1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Bài 10: Trung điểm của đoạn thẳng

9 892 2
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 9
Dung lượng 594,5 KB

Nội dung

Bài 10: Trung điểm của đoạn thẳng ĐÁP ÁN KIỂM TRA BÀI CŨ a) Khi nào thì AM + MB = AB ? b) Áp dụng : Tính độ dài đoạn thẳng MB trong hình vẽ sau, biết M nằm giữa hai điểm A và B, AM = 3 cm, AB = 6 cm. A BM 3 cm 6 cm a) Nếu điểm M nằm giữa hai điểm A và B thì AM + MB = AB. Ngược lại, nếu MA+MB=AB thì điểm M nằm giữa hai điểm A và B. b) Áp dụng : A BM 3 cm 6 cm Vì M nằm giữa hai điểm A và B AM + MB = AB MB = AB – AM MB = 6 – 3 = 3 (cm) Vậy MB = 3 cm ⇒ ⇒ ⇒ Điểm M là trung điểm của đoạn thẳng AB A B M Hình 4  Quan sát các hình vẽ sau và cho biết điểm M ở hình nào là trung điểm của đoạn thẳng AB? Vì sao? A BM Hình 2 Điểm M nằm giữa hai điểm A và B Điểm M cách đều hai điểm A và B A B M Hình 3 M BA Hình 1 Điểm M không nằm giữa và không cách đ u ề hai điểm A và B Ví dụ: Đoạn thẳng AB có độ dài bằng 8cm. Hãy vẽ trung điểm M của đoạn thẳng AB Nếu dùng một sợi dây để “chia” một thanh gỗ thành hai phần dài bằng nhau thì làm thế nào? A B Bài 63/ SGK - 126  Khi nào ta kết luận được điểm I là trung điểm của đoạn thẳng AB? Em hãy chọn những câu trả lời đúng trong các câu trả lời sau? Điểm I là trung điểm của đoạn thẳng AB khi: a) IA = IB b) IA + IB = AB c) IA + IB = AB và IA = IB d) IA = IB = AB 2 S S Đ Đ Bài 60/ SGK - 125  Trên tia Ox, vẽ hai điểm A, B sao cho OA = 2cm, OB = 4cm a) Điểm A có nằm giữa hai điểm O và B không ? b) So sánh OA và AB. c) Điểm A có là trung điểm của đoạn thẳng OB không? Vì sao? c) Điểm A là trung điểm của đoạn thẳng OB. Vì A nằm giữa hai điểm O và B và OA = AB O B A x    0 Giải b) Vì A nằm giữa hai điểm O và B OA + AB = OB AB = OB – OA AB = 4 – 2 = 2 (cm) Vậy OA = AB = 2 cm ⇒ ⇒ ⇒ a) Vì trên tia Ox có OA = 2cm < OB = 4cm Nên điểm A nằm giữa hai điểm O và B. Phiếu học tập Bài 1: Điền từ thích hợp vào chỗ (…) a) Điểm … là trung điểm của đoạn thẳng AB M nằm giữa A, B và MA = …. b) Nếu M là trung điểm của đoạn thằng AB thì Bài 2: Cho M là một điểm của đoạn thẳng EF. Biết EM = 3cm, EF = 6cm (hình vẽ) a) So sánh EM và MF b) M có là trung điểm của đoạn thẳng EF không? Vì sao? ⇔ AB 2 = = E F M Đáp án M MB MA MB a) Vì M là một điểm của đoạn thẳng Nên M nằm giữa EF EM + MF = EF MF = EF – EM MF = 6 – 3 = 3 (cm) Vậy EM = MF = 3cm b) M là trung điểm của đoạn thẳng EF. Vì M nằm giữa E , F và ME = MF. ⇒ ⇒ ⇒ Hướng dẫn về nhà - Học thuộc kĩ lý thuyết. - Làm bài tập 61, 62, 64 SGK trang 125, 126. - Ôn lại các bài học cũ. giờ sau ôn tập chương I. . luận được điểm I là trung điểm của đoạn thẳng AB? Em hãy chọn những câu trả lời đúng trong các câu trả lời sau? Điểm I là trung điểm của đoạn thẳng AB khi:. và AB. c) Điểm A có là trung điểm của đoạn thẳng OB không? Vì sao? c) Điểm A là trung điểm của đoạn thẳng OB. Vì A nằm giữa hai điểm O và B và OA = AB

Ngày đăng: 14/09/2013, 18:10

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

-Làm tiếp phân b) e) ở bảng con. -  Nhận  xét,  chữa  bài.  - Bài 10: Trung điểm của đoạn thẳng
m tiếp phân b) e) ở bảng con. - Nhận xét, chữa bài. (Trang 2)
- Ireo băng thời gian lên bảng. - Quan sát, chi nội dung của từng gial đoạn  tương  ứng  với  thời  gian - Bài 10: Trung điểm của đoạn thẳng
reo băng thời gian lên bảng. - Quan sát, chi nội dung của từng gial đoạn tương ứng với thời gian (Trang 4)
- Tập luyện theo đội hình hàng dọc. - Bài 10: Trung điểm của đoạn thẳng
p luyện theo đội hình hàng dọc (Trang 5)
-Làm bài, dán nhanh lên bảng. -  Kết  luận.  - Bài 10: Trung điểm của đoạn thẳng
m bài, dán nhanh lên bảng. - Kết luận. (Trang 6)
- Ghi bảng = - Bài 10: Trung điểm của đoạn thẳng
hi bảng = (Trang 7)
- Tranh minh hoạ cây, trái sâu riêng. Bảng phụ viết những câu luyện đọc. - Bài 10: Trung điểm của đoạn thẳng
ranh minh hoạ cây, trái sâu riêng. Bảng phụ viết những câu luyện đọc (Trang 8)
-Tìm những hình ảnh nói lên vẽ dẹp huy  hoàng  của  biên?  - Bài 10: Trung điểm của đoạn thẳng
m những hình ảnh nói lên vẽ dẹp huy hoàng của biên? (Trang 9)
2 em làm bảng. -  Nhận  xét.  -  Nhận  xét.  - Bài 10: Trung điểm của đoạn thẳng
2 em làm bảng. - Nhận xét. - Nhận xét. (Trang 10)
- Hình trang 94, 95. Phiếu học tập. [HH  -  Các  hoạt  động  dạy  học:  - Bài 10: Trung điểm của đoạn thẳng
Hình trang 94, 95. Phiếu học tập. [HH - Các hoạt động dạy học: (Trang 11)
- Ba phiếu ghi ba câu văn ở phần nhận xét Bảng viết các vị gnữ ở cột B (BT2), 4 mảnh bìa  màu  (in  hình  và  việt  tên  các  con  vật  ở  cột  A) - Bài 10: Trung điểm của đoạn thẳng
a phiếu ghi ba câu văn ở phần nhận xét Bảng viết các vị gnữ ở cột B (BT2), 4 mảnh bìa màu (in hình và việt tên các con vật ở cột A) (Trang 15)
¬ “ Bảng con, phiêu, VBïT. LH  —-  Các  hoạt  động  dạy  học:  - Bài 10: Trung điểm của đoạn thẳng
Bảng con phiêu, VBïT. LH —- Các hoạt động dạy học: (Trang 16)
- Hình trang 96, 97. Một khăn tay sạch có thê bịt mặt. Các tâm phiêu băng bìa kích thước  bằng  một  nửa  khô  giấy  A4 - Bài 10: Trung điểm của đoạn thẳng
Hình trang 96, 97. Một khăn tay sạch có thê bịt mặt. Các tâm phiêu băng bìa kích thước bằng một nửa khô giấy A4 (Trang 18)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w