1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

cau hoi va huong dan on tap van 8

14 317 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 14
Dung lượng 140,5 KB

Nội dung

Nhóm Ngữ văn 8 ( Nguyễn Hợi, Vũ H ơng, Lê Mạnh) _ THCS Hà Tu Câu hỏi ôn tập môn ngữ văn lớp 8 I/ Phần Đọc hiểu văn bản 1 .Hệ thống các văn bản sau theo mẫu: - Truyện kí Việt Nam : Tôi đi học ; Trong lòng mẹ ; Lão Hạc - Truyện nớc ngoài : Cô bé bán diêm ; Chiếc lá cuối cùng - Văn bản nhật dụng : Thông tin về ngày trái đất năm 2000 stt Tên văn bản/ Tác giả Thể loại Nội dung Nghệ thuật 2. Tóm tắt các văn bản trên bằng một đoạn văn khoảng 10 câu II/ Tiếng Việt 1. Nêu khái niệm, đặc điểm cấu tạo và tác dụng của các từ loại: trợ từ, thán từ, tình thái từ ( theo mẫu) : stt Từ loại Khái niệm Phân loại ví dụ 2.Thế nào là nói quá? Nêu tác dụng của nói quá? Cho ví dụ? 3.Câu ghép: Đặc điểm của câu ghép, cách nối các vế trong câu ghép, quan hệ giữa các vế trong câu ghép? 4. Nêu công dụng của các loại dấu câu : ngoặc đơn, ngoặc kép, hai chấm.Cho VD? 5. Làm các bài tập: - Bài 2,3 ( Sgk/tr 70,71) - Bài 2,3,4 ( Sgk/ tr 82,83) - Bài 3,4,5 ( Sgk/ tr 102,103) - Bài 1,2,3,5 ( Sgk/ tr 113,114) - Bài 1,3 (Sgk/tr 124,125) - Bài 1,2 ( Sgk/tr 135,136) - Bài 1,4,5 ( Sgk/tr 142,144) III/ Tập làm văn A. Lí thuyết 1. Thế nào là đoạn văn? Từ ngữ chủ đề và câu chủ đề là gì ? Nêu các cách liên kết các đoạn văn trong văn bản? 2. Tác dụng của các yếu tố miêu tả, biểu cảm trong văn bản tự sự B. Đề luyện tập Trong vai ngời kể ngôi thứ nhất 1. Kể lại một kỉ niệm sâu sắc với thầy cô, bè bạn 2. Kể lại các truyện : Trong lòng mẹ, lão Hạc. Cô bé bán diêm, Chiếc lá cuối cùng trong vai nhân vật chính ( bé Hồng, lão Hạc. cô bé bán diêm, Giôn xi ). Nhóm Ngữ văn 8 ( Nguyễn Hợi, Vũ H ơng, Lê Mạnh) _ THCS Hà Tu Hớng dẫn làm đáp án ôn tập MÔN NGữ VĂN 7 Kì i I/ Đọc hiểu văn bản 1, Hệ thống các văn bản: Số TT Tên văn bản , tác giả Thể loại Phơng thức biểu đạt Nội dung chủ yếu Đặc sắc nghệ thuật 1 ''Tôi đi học'' (1941) Thanh Tịnh (1911-1988) Truyện ngắn Tự sự xen trữ tình - Những kỉ niệm trong sáng về ngày đầu tiên đợc đến trờng đi học - Tự sự kết hợp với trữ tình, kể chuyện kết hợp miêu tả, biểu cảm, đánh giá. Sử dụng hình ảnh so sánh mới mẻ, gợi cảm 2 ''Trong lòng mẹ'' (1940) Nguyên Hồng (1918-1982) Hồi kí Tự sự xen trữ tình - Nỗi cay đắng tủi cực, lòng căm thù chế độ phong kiến với những hủ tục hà khắc, bất nhân và tình th- ơng yêu mãnh liệt của Hồng khi xa mẹ và đợc gặp mẹ - Tự sự kết hợp với trữ tình, văn giàu cảm xúc, chân thực trữ tình, thiết tha. 3 Tức nớc vỡ bờ (Trích ''Tắt đèn'') (1939) Ngô tất Tố (1893-1954) Tiểu thuyết (trích) Tự sự - Phê phán chế độ tàn ác, bất nhân và ca ngợi vẻ đẹp tâm hồn, sức sống tiềm tàng của ngời phụ nữ nông thôn, số phận bi thảm của ng- ời nông dân cùng khổ và phẩm chất cao đẹp của họ - Khắc hoạ nhân vật và miêu tả hiện thực 1 cách chân thật, sinh động, xây dựng tình huống truyện bất ngờ, có cao trào hợp lí 4 ''Lão Hạc'' (1943) Nam Cao (1915-1951) Truyện ngắn (trích) Tự sự xen trữ tình - Số phận bi thảm của ngời nông dân cùng khổ và nhân phẩm cao đẹp của họ. - Khắc hoạ ngoại hình sống động ,diễn biến tâm lí sâu sắc, cách kc tự nhiên, linh hoạt, chân thực đậm chất triết lí trữ tình. 2, Tóm tắt các văn bản: - VB Tức nớc vỡ bờ Do thiếu suất su của ng em đã chết từ năm ngoái, anh Dậu bị bắt trói đánh đập gần nh xác chết. Sợ liên luỵ, chúng khiêng trả về nhà. Chị Dậu nấu cháo nhng anh Dậu cha kịp húp thì bọn cai lẹ và ng nhà Lý trởng sấn sổ tiến vào quát tháo doạ nạt đòi tiền su. Chị Dậu hết lời van xin nh- ng chúng không buông tha. Tên cai lệ còn chửi mẵng rồi binh vào mặt chị Dậu. Tức quá chị cự lại bằng lý nhng tên cai lệ vẫn xông vào tát vào mặt chị rồi nhảy đén trói anh Dậu. Không chịu đc nữa, chi Dậu đã vùng lên đánh ngã tên cai lệ và tên ng nhà lý trởng. - VB Lão Hạc: Lão Hạc có 1 ngời con trai, 1 mảnh vờn và 1 con chó vàng. Con trai lão đi đồn điền cao su, lão chỉ còn lại cậu Vàng. Lão làm thuê kiếm sống nhng rồi bị ốm nặng. Vì muốn giữ vờn cho con lão Nhóm Ngữ văn 8 ( Nguyễn Hợi, Vũ H ơng, Lê Mạnh) _ THCS Hà Tu phải bán chó lão buồn bã đau xót. Lão mang tiền dành dụm đợc gửi ông giáo và nhờ ông giáo trông coi mảnh vờn. Một hôm lão xin Binh T ít bả chó. Ông giáo rất buồn khi nghe Binh T kể chuyện ấy. Lão bỗng nhiên chết, cái chết dữ dội. Cả làng không hiểu vì sao lão chết, trừ Binh T và ông giáo. - - VB Trong lòng mẹ: Gần đến ngày giỗ đầu của cha mà mẹ Hồng vẫn cha về, ngời cô đã gọi Hồng đến nói chuyện. Lời lẽ ngời cô rất ngọt ngào nhng không giấu nổi ý định xúc xiểm độc ác. Hồng rất đau lòng và căm giận những cổ tục lạc hậu đã đầy đọa mẹ mình.Đến ngày giỗ cha, mẹ Hồng đã trở về. Vừa tan học, Hồng đợc mẹ đón lên xe, ôm vào lòng. Hồng mừng vì thấy mẹ không đến nỗi còm cõi, xơ xác nh ngời ta kể. Cậu cảm thấy hạnh phúc, êm dịu vô cùng khi đợc ở trong lòng mẹ. II/ Tiếng Việt 1. stt Từ loại KháI niệm Phân loại VD 1 Trợ từ Là những từ chuyên đI kèm với 1 từ ngữ trong câu để nhấn mạnh hoặc biểu thi tháI độ đánh giá sự vật Những, có , chính, đích, ngay 2 Thán từ Dùng đẻ bộc lộ t/cảm, cảm xúc của ng nói hoặc dùng để gọi đáp -Thán từ bộc lộ t/cảm, cảm xúc - Thán từ gọi đáp - a, ái, ôi , ơ, ô hay, than ôi, trời ơi - này, ơi, vâng, dạ 3 Tình thái từ -thêm vào câu để tạo câu nghi vấn, cầu khiến, cảm thán hoặc biểu thị sắc tháI t/cảm -Tình thái từ nghi vấn - cầu khiến - cảm thán - sắc thái t/cảm - à,, hử , hả - đI, nào với - thay, sao -ạ, nhé, cơ mà 3. Nói quá - KN: Là biện pháp tu từ phóng đại mức độ, qui mô, t/chất sự vc hiện tợng đc mtả để nhán mạnh, gây ấn tợng, tăng sức biểu cảm - VD: Đêm tháng năm cha nằm đã sáng 4. Câu ghép - KN : Là những câu do 2 hoặc nhiều cum C V không bao chứa nhau tạo thành, mỗi cụm CV gọi là 1 vế câu - Cách nối các vế câu + Dùng từ có tác dụng nối( quan hệ từ, phó từ, đại từ ) - + không dùng từ nối ( bằng dấu phẩy, dấu chấm phẩy, dấu hai chấm) - Các qhệ ý nghĩa giữa các vế câu: ngnhân, đkiện, tơng phản, tăng tién, lựa chọn, bổ sung, tiếp nối, đồng thời, gthích 5. Nêu công dụng các koại dấu câu: Nhóm Ngữ văn 8 ( Nguyễn Hợi, Vũ H ơng, Lê Mạnh) _ THCS Hà Tu 1 Dấu ngoặc đơn - Đánh dấu phần chú thích (giải thích, thuyết minh, bổ sung thông tin) 2 Dấu hai chấm - Đánh dấu (báo trớc) phần giải thích, thuyết minh cho phần trớc đó. - Đánh dấu (báo trớc) lời dẫn trực tiếp hay lời đối thoại 3 Dấu ngoặc kép - Đánh dấu từ, ngữ, đoạn dẫn trực tiếp. - Đánh dấu từ, ngữ, câu hiểu theo nghĩa đặc biệt, mỉa mai - Đánh dấu tên tác phẩm, tờ báo, 5. Làm các bài tập: Bài tập 2:/tr 70,71 - lấy: nghĩa là không có 1 lá th, không có lời nhắn gửi, không có 1 đồng quà. - nguyên: nghĩa là chỉ kể riêng tiền thách cới đã quá cao. - đến: nghĩa là quá vô lí - cả: nhấn mạnh việc ăn quá mức bình thờng - cứ: nhấn mạnh 1 việc lặp lại nhàmchán .Bài tập 3:/tr71 - Các thán từ: này, à, ấy vâng, chao ôi, hỡi ơi Bài tập 2:/tr82 a. chứ: nghi vấn, dùng trong trờng hợp điều muốn hỏi đã ít nhiều khẳng định. b. chứ: nhấn mạnh điều vừa khẳng định cho là không thể khác đợc. c. : hỏi, với thái độ phân vân. d. nhỉ: thái độ thân mật g. vậy: thái độ miễn cỡng. h. cơ mà: thái độ thuyết phục. Bài tập 3:/tr83 + Chú ý: Cần phân biệt tình thái từ ''mà'' với quan hệ từ''mà'', tình thái từ ''đấy'' với chỉ từ ''đấy'', tình thái từ ''thôi'' với ĐT ''thôi'', tình thái từ ''vậy'' với đại từ ''vậy'' Bài tập 1/tr102 a) Sỏi đá thành cơm: thành quả của lao động gian khổ, vất vả, nhọc nhằn (nghĩa bóng: niềm tin vào bàn tay lao động) b) đi lên đến tận trời: vết thơng chẳng có nghĩa lí gì, không phải bận tâm. c) thét ra lửa: Kẻ có quyền sinh, quyền sát đối với ngời khác. Bài tập 2/tr102 a) Chó ăn đá gà ăn sỏi b) Bầm gan tím ruột c) Ruột để ngoài da d) Vắt chân lên cổ Bài tập 3/tr102 + Nàng có vẻ đẹp nghiêng nớc, nghiêng thành. + Đoàn kết là sức mạnh rời non lấp biển + Công việc lấp biển vá trời là việc của nhiều đời, nhiều thế hệ mới có thể làm xong. + Những chiến sĩ mình đồng da sắt đã chiến thắng. + Mình nghĩ nát óc mà vẫn cha giải đợc bài toán này. Nhóm Ngữ văn 8 ( Nguyễn Hợi, Vũ H ơng, Lê Mạnh) _ THCS Hà Tu Bài tập 4/tr103 - Ngày nh sấm, trơn nh mỡ, nhanh nh cắt, lừ đừ nh ông từ vào đền, đủng đỉnh nh chĩnh trôi sông, lúng túng nh gà mắc tóc. Bài tập 1/tr 113 a) U van Dần, u lạy Dần! (nối bằng dấu phẩy) - Dần hãy để chị đi với u (nối bằng dấu phẩy) - Sáng ngày ngời ta thơng không? (nối bằng dấu phẩy) - Nếu Dần không buông nữa đấy. (nối bằng dấu phẩy) b) - Cô tôi cha không ra tiếng (nối bằng dấu phẩy) - Giá những cổ tục mới thôi (nối bằng dấu phẩy) c) Tôi lại im lặng cay cay (bằng dấu:) Bài tập 2, 3/ tr 113 - Vì trời ma to nên đờng rất trơn. Trời ma to nên đờng rất trơn. Đờng rất trơn vì trời ma to. III/ Tập làm văn A. Lý thuyết - HS xem lại phần ghi nhớ ( tiết 11,16,24) B. Đề luyện tập 1. Đề bài: Em hãy kể lại một lần mắc lỗi khiến em ân hận mãi 2. Dàn ý: a. Mở bài: Có thể kể theo thứ tự kể ngợc- kết quả trớc, diễn biến sau nh bản thân mình đang ân hận khi nghĩ lại những lỗi mình gây ra (khiến thầy cô buồn.) b. Thân bài: Đan xen, kết hợp kể, tả, biểu cảm * Yếu tố kể: - Kể lại suy nghĩ của mình khi làm những sự việc mà sau này mình thấy đó là lỗi lầm. - Kể lại quá trình sự việc mắc lỗi. - Kể lại những khó khăn, dằn vặt khi mắc khuyết điểm mà mình đã trải qua. * Yếu tố tả: - Tả cụ thể hoạt động mắc lỗi của mình. - Tả nét mặt, cử chỉ không hài lòng của thầy cô khi mình mắc khuyết điểm. * Yếu tố biểu cảm: - Lo lắng khi nhận ra lỗi lầm của mình. Ân hận và tự nhủ sẽ không bao giờ làm nh vậy nữa. c. Kết bài - Nhận lỗi với thầy cô giáo và tự hứa với thầy cô không bao giờ tái phạm ( Có thể đó chỉ là sự việc diễn ra trong đầu.) Nhóm Ngữ văn 8 ( Nguyễn Hợi, Vũ H ơng, Lê Mạnh) _ THCS Hà Tu Câu hỏi ôn tập môn ngữ văn lớp 8 kì II Năm học 2010 - 2011 I/ Đọc hiểu văn bản 1 .Hệ thống các văn bản sau theo mẫu: - Thơ mới : Quê hơng ( Tế Hanh) - Thơ cách mạng : Khi con tu hú ( Tố Hữu) , Ngắm trăng Tức cảnh Pác Bó ( Hồ Chí Minh) - Văn bản Nghị luận: Nớc Đại Việt ta ( Nguyễn Trãi), Bàn luận về phép học ( Nguyễn Thiếp) stt Tên vb/ Tác giả Hoàn cảnh sáng tác Thể loại Phơng thức biểu đạt Nội dung Nghệ thuật II/ Tiếng Việt 1. Lý thuyết: a) Lập bảng hệ thống các kiểu câu chia theo mục đích nói : stt Kiểu câu Đặc điểm hình thức Chức năng ví dụ b) Thế nào là vai xã hội trong hội thoại và lợt lời trong hội thoại? Cho ví dụ? 2. Bài tập a) Bài tập phát hiện: - Bài 1 ( Sgk/tr 11,12) - Bài 1,2 ( Sgk/ tr 22,23) - Bài 2 ( Sgk/ tr 32) - Bài 1,2 ( Sgk/ tr 44) - Bài 1,2 (Sgk/tr 46,47) - Bài 1,2,3 ( Sgk/tr 53,54) - Bài 2 ( Sgk/tr 94) b) Bài tập viết đoạn văn ngắn: - Bài 1 : Viết đoạn văn ngắn có sử dụng cả 4 kiểu câu chia theo mục đích nói - Bài 2 : Viết đoạn văn nghị luận ( diễn dịch, qui nạp ) triển khai các luận điểm sau : Học phải kết hợp làm bài tập thì mới hiểu bài Học vẹt không phát triển đợc năng lực suy nghĩ Chúng ta không nên học vẹt, học tủ Trung thực là rất cần thiết đối với mỗi học sinh III/ Tập làm văn Vận dụng các yếu tố : tự sự, miêu tả, biểu cảm; cách xác định luận điểm và sắp xếp luận điểm để lập dàn ý chi tiết cho các đề bài sau: 1. Từ bài Bàn luận về phép học của La Sơn Phu Tử Nguyễn Thiếp, hãy nêu suy nghĩ về mối quan hệ giữa học với hành Nhóm Ngữ văn 8 ( Nguyễn Hợi, Vũ H ơng, Lê Mạnh) _ THCS Hà Tu 2. Câu nói của M. Go-rơ-ki : Hãy yêu sách, nó là nguồn kiến thức, chỉ có kiến thức mới là con đờng sống gợi cho em những suy nghĩ gì? 3. Tuổi trẻ và tơng lai đất nớc 4. Thảm hoạ động đất, sóng thần tại Nhật Bản ngày 11/3/vừa qua thật thảm khốc khiến cho cả thế giới bàng hoàng xót thong bằng cả tấm lòng thơng ngòi nh thể thong thân. hãy trình bày suy nghĩ của em về những nghĩa cử cao đẹp đó. Hớng dẫn làm đáp án ôn tập MÔN NGữ VĂN 8 Kì II Năm học 2010 - 2011 I/ Đọc hiểu văn bản 1, Hệ thống các văn bản: Stt VB Tác giả Thể loại Giá trị nội dung Giá trị nghệ thuật 1. Bài 19 Quê hơng Tế Hanh1921 Thơ mới(8 chữ/câu) - Tình quê hơng trong sáng, thân thiết đợc thể hiện qua tơi sáng sinh động về một làng quê miền biên trong đó nổi bật lên là hình ảnh khoe khoắn, đầy sức sống của ngời dân chài và sinh hoạt làng chài. - Lời thơ bình dị, hình ảnh thơ mộc mạc và tinh tế lại giàu ý nghĩa biểu tr- ng. 2. Bài 19 Khi con tu hú Tố Hữu(1920 - 2002) Lục bát - Tình yêu cuộc sống và khát vọng tự do của ngời chiến sĩ cách mạng trẻ tuổi trong nhà tù. - Giọng thơ sôi nổi thuần khiết, tởng t- ợng phong phú. 3. Bài 20 Tức cảnh Pắc Bó Hồ Chí Minh(1890 - 1969) Thất ngôn tứ tuyệt(Dờng luật) - Tinh thần lạc quan, phong thái ung dung của Bác trong cuộc sống cách mạng đầy gian khổ ở Pác Bó, làm CN và sống hoà hợp với thiên nhiên là một niềm vui lớn. - Giọng thơ hóm hỉnh - Vừa cổ điển vừa hiện đại. Nhóm Ngữ văn 8 ( Nguyễn Hợi, Vũ H ơng, Lê Mạnh) _ THCS Hà Tu 4. Bài 21 Ngắm trăng(trích NKTT) Hồ Chí Minh(1890 - 1969) Thất ngôn tứ tuyệt (chứ Hán) - Tình yêu thiên nhiên, yêu trăng đến say mê, phong thái unng dung gnhệ sĩ của Bác Hồ ngay trong cảnh tù ngục cực khổ tăm tối. - Nhân hoá, điệp từ đối xứng và đói lập, câu hỏi tu từ. 5. Bài 24 Nớc Đại Việt ta ( Trích Bình Ngô đại cáo) Nguyễn Trãi(1380 - 1442) Thể cáo ( Nghị luận) - đoạn trích Nớc Đại Việt ta có ý nghĩa nh một bản tuyên ngôn độc lập: Nớc ta là đất nc có nền văn hiến lâu đời, có lãnh thổ riêng, phong tục riêng, có chủ quyền, có truyền thống lịch sử; kẻ xâm lợclà phản nhân nghĩa, nhất định thất bại - Lập luận chặt chẽ, chứng cớ hùng hồn 6.Bài 25 Bàn luận về phép học Nguyễn thiếp ( 1723- 18040 Thể tấu ( nghị luận) Mục đích chân chính của việc học là để làm ng có đạo đức, có tri thức, góp phần làm hng thịnh đnc, chứ không phải để cầu danh lợi. Muốn học tốt phảI có phơng pháp đúng, học cho rộng nhng phảI nắm cho gọn, học phảI đI đôI với hành - Lập luận chặt chẽ, cách trình bày luận điểm rõ ràng II/ Tiếng Việt 1. Lập bảng hệ thông các kiểu câu chia theo mục đích nói STT Kiểu câu Đặc điểm hình thức Chức năng 1 NV . Có những từ nghi vấn (ai, cái gì, nào, đâu, tại sao ) hoặc có từ hay . Chính: dùng để hỏi. . Dùng cầu khiến phủ định đe doạ, bộc lộ cảm xúc. 2 CK . Có những từ CK: hãy đừng, chờ, nào hoặc ngữ điệu cầu khiến . Dùng ra lệnh, yêu cầu, đề nghị, khuyến cáo. 3 CT . Có những từ CT: ôi, than ôi . Bộc lộ cảm xúc trực tiếp. 4 TT . Không có đặc điểm của cc kiểu câu trên . Dùng để thong báo nhận định, miêu tả, yêu cầu, đề nghị, bộc lộ cảm xúc 5 PĐ . Có những từ ngữ phủ định ( không, cha, chẳng, không phảI ( là ), đâu có phảI ( là), có đâu, đâu ( có) . . Dùng để thông báo, xác nhận không có sự vật, tchất, quan hệ nào đó ( câu phủ định miêu tả) Nhóm Ngữ văn 8 ( Nguyễn Hợi, Vũ H ơng, Lê Mạnh) _ THCS Hà Tu . Phản bác một ý kiến, một nhận định ( Phủ định bác bỏ) 2. Hội thoại a/ Vai xã hội là vị trí của ngời tham gia hội thoại đối với ng khác trong cuộc thoại. Vai xã hội đợc xác định bằng các quan hệ xã hội: - quan hệ trên dới hay ngang hàng( Theo tuổi tác, thứ bậc trong gia đình và xã hội) - Quan hệ thân sơ ( theo mức độ quen biết, thân tình) b/ Trong hội thoại ai cũng đc nói. Mỗi lần có một ng tham gia hội thoại nói đợc gọi là một lợt lời - Để giữ lịch sự, cần tôn trọng lợt lời của ng khác, tránh nói tranh lợt lời, cắt lời hoặc chêm vào lời của ng khác - Nhiều khi im lặng khi đến lợt lời của mình cũng là một cách biểu thị thái độ 3. bài tập a) Bài tập phát hiện : 1. Bài tập 1: ( Sgk/ 12) a) Chị khất tiền su phải không ? b) Tại sao con ngời lại phải khiêm tốn nh thế ? c) Văn là gì ? Chơng là gì ? d) Chú mình muốn cùng tớ đùa vui không? 2. Bài tập 1/ Sgk. 22 a) Con ngời đáng kính ấy bây giờ cũng theo gót Binh T để có ăn ? b) cả khổ thơ trừ ''Than ôi !'' c) Sao ta không ngắm sự biệt li theo tâm hồn một chiếc lá nhẹ nhàng rơi ? d) Ôi, nếu thế thì còn đâu là quả bóng bay ? - Trong (a): bộc lộ tình cảm, cảm xúc (sự ngạc nhiên) - Trong (b): phủ định, bộc lộ tình cảm, cảm xúc. - Trong (c): Cầu khiến, bộc lộ tình cảm, cảm xúc. - Trong (d): phủ định, bộc lộ tình cảm, cảm xúc. Chú ý: Trong (d) có cả đặc điểm hình thức của câu cảm thán nhng đó vẫn là câu nghi vấn. 3. Bài tập 2/Sgk. 23 a) ''Sao cụ lo xa quá thế ?''; ''Tội gì bây giờ nhịn đói mà tiền để lại ?''; ''ăn mãi hết đi thì lúc chết lấy gì mà lo liệu ?'' b) Cả đàn bò giao cho thằng bé chăn dắt làm sao ''? c) Ai dám bảo thảo mộc mẫu tử ? d) Thằng bé kia, mày có việc gì ? ;''Sao lại đến đây mà khóc ?'' - Trong (a): câu 1 - phủ định; Câu 2 - phủ định; câu 3 - phủ định. - Trong b: bộc lộ sự băn khoăn, ngần ngại - Trong c: khẳng định - Trong d: câu 1 - hỏi; câu 2 - hỏi. => Viết những câu có ý nghĩa tơng đong: a) Cụ không phải lo xa quá thế. Không nên nhịn đói mà để tiền lại. ăn hết thì lúc chết không có tiền để mà lo liệu. b) Không biết chắc là thằng bé có thể chăn dắt đợc đàn bò hay không. Nhóm Ngữ văn 8 ( Nguyễn Hợi, Vũ H ơng, Lê Mạnh) _ THCS Hà Tu c) Thảo mộc tự nhiên có tình mẫu tử. 4. Bài tập 2/ Sgk/32 a) ''Thôi , im đi''. (có TN cầu khiến ''đi'', vắng CN) b) ''Các em khóc'' (có ''đừng'', CN - ngôi 2 số nhiều) c) ''Đa tay cho tôi mau'' ; ''cầm lấy tay tôi này'' (không có TNCK, chỉ có ngữ điệu CK; vắng CN) - Có, trong tình huống cấp bách, gấp gáp, đòi hỏi những ngời có liên quan phải có hành động nhanh và kịp thời, câu cầu khiến phải rất ngắn gọn, vì vậy CN chỉ ngời tiếp nhận thờng vắng mặt - Độ dài của câu cầu khiến thờng tỉ lệ nghịch với sự nhấn mạnh ý nghĩa CK, câu càng ngắn thì ý nghĩa cầu khiến càng mạnh 5. Bài tập 1/ Sgk.44 - Những câu cảm thán: than ôi!; lo thay!; nguy thay!; Hỡi cảnh ơi!; ''Chao ôi! có biết đau rằng thôi''. Không phải tất cả các câu trong những đoạn trích đều là câu cảm thán, vì chỉ có những câu trên mới có từ ngữ cảm thán (gạch chân) 6 Bài tập 2/ Sgk.44,45 - Tất cả các câu đều bộc lộ tình cảm, cảm xúc: a) Lời than thở của ngời nhân dân dới chế độ phong kiến. b) Lời than thở của ngời chinh phụ trớc nỗi truân chuyên do chiến tranh gây ra. c) Tâm trạng bế tắc của nhà thơ trớc cuộc sống (trớc CM t8) d) Sự hối hận của Dế mèn trớc cái chết thảm thơng, oan ức của Dế choắt. 7. Bài tập 1/ Sgk.46,47 a) Cả 3 câu đều là câu trần thuật: câu 1 - kể, câu 2,3 bộc lộ tình cảm, cảm xúc của DM đối với DC. b) Câu 1: câu trần thuật để kể; câu 2: câu cảm thán (đợc đánh dấu bằng từ ''quá'') dùng để bộc lộ tình cảm, cảm xúc; câu 3,4: câu trần thuật bộc lộ tình cảm, cảm xúc, lời cảm ơn) 8. Bài tập 2/ Sgk.47 - Trớc cảnh đẹp đêm nay biết làm thế nào ? câu nghi vấn ''Đối thử lơng tiêu nại nhợc hà ?'' - Câu ở phần dịch thơ: câu trần thuật chung ý nghĩa: đêm trăng đẹp gây sự xúc động mãnh liệt cho nhà thơ, khiến nhà thơ muốn làm đợc điều gì đó. 9. Bài tập 1/ Sgk.53 + Cụ cứ tởng thế đấy chứ nó chả hiểu gì đâu. + Không, chúng con không đói nữa đâu. C1: ông giáo phản bác ý kiến, suy nghĩ của lão Hạc. C2: Cái Tí muốn làm thay đổi (phản bác) điều mà nó cho là mẹ nó đang nghĩ. (cũng có ý nghĩa bác bỏ nhng không phải là câu phủ định vì không có từ PĐ trong câu thứ 2 phần c: ''Hai đứa ăn hết ngần kia củ khoai thì no mòng bụng ra rồi còn đói gì nữa.'') - Câu phủ định trong (a) và C2 trong (b) ''Vả lại thịt'') là câu phủ định miêu tả. 10. Bài tập 2/ SGK.53,54 - Tất cả 3 câu a, b, c đều là câu PĐ vì đều có những từ PĐ; không, chẳng, những câu phủ định này có đặc điểm đặc biệt là có 1 từ PĐ kết hợp với 1 từ PĐ khác hay kết hợp với 1 từ nghi vấn hoặc 1 từ bất định (b): không ai không ý nghĩa khẳng định. . khoa khăn cơ cực * Lập luận : Tại sao con ng phảI sống có tình thg? - Con ng không thể sống lẻ loi ( Con ong làm mật yêu hoa .) - Tình thân áI giữa con ng với con ng lam cho ta tốt đẹp hơn, nhất. ngời con trai, 1 mảnh vờn và 1 con chó vàng. Con trai lão đi đồn điền cao su, lão chỉ còn lại cậu Vàng. Lão làm thuê kiếm sống nhng rồi bị ốm nặng. Vì muốn giữ vờn cho con lão Nhóm Ngữ văn 8 (. mới mẻ, gợi cảm 2 ''Trong lòng mẹ'' (1940) Nguyên Hồng (19 18- 1 982 ) Hồi kí Tự sự xen trữ tình - Nỗi cay đắng tủi cực, lòng căm thù chế độ phong kiến với những hủ tục hà

Ngày đăng: 13/06/2015, 05:00

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w