1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

tóm tắt luận án: ỨNG DỤNG CÔNG NGHỆ THÔNG TIN VÀ TRUYỀN THÔNG TRONG DẠY HỌC ĐỊA LÝ Ở TRƯỜNG TRUNG HỌC PHỔ THÔNG

26 359 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 26
Dung lượng 326,58 KB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO NGUYỄN THỊ KIM LIÊN PHƯƠNG PHÁP THIẾT KẾ VÀ TỔ CHỨC THỰC HIỆN CÁC DỰ ÁN TRONG DẠY HỌC ĐỊA LÍ 12 TRUNG HỌC PHỔ THÔNG Chuyên ngành: Lí luận và phương pháp dạy học bộ môn Địa lí Mã số: 62.14.01.11 TÓM TẮT LUẬN ÁN TIẾN SĨ GIÁO DỤC HỌC Hà Nội - 2014 Công trình hoàn thành tại Khoa Địa lí Trường Đại học sư phạm Hà Nội Người hướng dẫn khoa học: 1. PGS. TS. Đặng Văn Đức 2. PGS. TS Nguyễn Đức Vũ Phản biện 1: PGS.TS Nguyễn Tuyết Nga, Viện Khoa học Giáo dục Việt Nam Phản biện 2: PGS.TS. Nguyễn Minh Tuệ, Trường Đại học Sư phạm Hà Nội Phản biện 3: TS. Nguyễn Phương Liên, Trường Đại học Sư phạm Thái Nguyên Luận án sẽ ñược bảo vệ trước hội ñồng chấm luận án cấp nhà Trường tại: Vào hồi: giờ ngày tháng năm Có thể tìm hiểu luận án tại các thư viện: - Thư viện Quốc gia Việt Nam - Thư viện Đại học Sư phạm Hà Nội - Thư viện Khoa Địa lí – Trường Đại học sư phạm Hà Nội MỞ ĐẦU 1. Lí do chọn đề tài 1. Mục tiêu giáo dục trong giai ñoạn công nghiệp hóa, hiện ñại hóa ñất nước ñòi hỏi nhà trường phổ thông ñào tạo HS không chỉ nắm ñược kiến thức khoa học, mà còn phải có năng lực sáng tạo, giải quyết những vấn ñề mới mẻ của bản thân mình, của xã hội và ñất nước. Luật giáo dục (2010) xác ñịnh: “Phương pháp giáo dục phổ thông phải phát huy tính tích cực, tự giác, chủ ñộng, sáng tạo của HS; bồi dưỡng phương pháp tự học, khả năng làm việc theo nhóm; rèn luyện kĩ năng vận dụng kiến thức vào thực tiễn; ñem lại niềm vui, hứng thú học tập cho học sinh”. 2. Song hành cùng xu thế hội nhập, nền giáo dục Việt Nam ñã tiếp cận với một số phương pháp giáo dục tiên tiến của thế giới, trong ñó có phương pháp dạy học dự án (DHDA). Phương pháp dạy học dự án, từ lí luận ñến thực tiễn ñã bước ñầu chứng minh là một trong những công cụ hiệu quả, góp phần ñào tạo những con người năng ñộng, sáng tạo, có năng lực tổ chức, có kĩ năng giao tiếp, biết vận dụng kiến thức vào thực tiễn sinh ñộng, mang lại niềm hứng khởi trong học tập. 3. Môn ñịa lí 12 – Địa lí tự nhiên và kinh tế - xã hội Việt Nam, trang bị cho HS những vấn ñề rất cơ bản và sâu sắc về tự nhiên và kinh tế - xã hội của ñất nước, ñó cũng chính là những vấn ñề thực tiễn ñang diễn ra trong xã hội Việt Nam, ñồng thời thể hiện mối quan hệ liên môn thật ñặc trưng và sâu sắc. Tính liên môn và thực tiễn là hai yêu cầu cơ bản, không thể thiếu trong dạy học dự án. Vì vậy, có thể khẳng ñịnh: Nội dung, chương trình Địa lí 12 là ñịa chỉ phù hợp, ngược lại, PP dự án sẽ tạo ñiều kiện thể hiện thật tốt ñặc trưng khoa học của môn học, giúp hoàn thành hiệu quả mục tiêu tổng quát và cụ thể của chương trình, SGK Địa lí 12, THPT. 4. HS cuối cấp THPT sau khi tốt nghiệp sẽ trở thành các công dân thực thụ, ñứng trước những vấn ñề cấp bách của Việt Nam và thế giới cần có nhận thức và hành vi ñúng ñắn; nhiều ngả ñường nghề nghiệp cần có sự lựa chọn chính xác; nhiều khó khăn, tồn tại của ñất nước cần có sự nỗ lực tham gia góp phần giải quyết; ñồng thời nhận thức ñược tiềm năng, thế mạnh của ñất nước ñể tìm cách phát huy;… PP dự án có khả năng góp phần hình thành các giá trị trên. Ngược lại, HS 12, lứa tuổi cuối cấp THPT có ñủ ñiều kiện và năng lực nhất ñể thực hiện các dự án học tập Địa lí. 5. Giáo dục Việt Nam thực sự tiếp cận với PP dự án thông qua các chương trình Việt Bỉ, Microsoft, Intel gần 10 năm. Một bộ phận GV Việt Nam ñược ñào tạo về DHDA ñã tiếp cận ñược cơ sở lí thuyết và thực tiễn thật hệ thống và sinh ñộng. Tuy nhiên, lí thuyết về PP dự án từ các chương trình trên chỉ mới dừng lại ở mức ñộ ñại cương – Lí luận dạy học chung. Đây chính là một trong những nguyên nhân làm hạn chế sự phổ biến DHDA thông qua các môn học cụ thể ở trường phổ thông, trong ñó có môn Địa lí; dù tính ưu việt của nó luôn ñược thừa nhận. Do ñó, việc nghiên cứu sâu hơn về lí thuyết cũng như thực tiễn cho từng môn học là ñiều cần thiết và cấp bách. Xuất phát từ những phân tích về thực tiễn trên ñây, chúng tôi chọn ñề tài nghiên cứu “Phương pháp thiết kế và tổ chức thực hiện các dự án trong dạy học Địa lí 12 - Trung học Phổ thông” với mong muốn góp phần nâng cao chất lượng dạy học Địa lí 12 – Địa lí Việt Nam. 2. Mục tiêu và nhiệm vụ nghiên cứu 2.1. Mục tiêu nghiên cứu Xác ñịnh ñược phương pháp thiết kế và tổ chức thực hiện các dự án trong dạy học Địa lí lớp 12 nhằm góp phần ñổi mới phương pháp dạy học theo hướng phát huy tính tích cực, tự giác, chủ ñộng, sáng tạo, phát triển năng lực của học sinh; từ ñó nâng cao chất lượng dạy học ở trường Trung học phổ thông. 2.2. Nhiệm vụ nghiên cứu 1. Nghiên cứu cơ sở lí luận và thực tiễn của PP dạy học dự án và việc thiết kế, tổ chức thực hiện các dự án trong dạy học Địa lí 12. 2. Xác ñịnh ñược hệ thống chủ ñề dự án trong chương trình Địa lí 12. 3. Phương pháp thiết kế các dự án trong dạy học Địa lí 12. 4. Qui trình tổ chức thực hiện các dự án trong dạy học Địa lí 12. 5. Thực nghiệm sư phạm nhằm kiểm chứng tính hiệu quả và tính khả thi của ñề tài nghiên cứu. 3. Khách thể và ñối tượng nghiên cứu 3.1. Khách thể nghiên cứu Quá trình dạy học môn Địa lí ở trường THPT. 3.2. Đối tượng nghiên cứu Phương pháp thiết kế và tổ chức thực hiện các dự án trong dạy học Địa lí 12 – THPT. 4. Phạm vi nghiên cứu - Thiết kế và tổ chức thực hiện một số dự án có tính ñại diện trong chương trình Địa lí lớp 12, chương trình cơ bản. - Tập trung vào phần Thiết kế, phần Tổ chức thực hiện ñược xem như cụ thể hóa và tiếp nối cho mục Tiến trình thực hiện trong phần thiết kế. - Tổ chức thực nghiệm tại một số trường THPT thuộc khu vực phía Nam thuộc các tỉnh, thành: TP Hồ Chí Minh, Đồng Nai, Tây Ninh, Bình Định. - Vận dụng linh hoạt hầu hết các hình thức tổ chức dạy học. 5. Giả thuyết khoa học Nếu xác lập ñược phương pháp thiết kế và tổ chức thực hiện các dự án Địa lí 12 theo một quy trình và ñảm bảo các nguyên tắc sư phạm hợp lí sẽ góp phần ñổi mới phương pháp và nâng cao chất lượng dạy học Địa lí 12 ở trường THPT. 6. Tổng quan về vấn ñề nghiên cứu Mục này ñề cập ñến tổng quan nghiên cứu về dạy học dự án trên thế giới và ở Việt Nam ở cả 2 góc ñộ lí luận dạy học dự án ñại cương và lí luận dạy học dự án ñịa lí thông qua các công trình nghiên cứu tổng quan về DHDA; các bài báo; các giáo trình; luận văn thạc sĩ của hơn 30 tác giả trong vòng 10 năm trở lại ñây; các chương trình dạy học của Intel, Microsoft Corporation, dự án Việt Bỉ từ ñó xác ñịnh những ñiểm kế thừa và phát triển của luận án. 7. Quan ñiểm và phương pháp nghiên cứu 7.1. Quan ñiểm nghiên cứu: Những quan ñiểm nghiên cứu ñược sử dụng trong luận án bao gồm: quan ñiểm hoạt ñộng, quan ñiểm thực tiễn, quan ñiểm giá trị, quan ñiểm công nghệ dạy học, quan ñiểm dạy học lấy học sinh làm trung tâm. 7.2. Phương pháp nghiên cứu: Những phương pháp nghiên cứu ñược sử dụng trong luận án bao gồm: phương pháp phân tích hệ thống - cấu trúc, phương pháp phân tích và tổng hợp, phương pháp phân loại, phương pháp ñiều tra khảo sát, phương pháp chuyên gia, phương pháp quan sát, phương pháp thực nghiệm sư phạm, phương pháp thống kê toán học. 8. Những ñóng góp của luận án 8.1. Về lí luận + Nghiên cứu làm sáng tỏ hơn những vấn ñề lí luận về DHDA, về các cơ sở khoa học ñể ñịnh hướng cho việc thiết kế và tổ chức thực hiện các dự án Địa lí 12. + Xác lập các nguyên tắc, phương pháp thiết kế và qui trình tổ chức thực hiện các dự án Địa lí 12. + Xác lập các mô hình dự án Địa lí 12. 8.2. Về thực tiễn + Khảo sát, phân tích, ñánh giá khái quát thực trạng về nhận thức của GV Địa lí về DHDA, thực trạng về thiết kế và tổ chức thực hiện các dự án Địa lí và Địa lí 12. + Xác lập ñược hệ thống ñề tài dự án trong mối tương quan với chương trình Địa lí 12 và các vấn ñề thực tiễn của ñất nước. + Thiết kế và tổ chức thực hiện 5 dự án Địa lí 12. + Khẳng ñịnh ñược tính khả thi, hiệu quả của các dự án Địa lí 12 thông qua thực nghiệm sư phạm. 9. Cấu trúc của luận án Ngoài phần Mở ñầu, phần Kết luận, Tài liệu tham khảo, phần Phụ lục, ñề tài gồm 3 chương: Chương 1. Cơ sở lí luận và thực tiễn phương pháp thiết kế và tổ chức thực hiện các dự án trong dạy học Địa lí 12 - THPT Chương 2. Thiết kế và tổ chức thực hiện các dự án trong dạy học Địa lí 12 - THPT Chương 3. Thực nghiệm sư phạm CHƯƠNG 1 CƠ SỞ LÍ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦA PHƯƠNG PHÁP THIẾT KẾ VÀ TỔ CHỨC THỰC HIỆN CÁC DỰ ÁN TRONG DẠY HỌC ĐỊA LÍ 12 THPT 1.1. Hệ thống phương pháp và hình thức tổ chức dạy học Địa lí ở trường phổ thông Hai nhóm PPDH Địa lí song song tồn tại hiện nay là nhóm PPDH truyền thống lấy thầy làm trung tâm và nhóm PPDH tích cực lấy học sinh làm trung tâm. Dạy học dự án thuộc nhóm PPDH tích cực. Hình thức cơ bản trong dạy học Địa lí hiện nay là hình thức lớp bài, bên cạnh ñó là các hình thức tự học, học tập theo nhóm, hoạt ñộng ngoại khóa, tham quan – khảo sát ñịa phương và hình thức giúp ñỡ riêng. Có thể vận dụng linh hoạt tất cả các hình thức tổ chức dạy học trên trong DHDA. 1.2. Khái quát về dạy học dự án 1.2.1. Khái niệm dạy học dự án Trên cơ sở kế thừa các ñịnh nghĩa về DHDA, kết hợp với việc xem xét dấu hiệu bản chất của loại hình dạy học này, trong bối cảnh áp dụng cho HS THPT Việt Nam, tác giả quan niệm: “DHDA là một hình thức dạy học hay PPDH phức hợp, trong ñó dưới sự hướng dẫn của giáo viên, HS tiếp thu kiến thức và hình thành kỹ năng thông qua việc giải quyết một bài tập tình huống (dự án) có thật trong ñời sống, theo sát chương trình học, có sự kết hợp giữa lý thuyết với thực hành và tạo ra các sản phẩm cụ thể. HS tham gia xác ñịnh mục ñích, lập kế hoạch, thực hiện, kiểm tra, ñiều chỉnh, ñánh giá quá trình và kết quả thực hiện. Làm việc nhóm là hình thức cơ bản của DHDA.” 1.2.2. Đặc ñiểm dạy học dự án DHDA tập hợp các ñặc ñiểm cơ bản sau: Tính phức hợp của nhiệm vụ học tập, kết hợp giữa lí thuyết và thực hành, ñịnh hướng sản phẩm, tính tự tổ chức và tự chịu trách nhiệm của người học, cộng tác làm việc, ñịnh hướng thực tiễn, ñịnh hướng vào hứng thú của HS, có ý nghĩa thực tiễn xã hội. 1.2.3. Phân loại các dự án học tập Phân loại: theo chuyên môn, theo sự tham gia của người học, theo sự tham gia của GV, theo quĩ thời gian, theo nhiệm vụ. 1.2.4. Cơ sở triết học của dạy học dự án Về sự thống nhất giữa lí thuyết và thực tiễn: Đặc trưng thực tiễn trong dạy học dự án không chỉ dừng lại ñơn thuần ở việc yêu cầu HS nêu ví dụ ñể minh họa mà trao cho HS nhiệm vụ xác ñịnh vấn ñề thực tiễn liên quan, ñồng thời tìm hiểu hiện trạng của vấn ñề ñó, xác ñịnh mặt ưu việt cũng như hạn chế, trong chừng mực nhất ñịnh, nghĩ ra giải pháp phát huy thuận lợi hoặc khắc phục khó khăn. Qua ñó HS nhận thức sâu sắc hơn kiến thức lí thuyết ñã học, ñồng thời hình thành kĩ năng, hình thành nhân cách. Về sự thống nhất giữa tư duy và hành ñộng: Việc tạo ra sản phẩm như một yêu cầu bắt buộc trong trong suốt hoạt ñộng thực hiện dự án, ñặc biệt khi kết thúc dự án hoàn toàn phù hợp với phạm trù “hoạt ñộng” của C.Mác. Sản phẩm của quá trình hoạt ñộng ấy chính là biểu hiện, là kết tinh của tư duy, trí tuệ. Về sự thống nhất giữa nhận thức cảm tính và lí tính: Nhận thức là quá trình phản ánh tích cực, tự giác và sáng tạo thế giới khách quan vào bộ óc con người trên cơ sở thực tiễn. Dạy học theo dự án ñịnh hướng hoạt ñộng học tập của HS theo ñúng qui luật nhận thức – xuất phát từ thực tiễn và kết thúc ở nhận thức sâu hơn các vấn ñề thực tiễn, trong chừng mực nhất ñịnh, góp phần cải tạo thế giới. 1.2.5. Các giai ñoạn của dạy học dự án Hầu hết các nghiên cứu ñều thống nhất trình tự tiến hành dự án theo 5 giai ñoạn sau ñây: 1. Chọn ñề tài và xác ñịnh mục ñích của dự án; 2. Xây dựng ñề cương, kế hoạch thực hiện; 3. Các thành viên trong nhóm thực hiện kế hoạch ñã ñề ra cho nhóm và cá nhân; 4. Thu thập kết quả và công bố sản phẩm; 5. Đánh giá dự án. 1.2.6. Cấu trúc của dạy học dự án a. Giáo viên và học sinh: Giáo viên trong DHDA là người tạo ñiều kiện thuận lợi cho HS, là một hướng dẫn viên, một nhà tư vấn và một học viên cộng tác: Tạo cơ hội học tập, tiếp cận thông tin, làm mẫu và hướng dẫn HS, tạo môi trường học tập thúc ñẩy phương pháp học tập hợp tác. Học sinh thực sự là chủ thể của quá trình học tập. b. Các thành phần khác: Gồm có Các thành phần hỗ trợ: các chuyên gia, các kĩ thuật viên, các cấp lãnh ñạo tại ñịa phương…; Nội dung dạy học: nội dung dạy học cần theo sát chương trình học, có kiến thức liên môn và có mối liên hệ với thực tiễn; Phương pháp dạy học: người tổ chức có thể phối hợp nhiều PP khác nhau; Phương tiện dạy học: gồm phương tiện truyền thống và hiện ñại. 1.2.7. Yêu cầu ñối với thiết kế ñề cương một dự án học tập Đề cương dự án hay Kế hoạch bài dạy – Unit Plan của một dự án chính là bảng chi tiết hóa và cụ thể hóa các giai ñoạn của một dự án do chính GV thiết kế, là kế hoạch làm việc của GV và các nhóm HS trong suốt một dự án. Nhìn chung, ñề cương bài dạy cần thể hiện ñược các thành phần sau: Chủ ñề bài dạy; Tóm tắt bài dạy; Mục tiêu cơ bản của bài dạy; Kế hoạch ñánh giá; Các bước tiến hành bài dạy; Thiết bị và nguồn tài liệu tham khảo. 1.2.8. Ưu ñiểm, hạn chế của dạy học dự án  Ưu ñiểm: Nội dung học tập có ý nghĩa hơn; Góp phần ñổi mới PPDH, thay ñổi phương thức ñào tạo; Tạo môi trường thuận lợi cho HS rèn luyện và phát triển; Phát huy tính tích cực, chủ ñộng, sáng tạo của HS và giúp HS phát triển khả năng giao tiếp.  Hạn chế: Đòi hỏi nhiều thời gian, ñầu tư, chuẩn bị; ñòi hỏi phương tiện vật chất và tài chính; ñòi hỏi GV có trình ñộ, tích cực, yêu nghề; khó sử dụng ñại trà. 1.2.9. Khả năng vận dụng dạy học dự án ở Việt Nam hiện nay Khả năng vận dụng dạy học dự án ở VN hiện nay ngày càng rộng mở vì những lí do sau: Sự ñổi mới về chương trình SGK, phương pháp dạy học và kiểm tra - ñánh giá; sự phát triển cơ sở vật chất, hiện ñại hóa thiết bị dạy học hỗ trợ; Giáo viên Việt Nam ñã ñược tiếp cận với DHDA và một số ñã ñược huấn luyện PPDH này trong 10 năm qua thông qua các chương trình giáo dục quốc tế, Sự quan tâm của các trường sư phạm ñối với việc ñưa DHDA vào chương trình ñào tạo, bồi dưỡng chuyên môn cho các GV. 1.3. Đặc ñiểm tâm sinh lí học sinh trung học phổ thông 1.3.1. Đặc ñiểm tâm sinh lí học sinh trung học phổ thông Trong mục này tác giả tập trung làm rõ các ñiểm sau: ñiều kiện sinh lí, ñiều kiện xã hội, hoạt ñộng học tập và phát triển trí tuệ, những ñặc ñiểm nhân cách chủ yếu. Các ñiều kiện và ñặc ñiểm trên ñược phát huy cao nhất ở HS lớp 12. 1.3.2. Tương quan giữa tâm sinh lí lứa tuổi học sinh trung học phổ thông và dạy học dự án Trên cơ sở ñặc ñiểm tâm sinh lí học sinh trung học phổ thông, trên cơ sở lí luận về dạy học dự án, tác giả ñã phân tích một số ñặc ñiểm cơ bản của HS THPT như: ñặc ñiểm về thể chất và trí tuệ, ñặc ñiểm về nhân cách, ñặc ñiểm về hoạt ñộng học tập, về sự hình thành kế hoạch cuộc ñời và sự lựa chọn nghề nghiệp ñể khẳng ñịnh sự tương hợp gần như về mọi mặt của HS THPT, ñặc biệt là HS lớp 12 với dạy học dự án. Từ ñó tác giả ñi ñến kết luận: các dự án học tập THPT nói chung và dự án ñịa lí nói riêng sẽ ñược HS cuối cấp thực hiện tốt nhất; ñồng thời, các giá trị dự án học tập mang lại cũng ñược nhận thức sâu sắc nhất. 1.4. Đặc ñiểm chương trình, nội dung Địa lí 12 1.4.1. Khái quát chương trình Địa lí 12 Tác giả nêu một số nét khái quát về chương trình Địa lí 12 gồm 2 mảng nội dung chính: Địa lí tự nhiên Việt Nam và Địa lí kinh tế - xã hội Việt Nam trong mối tương quan với ñịa lí lớp 8 và lớp 9. Điểm khác biệt quan trọng trong chương trình Địa lí 12 là ở tính nâng cao, ñòi hỏi HS không chỉ nhận biết mà còn giải thích các hiện tượng ñịa lí tự nhiên và kinh tế - xã hội, ở việc lựa chọn và trình bày các nội dung dưới hình thức các vấn ñề, với những bài tập ñòi hỏi phải tổng hợp kiến thức và nhiều thao tác tư duy như: trình bày các báo cáo ngắn (viết hoặc nói trước lớp). Bên cạnh các bài tập cá nhân, các hoạt ñộng theo nhóm ñược chú ý nhằm tăng cường khả năng hợp tác của HS. 1.4.2. Cấu trúc và nội dung chương trình Địa lí 12 Địa lí 12 ñược cấu tạo theo các ñơn vị kiến thức lớn, sắp xếp theo logic khoa học và phù hợp với logic của quá trình dạy học, gồm các nội dung sau: Bài mở ñầu – giới thiệu bối cảnh quốc tế và trong nước, Địa lí tự nhiên Việt Nam, Địa lí dân cư, Địa lí các ngành kinh tế, Địa lí các vùng kinh tế, Địa lí ñịa phương. 1.4.3. Khả năng ứng dụng dạy học dự án qua chương trình Địa lí 12 Là một bộ môn tổng hợp, Địa lí có khả năng cao trong ứng dụng dạy học dự án, ñặc biệt môn Địa lí 12 – Địa lí Việt Nam, bởi lẽ: ñặc trưng thực tiễn Việt Nam trong nội dung chương trình Địa lí 12 ñáp ứng cao nhất yêu cầu ñịnh hướng thực tiễn của dạy học dự án (DHDA); chương trình và nội dung Địa lí 12 tạo ñiều kiện thuận lợi ñể xây dựng các chủ ñề dự án ở nhiều cấp ñộ; nội dung ñịa lí ñịa phương rất phù hợp ñể xây dựng các chủ ñề dự án phong phú, ña dạng với nhiều cấp bậc khác nhau; nội dung chương trình tạo ñiều kiện tốt ñể xây dựng các dự án tổng hợp, ñộc ñáo từ sự kết hợp nội dung ñịa lí vùng và ñịa lí ñịa phương. 1.5. Thực trạng vận dụng dạy học dự án trong dạy học Địa lí THPT 1.5.1. Phương thức tiến hành khảo sát 1. Thiết kế bảng hỏi cho 77 GV dạy ñịa lí THPT tại TP HCM vào tháng 11/2011 (chủ yếu là các tổ trưởng bộ môn ở tất cả các trường THPT TP HCM và ñều tham gia dạy Địa lí 12) nhằm khảo sát sự tiếp cận, nhận thức và việc vận dụng DHDA trong dạy học ñịa lí. 2. Thiết kế bảng hỏi cho 155 học viên sư phạm Địa lí hệ Vừa làm vừa học, khóa học 2010 - 2012 thuộc các tỉnh Bình Dương, Bà Rịa Vũng Tàu, Lâm Đồng, Bảo Lộc nhằm khảo sát nhận thức chung về phương pháp DHDA, nhận thức cụ thể về việc thiết kế một dự án dạy học, ñiều kiện và khả năng thực hiện DHDA trong thực tiễn. 3. Phỏng vấn trực tiếp trên 20 GV ñịa lí THPT (các SV ñã từng làm Khóa luận tốt nghiệp về DHDA, những GV ñã ñược tập huấn về DHDA), những người ñã và ñang thực hiện các dự án Địa lí nói chung và dự án ñịa lí 12 nói riêng nhằm xác ñịnh những thuận lợi, khó khăn trong thiết kế và thực hiện các dự án Địa lí cũng như giá trị các dự án Địa lí mang lại. 4. Tham khảo các kết quả khảo sát chương trình dạy học Intel, phần DHDA ñược thực hiện bởi nhóm nghiên cứu thuộc Bộ Giáo dục và Đào tạo, năm 2007; Tham khảo các tổng kết trong các Hội thi về DHDA. 1.5.2. Kết quả ñiều tra khảo sát 1.5.2.1. Sự tiếp cận, nhận thức và vận dụng dạy học dự án của giáo viên ñịa lí TP HCM Nhìn chung, khoảng 70% GV ñã tiếp cận với DHDA; hầu hết thừa nhận giá trị do PP này mang lại, ñặc biệt ở góc ñộ rèn luyện Kĩ năng sống cho HS; xác nhận sự phù hợp về nội dung và ñối tượng của các dự án Địa lí 12. Tuy nhiên số lượng GV thực sự áp dụng PP dự án vào dạy học Địa lí còn khiêm tốn vì những lí do chủ yếu sau ñây: có sự khác biệt lớn giữa DHDA với hệ thống PPDH hiện hành; GV chưa nắm vững PP thiết kế, mất nhiều thời gian và công sức của GV và HS, áp lực về thi cử ñối với GV và HS 12 – THPT. 1.5.2.2. Nhận thức của nhóm học viên - giáo viên Địa lí (Bình Dương, Bà Rịa – Vũng Tàu, Bảo Lộc, Sóc Trăng) về việc thiết kế, ñiều kiện và khả năng thực hiện một dự án dạy học Khảo sát ñã rút ra ñược các kết luận về nhận thức của nhóm học viên – GV về DHDA, nhận ñịnh về các tiểu mục của kế hoạch bài dạy, yêu cầu và ñiều kiện ñể thiết kế và thực hiện một dự án hiệu quả, khó khăn – trở ngại khi thực hiện một dự án dạy học, giá trị của DHDA và mối tương hợp giữa DHDA và môn Địa lí 12. Kết quả nghiên cứu cho phép khẳng ñịnh rằng nghiên cứu cách thức vận dụng về DHDA cho từng bộ môn, từng cấp, lớp cụ thể là yêu cầu khách quan và thực tế. Kết quả của tất cả công việc tìm hiểu về cơ sở lí luận cũng như khảo sát thực tiễn trên minh chứng và góp phần lí giải ñược lí do NCS lựa chọn ñề tài nghiên cứu của mình cũng như xác ñịnh phương cách tiến hành trong những chương kế tiếp. CHƯƠNG 2 THIẾT KẾ VÀ TỔ CHỨC THỰC HIỆN CÁC DỰ ÁN TRONG DẠY HỌC ĐỊA LÍ 12 - TRUNG HỌC PHỔ THÔNG 2.1. Xác lập hệ thống chủ ñề dự án trong dạy học ñịa lí 12 Có nhiều mức ñộ thiết kế các dự án khác nhau. Dự án có thể ñược thực hiện trọn vẹn trong một bài dạy; cũng có thể chỉ tích hợp ñược phần quan trọng nhất hoặc một phần nào ñó trong bài; có thể xuyên suốt một số bài, một chương hoặc một số chương. Điều kiện cơ bản ñể xác ñịnh các dự án Địa lí 12 là “phát hiện” ñược sự tương thích giữa nội dung chương trình và vấn ñề thực tiễn. Trên cơ sở nội dung chương trình SGK Địa lí 12, lí thuyết về DHDA, tình hình thực tiễn trên toàn lãnh thổ, khu vực và ñịa phương, tác giả luận án ñã chọn lọc và ñề xuất ñược 20 chủ ñề dự án, chỉ rõ ñịa chỉ và nội dung vận dụng, phác thảo ñược ý tưởng dự án cho từng chủ ñề, bao hàm hầu hết các vấn ñề của nội dung chương trình Địa lí 12. Xác ñịnh các chủ ñề dự án, ý tưởng dự án là bước khởi ñầu quan trọng trong thiết kế và tổ chức thực hiện các dự án học tập. 2.2. Nguyên tắc thiết kế và thực hiện các dự án trong dạy học Địa lí 12 THPT Việc xác ñịnh một số nguyên tắc cần tuân thủ dưới ñây trong thiết kế và thực hiện các dự án dạy học ñịa lí (12) THPT cơ bản xuất phát từ Bản chất của DHDA: Định hướng vào người học, Định hướng thực tiễn, Định hướng sản phẩm; từ Bản chất của khoa học Địa lí: khoa học Tổng hợp - ñộng lực, từ Các nguyên tắc dạy học Địa lí; từ Nội dung chương trình và SGK Địa lí 12. 2.2.1. Đảm bảo phù hợp với nhu cầu của HS và do chính HS thực hiện Nguyên tắc này nhằm ñảm bảo sự hứng thú, tính tự lực và phát triển tư duy cho HS - ñảm bảo quan ñiểm dạy học lấy HS làm trung tâm trong DHDA. Việc khảo sát tìm hiểu nhu cầu và nhận thức của HS trước khi làm dự án là một trong những phương thức thực hiện nguyên tắc này. Việc tạo ñiều kiện/ñịnh hướng cho các nhóm HS tự xác ñịnh các chủ ñề dự án học tập của nhóm mình cũng có tác dụng tương tự. Các sản phẩm dự án phải do chính HS thiết kế và thực hiện. GV chỉ ñóng vai tư vấn, hỗ trợ, theo dõi tiến ñộ và chỉ ñạo. 2.2.2. Đảm bảo nội dung chương trình, SGK môn Địa lí 12 và mối quan hệ liên môn Như ñã xác ñịnh ở chương 1, ñề tài thực hiện loại dự án trong một môn học – môn Địa lí, do ñó trọng tâm nội dung nằm trong môn Địa lí và ở ñây là Địa lí 12. Dù dự án ñược lựa chọn có thể xuất phát từ một phần, nhiều phần hay toàn bài học; nguyên một chương; kết hợp nhiều chương hoặc toàn bộ giáo trình … vẫn phải thể hiện nội dung cơ bản của môn học. Đảm bảo nguyên tắc này, ñồng nghĩa với việc ñảm bảo ñược kĩ năng xác ñịnh chính xác Mục tiêu cơ bản của bài dạy trong Kế hoạch bài dạy của mỗi dự án. Vì Địa lí là khoa học tổng hợp nên sự liên quan trực tiếp hoặc gián tiếp ñến các môn học/khoa học khác là ñiều tất yếu, ñiều ñó gần như là ñặc trưng riêng của môn học trong mối tương quan với các môn học khác, do ñó việc ñảm bảo mối quan hệ liên môn ñược xác ñịnh như một nội dung quan trọng và ñặc biệt phù hợp với DHDA khi xét ñến bản chất của PPDH này. 2.2.3. Đảm bảo gắn kết chặt chẽ với thực tiễn ñịa phương và linh hoạt theo ñiều kiện của từng trường Thực tiễn ñịa phương ở ñây, theo nghĩa rộng là những vấn ñề ñịa lí ñang diễn ra trên toàn lãnh thổ Việt Nam, theo nghĩa hẹp là vùng lãnh thổ hoặc ngay ñịa phương HS ñang sinh sống. Nội dung, chương trình Địa lí 12 tạo ñiều kiện tốt nhất ñể thực hiện nguyên tắc này trong tương quan so sánh với môn Địa lí ở các lớp dưới cũng như so với các môn học khác. Một trong những nguyên nhân của sự chậm lan tỏa các dự án dạy học nói chung và dự án Địa lí nói riêng là do sự cứng nhắc trong thiết kế và thực hiện. Xác ñịnh ñúng bản chất của DHDA: Định hướng vào HS, Định hướng thực tiễn và Định hướng sản phẩm; trên cơ sở nội dung môn Địa lí 12; tùy vào ñịa bàn nhà trường, tùy vào ñiều kiện cụ thể của trường, lớp (năng lực chung của HS, ñiều kiện cơ sở vật chất của từng trường, ñiều kiện của GV) thiết kế các dự án phù hợp. Sự linh hoạt còn thể hiện ở việc kết hợp quĩ thời gian và nội dung của các hoạt ñộng giáo dục ngoài giờ lên lớp ñang ngày ñược chú trọng trong nhà trường phổ thông như: giáo dục hướng nghiệp, giáo dục biến ñổi khí hậu, giáo dục kĩ năng sống, giáo dục tài nguyên và môi trường biển ñảo, giáo dục thiên tai. 2.2.4. Đảm bảo thể hiện giá trị sống và kĩ năng sống Đây chính là phần giá trị HS ñạt ñược trong quá trình thực hiện và hoàn thành dự án. Yêu cầu hình thành, rèn luyện và phát huy ở HS các kĩ năng của thế kỉ 21 là ñiều kiện ñể phần nào ñáp ứng ñược nguyên tắc này ở góc ñộ hình thành ở HS các kĩ năng sống. Hầu hết chủ ñề dự án Địa lí 12, nếu ñược thực hiện hiện ñúng ñắn, nếu không có ñóng góp gì lớn về việc cải tạo và phát triển các vấn ñề Địa lí tự nhiên và kinh tế - xã hội trong cả nước cũng như của ñịa phương, chí ít cũng sẽ góp phần giáo dục HS ý thức lẫn hành vi về vấn ñề dân số, môi trường, biến ñổi khí hậu … từ ñó quan [...]... c a d y h c d án: nh hư ng vào HS, nh hư ng th c ti n và nh hư ng s n ph m, ánh giá trong d y h c d án không ch như cách ánh giá thông thư ng: GV ánh giá, cho i m HS; mà còn t o i u ki n HS t ánh giá, ánh giá l n nhau: gi a các thành viên trong nhóm và gi a các nhóm v i nhau ánh giá liên t c và toàn di n là tr ng tâm c a DHDA ánh giá tr thành công c c i thi n ch không ph i ki m tra s thông minh hay... giúp HS 12 ý th c hơn v trách nhi m c a công dân tương lai i v i a phương, v i khu v c và t qu c Các d án a lí 12 ã góp ph n giúp HS v n d ng ư c ki n th c a lí vào th c ti n và bi n ki n th c a lí thành ni m tin hư ng d n hành ng và cách x s - d u hi u cao nh t c a vi c n m ki n th c K T LU N VÀ KHUY N NGH 1 K t lu n 1 M c tiêu c a giáo d c VN trong giai o n m i, trong xu th h i nh p qu c t òi h i nhà... ánh giá s n ph m th c hi n Tư li u h tr HS và ph n ánh giá HS trong d y h c d án có m i quan h ch t ch M t s công c ánh giá ng th i cũng là tư li u h tr HS Vì v y, s phân lo i, trong m t s trư ng h p ch có tính ch t tương i Vi c thi t k h th ng tư li u h tr HS trong t ng d án c th cũng th t linh ho t tùy thu c vào i tư ng HS, vào i u ki n c th c a t ng trư ng, vào m c tiêu, n i dung cơ b n c a t ng d... 2.3.2.1 Phân lo i D a vào tên tài nghiên c u (Phương pháp thi t k và th c hi n các d án trong d y h c a lí (12) THPT) và d a vào vi c phân b th i lư ng d y h c trư ng ph thông (theo bài/ti t h c/tu n), Th i gian và Chuyên môn/N i dung là hai tiêu chí ư c ưu tiên l a ch n phân lo i các d án trong tài này a Phân lo i theo th i gian ti n hành d án: Ch y u g m các d án sau: d án 1 tu n, d án 2 – 4 tu n, d án... sát, bài t p t h c, bài ki m tra trư c, trong và sau d án; th hi n ư c c trưng c a d y h c d án, hình th c th hi n k ho ch bài d y k t h p linh ho t gi a giáo án thông thư ng và DHDA HS s nghiên c u v n n i tr i c a a lí a phương trong m i tương quan v i vùng kinh t HS t nghiên c u a lí vùng kinh t thông qua h th ng bài t p t h c và t ánh giá ki n th c c a mình thông qua h th ng bài ki m tra Sau ó HS... vi c xác nh vai và ch n l a s n ph m tương ng thư ng do các nhóm HS quy t nh, GV óng vai tư v n) 2.3.1.3 Vi t Tóm t t bài d y: - Quan ni m Có th nói, Tóm t t bài d y là ph n riêng trong “giáo án” c a các d án d y h c H u như không tìm th y m c này trong các giáo án d y h c thông thư ng Tóm t t bài d y yêu c u kh năng t ng h p cao, thư ng th hi n ư c m t cách khái quát ý nghĩa c a d án, trong m i tương... lu n và phương pháp d y h c 9 a thông qua môn Lí lu n và a lí, Nxb i h c sư ph m TP HCM Nguy n Th Kim Liên, Mai Th Chuyên, Ph m Thúy H ng (2012), “D y h c d án và kh năng giáo d c kĩ năng s ng cho h c sinh thông qua môn THPT”, K y u H i ngh khoa h c a lí 12, a lí toàn qu c l n th 6, Hu 30/9/2012, NXB Khoa h c T nhiên và Công ngh , tr 1035 – 1043 10 Nguy n Th Kim Liên, Ph m Thúy H ng (2013), “ án trong. .. ánh giá trong DHDA bao g m ánh giá thành ph n/ ánh giá quá trình và ánh giá t ng th / ánh giá t ng k t - th c hi n trong ph n HS báo cáo s n ph m Tác gi lu n án ã xác nh ư c các tính năng cơ b n c a ánh giá thành ph n và ánh giá t ng th : quan ni m, m c ích, cách th c ti n hành; xác nh ư c b công c ánh giá cho các d án a lí 12: b ng kh o sát nhu c u và kh năng c a HS; b ng h i giúp HS t nh hư ng và siêu... HS th c hi n s n ph m Ph n K ho ch th c hi n và Hư ng d n HS th c hi n s n ph m thư ng ư c l ng vào nhau, do ó Ti n trình bài d y thư ng g m 2 ph n chính: Gi i thi u bài d y và K ho ch ti n hành bài d y - Gi i thi u bài d y/Gi i thi u d án: Ph n gi i thi u là m t trong nh ng nhân t óng vai trò quy t nh trong DHDA c i m “tính h ng thú” ư c th hi n ngay trong ph n gi i thi u này Ph n gi i thi u sinh... c là h c, minh ch ng ư c n i hàm sâu s c c a 2 t “D y – H c” 7 S linh ho t trong thi t k và t ch c th c hi n quy t nh tính kh thi c a các d án C 3 mô hình d án u th hi n ư c b n ch t c a DHDA, ó là: nh hư ng vào ngư i h c, nh hư ng vào s n ph m và nh hư ng vào th c ti n Tuy nhiên m c hi u qu tăng d n - c bi t các giá tr s ng và kĩ năng s ng, t mô hình d án bài h c mô hình d án tích h p mô hình k t h . B 1- Sản phẩm 1 GV Tiêu chí ñánh giá +cho ñiểm sp 1 B2 - Sản phẩm 2 Tiêu chí ñánh giá +cho ñiểm sp 2 … … Bn - Sản phẩm n Tiêu chí ñánh giá + cho ñiểm sp n C Báo cáo sản phẩm C 1-. chủ yếu với một nhóm duy nhất. Thực nghiệm ñược tiến hành trong các năm học 20 09 – 20 10, 20 10 – 20 11, 20 11 – 20 12. Số lượng các lớp thực nghiệm ở mỗi trường linh hoạt tùy theo ñiều kiện của. giá/rút kinh nghiệm. 2. 3 .2. Thiết kế một số dự án Địa lí 12 2. 3 .2. 1. Phân loại Dựa vào tên ñề tài nghiên cứu (Phương pháp thiết kế và thực hiện các dự án trong dạy học Địa lí ( 12) THPT) và dựa

Ngày đăng: 12/06/2015, 23:55

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w