nhom oxi-luu huynh

5 415 1
nhom oxi-luu huynh

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM VÀ BÀI TẬP CHƯƠNG 6: NHÓM OXI – LƯU HUỲNH I. CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM: Bài 29. OXI – OZON Câu 1. Các nguyên tố nhóm VIA có cấu hình electron lớp ngoài cùng là A. n 2 np 3 B. n 2 np 4 C. n 2 np 5 D. n 2 np 6 Câu 2. Chất nào sau đây có liên kết cộng hoá trị không cực ? A. H 2 S B. O 2 C. Al 2 S 3 D. SO 2 Câu 3. Tính chất hoá học của khí oxi là A. tính khử mạnh B. tính oxi hoá mạnh C. tính axit mạnh D. vừa có tính oxi hoá vừa có tính khử Câu 4. Trong những câu sau đây, câu nào sai khi nói về tính chất hoá học của ozon ? A. Ozon kém bền hơn oxi. B. Ozon oxi hoá tất cả các kim loại kể cả Au và Pt. C. Ozon oxi hoá Ag thành Ag 2 O. D. Ozon oxi hoá ion I - thành I 2 . Câu 5. Trong các phản ứng điều chế oxi sau đây, phản ứng nào không dùng để điều chế oxi trong phòng thí nghiệm ? A. 2 xt MnO 3 2 2KClO 2KCl 3O→ + B. 4 2 4 2 2 2KMnO K MnO MnO 3O→ + + C. dp 2 2 2 2H O 2H O→ + D. ( ) 0 t 3 2 2 2 1 Cu NO CuO 2NO O 2 → + + Bài 30. LƯU HUỲNH Câu 6. Câu nào sau đây diễn tả đúng tính chất hoá học của lưu huỳnh ? A. Lưu huỳnh chỉ có tính oxi hoá. B. Lưu huỳnh chỉ có tính khử. C. Lưu huỳnh vừa có tính oxi hoá, vừa có tính khử. D. Lưu huỳnh không có tính oxi hoá. Và không có tính khử. Câu 7. Dãy đơn chất nào sau đây vừa có tính oxi hoá, vừa có tính khử ? A. Cl 2 , O 3 , S B. S, Cl 2 , Br 2 C. Na, F 2 , S D. Br 2 , O 2 , Ca Câu 8. Cho các phản ứng sau : (1) S + O 2 → SO 2 ; (2) S + H 2 → H 2 S ; (3) S + 3F 2 → SF 6 ; (4) S + 2K → K 2 S S đóng vai trò chất khử trong những phản ứng nào? A. Chỉ (1) B. (2) và (4) C. chỉ (3) D. (1) và (3) Bài 32. HIĐRO SUNFUA – LƯU HUỲNH ĐIOXIT – LƯU HUỲNH TRIOXIT Câu 9. Dung dịch hiđro sunfua có tính chất hoá học đặc trưng là A. tính khử mạnh B. tính oxi hoá mạnh C. vừa có tính khử vừa có tính oxi hoá. D. không có tính khử, không có tính oxi hoá. Câu 10. Trong phản ứng: SO 2 + 2H 2 S → 3S + 2H 2 O Câu nào diễn tả đúng tính chất của các chất ? A. Lưu huỳnh bị oxi hoá và hiđro bị khử. B. Lưu huỳnh bị khử và không có chất nào bị oxi hoá. C. Lưu huỳnh bị khử và hiđro bị oxi hoá. D. Lưu huỳnh trong SO 2 bị khử và lưu huỳnh trong H 2 S bị oxi hoá., Câu 11. Cho phản ứng hoá học : H 2 S + 4Cl 2 + 4H 2 O → H 2 SO 4 + 8HCl Câu nào sau đây diễn tả đúng tính chất của các chất phản ứng : A. H 2 S là chất oxi hoá, Cl 2 là chất khử. B. H 2 S là chất oxi hoá, H 2 O là chất khử. C. H 2 S là chất khử , Cl 2 là chất oxi hoá. D. H 2 S là chất khử, H 2 O là chất oxi hoá. Câu 12. Bạc tiếp xúc với không khí có H 2 S bị biến đổi thành Ag 2 S có màu đen : 4Ag + 2H 2 S + O 2 → 2Ag 2 S + 2H 2 O GV biên soạn: LA VĂN THIỆN - 1 - CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM VÀ BÀI TẬP CHƯƠNG 6: NHÓM OXI – LƯU HUỲNH Câu nào sau đây diễn tả đúng tính chất của các chất phản ứng A. Ag là chất khử, H 2 S là chất oxi hoá. B. Ag là chất khử, O 2 là chất oxi hoá. C. Ag là chất oxi hoá, H 2 S là chất khử. D. Ag là chất oxi hoá, O 2 là chất khử. Câu 13. Trong phòng thí nghiệm người ta điều chế H 2 S bằng cách cho FeS tác dụng với: A. dung dịch HCl B. dung dịch H 2 SO 4 đặc nóng C. dung dịch HNO 3 D. nước cất Câu 14. Tính chất hoá học của khí SO 2 là A. tính khử mạnh B. tính oxi hoá mạnh C. vừa có tính oxi hoá vừa có tính khử D. tính oxi hoá yếu. Câu 15. Khi sục SO 2 vào dung dịch H 2 S thì xảy ra hiện tượng nào sau đâ ? A. Dung dịch bị vẫn đục màu vàng. B. Không có hiện tượng gì xảy ra. C. Dung dịch chuyển thành màu nâu đen. D. Có bọt khí bay lên. Câu 16. SO 2 là một trong những khí gây ô nhiễm môi trường vì: A. SO 2 là chất có mùi hắc, nặng hơn không khí. B. SO 2 là khí độc tan trong nước mưa tạo thành axít gây ra sự ăn mòn kim loại. C. SO 2 vừa có tính chất khử vừa có tính oxi hoá. D. SO 2 là một oxit axit Câu 17. Điều chế SO 2 trong phòng thí nghiệm, chúng ta tiến hành như sau A. cho lưu huỳnh cháy trong không khí. B. đốt cháy hoàn toàn khí H 2 S trong không khí. C. cho dung dịch Na 2 SO 3 tác dụng với H 2 SO 4 đặc. D. cho Na 2 SO 3 tinh thể tác dụng với H 2 SO 4 đặc, nóng. Câu 18. Dung dịch H 2 S để lâu ngày trong không khí thường có hiện tượng A. chuyển thành màu nâu đỏ B. bị vẫn đục, màu vàng C. vẫn trong suốt không màu D. xuất hiện chất rắn màu đen. Câu 19. Cho các phương trình hoá học: a) SO 2 + 2H 2 O → 2HCl + H 2 SO 4 . b) SO 2 + 2NaOH → Na 2 SO 3 + H 2 O. c) 5SO 2 + 2KMnO 4 + 2H 2 O → K 2 SO 4 + 2MnSO 4 + 2H 2 SO 4 . d) SO 2 + 2H 2 S → 3S + H 2 O. e) 2SO 2 + O 2 → 2SO 3 * SO 2 đóng vai trò là chất khử trong các phản ứng: A - a, c , e C - b, d, c, e. B - a, b, d, e D - a, c, d * SO 2 đóng vai trò là chất oxi trong các phản ứng. E - a, b, c H - b, d G - a, b, d I - d Câu 20. Để loại bỏ SO 2 ra khỏi CO 2 , có thể dùng cách nào sau đây ? A. Cho hỗn hợp khí qua dung dịch nước vôi trong. B. Cho hỗn hợp khí qua dung dịch Br 2 dư. C. Cho hỗn hợp khí qua dung dịch Na 2 CO 3 . D. Cho hỗn hợp khí qua dung dịch NaOH. Câu 21. Phản ứng được dùng để điều chế SO 2 trong công nghiệp là: A. 3S + 2KClO 3 đ → 3SO 2 + 2KCl. B. Cu + 2H 2 SO 4 đ/n → SO 4 + CuSO 4 + 2H 2 O C. 4FeS 2 + 11O 2 0 t → 8 SO 2 + 2Fe 2 O 3 D. C + 2H 2 SO 4 đ → 2SO 2 + CO 2 + 2H 2 O GV biên soạn: LA VĂN THIỆN - 2 - CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM VÀ BÀI TẬP CHƯƠNG 6: NHÓM OXI – LƯU HUỲNH Bài 33. AXIT SUNFURIC – MUỐI SUNFAT Câu 22. Để pha loãng dung dịch H 2 SO 4 đặc người ta làm như sau A. rót nhanh dung dịch axit đặc vào nước. B. rót nhanh nước vào dung dịch axit đặc C. rót từ từ dung dịch axit đặc vào nước. D. rót từ từ nước vào dung dịch axit đặc Câu 23. Câu nào sai trong số các nhận xét sau đây ? A. H 2 SO 4 loãng có tính axit mạnh. B. H 2 SO 4 đặc rất háo nước. C. H 2 SO 4 đặc chỉ có tính oxi hoá mạnh. D. H 2 SO 4 đặc có cả tính oxi hoá mạnh và tính axit mạnh Câu 24. Dãy kim loại phản ứng được với dung dịch H 2 SO 4 loãng là A. Cu, Zn, Na B. Ag, Ba, Fe, Sn C. K, Mg, Al, Fe, Zn D. Au, Pt, Al Câu 25. Cặp kim loại nào dưới đây thụ động trong H 2 SO 4 đặc, nguội ? A. Zn, Al B. Zn, Fe C. Al, Fe D. Cu, Fe Câu 26. Số oxi hoá của lưu huỳnh trong một loại hợp chất oleum H 2 S 2 O 7 là A. +2 B. +4 C. +6 D. +8 Câu 27. Thuốc thử dùng để nhận biết ion sunfat 2 4 SO − là A. dung dịch muối Bari B. dung dịch Ba(OH) 2 C. dung dịch NaNO 3 D. Cả A và B đúng Câu 28. Thuốc thử duy nhất có thể dùng phân biệt 3 dung dịch H 2 SO 4 , Ba(OH) 2 , HCl là A. Cu kim loại B. khí SO 2 C. quỳ tím D. dung dịch NaOH Bài 34. LUYỆN TẬP: OXI – LƯU HUỲNH Câu 29. Cho biết PTHH: NO 2 + SO 2 → NO + SO 3 Câu nào sau đây diễn tả đúng tính chất của phản ứng ? A. NO là chất khử, SO 2 là chất oxi hoá. B. NO 2 là chất oxi hoá, SO 2 là chất khử C. NO 2 là chất oxi hoá, SO 2 là chất bị khử D. NO 2 là chất khử, SO 2 là chất bị oxi hoá Câu 30. Cho biết PTHH: 2Mg + SO 2 → 2MgO + S Câu nào sau đây diễn tả đúng tính chất của phản ứng ? A. Mg là chất oxi hoá, SO 2 là chất khử. B. Mg là chất khử, SO 2 là chất bị oxi hoá C. Mg là chất khử, SO 2 là chất oxi hoá D. Mg là chất bị oxi hoá, SO 2 là chất khử Câu 31. Lưu huỳnh đioxit có thể tham gia những phản ứng sau : SO 2 + Br 2 + 2H 2 O → H 2 SO 4 + 2HBr (1) SO 2 + 2H 2 S → 3S + 2H 2 O (2). Câu nào sau đây diễn tả không đúng tính chất của các chất trong những phản ứng trên ? A. Ở phản ứng (1) SO 2 là chất khử, Br 2 là chất oxi hóa. B. Ở phản ứng (2) SO 2 vừa là chất oxi hóa, vừa là chất khử. C. Ở phản ứng (1) Br 2 là chất oxi hoá, ở phản ứng (2) H 2 S là chất khử. D. Ở phản ứng (2) SO 2 là chất oxi hóa, H 2 S là chất khử. Câu 32. Trong phương trình phản ứng : H 2 SO 4 + 8HI → 4I 2 + H 2 S + 4H 2 O. Hãy chọn phát biểu sai : A. HI oxi hóa H 2 SO 4 thành H 2 S và nó bị khử thành I 2 . B. HI bị oxi hóa thành I 2 , H 2 SO 4 bị khử thành H 2 S. C. H 2 SO 4 oxi hóa HI thành I 2 và nó bị khử thành H 2 S D. Axit H 2 SO 4 là chất oxi hóa, HI là chất khử. Câu 33. Dung dịch axit sunfuric loãng có thể tác dụng với cả hai chất sau đây: A. Cu và CuO B. Fe và Fe(OH) 3 C. C và CO 2 D. S và H 2 S GV biên soạn: LA VĂN THIỆN - 3 - CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM VÀ BÀI TẬP CHƯƠNG 6: NHÓM OXI – LƯU HUỲNH Câu 34. Để nhận biết H 2 S và muối sunfua, có thể dùng hoá chất là A. dung dịch Na 2 SO 4 B. dung dịch Pb(NO 3 ) 2 C. dung dịch FeCl 2 D. dung dịch NaOH Câu 35. Tìm câu sai trong các câu sau A. Lưu huỳnh chỉ có tính khử B. Lưu huỳnh đioxit vừa có tính oxi hoá, vừa có tính khử C. Hidrosunfua chỉ có tính khử D. H 2 SO 4 đặc vừa có tính oxi hoá, vừa có tính háo nước. Câu 36. Trong sản xuất công nghiệp H 2 SO 4 người ta cho khí SO 3 hấp thụ vào : A. H 2 O B. Dung dịch H 2 SO 4 loãng C. H 2 SO 4 đặc để tạo oleum D. H 2 O 2 Câu 37. Hòa tan hoàn toàn 13 gam kim loại M bằng dung dịch H 2 SO 4 loãng thu được 4,48 lít H 2 (đktc), đó là kim loại A. Mg B. Al C. Fe D. Zn Câu 38. Cho axit sunfuric loãng tác dụng với 6.5g kẽm (Zn=65) Tính khối lượng axit cần dùng. A. 14g B. 9,8g C. 19,6g D. 11,4g Câu 39. Cho 14.7g axit sunfuric loãng tác dụng với Fe dư (Fe=56). Tính thể tích khí bay ra vào cho biết tên chất khí. A. 1,68 lít H 2 B. 3,36 lít SO 2 C. 3,36 lít H 2 D. 1,68 lít SO 2 Câu 40. Cho 5,6 gam bột Fe vào dung dịch H 2 SO 4 đặc, nóng dư. Khối lượng muối khan thu được là A. 15,2 gam B. 11,2 gam C. 20,0 gam D. 5,6 gam II. BÀI TẬP TỰ LUẬN: Câu 1. Nêu tính chất hoá học của khí oxi, giải thích. Viết PTHH minh hoạ Câu 2. Nêu phương pháp điều chế oxi trong phòng thí nghiệm. Viết PTHH minh hoạ. Câu 3. So sánh tính chất hoá học của của khí oxi và khí ozon. Viết PTHH minh hoạ. Câu 4. Nêu tính chất hoá học của lưu huỳnh. Viết PTHH minh hoạ Câu 5. Nêu tính chất hoá học của hiđro sunfua. Viết PTHH minh hoạ Câu 6. Nêu tính chất hoá học của lưu huỳnh đioxit. Viết PTHH minh hoạ Câu 7. Nêu phương pháp điều chế lưu huỳnh đioxit trong phòng thí nghiệm và trong công nghiệp. Viết PTHH minh hoạ Câu 8. Nêu tính chất hoá học của axit sunfuric loãng và axit sunfuric đặc. Viết PTHH minh hoạ Câu 9. Trình bày phương pháp sản xuất axit sunfuric trong công nghiệp. Viết PTHH minh hoạ. Câu 10. Viết phương trình hoá học của các phản ứng xảy ra (nếu có) khi cho H 2 SO 4 loãng tác dụng với: Mg, Cu, CuO, CaCO 3 , FeS, Ba(OH) 2 . Câu 11. Viết PTHH thực hiện các chuỗi chuyển hoá sau đây (ghi rõ điều kiện, nếu có): a) ( ) ( ) ( ) ( ) ( ) 1 2 3 4 5 2 3 2 4 4 4 S SO SO H SO CuSO BaSO→ → → → → b) ( ) ( ) ( ) ( ) ( ) 1 2 3 4 5 2 2 2 4 2 4 4 H S S SO H SO Na SO BaSO→ → → → → c) ( ) ( ) ( ) ( ) ( ) ( ) 1 2 3 4 5 6 2 2 3 2 4 4 S FeS H S SO SO H SO BaSO→ → → → → → Câu 12. Bằng phương pháp hoá học hãy phân biệt các lọ mất nhãn đựng riêng biệt các dung dịch: a) H 2 SO 4 , Na 2 SO 4 , NaCl, Ba(OH) 2 . b. H 2 SO 4 , HCl, HNO 3 Câu 13. Oxi hoá hoàn toàn 7,8 g hỗn hợp kim loại Mg và Al cần dùng hết 4,48 lít khí oxi (đktc). Viết các PTHH xảy ra và tính thành phần % khối lượng mỗi kim loại trong hỗn hợp (ĐA: 30,8% và 69,2%) Câu 14. Cho 7,8 g hỗn hợp hai kim loại Mg và Al tác dụng với dung dịch H 2 SO 4 loãng, dư. Khi phản ứng kết thúc thu được 8,96 lít khí H 2 (đktc). a) Viết PTHH của các phản ứng đã xảy ra. b) Tính khối lượng mỗi kim loại trong hỗn hợp đầu. (m Mg = 2,4 g; m Al = 5,4 g) c) Tính thể tích dung dịch H 2 SO 4 2M đã tham gia phản ứng. (V = 0,2 lít) Câu 15. Cho 8g hỗn hợp Fe và Mg tác dụng với 200ml dung dịch H 2 SO 4 loãng thì thu được 4,48 lít khí H 2 (đktc) a) Tính % khối lượng mỗi kim loại trong hỗn hợp đầu. (m Fe = 5,6g; m Mg = 2,4g) b) Tính nồng độ mol dung dịch H 2 SO 4 đã dùng. (C M = 1M) Các bài tập SGK: 4, 5/132; 8, 9, 10/139; 3/143; 3, 4/146; 5, 6, 7, 8/147 GV biên soạn: LA VĂN THIỆN - 4 - CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM VÀ BÀI TẬP CHƯƠNG 6: NHÓM OXI – LƯU HUỲNH GV biên soạn: LA VĂN THIỆN - 5 -

Ngày đăng: 30/06/2014, 15:00

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan