Công tác thanh tra giáo dục ở Phòng GD - ĐT Can Lộc, Hà Tĩnh, thực trạng và giải pháp

43 212 2
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp
Công tác thanh tra giáo dục ở Phòng GD - ĐT Can Lộc, Hà Tĩnh, thực trạng và giải pháp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Đề tài về: Công tác thanh tra giáo dục ở Phòng GD - ĐT Can Lộc, Hà Tĩnh, thực trạng và giải pháp

Phần I Mở đầu I. Lý do chọn đề tài Phòng GD - ĐT là cấp thực hiện những quy định của bộ GD - ĐT, của UBND tỉnh, những hướng dẫn cụ thể hoá của sở GD - ĐT. Cho nên, ngoài việc phổ biến các vấn đề trên đến tận các sở GD - ĐT thì Phòng phải thực hiện chức năng thanh tra, kiểm tra đển đảm bảo chất lượng thực hiện cơ sở. Theo điều 99, khoản 1, Luật Giáo dục năm 2005 Nghị định số 358/1992 /HĐBT ra ngày 28 tháng 9 năm 1992 Quyết định số 478/QĐ ngày 11 tháng 3 năm 1993 của Bộ trưởng Bộ GD - ĐT thì Phòng GD - ĐT không có tổ chức thanh tra riêng mà hoạt động trong hệ thống tổ chức thanh tra sở GD - ĐT, trực tiếp chịu trách nhiệm chỉ đạo của trưởng phòng có nhiệm vụ chủ yếu là nhằm bảo đảm việc thi hành pháp luật, phát huy nhân tố tích cực, phòng ngừa xử lý vi phạm, bảo vệ lợi ích của nhà nước, quyền lợi ích hợp pháp của tổ chức, cá nhân trong lĩnh vực giáo dục. Từ cơ sở lý luận hướng vào thực tiễn địa phương chúng ta thấy công tác Thanh tra của Phòng GD&ĐT có vai trò cực kì quan trọng, vì Phòng GD - ĐT là cơ quan quản lý nhà nước về giáo dục trực tiếp quản lý các cơ sở giáo dục, sát với các nhà trường, trực tiếp triển khai các chủ trương đường lối của Đảng, các quy phạm pháp luật của Nhà nước về GD - ĐT. Do đó hoạt động thanh tra giáo dục của cấp phòng cần được quan tâm đầu tư về mọi mặt để nâng cao chất lượng, phát huy sức mạnh thúc đẩy sự phát triển giáo dục trên địa bàn cấp huyện. Hoạt động thanh tra giáo dục cấp phòng có 3 nội dung chính: Thanh tra chuyên môn, thanh tra quản lý thanh tra khiếu nại tố cáo. Nhưng hiện nay, cái khó khăn lớn nhất vẫn là thanh tra chuyên môn thanh tra quản lý hoạt động chuyên môn có nhiều biến động đổi thay, lực lượng quản lý cơ sở đang còn nhiều bất cập so với thực tiễn giáo dục. Trên cơ sở nhận thức sâu sắc về chức năng nhiệm vụ nội dung thanh tra đã được các văn bản pháp quy của Nhà nước xác định, kết hợp với những kinh nghiệm thanh tra giáo dục trên địa bàn cấp huyện, chúng tôi mạnh dạn chọn đề tài: "Công tác thanh tra giáo dục Phòng GD - ĐT Can Lộc, Tĩnh, thực trạng giải pháp", để trình bày những kinh nghiệm, kiến giải của mình hầu mong góp phần nhỏ bé của mình vào việc chấn hưng 1 một hoạt động rất phức tạp, khó khăn vô cùng cần thiết cho sự nghiệp phát triển GD - ĐT của đất nước. II. Mục đích nghiên cứu. Mục đích nghiên cứu của đề tài chúng tôi là tổng kết các kinh nghiệm, đề xuất một số biện pháp hữu hiệu để thực hiện công tác thanh tra trên địa huyện Can Lộc ngày một tốt hơn. III. Nhiệm vụ nghiên cứu. Trong đề tài này, chúng toi sẽ trình bày một số vấn đề về công tác thanh tra giáo dục Phòng GD - ĐT Can Lộc, Tĩnh trên các phương diện sau: 1. Cơ sở lý luận, pháp lý của công tác thanh tra giáo dục 2. Thực trạng hoạt động thanh tra giáo dục của Phòng GD - ĐT Can Lộc, Tĩnh trong 3 năm (2000 - 2003). 3. Một số giải pháp đã thực hiện - kiến giải những bài học kinh nghiệm. 4. Những kiến nghị với các cấp có thẩm quyền. IV. Đối tượng nghiên cứu. Hoạt động thanh tra giáo dục Phòng GD - ĐT, thực trạng giải pháp. Phương pháp nghiên cứu: Để đạt được mục đích hoàn thành nhiệm vụ nghiên cứu đề tài, căn cứ vào đối tượng nghiên cứu, chúng tôi sẽ sử dụng các phương pháp nghiên cứu sau đây: 1. Nhóm phương pháp nghiên cứu lý luận: Vận dụng các quan điểm nguyên tắc, các luận điểm căn bản trong các văn kiện của Đảng, văn bản quy phạm pháp luật của Nhà nước, các kết quả nghiên cứu trong giáo trình của các nhà trường, tài liệu tham khảo về công tác thanh tra. 2. Nhóm phương pháp nghiên cứu thực tiễn: Quan sát, đàm thoại, phỏng vấn, trắc nghiệm… tổng kết về công tác quản lý giáo dục. 3. Nhóm phương pháp hỗ trợ. Thống kê, xác xuất, lập bảng biểu, sơ đồ (Phương pháp Graph), tổng hợp, phân tích, so sánh, đối chiếu để rút ra kết luận, nhận xét. 2 Phn II Ni dung. Chng I Nhng c s lý lun v phỏp lý ca cụng tỏc thanh tra giỏo dc. I. C s lý lun v cơ sở phỏp lý 1.1. Cơ sở pháp lý : Thanh tra giáo dục là hoạt động tuân theo pháp luật.Điều đó đợc thể hiện rõ trong các văn bản pháp quy của nhà nớc Bộ Giáo dục Đào tạo nh: Luật Giáo dục năm 2005, Điều 111 quy định: Thanh tra GD 1. Thanh tra GD thực hiện quyền thanh tra trong phạm vi quản lý nhà n- ớc về GD nhằm bảo đảm việc thi hành pháp luật, phát huy nhân tố tích cực, phòng ngừa xử lý vi phạm, bảo vệ lợi ích của Nhà nớc, quyền lợi ích hợp pháp của tổ chức, cá nhân trong lĩnh vực GD. 2. Thanh tra chuyên ngành về GD có những nhiệm vụ sau đây: a) Thanh tra việc thực hiện chính sách pháp luật về GD; b) Thanh tra việc thực hiện mục tiêu, kế hoạch, chơng trình, nội dung, phơng pháp GD; quy chế chuyên môn, quy chế thi cử, cấp văn bằng, chứng chỉ; việc thực hiện các quy định về điều kiện cần thiết bảo đảm chất lợng GD cơ sở GD; c) Thực hiện nhiệm vụ giải quyết khiếu nại, tố cáo trong lĩnh vực GD theo quy định của pháp luật về khiếu nại, tố cáo; d) Xử phạt vi phạm hành chính trong lĩnh vực GD theo quy định của pháp luật về xử lý vi phạm hành chính; đ) Thực hiện nhiệm vụ phòng ngừa đấu tranh chống tham nhũng trong lĩnh vực GD theo quy định của pháp luật về chống tham nhũng; e) Kiến nghị các biện pháp bảo đảm thi hành pháp luật về GD; đề nghị sửa đổi, bổ sung các chính sách quy định của Nhà nớc về GD; g) Thực hiện các nhiệm vụ khác theo quy định của pháp luật. Luật Giáo dục năm 2005, Điều 112. Quyền hạn, trách nhiệm của Thanh tra GD 3 Thanh tra GD có quyền hạn trách nhiệm theo quy định của pháp luật về thanh tra. Khi tiến hành thanh tra, trong phạm vi thẩm quyền quản lý của Thủ tr- ởng cơ quan quản lý GD cùng cấp, thanh tra GD có quyền quyết định tạm đình chỉ hoạt động trái pháp luật trong lĩnh vực GD, thông báo cho cơ quan có thẩm quyền để xử lý phải chịu trách nhiệm về quyết định của mình. Luật Giáo dục năm 2005, Điều 113. Tổ chức, hoạt động của Thanh tra GD 1. Các cơ quan thanh tra GD gồm: a) Thanh tra Bộ GD & ĐT; b) Thanh tra sở GD đào tạo. 2. Hoạt động thanh tra GD đợc thực hiện theo quy định của Luật thanh tra. Hoạt động thanh tra GD cấp huyện do Trởng phòng GD đào tạo trực tiếp phụ trách theo sự chỉ đạo nghiệp vụ của thanh tra sở GD đào tạo. Hoạt động thanh tra GD trong cơ sở GD nghề nghiệp, cơ sở GD đại học do thủ trởng cơ sở trực tiếp phụ trách theo quy định của Bộ trởng Bộ GD & ĐT, Thủ trởng cơ quan quản lý nhà nớc về dạy nghề. Ngoài ra, cơ sở pháp lý của hoạt động thanh tra giáo dục còn bao gồm cả: Quy chế về tổ chức hoạt động của hệ thống thanh tra giáo dục; Thông t hớng dẫn thanh tra trờng học giáo viên phổ thông ; Nghị ịnh của Chính phủ về tổ chức hoạt động của thanh tra giáo dục . 1.2. Khái niệm thanh tra giáo dục(TTGD) Thanh tra giáo dụcthanh tra chuyên ngành về giáo dục. Thanh tra giáo dục thực hiện quyền thanh tra trong phạm vi quản lý về giáo dục , nhằm bảo đảm việc thi hành pháp luật, phát huy nhân tố tích cực, phòng ngừa xử lý vi phạm, bảo vệ lợi ích của Nhà nớc, quyền lợi ích hợp pháp của tổ chức , các nhân trong lĩnh vực giáo dục . ( Điều 1, chơng 1 trong Nghị ịnh số 101/2002/NĐ-CP ngày 10-12- 2002 của Chính phủ về tổ chức hoạt động của thanh tra giáo dục). -TTGD là kiểm tra có tính Nhà nớc của cơ quan quản lý giáo dục cấp trên đối với cơ quan, tổ chức cá nhân cấp dới do một tổ chức chuyên biệt (tổ chức thanh tra) tiến hành với các chức năng: đánh giá, phát hiện, điều 4 chỉnh giúp đỡ đối tợng thanh tra nhằm đảm bảo pháp chế, giữ vững kỷ c- ơng, tăng cờng kỷ luật góp phần nâng cao chất lợng hiệu quả giáo dục đào tạo. - TTGD là thanh tra chuyên ngành, thực hiện quyền thanh tra nhà nớc về giáo dục đào tạo vừa bộc lộ quyền lực nhà nớc, vừa đảm bảo dân chủ, kỷ cơng trong hoạt động giáo dục - đào tạo. - Thanh tra nhân dân trong các trờng học, các cơ sở giáo dục- về tính chất, nặng về t vấn thuyết phục, tổ chức thanh tra do quần chúng bầu ra cơ sở, hoạt động chủ yếu là giám sát, kiểm tra kiến nghị với cấp trên (Nghị ịnh 241/HĐBT ngày5-8-1991 về tổ chức hoạt động của Ban thanh tra nhân dân, Thông t 01-TT/LB Thông t liên tịch 62/TT-LT ngày 22-5-1992 của Bộ Công đoàn Ngành Giáo dục Đào tạo). 1.3. Cơ sở lý luận: Cơ sở lý luận của TTGD là tạo lập mối liên hệ thông tin ngợc (trong ngoài) trong quản lý giáo dục, cung cấp những thông tin đã đợc xử lý, đánh giá chính xác- đó là nguồn thông tin cần thiết cực kỳ quan trọng để hệ quản lý điều chỉnh hoạt động có hiệu quả hơn, đồng thời hệ bị quản lý( đối tợng thanh tra) tự điều chỉnh ý thức, hành vi hoạt động của mình ngày càng tốt hơn( sơ đồ 1). b a b a - Mối liên hệ thông tin thuận. b - Mối liên hệ thông tin ngợc bên ngoài. b- Mối liên hệ thông tin ngợc bên trong. b b- Nền tảng của sự điều chỉnh( do TTGD đem lại) Điều chỉnh của nhà quản lý. Gồm 2 quá trình Tự điều chỉnh của ngời dới quyền. 5 Hệ quản lý Hệ bị quản lý - Theo điều khiển học thì quản lý là một quá trình điều khiển điều chỉnh, bao gồm những mối liên hệ thông tin thuận, ngợc. - Xét dới góc độ lí thuyết thông tin thì quản lý là một quá trình thu nhận, xử lý, truyền đạt lu trữ thông tin. Thông tin là nền tảng của quản lý - đó là những số liệu, t liệu đã đợc lựa chọn, xử lí để phục vụ cho một mục đích nhất định. Quản lý cần thông tin nhiều chiều, thông tin là một chức năng của quản lý. Nó xen lẫn vào các chức năng khác rất cần cho các chức năng ấy, nh kế hoạch hoá, tổ chức, chỉ đạo, kiểm tra. Chính TTGD đã tạo lập mối liên hệ ngợc ( trong ngoài) trong quản lý giáo dục, cung cấp những thông tin đã đợc xử lý, đánh giá chính xác- đó là nguồn thông tin cần thiết vô cùng quan trọng để hệ quản lý điều chỉnh hoạt động có hiệu quả hơn, đồng thời hệ bị quản lý ( đối tợng thanh tra) tự điều chỉnh ý thức, hành vi hoạt động của mình ngày càng tốt hơn. Song để có thông tin đúng đủ, chính xác kịp thời,TTGD cần dựa vào các cơ sở khoa học khác nh : Tâm lý học quản lý, giáo dục học, xã hội học giáo dục, kinh tế học giáo dục, khoa học QLGD, pháp luật trong giáo dục làm cơ sở chung của TTGD; dựa vào mục tiêu đào tạo các bậc, cấp học, mục tiêu môn học, yêu cầu chung của chơng trình, hớng dẫn giảng dạy của các môn học, công tác giáo viên chủ nhiệm lớp, đặc điểm lao động s phạm của hiệu trởng giáo viên, chuẩn đánh giá giờ lên lớp của giáo viên làm cơ sở của thanh tra quản lý thanh tra chuyên môn. Nhờ quá trình thanh tra tạo nên các quá trình điều chỉnh. Sự điều chỉnh này làm nên hiệu quả mới cho giáo dục đào tạo 1.2.2. Mục đích , nhiệm vụ của thanh tra giáo dục : a. Mục đích của thanh tra giáo dục Hoạt động thanh tra nhằm mục đích cân đong , đo đếm thực chất hoạt động của đối tợng một cách khách quan .góp phần thực hiện mục tiêu quản lý giáo dục bằng sự tác động vào đối tợng quản lý trong việc chấp hành nhiệm vụ thực hiện tốt các quyết định quản lý. Cụ thể là: Quan sát, theo dõi, phát hiện, kiểm nghiệm đánh giá khách quan tình hình công việc ; việc thực hiện nhiệm vụ của đối tợng tác động đến mức cần thiết công tác của tổ chức, cơ quan cá nhân, đảm bảo tốt việc chấp hành chính sách , pháp luật về giáo dục của Nhà nớc, thực hiện các 6 văn bản pháp quy của Bộ Giáo dục Đào tạo đối với các cấp quản lý giáo dục , các đơn vị cơ sở trờng học; giúp đỡ phát hiện u điểm, khắc phục khuyết điểm , khen chê kịp thời, xử lý cần thiết để cải tiến tổ chức quản lý nâng cao chất lợng , hiệu quả giáo dục đào tạo. Nh vậy, mục đích thanh tra giáo dục thể hiện : Phát huy nhân tố tích cực, phòng ngừa, ngăn chặn các sai phạm , giúp đỡ đối tợng hoàn thành tốt nhiệm vụ 1.3.2.Nhiệm vụ của thanh tra giáo dục Thanh tra giáo dục có những nhiệm vụ sau đây: - Thanh tra việc thực hiện Luật giáo dục các qui định khác của pháp luật về giáo dục đối với các cơ quan, tổ chức cá nhân có hoạt động trong hoặc liên quan đến lĩnh vực giáo dục -đào tạo . -Thanh tra việc thực hiện chính sách, pháp luật, nhiệm vụ đợc giao của các cơ sở giáo dục, tổ chức cá nhân thuộc quyền quản lý của Ngành Giáo dục Đào tạo . - Thanh tra việc thực hiện mục tiêu kế hoạch, chơng trình, nội dung, phơng pháp giáo dục, quy chế chuyên môn; quy chế thi cử, cấp bằng, cấp chứng chỉ; việc thực hiện các quy định về điều kiện cần thiết bảo đảm chất lợng giáo dục các cơ sở giáo dục. - Xác minh, kết luận , kiến nghị việc giải quyết các khiếu nại, tố cáo về hoạt động giáo dục; kiến nghị với cơ quan nhà nớc có thẩm quyền xử lý vi phạm pháp luật về giáo dục. - Kiến nghị các biện pháp bảo đảm thi hành pháp luật về giáo dục; đề nghị sửa đổi bổ sung các chính sách quy định của Nhà nớc về giáo dục. - T vấn cho đối tợng thanh tra những vấn đề cần thiết để phát huy u điểm, khắc phục hạn chế nhằm đạt đợc mục tiêu giáo dục trong những hoàn cảnh cụ thể. -Xử phạt hoặc kiến nghị cơ quan có thẩm quyền xử phạt vi phạm hành chính theo qui định của pháp luật. 1.4. Chức năng của TTGD : 1.4.1. Chức năng kiểm tra: là chức năng đầu tiên của hoạt động thanh tra nhằm xác định mức độ đạt đợc trong hoạt động giáo dục đào tạo của đối tợng. 7 1.4.2. Chức năng phát hiện: phát hiện ra những mặt tốt để động viên,kích thích, đồng thời tìm ra những sai sót, lệch lạc, những gì còn cha đạt so với mục tiêu dự kiến, những mặt còn yếu kém, khó khăn trở ngại, những thất bại, những vấn đề mới nảy sinh cần giải quyết, những nguyên nhân tồn tại để giúp đỡ đối t ợng điều chỉnh quá trình quản lý 1.4.3. Chức năng đánh giá: là phân tích, xác nhận giá trị thực trạng về mức độ hoàn thành nhiệm vụ, chất lợng hiệu quả công việc, trình độ, sự phát triển, những kinh nghiệm đợc hình thành thời điểm đang xét so với mục tiêu, kế hoạch hay những chuẩn mực đã đợc xác lập. Đánh giá còn nhằm để thẩm định những yếu tố chủ quan , khách quan, những lệch lạc để giúp đối t- ợng uốn nắn, điều chỉnh các quyết định, làm cho các hoạt động quản lý đạt hiệu quả hơn. 1.4.4. Chức năng giúp đỡ : Thanh tra nhằm kiểm soát việc thực hiện nhiệm vụ của đối tợng từ đó giúp đối tợng hoàn thành nhiệm vụ, phát huy u điểm, khắc phục khuyết điểm, tuyên truyền những kinh nghiệm giáo dục tiên tiến nhằm làm cho đối tợng hoàn thành tốt nhiệm vụ đợc giao. 1.4.5. Chức năng thu thập thông tin: Thu thập thông tin là chức năng trung tâm của hoạt động thanh tra. Qua kiểm tra, đánh giá mới có đợc những thông tin đáng tin cậy, chính xác, từ đó giúp cho ngời quản lý khen chê đúng đắn động viên đợc kịp thời. Đồng thời việc xử lý đúng đắn các thông tin sẽ giúp cho ngời quản lý cấp trên có thể điều chỉnh mục tiêu ra quyết định đúng đắn kịp thời cho cấp dới 1.5. Đối tợng nội dung TTGD. 1.5.1. Đối tợng của TTGD - Đối tợng của TTGD nói chung: Theo Nghị ịnh số 101/ 2002/QĐ- CP ngày 10-12-2002 của Chính phủ về tổ chức hoạt động của thanh tra giáo dục thì đối tợng của thanh tra giaó dục là: 1. Các cơ sở giáo dục của cơ quan nhà nớc, của tổ chức chính trị, tổ chức chính trị - xã hội, của lực lợng vũ trang nhân dân, của tổ chức kinh tế của cá nhân. 2. Các cơ sở giáo dục có vốn đầu t nớc ngoài, cơ sở hợp tác với các tổ chức, cá nhân nớc ngoài về giáo dục hoạt động trên lãnh thổ Việt nam 8 3. Tổ chức, cá nhân hoạt động đa ngời đi đào tạo nớc ngoài theo ch- ơng trình giáo dục phổ thông, giáo dục đại học sau đại học, giáo dục nghề nghiệp cho công dân Việt nam 4. Tổ chức, cá nhân hoạt động giảng dạy giáo dục theo chơng trình giáo dục mầm non, giáo dục phổ thông, giáo dục nghề nghiệp, giáo dục đại học sau đại học thực hiện ngoài các cơ sở giáo dục nói tại các khoản 1 2. 1.5.2. Nội dung của thanh tra giáo dục: Nội dung của TTGD rất phong phú, đa dạng. Song trên thực tế thanh tra giáo dục cần tập trung vào ba nội dung chính không tách rời nhau liên quan chặt chẽ với nhau : - Thanh tra chuyên môn: ( thanh tra nhà trờng, công tác giảng dạy giáo dục của giáo viên, việc học tập của học sinh ) - Thanh tra công tác quản lý: - Thanh tra khiếu tố: ( Các vụ, việc sai phạm trong hoạt động giáo dục QLGD). Tuỳ đối tợng thanh tra mà tiến hành thanh tra theo những nội dung cụ thể. Chẳng hạn: - Thanh tra toàn diện một trờng học cần tập trung theo 4 nội dung cơ bản sau: + Thanh tra đội ngũ giáo viên cán bộ nhân viên + Thanh tra cơ sở vật chất kỹ thuật + Thanh tra tình hình thực hiện các nhiệm vụ của nhà trờng + Thanh tra công tác quản lý của hiệu trởng - Thanh tra hoạt động s phạm của giáo viên phổ thông cần tập trung vào 4 nội dung + Thanh tra trình độ nghiệp vụ s phạm của giáo viên + Thanh tra việc thực hiện quy chế chuyên môn của giáo viên + Thanh tra kết quả giảng dạy của giáo viên + Thanh tra việc thực hiện các nhiệm vụ khác của giáo viên - Thanh tra đánh giá giờ lên lớp của giáo viên, cần tập trung vào các mặt: Nội dung bài giảng , phơng pháp, phơng tiện dạy học, phong thái của giáo viên, cách tổ chức kết quả . 9 1.6. Hình thức thanh tra giáo dục: Theo quy định chung của pháp luật về thanh tra , có hai hình thức thanh tra nh sau: 1.6.1.Thanh tra định kỳ. Thanh tra định kỳ là hoạt động mang tính thờng xuyên, liên tục, đ- ợc triển khai theo quy định hoặc kế hoạch thanh tra do cơ quan chủ quản trong lĩnh vực giáo dục đào tạo là Bộ Giáo dục Đào tạo xây dựng trong từng quý, từng năm có thông báo trớc cho các cơ quan, tổ chức cá nhân có hoạt động trong hoặc liên quan đến lĩnh vực giáo dục đào tạo. 1.6.2. Thanh tra đột xuất. Đây là hình thức thanh tra đợc tiến hành khi cơ quan nhà nớc có thẩm quyền phát hiện có sự vi phạm pháp luật hoặc để giải quyết khiếu nại,tố cáo về những hành vi vi phạm của các cơ quan, tổ chức cá nhân có hoạt động trong lĩnh vực giáo dục - đào tạo. Thanh tra đột xuất không cần phải thông báo trớc cho đối tợng đợc thanh tra . 1.7. Nguyên tắc chỉ đạo hoạt động TTGD. - Nguyên tắc chỉ đạo hoạt động TTGD là những t tởng chi đạo, luận điểm cơ bản quy định việc lựa chọn nội dung, phơng pháp, phơng tiện hình thức tổ chức TTGD phù hợp, đó là những tri thức chuẩn mực đợc tổng kết từ thực tiễn TTGD, có tính khách quan, là chỗ dựa đáng tin cậy về lý luận, giúp định hớng đúng đắn trong hoàn cảnh phức tạp để tự mình giải quyết những nhiệm vụ thanh tra trong các tình huống cụ thể, đa dạng biết tổ chức một cách khoa học việc TTGD đạt kết quả tối u. - Từ những thực tiễn TTGD, đã hình thành một hệ thống các nguyên tắc chỉ đạo hoạt động TTGD sau: 1.7.1. Nguyên tắc pháp chế: Thanh tra giáo dục phải dựa trên cơ sở pháp luật, hoạt động theo luật định không thể tuỳ tiện. Nghĩa là thanh tra giáo dục tuyệt đối tuân thủ các văn bản hớng dẫn về công tác thanh tra của Bộ Giáo dục Đào tạo . Thanh tra viên các đối tợng thanh tra đều phải chấp hành những quy định của thanh tra giáo dục 1.7.2.Nguyên tắc tính Đảng: Trong công tác giáo dục phải quán triệt đờng lối, quan điểm giáo dục về xây dựng Nhà nớc pháp quyền của Đảng. 10 [...]... Thanh tra Sở hay Trởng Phòng GD- ĐT có thể quyết định thanh tra đột xuất Việc thanh tra toàn diện một trờng THPT do Sở GD- ĐT tiến hành Số lợng thành viên đoàn thanh tra bố trí từ 5 đến 15 ngời ( tuỳ theo đối tợng thanh tra ) Thanh tra nhằm đánh giá toàn diện tình hình các trờng THPT trên cơ sở kiểm tra , đối chiếu với qui định của Luật giáo dục các văn bản pháp 16 quy hớng dẫn thực hiện của Bộ GD- ĐT. .. làm công tác thanh tra trong trờng hợp cần thiết ( đặc biệt đối với cộng tác viên thanh tra giáo dục ) Sau đó thông báo với trờng, cơ sở, cá nhân đợc thanh tra ( trừ trờng hợp đột xuất ) 2.1.2 Tiến hành Thanh tra: a Công bố quyết định thanh tra Trởng đoàn thanh tra công bố quyết định thanh tra b Tiến hành thanh tra 10 Trởng đoàn thanh tra phải làm việc trực tiếp với ngời có thẩm quyền của cơ sở thanh. .. của giáo viên 2.3.2 Thanh tra việc thực hiện quy chế chuyên môn: - Thanh tra việc thực hiện chơng trình kế hoạch giảng dạy , giáo dục - Thanh tra việc soạn bài, chuẩn bị đồ dùng dạy học theo qui định - Thanh tra việc kiểm tra học sinh chấm bài theo qui định - Thanh tra việc bảo đảm thực hành thí nghiệm - Thanh tra việc bảo đảm các hồ sơ chuyên môn theo qui định - Thanh tra việc tự bồi dỡng và. .. năm học, Sở v Phòng GD- ĐT cấp huyện thanh tra ít nhất 20 % tổng số giáo viên của các trờng trực thuộc ( 5 năm mỗi giáo viên đợc thanh tra ít nhất 1 lần ) Việc thanh tra hoạt động s phạm của giáo viên THPT do Sở GD- ĐT xây dựng kế hoạch Chỉ báo trớc cho giáo viên sớm nhất là một tuần trớc khi tiến hành thanh tra, việc thanh tra đó do một thanh tra viên hoặc cộng tác viên thực hiện Thanh tra hoạt động... tra giỏo dc nh sau: - Th thanh tra viờn kiờm nhim, - Cỏc loi h s, biu mu phc v cho hot ng thanh tra - Cỏc vn bn phỏp quy lm c s phỏp lý cho thanh tra: + Thụng t s 13 /GD - T ngy 12/9/1994 ca b GD - T (hng dn thanh tra trng tiu hc) + Thụng t s 13 /GD - T ngy 04/8/1997 ca B GD - T (Hng dn thanh tra ngnh mm non) + THụng t s 12 /GD - T ngy 04/8/1997 ca B GD - T (hng dn thanh tra bc trung hc) Mi on thanh tra. .. 07/2004/TT-BGDĐT, các Sở Phòng GD- ĐT cấp huyện ( quận ) mỗi năm học tiến hành thanh tra toàn diện từ 20 % đến 25 % tổng số các trờng trực thuộc, bảo đảm 5 năm mỗi trờng đợc thanh tra toàn diện ít nhất một lần Thanh tra Sở, Phòng GD- ĐT xây dựng kế hoạch thanh tra cả năm học từng học kỳ Kế hoạch thanh tra chỉ báo trớc cho nhà trờng sớm nhất một tuần trớc khi tiến hành Trong trờng hợp cần thiết, Chánh Thanh. .. thống cơ yếu ) - Kinh phí phục vụ thanh tra 2 Nghiệp vụ thanh tra giáo dục : 2.1 Quy trình thanh tra 2.1.1 Chuẩn bị thanh tra 1 a Ra quyết định thanh tra : 2 Đây là điều kiện không thể thiếu trong bất kỳ một hoạt động thanh tra nào bởi hoạt động thanh tra chỉ đợc tiến hành trên cơ sở có quyết định thanh tra của ngời có thẩm quyền theo quy định của pháp luật 3Quyết định thanh tra phải đợc ban hành dới hình... viờn nh trng - Thanh tra viờn thc hin k hoch phỏt trin giỏo dc - Thanh tra cht lng GD - T - Thanh tra cụng tỏc qun lý ca hiu trng 5 Hỡnh thc thanh tra giỏo dc Thanh tra ton din 58% s n v trng hc on thanh tra l vic cú lch thụng bỏo trc Thanh tra tng mt: thanh tra cú chn lc theo yờu cu nhim v ca tng thi im v ti mi n v c th/ Thanh tra chuyờn : thanh tra theo Quyt nh ca tng t, t chc thanh tra theo on, thụng... hạn thanh tra, thành viên, trởng đoàn thanh tra hoặc thanh tra viên thực hiện hoạt động thanh tra cùng những nội dung cần thiết khác cho việc tiến hành hoạt động thanh tra 4b Lập kế hoạch thanh tra chuẩn bị một số nội dung khác cho hoạt động thanh tra: 5Trởng đoàn dự thảo kế hoạch, trình ngời ra quyết định 6Kế hoạch tiến hành thanh tra gồm: Mục đích yêu cầu, nội dung cuộc thanh tra , phơng pháp. .. trình báo cáo với ngời ra quyết định thanh tra Hoàn chỉnh văn bản kết luận cuộc tranh tra Văn bản kết luận do trởng đoàn ký đóng dấu 15 Sau khi công bố kết luận thanh tra, đoàn thanh tra phải bàn giao hồ sơ cuộc thanh tra cho cơ quan đã thành lập đoàn thanh tra Hồ sơ gồm có : + Quyết định thành lập đoàn thanh tra + Đơn khiếu nại tố cáo (nếu có ) + Kế hoạch tiến hành thanh tra, đề cơng thanh tra . công tác thanh tra giáo dục ở Phòng GD - ĐT Can Lộc, Hà Tĩnh trên các phương diện sau: 1. Cơ sở lý luận, pháp lý của công tác thanh tra giáo dục 2. Thực. nghiệm thanh tra giáo dục trên địa bàn cấp huyện, chúng tôi mạnh dạn chọn đề tài: " ;Công tác thanh tra giáo dục ở Phòng GD - ĐT Can Lộc, Hà Tĩnh, thực

Ngày đăng: 10/04/2013, 09:50

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan