty mẹ - Công ty con Doviệc chuyển đổi thị trường điện thực tế không ảnh hưởng nhiều đến hoạt độngcủa các công ty phân phối điện do vậy vẫn giữ nguyên chức năng kinh doanh
là độc quyền phân phối điện năng cho khách hàng
- Do cần đảm bảo tính phù hợp của một số hoạt động độc quyền trong
mô hình như: EVN độc quyền mua điện từ các nhà máy điện độc lập, độcquyền bán điện cho các công ty phân phối điện năng, các công ty phân phốiđộc quyền bán điện cho khách hàng cuối cùng do vậy cần thiết phải có một cơquan đứng ra kiểm soát hoạt động này với tư cách hoàn toàn độc lập
- Đối với khách hàng: Tiếp tục chịu mua điện từ một công ty phân phốiđiện duy nhất trong phạm vi địa lý do bởi các cơ sở hạ tầng của ngành điệntrong giai đoạn này có thể chưa đáp ứng được yêu cầu của khách hàng muađiện trực tiếp từ nhà sản xuất theo mô hình của thị trường điện cạnh tranhhoàn toàn Tuy nhiên đối với các khách hàng có phụ tải lớn có thể mua điệntrực tiếp từ các nhà máy điện hoặc thông qua lưới truyền tải của EVN
Riêng đối với Điện lực Hà Nam, một mặt, lãnh đạo đơn vị vừa lo triểnkhai bộ máy quản lý, xây dựng lực lượng, đào tạo công nhân kỹ thuật, tiếpnhận quản lý vận hành lưới điện trên địa bàn nhằm ổn định cơ sở vật chất nơi
Trang 29làm việc Mặt khác, tiếp tục củng cố lưới điện để đảm bảo vận hành, cấp điện
ổn định cho nhu cầu sinh hoạt và sản xuất cho địa phương Tuy nhiên, khókhăn cứ chồng thêm khó khăn khi cơ sở vật chất, trang thiết bị của đơn vịnghèo nàn, nguồn vốn hạn hẹp, lưới điện của khách hàng cũ nát, lại nằm trongvùng khí hậu khắc nghiệt, thường có mưa giông, bão lũ nên các sự cố về lưới
và thiết bị điện lớn hay xảy ra, ảnh hưởng nhiều đến hệ thống lưới điện nóichung của toàn tỉnh cũng như công tác quản lý, kinh doanh của đơn vị
Về cơ bản, bộ máy quản lý và sản xuất khá hoàn chỉnh; đội ngũ côngnhân kỹ thuật được đào tạo đủ khả năng quản lý vận hành lưới điện; cơ sở vậtchất kỹ thuật được củng cố; việc xây lắp, sửa chữa, cải tạo lưới điện do cấptrên giao đều được hoàn thành đúng tiến độ và chất lượng
Ngoài việc đảm bảo tốt công ăn việc làm cho người lao động với thunhập ổn định, giải quyết kịp thời, thoả đáng các chế độ theo đúng quy địnhcủa Nhà nước và thực hiện tốt việc điều dưỡng phục hồi chức năng cho cán
bộ, công nhân viên, lãnh đạo đơn vị còn rất chú trọng tới các hoạt động củađoàn thể như Phụ nữ, Thanh niên, Công đoàn,… Do đó, trong suốt thời gianqua, Đảng bộ Điện lực luôn được công nhận là tổ chức Đảng trong sạch vữngmạnh, tổ chức Công đoàn mạnh, Đoàn Thanh niên được Trung ương Đoàntặng cờ cơ sở Đoàn vững mạnh trong 5 năm liền và luôn là Đoàn cơ sở mạnhdẫn đầu khối cơ quan Dân - Chính - Đảng ở tỉnh, năm 2007 được Thủ tướngChính phủ tặng Bằng khen Không những thế, dưới sự chỉ đạo của lãnh đạođơn vị, truyền thống nhân ái tốt đẹp của dân tộc đã được tập thể cán bộ côngnhân viên nơi đây biến thành những hành động cụ thể thiết thực như: nhậnphụng dưỡng Bà mẹ Việt Nam anh hùng, đóng góp tích cực cho các quỹ từthiện, công ích, động viên thăm hỏi gia đình chính sách
Thời gian qua, Điện lực Hà Nam đã nhận được nhiều Bằng khen, Cờ thiđua của các Bộ, ban, ngành Và như đã nói ở trên, trong những thành tích này,công lớn thuộc về tập thể lãnh đạo và cán bộ, công nhân viên Điện lực Hà