1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Nhóm Oxi - Lưu huỳnh

17 498 2

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 17
Dung lượng 277,5 KB

Nội dung

Một số chuyên đề Hóa học THPT – GV: Lê Kim Huệ TỔNG HỢP CÁC BÀI TẬP CHƯƠNG 6 NHÓM OXI PHẦN 1: CÁC BÀI TẬP TỰ LUẬN THEO CHỦ ĐỀ 1. Xác định % theo thể tích, % theo khối lượng của hỗn hợp khí dựa vào tỷ khối hơi Các công thức cần nhớ: Thành phần phần trăm theo thể tích của khí A trong hỗn hợp: %100%100)%( ×=×= B A hh A A n n V V V Thành phần phần trăm theo khối lượng của A trong hỗn hợp: %100)%( ×= hh A A m m m Khối lượng phân tử trung bình: Nếu hỗn hợp khí A gồm các khí A 1 , A 2 … thì: 21 2211 ++ ++ = xx xAxA M hhA Trong đó: A 1 , A 2 ,… là phân tử khối của các khí A 1 , A 2 ,… x 1 , x 2 ,… là số mol (thể tích) của các khí A 1 , A 2 ,… x 1 , x 2 ,… có thể là phần trăm số mol hoặc phần trăm theo thể tích của các khí A 1 , A 2 ,… (chú ý: x 1 + x 2 + … = 100%) Tỷ khối của khí A so với khí B: B A B A M M d = Tỷ khối của hỗn hợp khí A so với khí B: B A B hhA M M d = Tỷ khối của khí A so với hỗn hợp khí B: B A hhB A M M d = Tỷ khối của hỗn hợp khí A so với hỗn hợp khí B: B A hhB hhA M M d = Đối với không khí: 29= kk M Bài tập minh họa: Bài 1. Hỗn hợp khí A gồm oxi và ozon có tỷ khối hơi so với hidro là 19,2. Tính % thể tích của các khí trong A? Bài 2. Hỗn hợp X gồm oxi và ozon có tỷ khối hơi so với hidro là 20. Đốt cháy hết 3g C thì cần bao nhiêu lít khí X? (đktc) Bài 3. Cho hỗn hợp A gồm SO 2 và O 2 có tỷ khối hơi so với CH 4 là 3. Thên V lít O 2 vào 20 lít hỗn hợp A thu được hỗn hợp B có tỷ khối hơi so với CH 4 là 2,5. Tính giá trị của V? Bài 4. Tính thành phần phần trăm theo thể tích của hỗn hợp khí gồm SO 2 , CO 2 và CO biết rằng: - Tỷ khối hơi của hỗn hợp đối với hidro là 20,8. - Khi cho 10 lít hỗn hợp đó sục qua dung dịch kiềm dư, thể tích khí còn lại là 4 lít. (thể tích các khí đo ở cùng điều kiện nhiệt độ, áp suất). Bài 5. Cho 31,4 gam hỗn hợp 2 muối NaHSO 3 và Na 2 SO 3 vào 400 gam dung dịch H 2 SO 4 có nồng độ 9,8% đồng thời đun nóng dung dịch thu được hỗn hợp khí A có tỷ khối hơi so với hidro bằng 28,66 và một dung dịch X. Tính C% các chất tan trong dung dịch X? 1 Một số chuyên đề Hóa học THPT – GV: Lê Kim Huệ Bài 6. Cho hỗn hợp gồm Fe và FeS tác dụng với dung dịch HCl dư thu được 2,2,4 lít hỗn hợp khí ở đktc. Hỗn hợp khí này có tỷ khối so với hidro là 9. Tính thành phần % theo số mol của hỗn hợp Fe và FeS ban đầu? 2. Các oxit axit (SO 2 ) hoặc đa axit (H 2 S) tác dụng với dung dịch kiềm (NaOH, Ca(OH) 2 , Ba(OH) 2 …) Cho SO 2 tác dụng với dung dịch NaOH thì có thể xảy ra các phản ứng: SO 2 + NaOH → NaHSO 3 (1) SO 2 + 2NaOH → Na 2 SO 3 + H 2 O (2) Lập tỷ lệ 2SO NaOH n n T = Tỷ lệ T Sau phản ứng thu được Nếu T < 1 NaHSO 3 , SO 2 dư T = 1 NaHSO 3 1< T < 2 NaHSO 3 và Na 2 SO 3 T = 2 Na 2 SO 3 T > 2 Na 2 SO 3 và NaOH dư Cho H 2 S tác dụng với dung dịch NaOH thì có thể xảy ra các phản ứng: H 2 S + NaOH → NaHS + H 2 O (1) H 2 S + 2NaOH → Na 2 S + 2H 2 O (2) Lập tỷ lệ tương tự bảng trên. Bài tập minh họa: Bài 1. Tính khối lượng các chất thu được sau phản ứng trong các trường hợp sau: a. Dẫn 2,24 lít khí H 2 S vào 200 ml dung dịch NaOH 1M. b. Dẫn 13,44 lít SO 2 vào 200ml dung dịch NaOH 2M. c. Dẫn 0,672 lít SO 2 vào 200 ml dung dịch Ca(OH) 2 0,02M. Bài 2. Dẫn 12,8 g SO 2 vào 50 ml dung dịch NaOH 25% (d = 1,28 g/ml). Muối nào được tạo thành? Tính C% của muối trong dung dịch thu được? Bài 3. Đốt cháy hoàn toàn 8,96 lít H 2 S (đktc) rồi hòa tan tất cả sản phẩm sinh ra vào 80 ml dung dịch NaOH 25% (d = 1,28 g/ml). Tính nồng độ phần trăm của các chất trong dung dịch thu được? Bài 4. Một hỗn hợp X gồm 2 muối sunfit và hidrosunfit của cùng một kim loại kiềm. Cho 43,6 g hỗn hợp X tác dụng với dung dịch H 2 SO 4 loãng dư. Chất khí A sinh ra làm mất màu vừa đủ 400 ml dung dịch KMnO 4 0,3M. 2KMnO 4 + 5SO 2 + 2H 2 O → 2MnSO 4 + 2KHSO 4 + H 2 SO 4 Mặt khác, 43,6 g hỗn hợp X cũng tác dụng vừa đủ với 100ml dung dịch NaOH 1M. a. Xác định tên kim loại kiềm? % khối lượng mỗi muối trong hỗn hợp X? b. Cho toàn bộ khí A sinh ra hấp thụ vào 500 g dung dịch Ba(OH) 2 6,84%. Tính nồng độ phần trăm của dung dịch thu được? c. Tính khối lượng Ba(OH) 2 6,84% tối thiểu dùng để hấp thụ toàn bộ lượng khí A nói trên? 3. Kim loại tác dụng với lưu huỳnh Phản ứng giữa kim loại (M) và lưu huỳnh (S) M + S → Muối sunfua 2 Một số chuyên đề Hóa học THPT – GV: Lê Kim Huệ Phản ứng có thể hoàn toàn hoặc không hoàn toàn. Nếu phản ứng hoàn toàn thì sau phản ứng thu được: - Muối sunfua (Kim loại M hết, S hết) - Muối sunfua, kim loại (M) dư: khi cho hỗn hợp các chất trên tác dụng với dung dịch axit sẽ cho hỗn hợp H 2 S và H 2 . - Muối sunfua, lưu huỳnh (S) dư: khi cho các chất trên tác dụng với dung dịch axit sẽ cho khí H 2 S và chất rắn (S) không tan. Nếu phản ứng không hoàn toàn thì sau phản ứng thu được: - Muối sunfua, S dư, M dư: khi hoàn tan trong axit thì thu được hỗn hợp 2 khí H 2 S và H 2 và chất rắn (S) không tan. Bài tập minh họa: Bài 1. Cho sản phẩm tạo thành khi nung hỗn hợp gồm 5,6 g sắt và 1,6 g bột lưu huỳnh vào 500 ml dung dịch HCl thì được 1 hỗn hợp khí bay ra và một dung dịch A (hiệu suất phản ứng 100%). a. Tính thành phần % thể tích hỗn hợp khí tạo thành? b. Để trung hòa HCl còn dư trong dung dịch A phải dùng 125 ml dung dich NaOH 0,1M. Tính nồng độ mol/l của dung dịch HCl? Bài 2. Cho 6,45 g hỗn hợp gồm lưu huỳnh và 1 kim loại M (hóa trị 2) vào một bình kín không chứa oxi. Nung bình cho đến khi phản ứng hoàn toàn thu được hỗn hợp B. Cho hỗn hợp B tác dụng với dung dịch HCl dư thu được khí C và 1,6 g chất rắn D không tan. Cho khí C đi từ từ qua 1 dung dịch Pb(CH 3 COO) 2 có kết tủa cân nặng 11,95 g. Xác định kim loại M và tính khối lượng M và lưu huỳnh trong hỗn hợp ban đầu? Bài 3. Một hỗn hợp C gồm bột lưu huỳnh và một kim loại M có hóa trị 2 có khối lượng là 25,9 g. Cho X vào 1 bình kín không chứa không khí. Thực hiện phản ứng giữa M và S (phản ứng hoàn toàn) thu được chất rắn A. Khi cho A tác dụng với dung dịch HCl dư, A tan hết tạo ra hỗn hợp khí B có V = 6,72 lít (đktc) có tỷ khối đối với hidro bằng 11,666. Xác định thành phần hỗn hợp khí B, tên kim loại M và khối lượng S và M trong hỗn hợp X? Bài 4. Một hỗn hợp Y gồm Zn và lưu huỳnh. Cho Zn và S phản ứng hoàn toàn với nhau tạo ra chất rắn C. Khi cho C tác dụng với dung dịch HCl dư thì còn lại 1 chất rắn D không tan cân nặng 6 g và thu được 4,48 lít khí E có tỷ khối hơi đối với hidro là 17. Tính khối lượng Y? Bài 5. Một hỗn hợp Z gồm Zn và S. Nung nóng hỗn hợp trong bình kín không có oxi thu được chất rắn F. Khi cho F tác dụng với dung dịch HCl dư để lại một chất rắn G không tan cân nặng 1,6 gam và tạo ra 8,96 lít hỗn hợp khí (đktc) có tỷ khối hơi đối với hidro là 17. Tính khối lượng hỗn hợp Z và hiệu suất phản ứng giữa Zn và S? Bài 6. Nung hỗn hợp gồm 11,2 g Fe và 26 g Zn với một lượng dư S. Sản phẩm của phản ứng được hòa tan hoàn toàn trong dung dịch H 2 SO 4 loãng. Toàn bộ khí sinh ra được dẫn vào dung dịch CuSO 4 10% (d = 1,2 g/ml). Biết các phản ứng xảy ra hoàn toàn. Thể tích tối thiểu của dung dịch CuSO 4 cần để hấp thụ hết khí sinh ra? 4. Giải bài toán dùng định luật bảo toàn số mol electron Dùng định luật bảo toàn electron đối với các bài toán có: - Cho hỗn hợp nhiều chất tác dụng với nhau. - Các phản ứng là phản ứng oxi hóa – khử. 3 Một số chuyên đề Hóa học THPT – GV: Lê Kim Huệ Nội dung của định luật: trong quá trình phản ứng có nhiều chất khử và chất oxi hóa thì tổng số mol electron mà chất khử nhường bằng tổng số mol electron mà chất oxi hóa nhận. Ví dụ: Để 27 gam Al ngoài không khí, sau một thời gian thu được 39,8 g hỗn hợp X (Al và Al 2 O 3 ). Cho toàn bộ X tác dụng với H 2 SO 4 đặc nóng dư được V lít SO 2 (đktc). Tính V? Phân tích đề: Bài toán này có thể giải theo 2 cách. Cách 1: Theo đề bài ta có những phương trình hóa học xảy ra như sau: 4Al + O 2 → 2Al 2 O 3 x (mol) 2 1 x (mol) 2Al + 6H 2 SO 4 đ,nóng → Al 2 (SO 4 ) 3 + 3SO 2 + 6H 2 O 15 7 (mol) 0,7 (mol) Al 2 O 3 + 3H 2 SO 4 → Al 2 (SO 4 ) 3 + 3H 2 O Đặt số mol Al chuyển thành Al 2 O 3 là x (mol) và số mol Al còn lại là y (mol) n Al = 27 27 = 1(mol) Ta có hệ phương trình        = = →      =+ =+ 15 7 15 8 8,3927102. 2 1 1 y x yx yx V SO2 = 0,7.22,4 = 15,68 lít Cách 2 Nhường e Nhận e Al – 3e → Al 3+ 1 → 3 (mol) e O + 2e → O 2- 8,0 16 278,39 = − → 1,6 (mol) e S +6 + 2e → S +4 x → 2x (mol) e Ta có phương trình: 3 = 1,6 +2x → x = 0,7 V SO2 = 0,7.22,4 = 15,68 lít Bài tập minh họa: Bài 1. Hỗn hợp khí A gồm clo và oxi. A phản ứng hết với 1 hỗn hợp gồm 4,80 g Mg và 8,10 g Al tạo ra 37,05 g hỗn hợp các muối clorua và oxit của 2 kim loại. Xác định thành phần phần trăm theo khối lượng và theo thể tích của hỗn hợp A? Bài 2. Cho 11 g hỗn hợp sắt và nhôm vào dung dịch H 2 SO 4 đặc, nóng thu được 10,08 lít khí SO 2 (đktc). Tính thành phần phần trăm khối lượng của mỗi kim loại trong hỗn hợp. Bài 3. Hòa tan hoàn toàn a (g) Fe x O y bằng dung dịch H 2 SO 4 thu được b (g) một muối và có 168 ml khí SO 2 (đktc) duy nhất thoát ra. Tính trị số a, b và công thức của Fe x O y ? Bài 4. Để m (g) bột Fe ngoài không khí, sau một thời gian biến thành hỗn hợp M có khối lượng 12 g gồm: Fe, FeO, Fe 3 O 4 , Fe 2 O 3 . Hòa tan hoàn toàn M vào dung dịch H 2 SO 4 đặc thu được 3,36 lít SO 2 duy nhất (đktc). Tính giá trị m? 4 Một số chuyên đề Hóa học THPT – GV: Lê Kim Huệ Bài 5. Hòa tan hoàn toàn 11,9 g hỗn hợp kim loại Al, Zn bằng dung dịch H 2 SO 4 đặc nóng thu được dung dịch X 7,616 lít SO 2 (đktc) và 0,64 g lưu huỳnh. Tính tổng khối lượng muối trong X? Bài 6. Hòa tan 5,6 g Fe bằng dung dịch H 2 SO 4 loãng, dư thu được dung dịch X. Dung dịch X phản ứng vừa đủ với V (ml) dung dịch KMnO 4 0,5M. Tính V? Bài 7. Trộn 60 g bột Fe với 30 g bột S rồi đung nóng trong điều kiện không có không khí được chất rắn A. Hòa tan A bằng dung dịch HCl dư được dung dịch B và khí C. Đốt cháy C cần V lít O 2 (đktc). Biết các phản ứng xảy ra hoàn toàn. Tính V? PHẦN 2: CÁC BÀI TẬP TRẮC NGHIỆM THEO BÀI HỌC CHƯƠNG 6 NHÓM OXI Bài 40 : Khái quát về nhóm oxi Bài 1 : Trong các câu sau, câu nào sai ? A. Các nguyên tố nhóm VIA là những phi kim trừ Po B. Hợp chất với hidro của các nguyên tố nhóm VIA (H 2 S, H 2 Se, H 2 Te) là những chất khí. C. Oxi thường có số oxi hóa -2 trừ trong hợp chất với Flo và các Peoxit. D. Tính axit tăng dần H 2 SO 4 < H 2 SeO 4 < H 2 TeO 4 Bài 2 : Đốt cháy hoàn toàn 6,6g chất X chỉ thu được 12,8g SO 2 và 1,8g nước. X là: A. H 2 S B. H 2 S 2 C. H 2 SO 3 D. H 2 S 2 O 3 Bài 3 : Trong nhóm oxi, theo chiều điện tích hạt nhân tăng dần thì sự biến đổi tính chất nào sau đây đúng: A. Tính oxi hóa tăng dần, tính khử giảm dần. B. Năng lượng ion hóa thứ nhất tăng dần. C. Ái lực electron tăng dần. D. Tính kim loại tăng dần, đồng thời tính phi kim giảm dần Bài 4 : Tìm đáp án sai : Trong nhóm oxi, đi từ oxi đến telu : A. Bán kính nguyên tử tăng dần. B. Độ âm điện của các nguyên tử giảm dần. C. Tính bền của các hợp chất với hiđro tăng dần. D. Tính axit của các hợp chất hiđroxit giảm dần. Bài 5 : Cấu hình electron lớp ngoài cùng của các nguyên tố nhóm oxi là: A. ns 2 np 3 B. ns 2 np 4 C. ns 2 np 5 D. ns 2 np 6 Bài 6 : Nguyên tử nguyên tố X có tổng số electron ở các phân lớp p là 10. Nguyên tố X là: A. Na B. O C. S D. Cl Bài 7 : Anion X 2- có cấu hình electron lớp ngoài cùng là 3s 2 3p 6 . Vậy X trong bảng tuần hoàn là A. Oxi. B. Lưu huỳnh C. Selen D. Telu. Bài 8 : Tính axit tăng dần theo thứ tự nào sau đây : A. H 2 Te, H 2 Se, H 2 S, H 2 O B. H 2 Te, H 2 Se, H 2 S, H 2 O C. H 2 O, H 2 S, H 2 Se, H 2 Te D. H 2 O, H 2 S, H 2 Te, H 2 Se Bài 9 : Cho biết tổng số electron trong anion AB 3 2- là 42. trong các hạt nhân A cung như B số prôton bằng số notron. Số khối của A, B là: 5 Một số chuyên đề Hóa học THPT – GV: Lê Kim Huệ A. 26 và 18 B. 32 và 16 C. 38 và 14 D. 12 và 16. Bài 10 : Chọn câu sai. A. Các nguyên tố trong nhóm oxi là những nguyên tố có tính phi kim mạnh. B. Các nguyên tố trong nhóm oxi có tính oxi hoá mạnh, mạnh hơn cả các nguyên tố trong nhóm halogen khi ở cùng chu kì. C. Tính oxi hoá giảm dần từ oxi đến telu D. Các nguyên tố trong nhóm oxi ngoài số oxi hoá âm còn có số oxi hoá dương. Bài 11 : Hãy ghép cấu hình electron với nguyên tử thích hợp : Cấu hình nguyên tử : 1. 1s 2 2s 2 2p 5 2. 1s 2 2s 2 2p 4 3. 1s 2 2s 2 2p 6 3s 2 3p 4 4. 1s 2 2s 2 2p 6 3s 2 3p 5 A. Cl B. S C. O D. F Cách ghép đúng là : A. 1D, 2C, 3B, 4A B. 1C, 2D, 3A, 4B C. 1D, 2A, 3C, 4A D. 1C, 2B, 3C, 4A Bài 12 : Một hợp chất có thành phần theo khối lượng 35,96% S; 62,92% O và 1,12% H. Hợp chất này có công thức hóa học là : A. H 2 SO 3 B. H 2 SO 4 C. H 2 S 2 O 7 D. H 2 S 2 O 8 Bài 13 : So với nguyên tử S, anion S 2- có : A. Bán kính nhỏ hơn, nhiều electron hơn B. Bán kính lớn hơn, nhiều electron hơn. C. Bán kính lớn hơn, ít số electron hơn. D. Bán kính nhỏ hơn, ít số electron hơn. Bài 14 : X, Y là hai nguyên tố liên tiếp nhau trong nhóm A. Cấu hình electron ngoài cùng của X là 2p 4 . Vậy vị trí của X và Y trong bảng hệ thống tuần hoàn là : X Y A Chu kỳ 2, nhóm IVA Chu kỳ 3, nhóm IVA B Chu kỳ 2, nhóm VA Chu kỳ 3, nhóm VA C Chu kỳ 2, nhóm VIA Chu kỳ 3, nhóm VIA D Chu kỳ 2, nhóm VIIA Chu kỳ 3, nhóm VIIA Bài 15 : Cấu hình electron nào không đúng với cấu hình electron của anion X 2- của các nguyên tố nhóm VIA? A. 1s 2 2s 2 2p 4 B. 1s 2 2s 2 2p 6 . C. [Ne] 3s 2 3p 6 . D. [Ar] 4s 2 4p 6 . Bài 41 : Oxi Bài 1 : Khi điều chế oxi trong phòng thí nghiệm bằng phản ứng phân hủy H 2 O 2 ( xúc tác MnO 2 ). Khí oxi sinh ra thường bị lẫn hơi nước. Người ta có thể làm khô khí oxi bằng cách dẫn khí đi qua các ống sứ chứa chất nào dưới đây ? A. Na B. Bột CaO C. CuSO 4 .5H 2 O D. Bột S Bài 2 : Chọn đáp án đúng : A. O 2 có thể điều chế bằng cách điện phân dung dịch NaOH. 6 Một số chuyên đề Hóa học THPT – GV: Lê Kim Huệ B. O 2 có thể oxi hóa hầu hết kim loại kể cả Au, Ag, Pt. C. Cho O 2 qua dung dịch KI, tạo sản phẩm làm xanh hồ tinh bột. D. Trong không khí, O 2 chiếm khoảng 80% thể tích. Bài 3 : Phân hủy hoàn toàn a gam KClO 3 (xúc tác MnO 2 )thu được m gam O 2 . Phân hủy hoàn toàn b gam H 2 O 2 ((xúc tác MnO 2 ) thu được m gam O 2 . Tỉ số a:b là A. 3,603 B. 1,201 C. 1,801 D. 4,804 Bài 4 : Oxi có ba đồng vị là 16 O, 17 O, 18 O. Số kiểu phân tử O 2 có thể tạo thành là: A. 3 B. 4 C. 5 D. 6 Bài 5 : Phát biểu nào sau đây về oxi là không đúng A. Oxi là một nguyên tố âm điện mạnh. B. Oxi tạo oxit axit với hầu hết các kim loại. C. Oxi không có mùi và vị D. Oxi là thiết yếu cho sự cháy Bài 6 : Hỗn hợp gồm 0,1 mol Al và 0.1 mol Ca tác dụng với oxi dư. Khối lượng hỗn hợp oxit thu được là : A. 9,9 g B. 10,5 g C. 10,7 g D. 11,0 g Bài 7 : Chọn phát biểu đúng : A. Số oxi hóa -2 là số oxi hóa bền nhất của oxi. B. Oxi không bao giờ thể hiện tính khử khi phản ứng với những chất khác. C. Cả A, B đều sai D. Cả A, B đều đúng Bài 8 : Nung 316g KMnO 4 một thời gian thấy còn lại 300g chất rắn. Vậy phần trăm KMnO 4 bị nhiệt phân là: A. 25% B. 30% C. 40% D. 50% Bài 9 : Oxi tác dụng được với tất cả các chất trong dãy A. Na, Al, I 2 , N 2 . B. Na, Mg, Cl 2 , S. C. Mg, Ca, Au, S. D. Mg, Ca, N 2 , S. Bài 10 : Để thu được 6,72 lit O 2 (đktc), cần phải nhiệt phân hoàn toàn bao nhiêu gam tinh thể KClO 3 .5H 2 O? A. 24,5 g B. 42,5 g C. 25,4 g D. 45,2 g Bài 11 : Cho 5,6 g Fe tác dụng với oxi được hỗn hợp B gồm 4 chất rắn. Hòa tan B vào dung dịch HCl dư được dung dịch C, sục Cl 2 dư vào C đến phản ứng xảy ra hoàn toàn được m(g) muối khan. Trị số m là : A. 16,25 g B. 12,7 g C. 14,5 g D. 18,25 g Bài 12 : Đốt cháy chất X bằng lượng oxi vừa đủ ta thu được hỗn hợp khí duy nhất là CO 2 và SO 2 có tỉ khối so với khí hiđro là 28,667 và tỉ khối hơi của X so với không khí nhỏ hơn 3. Vậy công thức của X là : CS C 2 S CS 2 CS 2 O Bài 13 : Trong phòng thí nghiệm, người ta có thể điều chế oxi bằng phản ứng: A. 2KMnO 4 → K 2 MnO 4 + MnO 2 + O 2 ↑ B. 2KClO 3  → 2MnO 2KCl + 3O 2 ↑ 7 Một số chuyên đề Hóa học THPT – GV: Lê Kim Huệ C. 2H 2 O 2  → 2MnO 2H 2 O + O 2 ↑ D. Cả 3 phản ứng trên Bài 14 : Trong tự nhiên, nguồn cung cấp oxi ổn định : A. Là do quá trình quang hợp của cây xanh. B. Là do sự cháy sinh ra. C. Từ sự phân huỷ chất giàu oxi. D. Là từ nước biển. Bài 15 : Trong phân tử khí oxi, liên kết hoá học được hình thành : A. Bởi 1 cặp electron dùng chung. B. Bởi 2 cặp electron dùng chung. C. Bởi 3 cặp electron dùng chung. D. Bởi 4 cặp electron dùng chung. Bài 42 : Ozon và hidropeoxit Bài 1 : Nhờ bảo quản bằng nước ozon mận Bắc Hà - Lào Cai, Cam Hà Giang đã được bảo quản tốt hơn. Nguyên nhân nào dưới đây làm cho nước ozon có thể bảo quản hoa quả tươi lâu ngày? A. Ozon là một khí độc. B. Ozon độc và dễ tan trong nước hơn oxi. C. Ozon có tính chất oxi hóa mạnh, khả năng sát trùng cao và dễ tan trong nước hơn oxi. D. Ozon có tính tẩy màu. Bài 2 : Hỗn hợp X gồm O 3 , O 2 . Cho 0,56 lít (đktc) hỗn hợp X phản ứng với lượng dư dung dịch KI thu được dung dịch A. Cần dùng 100 ml dung dịch HCl 0,4M để trung hòa dung dịch A. Phần trăm thể tích của ozon trong X là : A. 0% B. 40% C. 60% D. 80% Bài 3 : Đốt cháy hoàn toàn 5,4g nhôm (sản phẩm là Al 2 O 3 duy nhất) cần dùng 2,8 lít hỗn hợp oxi và ozon (ở đktc). Phần trăm theo thể tích của oxi và ozon trong hỗn hợp lần lượt là: A. 60% và 40% B. 30% và 70% C. 40% và 60% D. 70% và 30% Bài 4 : Sau khi chuyển một thể tích khí oxi thành ozon thì thấy thể tích giảm đi 5ml (biết các thể tích đo ở cùng điều kiện). Thể tích oxi đã tham gia phản ứng là: A. 14 ml B. 15 ml C. 16 ml D. 17 ml Bài 5 : Khi cho ozon tác dụng lên giấy có tẩm dung dịch KI và tinh bột thấy xuất hiện màu xanh. Hiện tượng này là do: A. Sự oxi hóa tinh bột B. Sự oxi hóa iotua C. Sự oxi hóa kali D. Sự oxi hóa ozon Bài 6 : Ozon và hidro peoxit có những tính chất hóa học giống nhau sau là: A. Đều có tính khử B. Đều có tính oxi hóa C. Đều có tính oxi hóa và tính khử 8 Một số chuyên đề Hóa học THPT – GV: Lê Kim Huệ D. Đều không có tính oxi hóa và tính khử Bài 7 : Tỉ khối hơi của hỗn hợp khí X gồm Ozon và Oxi đối với Hiđro bằng 18. Thành phần % mỗi khí trong hỗn hợp là: A. 25% O 3 và 75% O 2 B. 60% O 3 và 40% O 2 C. 40% O 3 và 60% O 2 D. 75% O 3 và 25% O 2 Bài 8 : Một trong những nguyên nhân làm suy giảm tầng ozon là do: A. Khí thải Freon là chất sinh hàn, được dùng trong tủ lạnh, máy điều hòa, B. Do khí thải các nhà máy như SO 2 , H 2 S, … C. Do nồng độ CO 2 trong khí quyển tăng lên. D. Do hiện tượng mù quang hóa Bài 9 : Ứng dụng nào sau đây không phải của ozon : A. Điều chế oxi trong phòng thí nghiệm. B. Khử trùng nước uống, khử mùi. C. Chữa sâu răng, bảo quản hoa quả. D. Tẩy trắng các loại tinh bột, dầu ăn. Bài 10 : Tại những nơi có trồng nhiều thông hay các lại cây lá kim, ta thấy không khí thường trong lành hơn những nơi có trồng các loại cây lá rộng khác. Đó là vì trong quá trình sống của mình, cây thông đã sản sinh ra một loại khí có tính oxi hóa mạnh là khí : A. Oxi B. Ozon C. Hidro D. Nito Bài 11 : Oxi và ozon là các dạng thù hình của nhau vì : A. Đều là đơn chất nhưng số lượng nguyên tử trong phân tử khác nhau. B. Có cùng số proton và nơtron. C. Chúng được tạo ra từ cùng một nguyên tố hóa học oxi. D. Đều có tính oxi hóa. Bài 12 : Hidro peoxit có thể tham gia những phản ứng hóa học : H 2 O 2 + 2KI → I 2 + 2KOH H 2 O 2 + Ag 2 O → 2Ag + O 2 + H 2 O Tính chất của H 2 O 2 được diễn tả đúng nhất là : A. Hidro peoxit chỉ có tính oxi hóa B. Hidro peoxit chỉ có tính khử. C. Hidro peoxit không có tính oxi hóa, không có tính khử. D. Hidro peoxit vừa có tính khử vừa có tính oxi hóa. Bài 13 : Trong các chất : O 2 , O 3 , Cl 2 , H 2 O 2 , chất có khả năng làm dung dịch KI co hồ tinh bột hóa xanh là : A. O 3 B. O 3 , H 2 O 2 C. O 3 , H 2 O 2 , Cl 2 D. Cả 4 chất trên. Bài 14 : Có 2 bình khí đựng oxi và ozon. Có thể dùng cách nào sau đây để phân biệt 2 khí này (1) Dùng tàn đóm cháy dở. (2) Dùng giấy tẩm dung dịch KI và hồ tinh bột (3) Dùng giấy tẩm dung dịch I 2 và hồ tinh bột A. Chỉ dùng (1) B. Chỉ dùng (2) 9 Một số chuyên đề Hóa học THPT – GV: Lê Kim Huệ C. Dùng (1) và (2) D. Dùng (2) và (3) Bài 15 : Cho H 2 O 2 phản ứng với KMnO 4 trong môi trường H 2 SO 4 cho sản phẩm là : K 2 SO 4 + MnSO 4 + O 2 + H 2 O K 2 SO 4 + MnO 2 +O 2 + H 2 O K 2 SO 4 + K 2 MnO 4 + O 2 + H 2 O Tất cả các đáp án trên đều sai. Bài 43 : Lưu huỳnh Bài 1 : Cho 0,3 mol H 2 S phản ứng hoàn toàn với 0,3 mol SO 2 thu được m gam chất rắn. m bằng ? A. 6,4 gam B. 9,6 gam C. 14,4 gam D. 19,2 gam Bài 2 : Câu diễn tả không đúng về tính chất hóa học của lưu huỳnh và hợp chất của lưu huỳnh là: A. Lưu huỳnh vừa có tính oxi hóa, vừa có tính khử B. Hiđro sunfua vừa có tính khử, vừa có tính oxi hóa C. Lưu huỳnh đioxit vừa có tính oxi hóa, vừa có tính khử D. Axi sunfuric chỉ có tính oxi hóa Bài 3 : Cấu hình e của S ở trạng thái kích thích với 4e tự do là : A. 1s 2 2s 2 2p 4 B. 1s 2 2s 2 2p 6 3s 2 3p 4 C. 1s 2 2s 2 2p 6 3s 2 3p 3 3d 1 D. 1s 2 2s 2 2p 6 3s 1 3p 3 3d 2 Bài 4 : Cho 128 g S tác dụng với 100 g O 2 .Khối lượng khí SO 2 thu được là : A. 100 g B. 114 g C. 200 g D. 228 g Bài 5 : Ứng dụng nào sau đây không phải của lưu huỳnh : A. Khử chua đất B. Điều chế thuốc súng. C. Sản xuất axit sunfuric D. Lưu hóa cao su Bài 6 : Trong thực tế, khi bình đựng thủy ngân bị vỡ khiến thủy ngân tràn ra nhà, người ta thường dùng chất gì để làm sạch thủy ngân một cách tương đối hoàn toàn ? A. S B. Cát (SiO 2 ) C. P D. Al Bài 7 : Lấy 0,5 g lưu huỳnh vào một ống nghiệm, đun nóng đến khi hơi lưu huỳnh màu nâu sẫm cao khoảng 1 đến 1,5 cm. Đưa một dây đồng mảnh đã quấn thành lò xo vào phần hơi lưu huỳnh. Hiện tượng quan sát được trong thí nghiệm là: A. Sản phẩm phản ứng giòn, dễ gãy (2) B. Dây đồng nóng đỏ (1) C. (1) và (2) đúng. D. Không có hiện tượng gì (3) Bài 8 : Chọn câu trả lời sai về lưu huỳnh: A. S là chất rắn màu vàng. B. S không tan trong nước C. S dẫn điện, dẫn nhiệt kém. D. S không tan trong các dung môi hữu cơ. Bài 9 : Đốt nóng 11,6 g hỗn hợp gồm S và Fe đến khi phản ứng xảy ra hoàn toàn trong môi trường không có không khí. Sau phản ứng thu được chất rắn X. Cho X vào dung dịch HCl dư thu được 3,36 lít (đktc) hỗn hợp khí. Vậy khối lượng của Fe và S lần lượt là : 10 [...]... Fe và 6g S D 9,8 g Fe và 1,8 g S Bài 10 : Lưu huỳnh trong hợp chất có mức oxi hoá : -2 , + 4, + 6 -2 , + 2, + 6 -2 , + 2, + 4 +2, +4, +6 Bài 11 : Chọn câu sai A Lưu huỳnh tà phương và lưu huỳnh đơn tà là 2 dạng thù hình của lưu huỳnh B Hai dạng thù hình của lưu huỳnh chỉ khác nhau về cấu tạo tinh thể còn tính chất vật lí là giống nhau C Hai dạng thù hình của lưu huỳnh chỉ khác nhau về cấu tạo tinh thể còn... tử lưu huỳnh tồn tại ở dạng Sβ Bài 12 : Phân tử lưu huỳnh khi tham gia phản ứng sẽ thể hiện tính chất hoá học đặc trưng là : A Tính khử B Tính oxi hóa C Không thể hiện tính khử và tính oxi hóa D Thể hiện cả tính khử và tính oxi hóa Bài 13 : Lưu huỳnh tác dụng với axit sunfuric đặc nóng : S + 2H2SO4 → 3SO2 + 2H2O Trong phản ứng này, tử lệ số nguyên tử lưu huỳnh bị khử : số nguyên tử lưu huỳnh bị oxi. .. thể hiện tính oxi hóa ở nhiệt độ thường D H2SO4 đặc không phản ứng với kim loại ở nhiệt độ thường Bài 20 : Một hỗn hợp gồm 13 gam Zn và 5,6 gam sắt tác dụng với dung dịch axit sunfuric loãng, dư Thể tích khí H2(dktc) được giải phóng sau phản ứng là : A 2,24 lít B 4,48 lít C 6,72 lít D 8,96 lít Bài 21 : Khi oxi hoá 112 lít lưu huỳnh (IV) oxit (đo ở đktc) thì thu được 246g lưu huỳnh (VI) oxit Vậy hiệu... 300 ml 15 Một số chuyên đề Hóa học THPT – GV: Lê Kim Huệ - HẾT - 16 1D 2B 3D 4C 5B ĐÁP ÁN Bài 40 : Khái quát về nhóm oxi 6C 7B 8C 9B 10B 11A 12C 13B 14C 15A Bài 41 : Oxi 7A 8D 9B 10B 11A 12A 13D 14A 15B 1B 2A 3B 4D 5B 6C 1C 2D 3A 4B 5B Bài 42 : Ozon và hidropeoxit 6B 7A 8A 9A 10B 11C 1C 1B 2B 2C 3C 3D 4C 4B 12D 13C 14B 15A Bài 43 : Lưu huỳnh 7A 8D 9A 10A 11D 12D 13B 14B 15C 5D 6A 5A Bài 44 : Hidro... NaHSO3 C Cả 2 muối trên Na2SO3 B D Na2SO3 và NaOH Bài 15 : 1,10 gam hỗn hợp bột sắt và bột nhôm tác dụng vừa đủ với 1,28 gam bột lưu huỳnh Tỷ lệ phần trăm của sắt trong hỗn hợp ban đầu theo khối lượng là : A 66,67% B 50,9% C 49,1% D 33,33% Bài 45 : Hợp chất có oxi của lưu huỳnh Bài 1 : Cho FeCO3 tác dụng với H2SO4 đặc, nóng, dư Sản phẩm khí thu được là : B C CO2 và SO2 H2S và CO2 SO2 D A CO2 Bài 2 :... 2 C 3 D 4 Bài 4 : Oxit nào dưới đây không thể hiện tính khử trong tất cả các phản ứng hóa học ? A CO B SO2 C SO3 D FeO Bài 5 : SO2 vừa có tính oxi hóa, vừa có tính khử vì trong phân tử SO2 A S có mức oxi hóa trung gian B S có mức oxi hóa cao nhất C S có mức oxi hóa thấp nhất D S còn có 1 đôi electron tự do Bài 6 : Hòa tan hoàn toàn m gam H 2SO4.2SO3 vào H2O thu được 200 gam dung dịch H 2SO4 10% m bằng... xúc với không khí có H2S bị biến thành Ag2S có màu đen : Ag + H2S + O2 → Ag2S + H2O Câu nào diễn tả đúng tính chất của phản ứng ? A Ag là chất oxi hóa – H2S là chất khử C O2 là chất oxi hóa – Ag là chất khử B O2 là chất oxi hóa – H2S là chất khử D H2S là chất oxi hóa – Ag là chất khử Bài 10 : Sục 1,12 lít khí H2S (đktc) vào 100 ml dung dịch NaOH 1,5M Muối thu được sau phản ứng là : A NaHS C Na2S và... này, tử lệ số nguyên tử lưu huỳnh bị khử : số nguyên tử lưu huỳnh bị oxi hóa là : A 1 : 2 B 2 : 1 C 3 : 1 D 1 : 3 Bài 14 : Dãy đơn chất vừa có tính oxi hóa, vừa có tính khử là : A Cl2, O3, S C Na, F2, S B S, Cl2, Br2 D Br2, O2, O3 Bài 15 : Số oxi hóa của lưu huỳnh trong một loại hợp chất có công thức là H2S2O7 là : A +2 B +4 C +6 D +8 Bài 44 : Hidro sunfua Bài 1 : Cho hỗn hợp gồm 0,1 mol CuS và 0,2 mol... gam kết tủa Phần trăm lưu huỳnh trong A là : A 32,65% B 37,21% C 37,87 % D 38,28% Bài 3 : Có hai ống nghiệm, một ống đựng dung dịch NaCl, một ống đựng dung dịch Na 2SO3 Chỉ dùng một hóa chất trong số các chất sau: dung dịch HCl, dung dịch H2SO4, dung dịch BaCl2 , dung dịch Ba(HCO3)2 thì số thuốc thử có thể dùng để phân biệt hai dung dịch trên là bao nhiêu ? A 1 B 2 C 3 D 4 Bài 4 : Oxit nào dưới đây không... 8A 9A 10B 11C 1C 1B 2B 2C 3C 3D 4C 4B 12D 13C 14B 15A Bài 43 : Lưu huỳnh 7A 8D 9A 10A 11D 12D 13B 14B 15C 5D 6A 5A Bài 44 : Hidro sunfua 6D 7D 8C 9C 10B 11D 12C 13D 14C 15B Bài 45 : Hợp chất có oxi của lưu huỳnh 1A 2D 3D 4C 5A 6A 7A 8C 9D 10B 11C 12A 13D 14D 15B 16C 17D 18B 19B 20C 21C 22B 23D 24A 25D 26C 27A 28D 29A 30B . học của lưu huỳnh và hợp chất của lưu huỳnh là: A. Lưu huỳnh vừa có tính oxi hóa, vừa có tính khử B. Hiđro sunfua vừa có tính khử, vừa có tính oxi hóa C. Lưu huỳnh đioxit vừa có tính oxi hóa,. : Lưu huỳnh trong hợp chất có mức oxi hoá : -2 , + 4, + 6 -2 , + 2, + 4 -2 , + 2, + 6 +2, +4, +6 Bài 11 : Chọn câu sai. A. Lưu huỳnh tà phương và lưu huỳnh đơn tà là 2 dạng thù hình của lưu huỳnh. B tính oxi hóa. Bài 13 : Lưu huỳnh tác dụng với axit sunfuric đặc nóng : S + 2H 2 SO 4 → 3SO 2 + 2H 2 O Trong phản ứng này, tử lệ số nguyên tử lưu huỳnh bị khử : số nguyên tử lưu huỳnh bị oxi

Ngày đăng: 12/06/2015, 03:00

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w