đầu tư là điều kiện quyết định sự ra đời, tồn tại và tiếp tục hoạt động sản xuất kinh doanh của một doanh nghiệp, là yếu tố quyết định sự phát triển và tăng trưởng của nền sản xuất xã hội.
LỜI NĨI ĐẦU Hệ thống cơ sở hạ tầng có tác động to lớn trong sự nghiệp cơng nghiệp hóa, hiện đại hố đất nước bởi vì đó là nền tảng, là tiền đề khi thực hiện bất cứ một hoạt động đầu tư nào đơng thời cơ sở hạ tầng phát triển sẽ góp phần vào thu hút đầu tư nước ngồi . Vì vậy ngành Xây dựng có vai trò vơ cùng quan trọng trong cơng cuộc xây dựng và phát triển đất nước và trong nhiệm vụ đóng góp sức lực thì phải huy động sự tham gia của tồn xã hội bao gồm cả doanh nghiệp của Nhà nước và doanh nghiệp ngồi quốc doanh. Cơng ty TNHH Xây dựng cơng trình Hồng Hà là Cơng ty chun thi cơng xây dựng các cơng trình như nhà chung cư, trạm cấp nước, đường điện, trường học phục vụ nhu cầu cho sinh hoạt và sản xuất Từ khi thành lập đến nay Cơng ty đã đạt được những thành tựu nhất định, từng bước Cơng ty đã tự khẳng định mình và chiếm được lòng tin trong ngành xây dựng nhưng bên cạnh đó Cơng ty cũng phải đối mặt với nhiều khó khăn cả do bên ngồi và ngay trong nội bộ Cơng ty. Để tiến hành sản xuất kinh doanh Cơng ty phải thực hiện đầu tư tạo ra năng lực sản xuất nhưng việc đầu tư và phân bổ vốn đầu tư cho các nguồn lực như thế nào cho phù hợp để đồng vốn đầu tư và cơng sức bỏ ra phát huy vai trò của nó một cách hiệu quả nhất là một bài tốn khó cần có sự nỗ lực của tồn Cơng ty, có sự so sánh và học hỏi từ các đơn vị khác tuy nhiên hoạt động đầu tư tại Cơng ty còn nhiều bất cập. Vì vậy qua thời gian thực tập tại Cơng ty tơi đã chọn đề tài cho chun đề thực tập của tơi là: “Hoạt động đầu tư tại Cơng ty TNHH xây dựng cơng trình Hồng Hà, thực trạng và giải pháp” Đề tài được chia làm ba phần: - Chương I: Những lý luận chung - Chương II: Thực trạng hoạt động đầu tư tại Cơng ty TNHH xây dựng cơng trình Hồng Hà - Chương III: Giải pháp nâng cao hiệu quả hoạt động đầu tư tại Cơng ty THƯ VIỆN ĐIỆN TỬ TRỰC TUYẾN CHƯƠNG I: NHỮNG LÝ LUẬN CHUNG I. ĐẦU TƯ VÀ ĐẦU TƯ PHÁT TRIỂN 1. Khái niệm về đầu tư và đầu tư phát triển - Đầu tư được hiểu theo nhiều góc độ khác nhau nhưng đầu tư theo nghĩa chung nhất và đơn giản nhất đó là việc bỏ vốn hay chi dùng vốn cùng các nguồn lực khác trong hiện tại để tiến hành một hoạt động đầu tư nào đó nhằm đạt được những kết quả có lợi cho nhà đầu tư trong tương lai. - Vốn và các nguồn lực cho hoạt động đầu tư là tài lực (tiền), vật lực (tài ngun thiên nhiên, sức lao động .), trí lực (trí tuệ, quyền sở hữu .). Các nguồn lực này được chủ đầu tư sử dụng phối kết hợp để tạo ra tài sản mới hoặc nâng cấp chất lượng của tài sản hiện có. - Trong phạm vi quốc gia, xuất phát từ bản chất của đầu tư (tính sinh lời, thời gian kéo dài, rủi ro cao) và những lợi ích do đầu tư mang lại, đầu tư được chia làm ba loại: + Đầu tư tài chính: là loại đầu tư trong đó người có tiền bỏ tiền ra cho vay hoặc mua các chứng chỉ có giá để hưởng lãi suất định trước hoặc lãi suất tuỳ thuộc vào kết quả sản xuất kinh doanh của Cơng ty. + Đầu tư thương mại: là loại đầu tư trong đó người có tiền bỏ tiền ra để mua hàng hố và sau đó bán với giá cao hơn nhằm thu lợi nhuận do chênh lệch giá khi mua và giá khi bán. + Đầu tư phát triển: là loại đầu tư trong đó người có tiền bỏ ra để tiến hành các hoạt động nhằm tạo ta tài sản mới cho nến kinh tế quốc dân, tăng năng lực sản xuất kinh doanh và mọi hoạt động đời sống xã hội cũng được đảm bảo và nâng cao, là điều kiện chủ yếu để tạo việc làm, nâng cao mức sống cho mọi thành viên trong xã hội. Trong ba loại đầu tư trên chỉ có đầu tư phát triển là quan trọng nhất, tạo ra tài sản mới cho nến kinh tế còn đầu tư tài chính và đầu tư thương mại khơng tạo ra tài sản mới tuy nhiên ba loại đầu tư hỗ trợ cho nhau trong một chu kỳ phát triển. Đầu tư tài chính tạo tiền đề cung cấp vốn cho hoạt động đầu tư còn đầu tư thương mại thúc đẩy q trình lưu thơng nhanh hơn, tăng vòng quay của vốn . THƯ VIỆN ĐIỆN TỬ TRỰC TUYẾN Mục đích cuối cùng của mọi hoạt động đầu tư, mị hình thức đầu tư là thu được những kết quả nhất định lớn hơn so với nguồn lực đã bỏ ra. Kết quả này được biểu hiện: với chủ đầu tư là lợi nhuận, với nền kinh tế đó là sự thoả mãn nhu cầu cho sinh hoạt và sản xuất, đóng góp cho Ngân sách Nhà nước, giải quyết việc làm cho người lao động, cải thiện và nâng cao mức sống cho nhân dân. 2. Đặc điểm của hoạt động đầu tư - Tiền vốn, vật tư, lao động cần thiết cho một cơng cuộc đàu tư thường là rất lớn do vậy cần phải có sự tích luỹ lâu dài, tranh thủ mọi nguồn lực, hạn chế thấp nhất thời gian rỗi của vốn, huy động tư nhiều nhuồn qua các tổ chức tín dụng, các đối tác cung cấp vật tư thiết bị . để nắm bắt cơ hội và đáp ứng nhu cầu đầu tư của chủ đầu tư. - Thời gian kể tư khi bắt đầu tiến hành một cơng cuộc đầu tư cho đến khi các thành quả của cơng cuộc đầu tư phát huy tác dụng đem lại lợi ích kinh tế xã hội thường kéo dài. - Thời gian vân hành và giá trị sử dụng khai thác các kết quả đầu tư cũng thường kéo dài và nhiều khi là vĩnh viễn. Thời gian cần thiết để thu hồi vốn là tương đối dài bời vì một lượng vốn bỏ ra khơng phải chỉ trong một thời gian ngắn là có thể thu hồi mà cần phải có thời gian vận hành khai thác dài. - Thời gian thực hiện đầu tư dài, vốn lớn, lao động nhiêu, thời gian vận hành các kết quả đầu tư dài với nhiều biến động do thiên nhiên cũng có thể do chủ quan từ phía con người như sự thay đổi của chính sách . gây trở ngại cho cơng cuộc đầu tư do đó gặp nhiều rủi ro và rủi ro cao. Vì vậy cần có biện pháp hữu hiệu nhằm quản lý để hạn chế thấp nhất rủi ro, với đặc điểm này thì trong hoạt động đầu tư nhà đầu tư phải có lòng dũng cảm chấp nhận rủi ro. - Các thành quả của hoạt động đầu tư nếu là các cơng trình xây dựng, vật kiến trúc như nhà máy, hầm mở, các cơng trình thuỷ lợi hay đường xá . thì sẽ vận động ngay tại nơi nó được tạo dựng nên các điều kiện về địa lý địa hình tại đó có ảnh hưởng lớn đến q trình thực hiện đầu tư cũng như q trình khai thác kết quả đầu tư sau này. THƯ VIỆN ĐIỆN TỬ TRỰC TUYẾN 3. Vai trò của hoạt động đầu tư phát triển Đầu tư có vai trò rất quan trọng đối với sự tồn tại và phát triển của mọi quốc gia cũng như của bất kỳ một cơ sở sản xuất kinh doanh nào, kể cả nước phát triển và nước đang phát triển, đặc biệt đối với các nước nghèo thì đầu tư là nhân tố chính, là biện pháp hữu hiệu để phá vỡ cái vòng luẩn quẩn về sự nghèo đói, là chìa khố cho sự tăng trưởng của mỗi quốc gia. Đối với các doanh nghiệp đầu tư tạo ra tài sản mới nhằm nâng cao năng lực, duy trì sự tồn tại và thúc đẩy sự phát triển. 3. 1. Trên giác độ tồn bộ nền kinh tế quốc dân - Đầu tư tác động đến tổng cung và tổng cầu Trước hết về mặt cầu, khi nhu cầu đầu tư tăng thì cầu các yếu tố đầu vào như vật liệu xây dựng, ngun liệu đầu vào cho q trình sản xuất tăng (tăng cầu chỉ trong ngắn hạn) làm cho giá các yếu tố đầu vào tăng. Khi các yếu tố đầu vào phát huy tác dụng, q trình thực hiện dự án hồn thành chuyển sang giai đoạn vận hnah thì cầu yếu tố đầu vào giảm do đó giá ngun vật liệu đầu vào giảm. Về mặt cung khi các yếu tố đầu vào phát huy tác dụng, năng lực mới đi vào hoạt động thì tổng cung (trong dài hạn) tăng làm tăng sản phẩm trên thị trường do đó giá sản phẩm trên thị trường giảm. Sản lượng tăng, giá giảm cho phép tăng tiêu dùng, tăng tiêu dùng đến lượt mình tiếp tục kích thích sản xuất hơn nữa. Sản xuất phát triển chính là nguồn gốc để tích luỹ phát triển kinh tế xã hội. - Đầu tư tác động hai mặt đến sự ổn định kinh tế Sự tác động khơng đồng thời về mặt thời gian của đầu tư đối với tổng cầu và đối với tổng cung của nề kinh tế làm cho mỗi sự thay đổi của đầu tư, dù tăng hay giảm đầu cùng một lúc vừa là yếu tố duy trì sự ổn định, vừa là yếu tố phá vỡ sự ổn định của nề kinh tế của mọi quốc gia. Chẳng hạn, khi tăng đầu tư, cầu của các yếu tố của đầu tư tăng làm cho giá của các hàng hố có liên quan tăng (giá chi phí vốn, giá cơng nghệ, vật tư, lao động) đến một mức nào đó sẽ dẫn đến tình trạng lạm phạt. Đến lượt mình lạm phát làm cho sản xuất đình trệ, đời sống của người lao động gặp nhiều khó khăn do tiền lương ngày càng thấp hơn, thâm hụt ngân sách, kinh tế phát triển chậm lại. Mặt khác tăng đầu tư làm cho cầu các yếu tố có liên quan tăng, sản xuất của các ngành này phát triển, thu hút thêm lao động, giảm tình trạng thất nghiệp, THƯ VIỆN ĐIỆN TỬ TRỰC TUYẾN nâng cao đời sống người lao động, giảm tệ nạn xã hội. Tất cả các tác động này tạo điều kiện cho sự phát triển kinh tế. - Đầu tư tác động đến tốc độ tăng trưởng kinh tế và phát triển kinh tế Trong lịch sử các học thuyết kinh tế, đầu tư và tích luỹ vốn cho đầu tư ngày càng được xem là một nhân tố quan trọng cho sản xuất, cho việc tăng năng lực sản xuất và cung ứng dịch vụ cho nền kinh tế và cho sự tăng trưởng. Kết quả nghiên cứu của các nhà kinh tế cho thấy muốn duy trì tốc độ tăng trưởng ở mức trung bình thì tỉ lệ đầu tư phải đạt từ 15-25% so với GDP tuỳ thuộc vào chỉ số ICOR của mỗi nước ICOR = Vốn đầu tư/ Mức tăng GDP Mức tăng GDP = Vốn đầu tư/ ICOR Nếu ICOR khơng đổi, mức tăng GDP hồn tồn phụ thuộc vào vốn đầu tư. Thực tế nhiều nước đầu tư đóng vai trò như một cái hích ban đầu tạo đà cho sự cất cánh nền kinh tế. - Đầu tư tác động đến sự chuyển dịch cơ cấu kinh tế Kinh nghiệm của các nước trên thế giới cho thấy con đường tất yếu để tăng trưởng nhanh (9-10%) là tăng cường đầu tư nhằm tạo ra sự phát triển nhanh ở các khu vực cơng nhgiệp và dịch vụ. Đối với ngành nơng, lâm, ngư nghiệp do những hạn chế về đất đai và khả năng sinh học, để đạt tốc độ tăng trưởng 5-6% là rất lhó khăn. Như vậy, chính sách đầu tư quyết định q trình chuyển dịch cơ cấu kinh tế nhằm đạt được tốc độ tăng trưởng nhanh của tồn nền kinh tế. Về cơ cấu lãnh thổ, đầu tư có tác dụng giải quyết những mất cân đối về phát triển giữa các vùng lãnh thổ, đưa những vùng kém phát triển thốt khỏi nghèo đói, phát huy tối đa những lợi thế so sánh về tài ngun, địa thế . của những vùng có khả năng phát triển nhanh hơn, làm bàn đạp thúc đẩy những vùng khác phát triển. - Đầu tư tác động đến tăng cường khả năng khoa học và cơng nghệ của đất nước Cơng nghệ là trung tâm của cơng nghiệp hố. Đầu tư là điều kiện tiên quyết của sự phát triển và tăng cường khả năng khoa học cơng nghệ của nước ta hiện nay, trong giai đoạn khoa học kỹ thuật phát triển như vũ bão. Có hai con đường để có cơng nghệ là tự nghiên cứu phát mình ta cơng nghệ và nghập cơng nghệ từ nước ngồi. Dù bằng các này hay cách khác thì đều cần THƯ VIỆN ĐIỆN TỬ TRỰC TUYẾN phải có tiền, phải có vốn đầu tư, mọi phương án đổi mới cơng nghệ khơng gắn với nguồn vốn đầu tư sẽ là khơng khả thi. Đầu tư và tăng cường khả năng cơng nghệ có tác động lẫn nhau. Đầu tư là sự phối hợo các nguồn lực để sự phối hợp đó thực sự có hiệu quả đòi hỏi phải có sự tác động của khoa học cơng nghệ. Sự gia tăng khoa học cơng nghệ vào q trình đầu tư sẽ làm tăng năng suất, giảm chi phí, giảm giá thành và chất lượng sản phẩm được nâng cao, nhu cầu cơ bản được giải quyết, nhu càu mới phát sinh điều này làm cho cơ cấu nhu cầu thay đổi thúc đẩy đầu tư để đáp ứng nhu cầu đó. 3. 2. Đối với các cơ sở sản xuất kinh doanh dịch vụ Đầu tư quyết định sự ra đời, tồn tại và phát triển của mỗi cơ sở vì để tạo dựng cơ sở vật chất kỹ thuật cho sự ta đời của bất kỳ cơ sở nào đều cần phải xây dựng nhà xưởng, cấu trúc hạ tầng, mua sắm và lắp đặt máy móc thiết bị trên nền bệ, tiến hành các cơng tác xây dựng cơ bản và thực hiện các chi phí khác gắn liền với sự hoạt động trong một chu kỳ của các cơ sở vật chất, kỹ thuật vừa tạo ra như chi phí cho yếu tố đầu vào (ngun vật liệu, lao động .) của q trình sản xuất kinh doanh. Sau một thời gian hoạt động, cơ sở vật chất kỹ thuật của các cơ sở này bị hao mòn, hư hỏng. Để duy trì sự hoạt động bình thường cần tiến hành định kỳ sửa chữa hoặc thay mới các cơ sở vật chất - kỹ thuật, như mua sắm máy móc trang thiết bị để đảm bảo đáp ứng u cầu sản xuất của doanh nghiệp. Để mở rộng quy mơ sản xuất thì phải xây dựng thêm nhà xưởng, mua sắm thêm máy móc thiết bị và làm được điều này chỉ có hoạt động đầu tư chuyển tiền thành hiện vật. Như vậy đầu tư tạo ra sự phát triển của các cơ sở sản xuất kinh doanh, sự phát triển của các ngành. Sự phát triển này dẫn đến sự phát triển tồn diện nền kinh tế. Do vậy có thể nói đầu tư là một trong những nhân tố quan trọng quyết định sự tăng trưởng và phát triển kinh tế. 4 Đầu tư xây dựng cơ bản 4.1 Khái niệm đầu tư xây dựng cơ bản. Đầu tư xây dựng cơ bản là những hoạt động đầu tư có chức năng tạo ra tài sản cố định cho các ngành của nền kinh tế thơng qua việc tiến hành xây dựng mới, mở rộng hoặc khơi phục các tài sản cố định hiện có. THƯ VIỆN ĐIỆN TỬ TRỰC TUYẾN Thực chất của q trình xây dựng cơ bản là q trình hoạt động chuyển vốn đầu tư tiền tệ thành tài sản phục vụ mục đích đầu tư. Kết quả của việc đầu tư xây dựng cơ bản(khảo sát, thiết kế, xây dựng, lắp đặt) là tạo ra tài sản cố định có một năng lực sản xuất phục vụ nhất định. Cũng có thể nói XDCB là một q trình đổi mới và tái sản xuất có kế hoạch các TSCĐ của nền kinh tế quốc dân trong ngành sản xuất vật chất cũng như khơng sản xuất vật chất. Nó là q trình sây dựng cơ sở vật chất kỹ thuật cho chủ nghĩa xã hội, thực hiện xây dựng mới, xây dựng lại, khơi phục và mở rộng TSCĐ. TSCĐ có hai loại đó là TSCĐ có tính chất sản xuất và TSCĐ khơng có tính chất sản xuất *TSCĐ có tính chất sản xuất là những tài sản trực tiếp tạo ra lợi nhuận như nhà xưởng, vật kiến trúc, phương tiện, thiết bị dùng cho sản xuất, xây lắp. * TSCĐ khơng có tính chất sản xuất như: văn phòng, quản lý hành chính, sinh hoạt y tế, những tài sản này khơng trực tiếp tạo ta lợi nhuận cho nền kinh tế. 4.2. Vai trò của đầu tư XDCB Hoạt động đầu tư XDCB có ý nghĩa hết sức quan trọng trong việc tạo ta những tiền đề cơ bản của bất cứ một hoạt động đầu tư phục vụ mục tiêu phát triển đất nước: - Là ngành duy nhất tạo ra những cơ sở vật chất kỹ thuật chủ yếu cần thiết trong nền kinh tế, hình thành cơng trình xây dựng, dự án xây dựng góp phần tạo tài sản mới cho nền kinh tế. - Tạo ta hệ thống cơ sở hạ tầng, làm tiền đề cho các hoạt động đầu tư sản xuất kinh doanh phục vụ cho sự phát triển kinh tế đất nước, làm tiền đề cơ bản để thực hiện cơng nghiệp hố, hiện đại hố đất nước. - Góp phần tạo ra cơ cấu kinh tế hợp lý giữa các ngành, các vùng địa phương trong cả nước, đồng thời tạo ra tích luỹ cho nền kinh tế quốc dân khi dự án hồn thành đi vào sử dụng. - Làm thay đổi bộ mặt của địa phương, đất nước, là nhân tố quan trọng trong việc thu hút các nhà đầu tư cà trong và ngồi nước . THƯ VIỆN ĐIỆN TỬ TRỰC TUYẾN II. ĐẦU TƯ TRONG DN VÀ NGUỒN VỐN ĐẦU TƯ TRONG DOANH NGHIỆP 1. Khái niệm đầu tư trong doanh nghiệp Đầu tư trong doanh nghiệp là bộ phận cơ bản của đầu tư, là hoạt động chỉ dùng vốn và các nguồn lực khác trong hiện tại nhằm làm tăng thêm những tài sản cố định của doanh nghiệp, tăng thêm cơng ăn viêc làm, nâng cao đời sống thành viên trong đơn vị. 2. Nội dung đầu tư trong doanh nghiệp Đối với bất kỳ một đơn vị hoạt động sản xuất kinh doanh nào, dù hoạt động ở các ngành nghề, các lĩnh vực khác nhau của nền kinh tế với những đặc thù kinh tế kỹ thuật khác nhau cũng đều phải tiến hành các hoạng động đầu tư để duy trì sự tồn tại và phát triển của cơ sở mình. Nội dung đầu tư bao gồm: 2.1. Đầu tư vào mấy móc thiết bị, dây chun cơng nghệ, cơ sở hạ tầng Cơ sở hạ tầng, máy móc thiết bị là tiền đề để thực hiện một hoạt động sản xuất kinh doanh vì vậy đầu tư vào việc tái tạo tài sản cố định đóng vai trò quan trọng nhất trong hoạt động đầu tư, nó quyết định đối với phần lợi nhuận mà doanh nghiệp thu được. Các doanh nghiệp thường tăng cường thêm tài sản cố định khi họ thấy trước được những cơ hội có lợi để mở rộng sản xuất hoặc họ có thể giảm bớt chi phí bằng cách chuyển sang những phương pháp sản xuất dùng nhiều vốn hơn. - Trước hết là xem xét đầu tư vào cơ sở hạ tầng, nhà xưởng: đây là hoạt động đươc thực hiện đầu tiên của mỗi cơng cuộc đầu tư (trừ đầu tư chiều sâu). Xây dựng trụ sở làm nơi giao dịch của Cơng ty. Xây dựng nhà xưởng để để lắp đặt dây chuyền cơng nghệ, tạo điều kiện đảm bảo cho dây chuyền thiết bị sản xuất, cơng nghệ hoạt động được thuận lợi và an tồn, đồng thời là nơi để bảo quản, bảo dưỡng và sửa chữa máy móc thiết bị .Do đó để thực hiện tốt đầu tư này phải xem xét thuận lợi, khó khăn của vị trí địa lý, địa chất . đồng thời phải phù hợp với ngành nghề kinh doanh, đặc tính kỹ thuật của máy móc thiết bị, tổ chức sản xuất điều hành, nhu cầu dự trữ ngun vật liệu, số lượng cơng nhân. Từ đó cân nhắc và quyết định về diện tích xây dựng, đặc điểm kiến trúc, kích thước tối ưu nhất phù hợp với nguồn lực tài chính của đơn vị. - Cùng với đầu tư xây dựng cơ sở hạ tầng, các doanh nghiệp cũng phải chú ý đầu tư máy móc thiết bị, dây chuyền cơng nghệ và các tài sản cố định khác. THƯ VIỆN ĐIỆN TỬ TRỰC TUYẾN Đây là bộ phận chiếm tỷ trọng vốn lớn trong vốn đầu tư của doanh nghiệp đặc biệt đối với doanh nghiệp chun thi cơng xây lắp. Trong điều kiện hiện nay khoa học kỹ thuật cơng nghệ phát triển mạnh mẽ và có nhiều tầng cơng nghệ thì việc đầu tư máy móc thiết bị có ý nghĩa vơ cùng quan trọng, doanh nghiệp có nhiều cơ hội để lựa chọn cơng nghệ, máy móc thiết bị phù hợp. Việc đầu tư cho máy móc thiết bị, dây chuyền cơng nghệ phải sản xuất ra sản phẩm có tính cạnh tranh cao, khai thác và sử dụng có hiệu quả lợi thế so sánh của doanh nghiệp của vùng như lao động, ngun vật liệu . nhưng giá cả và trình độ cơng nghệ phải phù hợp xu thế phát triển và năng lực của doanh nghiệp. Máy móc thiết bị thường được liệt kê, sắp xếp thành các nhóm như : máy móc thiết bị chính trực tiếp sản xuất, thiết bị phụ trợ, thiết bị vận chuyển bốc xếp, máy móc thiết bị đo lường, kiểm tra chất lượng, máy móc thiết bị cho khối văn phòng . để thuận tiện cho việc quản lý sử dụng và bảo dưỡng sửa chữa. Trong qui trình hoạt động: máy móc thiết bị, dây chuyền cơng nghệ lạc hậu doanh nghiệp phải tiến hành đầu tư đổi mới . có vai trò quan trọng quyết định sự phát triển của doanh nghiệp. Đây là hình thức đầu tư nhưng đi sâu vào mặt chất của đầu tư. Mục tiêu của đổi mới cơng nghệ là tạo ra các yếu tố mới của cơng nghệ nhằm nâng cao chất lương sản phẩm, hạ giá thành, tăng khả năng cạnh tranh. Đầu tư đổi mới cơng nghệ trong doanh nghiệp được thực hiện theo cách như cải tiến, hiện đại hố cơng nghệ truyền thống hiện có, tự nghiên cứu, phát triển ứng dựng cơng nghệ mới, nhập cơng nghệ từ nước ngồi thơng q mua sắm chuyển giao cơng nghệ. Vốn đầu tư cho máy móc thiết bị nếu rất lớn, do vậy khi mua sắm đòi hỏi phải có sự am hiểu nhất định để có thể mua được thiết bị đáp ứng u cầu, với giá hợp lý. 2.1. Đầu tư phát triển nguồn nhân lực - Ngày nay khoa học kỹ thuật phát triển mạnh mẽ, vậy vai trò của con người trong q trình hoạt động sản xuất còn quan trong khơng? Đó là câu hỏi được đạt ra và cần có câu trả lời. Như chúng ta đã biết con người khơng chỉ là người sáng tạo ra cơng nghệ, máy móc thiết bị mà còn là người điều khiển chúng để chúng phát huy tác dụng. Nếu chúng ta có nhà xưởng, có máy móc thiết bị có ngun vật liệu nhưng thiếu bàn tay con người thì những các nguồn THƯ VIỆN ĐIỆN TỬ TRỰC TUYẾN lực đó khơng được phối hợp, khơng phát huy tác dụng và cũng khơng thể có sản phẩm cung cấp cho xã hội. Như vậy nguồn nhân lực là tài sản q giá của doanh nghiệp, là bộ phận quyết định sự vận hành qui trình sản xuất kinh doanh. Trong q trình phát triển, mỗi doanh nghiệp phải phát huy hiệu quả của nguồn nhân lực của mình đồng thời ngày càng nâng cao số lượng cũng như chất lượng nguồn nhân lực đó là một nội dụng của đầu tư của doanh nghiệp. - Trong cơng tác lao động doanh nghiệp bao gồm; tuyển dụng, đào tạo và sử dụng lao động, các doạt động này có mối quan hệ tác động lẫn nhau. Cơng tác tuyển dụng mà tỉ mỷ kỹ lưỡng sẽ lựa chọn được người lao động phù hợp với u cầu cơng việc từ đó hiệu quả sử dụng nâng cao . Trong các doạt động thì cơng tác đào tạo (đào tạo lại, đào tạo nâng cao tay nghề .) là nội dung quan trọng nhất của đầu tư nguồn nhân lực. Về đối tuợng đào tạo doanh nghiệp có thể đào tạo cho ba đối tượng là: lực lượng cán bộ quản lý, đội ngũ cán bộ nghiên cứu khoa học cơng nghệ và đào tạo nâng cao tay nghề cho cơng nhân. Về phương thức đào tạo doanh nghiệp có thể lựa chọn hai hình thức là đào tạo bên ngồi thơng qua việc kết hợp với các trường đại học, trường dạy nghề, do các tổ chức chun về đào tạo đảm nhiệm hay tổ chức các khố đào tạo nội bộ. Trong cơng tác sử dụng lao động đòi hỏi phải có cán bộ lãnh đạo quản lý nắm bắt sâu, sát năng lực của nhân viên để có thể phân cơng nhiệm vụ cho phù hợp, tạo mơi trường thuận lợi giúp họ phát huy tốt khả năng của mình góp phần vào sự phát triển của doanh nghiệp. Lực lượng cán bộ lãnh đạo trong doanh nghiệp khơng đơng về số lượng nhưng lại có tính quyết định đối với sự thành bại của doanh nghiệp bởi vì quản lý lao động là một cơng việc khơng phải bất cứ ai cũng làm được, quản lý vừa là một nghề vừa là một nghệ thuật do đó nếu như người lãnh đạo, quản lý khơng học tập khơng nâng cao nhận thức trình độ và khơng có chính sách mềm dẻo trong quản lý thì khó có thể tồn tại trong nền kinh tế thị trường, hiểu được tâm lý người lao động từ đó tác động đúng hướng để đạt được hiệu quả quản lý cao nhất. Trình độ tri thức và tay nghề của người lao động có ý nghĩa quan trọng đối với sự tồn tại và phát triển của doanh nghiệp vì những người có trình độ tri thức, có tay nghề cao, kỹ năng thành tạo, lao động lành nghề sẽ sử dụng tốt các loại thiết bị cơng nghệ có trình độ cao, phức tạp, tiếp thu áp dụng tốt các thiết bị THƯ VIỆN ĐIỆN TỬ TRỰC TUYẾN [...]... a Cơng ty CHƯƠNG II: TH C TR NG HO T NG U TƯ T I CƠNG TY TNHH XÂY D NG CƠNG TY HỒNG HÀ I KHÁI QT CHUNG V CƠNG TY TNHH XÂY D NG CƠNG TRÌNH HỒNG HÀ 1 S hình thành và phát tri n Tên chính th c: Cơng ty TNHH xây d ng cơng trình Hồng Hà Tên vi t t t: HH - Co Ltd Tr s chính: T 17 khu ga - Th tr n Văn i n - Thanh trì - Hà N i THƯ VIỆN ĐIỆN TỬ TRỰC TUYẾN Cơng ty TNHH xây d ng cơng trình Hồng Hà ư c thành l... ti n hành thi cơng các cơng trình mà Cơng ty phát tri n Nhà trúng th u) v a có ư c v n góp c a Cơng ty phát tri n Nhà Trong năm 2002 Cơng ty ti n hành m r ng lĩnh v c kinh doanh ti n hành u tư xây d ng tr m c p nư c s ch 3 nh cơng cơng su t 5000m /ngày êm v i t ng v n ng, th c hi n ư c d án Hà ã ph i huy u tư là 8.775,949 tri u u tư này Cơng ty TNHH XD cơng trình Hồng ng m t s v n l n t Ngân hàng 4387,975... c a Cơng ty còn trong ph m vi nh , Cơng ty m i ch xây d ng Hà N i mà ch y u huy n Thanh Trì Hi n nay trong ti n trình xây d ng vi c tham gia d th u các cơng trình t nh nl n u r t nh n nh p t Nhà nư c n tư nhân và c bi t là các Cơng ty Nhà nư c có m t q trình l ch s lâu dài và cũng ã g t hái ư c nhi u thành qu xây d ng ư c ni m tin c a khách hàng thì i v i Cơng ty ây là khó khăn r t l n Cơng ty liên... Cơng ty là các cơng trình xây d ng vì v y nó mang c i m c a doanh nghi p xây d ng và s n ph m c a ngành xây d ng - Quy trình xây d ng cơng trình Vi c thi cơng các cơng trình cơng ty g n gi ng nhau cho m i d án và nó ư c thi t k trư c khi giao cho các i th c thi, ho c do t các i thi t k r i cơng ty duy t thơng qua Mơ hình t ng qt quy trình th c hi n cơng trình có th bi u di n qua sơ Sơ sau: 6 : Quy trình. .. th ho t ng thi cơng xây d ng * Th i gian xây d ng các cơng trình thư ng dài c i m này làm cho m t cách hi u qu nh t v n u tư xây d ng cơng trình và v n s n xu t c a doanh nghi p xây d ng thư ng b ng lâu t i cơng trình ang còn xây d ng d dang, các doanh nghi p xây d ng d g p ph i r i ro ng u nhiên theo th i gian, các cơng trình xây d ng xong d b hao mòn vơ hình * Q trình s n xu t xây d ng r t ph c t... nhi m v chính c a Cơng ty Là m t Cơng ty xây d ng nhi m v chính c a Cơng ty là ti n hành xây d ng nh ng cơng trình mà Cơng ty trúng th u và nh ng cơng trình do chính Cơng ty làm ch u tư, bên c nh ó Cơng ty cũng th c hi n nhi m v là t s n xu t nh ng cơng c d ng c , ngun v t li u áp ng u c u thi cơng.Ch c năng và nhi m v c a Cơng ty ư c th hi n thơng qua nh ng ngành ngh mà Cơng ty ang ho t ng, cho n nay... xét theo ch c năng và nhi m v chính bao g m cơng trình xây d ng trư ng h c, d án san l p, xây d ng nhà chung cư, cơng trình i n, cơng trình xây d ng tr m c p nư c Là m t THƯ VIỆN ĐIỆN TỬ TRỰC TUYẾN cơng ty tư nhân m i ho t ng ư c trên 10 năm Cơng ty ph i t tìm ch cho chính mình q trình kh ng ng nh ó khơng ph i ngày m t ngày hai Chi n lư c c a Cơng ty là xây d ng là th trư ng tr ng i m cho chính mình... 18,3 11,05 I u tư 01/99 Theo s h u 1 2 u tư (Ngu n s li u: Phòng KTTC Cơng ty Hồng Hà) Nhìn vào b ng trên ta th y trong 4 năm qua Cơng ty ã chi m t kh i lư ng v n l n cho ho t ng u tư Năm 1999 là 3.575,5 tri u ây là kho n ti n tư l n nh t c a Cơng ty t trư c n nay vì năm 1999 là năm kh i s cho m t giai o n m i, Cơng ty g n như b t nh ng cơng trình mà Cơng ty u u tư m i máy móc thi t b ã u tư ư c u này... ư c tính vào V n c a q trình 1.2 Tài s n c ng ho c t ng giai o n c a m i u tư ã hồn thành i v i cơng cu c • u tư th c hi n khi tồn b cơng vi c nh huy ng và năng l c s n xt ph c v tăng thêm nh (TSC ) là cơng trình hay h ng m c cơng i tư ng xây d ng có kh năng phát huy tác d ng ph m, hàng hố ho c ti n hành các ho t trong d án u tư ng n thì u tư ã k t thúc Khái ni m: Tài s n c trình, u c l p (làm ra s... Cơng ty ư c thành l p theo lu t Cơng ty và lu t doanh nghi p khi có ch trương m c a c a Nhà nư c v phát tri n doanh nghi p ngồi qu c doanh Cơng ty ư c UBNN thành ph Hà n i c p gi y phép thành l p s 01063/GP - UB ngày 31/03/1994 (thay th quy t nh thành l p s 3286/Q - UB ngày 18/12/1992) và ư c tr ng tài kinh t Thành ph Hà n i c p gi y ch ng nh n ăng ký kinh doanh s 040605 ngày 31/12/1992 T khi thành . trạng hoạt động đầu tư tại Cơng ty TNHH xây dựng cơng trình Hồng Hà - Chương III: Giải pháp nâng cao hiệu quả hoạt động đầu tư tại Cơng ty THƯ. trong hoạt động đầu tư nhà đầu tư phải có lòng dũng cảm chấp nhận rủi ro. - Các thành quả của hoạt động đầu tư nếu là các cơng trình xây dựng, vật