Đường thẳng vuông góc với đoạn thẳng tại trung điểm của nó được gọi là đường trung trực của đoạn thẳng ấy... Điểm nằm trên đường trung trực của đoạn thẳng thì cách đều hai mút của đo
Trang 1Kiểm tra bài cũ :
1 Thế nào là đường trung trực của một đoạn thẳng ?
2 Cho đoạn thẳng AB (trên bảng), hãy dùng thước có chia khoảng và êke để
vẽ đường trung trực d của đoạn thẳng AB.
Trang 2ĐÁP ÁN
1 Đường thẳng vuông góc với đoạn thẳng tại trung điểm
của nó được gọi là đường trung trực của đoạn thẳng ấy.
d
B A
(d là đường trung trực của đoạn thẳng AB)
Trang 32 Dựng đường trung trực d của đoạn thẳng
AB bằng thước có chia khoảng và ê ke
THCS Phulac
d
o1
(d là đường trung trực của đoạn thẳng AB)
Trang 4§7 Tính chất đường trung trực
của một đoạn thẳng
1 Định lý về tính chất của các điểm
thuộc đường trung trực :
a/ Thực hành (SGK)
1
A B b) a)
Hình 41
1
M
2 2
1 2
c)
M
A B
Trang 5b) Định lí 1 (định lý thuận)
GT
KL
Chứng minh : Về nhà HS tự chứng minh
Cụ thể : Nếu M nằm trên đường trung trực của đoạn thẳng AB thì MA = MB.
Điểm nằm trên đường trung trực của đoạn thẳng thì cách đều hai mút của đoạn thẳng đó
M trung trực của đoạn thẳng AB
MA = MB
Trang 6Bài tập : (BT 44 SGK)
Gọi M là điểm nằm trên đường trung trực
của đoạn thẳng AB Cho đoạn thẳng MA có
độ dài 5 cm Hỏi độ dài MB bằng bao nhiêu?
Giải
Vì điểm M nằm trên đường trung trực
của đoạn thẳng AB
Nên : MA = MB (theo định lí 1)
Mà : MA = 5 cm (gt)
Suy ra : MB = 5 cm.
A
M
B I
Trang 7Câu hỏi :
Ta đã biết : Nếu điểm M nằm trên đường trung
trực của đoạn thẳng AB thì MA = MB (định lí 1)
Dự đoán xem : Nếu điểm M cách đều hai mút
của đoạn thẳng AB ( MA= MB) thì điểm M có
nằm trên đường trung trực của đoạn thẳng AB
hay không ?
Nếu MA = MB thì điểm M nằm
trên đường trung trực của
đoạn thẳng AB
I
Trả lời :
A
M
B
Trang 82 Định lý đảo :
A
M
B I
Hình 42 b)
Cụ thể : Nếu MA = MB thì M nằm trên đường trung trực
của đoạn thẳng AB
Điểm cách đều hai mút của một đoạn thẳng thì
nằm trên đường trung trực của đoạn thẳng đó.
A
M
B I
Hình 42 a)
Định lí 2 : (Định lí đảo)
1 2
Trường hợp 1: M AB Trường hợp 2: M AB
Trang 92 Định lý đảo :
A
M
B I
Hình 42 b)
1 2
Chứng minh :
*Trường hợp 2: M AB
Kẻ đoạn thẳng nối M với I
Xét và , ta có :
MA = MB (gt)
IA = IB (gt)
MI cạnh chung
Do đó : (c.c.c)
Suy ra :
Mặt khác : (hai góc kề bù)
Nên :
Hay : MI là trung trực của đoạn thẳng AB
Vậy : M trung trực của đoạn thẳng AB
1 2
I I
MAI
MBI
1 2 180
I I
0
1 2 90
I I
MI AB
Trang 10Nhận xét:
Từ định lý thuận và định lí đảo, ta có:
Tập hợp các điểm cách đều hai mút của một đoạn thẳng là đường trung trực của đoạn
thẳng đó.
A
M
B I
Trang 11Hỏi : Với thước thẳng và compa có
thể vẽ được đường trung trực của đoạn thẳng AB hay không ? Cách làm như thế nào ?
B A
Trang 12Trả lời :
Dựa vào tính chất : Điểm cách đều hai mút
của một đoạn thẳng thì nằm trên đường
trung trực của đoạn thẳng đó (định lí 2) Ta
có thể dùng compa để dựng hai điểm cách
đều hai mút của đoạn thẳng AB Đường thẳng
đi qua hai điểm đó chính là đường trung trực của đoạn thẳng AB Cách làm như thế nào ta
sẽ được biết ở mục 3 Ứng dụng :
Trang 133 Ứng dụng:
Vẽ đường trung trực của đoạn thẳng MN
cho trước bằng thước thẳng và compa
N M
Q P
Đường thẳng PQ chính là đường trung trực của đoạn thẳng MN
Trang 14Chú ý :
– Khi vẽ hai cung tròn trên, ta phải lấy bán
kính lớn hơn thì hai cung tròn đó mới có hai điểm chung.
1
2 MN
– Giao điểm của đường thẳng PQ với đường
thẳng MN là trung điểm của đoạn thẳng MN
nên cách vẽ trên cũng là cách dựng trung
điểm của đoạn thẳng bằng thước và compa.
Trang 15Bài tập
1 Bài tập 1 :
Gọi N là điểm nằm trên đường trung trực
của đoạn thẳng CD Cho đoạn thẳng NC có
độ dài 7cm Hỏi độ dài ND bằng bao nhiêu?
Giải
Vì điểm N nằm trên đường trung
trực của đoạn thẳng CD
nên theo định lí 1, ta có :
NC = ND
Mà : NC = 7cm (gt)
N
D I
Trang 16Vẽ một đoạn thẳng AB, sau đó hãy dùng thước thẳng và compa để dựng đường trung trực của đoạn thẳng đó
2 Bài tập 2
Trang 17HƯỚNG DẪN HỌC Ở NHÀ
Học thuộc các định lí 1, định lí 2
Về nhà làm Bài tập 45, 46 (trang 76 SGK)
Xem trước các bài tập phần Luyện tập.