Đầu tư vào nguồn nhân lực

Một phần của tài liệu HOẠT ĐỘNG ĐẦU TƯ TẠI CÔNG TY TNHH XÂY DỰNG CÔNG TRÌNH HOÀNG HÀ (Trang 43 - 47)

II. TÌNH HÌNH HOẠT ĐỘNG ĐẦU TƯ CỦA CƠNG TY

2. Đầu tư nâng cao năng lựccủa chính Cơng ty

2.2. Đầu tư vào nguồn nhân lực

Như chúng ta đã biết con người hoạt động để tồn tại và phát triển, làm việc

để phục vụ nhu cầu vật chất cịn giải trí là đáp ứng nhu cầu tinh thần, trung quy lại mọi hoạt động là đều vì mục đích cuối cùng là con người. Do đĩ, con người là nhân tố quan trọng nhất, trung tâm trong sự phát triển của một cộng đồng, một

đất nước nĩi chung và một cơ sở sản xuất kinh doanh nĩi riêng. Về nguồn nhân lực phải trú trọng đến chất lượng đĩ chính là trình độ, sự hiểu biết, năng lực tay nghề. Nĩ quyết định đến vị trí, sự phát triển con người trong xã hội.

Tuy nhiên thực tế giai đoạn trước năm 2000 thực trạng nguơn nhân lực của Cơng ty TNHHXD cơng trình Hồng Hà cịn nhiều bất cập do chưa nhận thức hết về vai trị của nguồn nhân lực và đặc biệt quan trọng đối với ngành Xây dựng một ngành nhiều bất chắc và rủi ro, lực lượng lao động trong Cơng ty từ

cán bộ quản lý đến người lao động chưa đảm bảo về chất lượng. Về cán bộ quản lý phần lớn trình độ cịn yếu, khơng được đào tạo kiến thức quản lý kinh doanh, năng lực điều hành cịn hạn chế, quen với lối làm việc cũ, kém năng động, chậm thích ứng với cơ chế thị trường. Về trình độ tay nghề người lao động cịn thấp, một bộ phận lao động phổ thơng khá lớn đang làm việc trong Cơng ty, lao động chưa được trang bị kiến thức đầy đủ, thiếu kỹ năng lao động. Thêm vào đĩ việc

đầu tư vào việc đào tạo, nâng cao trình độ cho người lao động của Cơng ty chưa

tác này. Đây là một đặc điểm, một hạn chế cảu loại hình DNNQD nĩi chung và của Cơng ty nĩi riêng trong giai đoạn này.

Trong năm 1999 hu hết các doanh nghip thuc loi hình Cơng ty TNHH Hà Ni đều thua l, tng mc l là 49.781 triu, bình quân mi doanh nghip l 23,2 triu đồng (ch tr 22 CTTNHH huyn Sĩc Sơn thu

được 131 triu đồng). DNNQD ngành xây dng l 1.243 triu đồng, khách sn nhà hàng l 8.123 triu đồng đây là hai lĩnh vc kinh doanh mà cơng ty

đều cĩ trong đĩ xây dng là lĩnh vc hot động chính. Vì vy tt c các doanh nghip thuc loi hình này đều phi xem xét li để tìm ra nguyên nhân, mt trong nhng nguyên nhân đĩ cĩ trình độ ca người lao động (cht lượng ngun nhân lc).

Trong những năm chuyển sang cơ chế thị trường đặc biệt trong những năm

đầu thế kỷ XXI đội ngũ cán bộ, lao động ở Hà nội cĩ nhiều điều kiện đẻ tiếp cạn các thành tựu tiến bộ của cách mạng khoa học kỹ thuật thế giới, tiếp cận với thị

trường lao động và thị trường hàng hố của các nước, được mở rộng giao lưu với các nước, các tổ chức quốc tế. Do đĩ trình độ ngoại ngữ tin học, tay nghề

chuyên mơn được nâng cao. Với hệ thống các trường đại học, trung học chuyên nghiệp và dạy nghề hồn chỉnh vào bậc nhất của đất nước, hàng năm cĩ hàng chục vạn lao động được đào tạo, bồi dưỡng kiến thức chuyên mơn nghiệp vụ, ngoại ngữ tin học. Hà Nội trở thành trung tâm đào tạo lao động cĩ trình độ cho cả nước đặc biệt là thủ đơ. Đĩ là lợi thế của nguồn lao động Hà nội nĩi chung trong đĩ cĩ lao động của Cơng ty. Nhận thức được nguyên nhân, hạn chế của lao

động Cơng ty mình, vai trị nguồn nhân lực và cơ hội, xu thế phát triển nguồn nhân lực trong thời kỳđổi mới, Cơng ty TNHHXD cơng trình Hồng Hà từ năm 2000 đã lập những kế hoạch, ngân sách dành cho đầu tư vào nguồn nhân lực, bằng cách kết hợp với các, trường dạy nghề đào tạo các lớp học nghề, mở lớp nâng cao tay nghề cơng nhân kỹ thuật, kết hợp với các trường đại học đào tạo cán bộ quản lý, thiết kế...

Bng s 8: Chi phí đào to lao động 2000-2002 TT Ch tiêu Chi phí (Tr.đồng)

2 Mở lớp nâng cao tay nghề 115 3 Mở lớp dạy nghề 200 Lớp tiện 45 Lớp điện nước 40 Lớp nề 85 Tng 390

(Ngun s liu: Phịng Tng hp-Cơng ty xây dng Hồng Hà)

Như vậy trong 3 năm qua Cơng ty đã bỏ gần 400 triệu cho cơng tác đầu tư

nâng cao chất lượng nguồn nhân lực với mục đích người lãnh đạo quản lý cĩ trình độ trong lập kế hoạch, quản lý bố trí, sắp xếp cơng việc. Người lao đơng cĩ tay nghề để vận hành cĩ hiệu quả máy mĩc thiết bị đã đầu tư. Chi phí cho cơng tác đào tạo bao gồm: Cơng ty đã chi 75 triệu cho cơng tác đào tạo cán bộ quản lý, 115 triệu đồng để mở các lớp nâng cao tay nghề cho đội ngũ cơng nhân kỹ

thuật, đặc biệt đã phối hợp với các trường dạy nghề bỏ ra khoản tiền lớn nhất là 200 triệu đồng cho cơng tác đào tạo mới đội ngũ cơng nhân cho các ngành nghề

phục vụ cho cơng tác thi cơng xây dựng từ khởi cơng đến hồn thiện.

Với ngân sách 390 triệu đồng trong 3 năm dành cho cơng tác đầu tư vào nguồn nhân lực đây là một số lượng khơng đáng kể so với chi phí nền kinh tế bỏ

ra và so với các doanh nghiệp quốc doanh nhưng là một DNNQD phải tự chủ động về mọi mặt thì đây là một sự nỗ lực rất lớn, một cải các về nhận thức của ban lãnh đạo Cơng ty. Nĩ gĩp phần rất lớn trong sự phát triển chung của đất nước, sự phát triển của Cơng ty, đĩng vai trị cực kỳ quan trọng trong việc khẳng

định năng lực của Cơng ty. Từ năm 2000 đến nay lực lượng lao động của Cơng ty đã tăng mạnh mẽ về số lượng và trình độ tay nghề. Tình hình được biểu hiện thơng qua bảng số liệu sau:

Bng 9: Cơ cu trình độ và tay ngh LĐ ca Cơng ty 1998 - 2002 (Đơn v : người) Ch tiêu 1998 1999 2000 2001 2002 SL T l(%) SL T l(%) SL T l(%) SL T l(%) SL T l(%) 1. Đại học 7 9,09 11 5,76 13 5,35 25 6,07 32 6,44 2. Trung cấp 20 25,97 22 11,52 22 9,05 35 8,5 50 10,06

3. CNKT 50 64,94 158 82,72 208 85,6 352 85,43 415 83,5 Bậc 7/7 2 4 6 3,8 9 4,33 13 3,7 19 4,6 Bậc 7/7 2 4 6 3,8 9 4,33 13 3,7 19 4,6 Bậc 5/7 6 12 11 6,96 24 11,54 61 17,33 75 18,07 Bậc 4/7 14 28 52 32,9 68 32,69 102 29 126 30,36 Bậc 2,3/7 28 56 89 56,34 107 51,44 176 49,97 195 46.97 Tng 77 191 243 412 497 (Ngun s liu: Phịng Tng Hp Cơng ty Hồng Hà)

Nhìn vào bảng số liệu trên ta thấy số lượng cán bộ cơng nhân viên của Cơng ty tăng nhanh qua các năm cả về số lượng và tỉ trọng, về số lượng thì số

người tơt nghiệp đại học qua các năm đều tăng đặc biệt năm 2001 và năm 2002 số lượng này là 25 người (tăng 360% so với năm 1998), 32 người (tăng 46% so với năm 1998) nhưng về tỉ trọng thì chỉ tiêu người tốt nghiệp đại học lại cĩ sự

tăng giảm, từ 9,09% năm 1998 giảm mạnh trong năm 2000 xuống cịn 5,35% trong năm 2001, 2002 đã cĩ sự tăng lên nhưng tăng khơng đáng kể chỉ cĩ >6%.

Đội ngũ trung cấp cũng tăng nhanh về số lượng từ 20 người năm 1998 lên tới 50 người năm 2002, cịn tỷ trọng cũng tăng giảm tiến tới một cơ cấu khá ổn định (chiếm 10% tổng lao động năm 2002). Đặc biệt đáng chú ý là đội ngũ cơng nhân kỹ thuật của Cơng ty, đội ngũ này tăng lên rất nhanh về số lượng và chiếm một tỷ trọng rất lớn trong tổng lao động. Việc tổ chức thi nâng bậc tay nghề cho cơng nhân kỹ thuật giúp cho Cơng ty cĩ một đội ngũ cơng nhân kỹ thuật tương

đối đồng đều cĩ khả năng hồn thành cơng việc cĩ hiệu quả nhất.Trong đội ngũ

cơng nhân kỹ thuật thì số lượng và tỉ trọng cơng nhân bậc 4, 5, 6 cĩ xu hướng tăng cả về lố lượng và tỉ trọng, lực lượng này chỉ chiếm 44% năm 1998 thì đến năm 2002 lực lượng này là 220 người chiếm 53% trong tổng cơng nhân kỹ thuật của Cơng ty, đội ngũ cơng nhân kỹ thuật bậc 2,3 tăng về số lượng nhưng giảm về tỉ trọng. Điều này cho thấy cơng tác đào tạo nghề và nâng cao tay nghề của Cơng ty đã cĩ hiệu quả, tỷ trọng cơng nhân trên bậc 4 tăng và chiếm tỷ trọng lớn chứng tỏ năng lực thi cơng của Cơng ty đã được nâng lên. Tuy nhiên về tỉ lệ cán bộ cĩ trình độ đại học chiếm tỉ lệ rất nhỏ (6%) điều này hạn chế về trình độ tổ

Trong thực tế, mỗi cá nhân, mỗi tổ chức hoạt động đều việc mục đích thiết thân của bản thân mình, vì vậy địn bẩy kinh tế trong hoạt động sản xuất kinh doanh cĩ tác dụng rất to lớn, nĩ thúc đẩy người lao động nhiệt tình hơn, lao

động hết mình và cĩ trách nhiệm hơn. Hiểu được tâm lý chung như vậy ban lãnh

đạo Cơng ty khơng những đầu tư trực tiếp thơng qua đào tạo mà cịn đầu tư gián tiếp vào nguồn nhân lực thơng qua chế độ lương, thưởng, phụ cấp... quan tâm hơn đến con em của cán bộ cơng nhân viên như tặng quà cho con em vào ngày tết trung thu, ngày 1-6, thăm hỏi người lao động bị ốm đau, phụ nữ đến thời kỳ

sinh đẻ được hưởng chế độ bảo hiểm thêm vào đĩ hàng năm Cơng ty trích quỹ

phúc lợi cho cán bộ cơng nhân viên đi thăm quan, nghỉ mát... Phải thừa nhận một điều rằng mặc dù là một Cơng ty tư nhân nhưng các chế độ đối với người lao động rất đầy đủ, người lao động được hưởng các chế độ chẳng kém gì các doanh nghiệp quốc doanh.

Bng 10: Lao động - tin lương 1999 - 2002

(Lấy theo số liệu chẵn, đơn vị : triệu đồng)

Ch tiêu 1999 2000 2001 2002 So sánh định gc (%) 00/99 01/99 02/99 1. Tổng lao động (người) 191 243 412 497 127 215,7 620 2.Thu nhập bình

quân/người/năm 0,45 0,7 0,85

1 155,5 188,9 222,2

Một phần của tài liệu HOẠT ĐỘNG ĐẦU TƯ TẠI CÔNG TY TNHH XÂY DỰNG CÔNG TRÌNH HOÀNG HÀ (Trang 43 - 47)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(82 trang)