Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 53 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
53
Dung lượng
357,5 KB
Nội dung
Ngày soạn: Ngày giảng: Tiết 1 : Học hát bài Mái trờng mến yêu Bài đọc thêm: Nhạc sĩ Bùi Đình Thảo và bài hát Đi học I/ Mục tiêu: - Hs hát đúng giai điệu và lời ca bài hát Mái trờng mến yêu - Luyện tập kĩ năng hát tập thể và hát đơn ca, lối hát hoà giọng hát lĩnh xớng - Qua nội dung bài hát, hớng các em đến tình cảm yêu mến mái trờng, thầy cô giáo và rộng hơn là tình yêu quê hơng đất nớc II/ Chuẩn bị: 1.Chuẩn b ca GV -Nhc c -Đàn và hát thuần thục bài hát Mái trờng mến yêu 2.Chun b ca HS -Sách giáo khoa, đồ dùng học tập -Xem trớc bài hát ở nhà III/ Tiến trình bài dạy: 1. ổn định tổ chức. 2. Kiểm tra bài cũ (không kiểm tra) 3. Dạy bài mới. Phơng pháp Nội dung - GV treo bảng phụ - Học sinh quan sát - GV giới thiệu đôi nét vể tác giả. H? Bài hát viết ở nhịp gì? nêu đặc điểm của nhịp? - Học sinh nêu khái niệm và đặc điểm nhịp 4/4 H? Trong bài có sử dụng những kí hiệu gì? - Học sinh tìm hiểu các kí hiệu - Giáo viên đàn và hát mẫu. - Học sinh lắng nghe. - Giáo viên bắt nhịp, học sinh hát bài: Tiếng chuông và ngọn cờ. - Giáo viên đàn giai điệu từng câu từ 1-2 I. Học hát: 1.Tìm hiểu bài: - Tác giả Lê Quốc Thắng *Các kí hiệu: -Nhịp 4 /4(C) - Dấu (thăng, lặng đen, lặng đơn, luyến ) 2, Nghe băng mẫu 3, Chia đoạn chia câu Bài hát chia làm 3 đoạn, theo cấu trúc a-a-b> Đoạn a: Ơi hàng cây tấm lòng thiết tha Đ b: đoạn a tiếp theo khúc nhạc dịu êm 3. Học hát: -1- lần - Học sinh nghe và học hát - Giáo viên dạy hát theo lối móc xích. - Giáo viên hớng dẫn học sinh thực hành gõ đệm ở 3 hình thức: + Nhịp + Phách + Tiết tấu lời ca - Chia nhóm hát đuổi (Hát ca non ). - Học sinh đọc sách tìm hiểu. H. Nêu tóm tắt cuộc đời nhạc sĩ Bùi Đình Thảo? - Học sinh nêu những nét chính. H. Sự nghiệp sáng tác của nhạc sĩ có gì nổi bật? H. Bài hát ra đời trong thời kì nào? H. Nêu cảm nhận của em về bài hát này? - Giai điệu vui tơi đầy sức sống, phù hợp với lứa tuổi học sinh. II. Tìm hiểu nhạc sĩ Bùi Đình Thảo và bài hát: Đi học . 1. Nhạc sĩ Bùi Đình Thảo: - Bùi Đình Thảo (1931-1997 ) Tại thị trấn Đồng Văn- Duy Tiên - Hà Nam. - Ông sáng tác từ năm 25 tuổi, sống giản dị và gắn bó với nghệ thuật, với nông thôn. 2. Bài hát Đi học : - Sáng tác năm 1970 với đề tài về miền núi. - Đây là một trong 50 bài hát thiếu nhi hay nhất thế kỉ XX. 4. Củng cố: - Chia nhóm hát - gõ đệm. 5. Dặn dò: - GV dn hs v nhà hc thuc bài hát Mái trờng mến yêu - V nhà xem trc bài tit 2 Ngày soạn: Ngày giảng: Tiết 2 : Ôn tập bài hát Mái trờng mến yêu Tập đọc nhạc: TĐN Số 1. -2- I/ Mục tiêu: - HS đợc ôn lại và hát thuần thục hơn bài hát Mái trờng mến yêu - Đọc đúng nhạc và hát đúng lời bài TĐN Ca ngợi tổ quốc - Luyện tập kĩ năng hát tập thể và hát đơn ca, lối hát hoà giọng II/ Chuẩn bị: 1.Chuẩn bị của GV - Nhạc cụ - Đàn và hát thuần thục bài hát Mái trờng mến yêu - Đọc nhạc và đánh đàn thuần thục bài TĐN1 2.Chuẩn bị của HS - Sách giáo khoa, đồ dùng học tập - Ôn tập kĩ bài hát Mái trờng mến yêu ở nhà III/ Tiến trình bài dạy: 1. ổn định tổ chức. 2. Kiểm tra bài cũ (trong khi ôn tập ) 3. Dạy bài mới. Phơng pháp Nội dung - Giáo viên đàn và hát một lần giai điệu bài hát. - Học sinh lắng nghe. - Học sinh hát kết hợp gõ đệm. - Chia nhóm hát theo lối hát ca- lông. - Chú ý sửa những lỗi sai cho học sinh (nếu có). - Giáo viên treo bảng phụ. - Học sinh quan sát. H. Bài TĐN viết ở nhịp gì? Nêu đặc điểm của nhịp? - Học sinh trình bày. H.Trong bài có sử dụng cao độ những nốt nhạc nào? - Học sinh xác định tên các nốt nhạc trong bài. H. Trong bài có sử dụng âm hình những nốt nhạc nào? - Học sinh đọc trục âm giọng Cdur Đ M S Đ S M Đ - Giáo viên đàn giai điệu bài TĐN. - Học sinh lắng nghe. I.Hát ôn: II. Đọc bài Tập đọc nhạc: Tìm hiểu bài: (*) Các kí hiệu: - Nhịp 2/4 (*) Cao độ: Đô - Rê - Mi - Pha - Son - Đô (*) Trờng độ: 2. Đọc trục âm: -3- - Giáo viên đàn giai điệu từng câu từ 1- 2 lần. - Học sinh lắng nghe và đọc. (Dạy theo lối móc xích ). - Học sinh đọc nhạc kết hợp với gõ đệm. - Học sinh hát ghép lời từng câu. - Học sinh hát hoàn thiện cả bài. - Chia nhóm đọc nhạc hát lời. 3 Đọc bài TĐN: 4. Củng cố: - Chia nhóm đọc nhạc - hát lời. 5. Dặn dò: -Học thuộc lời và đọc nhạc. Ngày soạn: Ngày giảng: Tiết 3 : Ôn tập bài hát Mái trờng mến yêu Ôn tập tập đọc nhạc: TĐN Số 1 Âm nhạc thờng thức: Nhạc sĩ Hoàng Việt và bài hát Nhạc rừng I/ Mục tiêu: - Mở rộng vốn hiểu biết về âm nhạc. - Rèn kĩ năng hát và đọc nhạc. - Tạo cho học sinh lòng say mê âm nhạc. II/ Chuẩn bị: - Giáo viên: Nhạc cụ; bảng phụ. - Học sinh: Thanh gõ phách; học thuộc bài TĐN. III/ Tiến trình bài dạy: 1. ổn định tổ chức. 2. Kiểm tra bài cũ. (Trong khi ôn tập) 3. Dạy bài mới. -4- Phơng pháp Nội dung - Giáo viên đệm đàn. - Học sinh hát tập thể. - Chia nhóm hát canon. - Học sinh hát theo nhóm và gõ đệm. - Kiểm tra 2 học sinh ( có nhận xét, đánh giá ). - Chia nhóm đọc nhạc, hát lời. - Học sinh đọc nhac, hát kết hợp với gõ đệm. - Giáo viên đàn câu nhạc bất kì trong bài. - Học sinh nghe, đoán và đọc. - Học sinh đọc sách giáo khoa. H. Trình bày đôi nét về cuộc đời nhạc sĩ Hoàng Việt? - Học sinh trả lời. H. Kể tên những ca khúc tiêu biểu của nhạc sĩ Hoàng Việt mà em biết? - Học sinh kể tên. H. Bài hát ra đời trong thời gian nào? - Năm 1953. - Giáo viên đệm đàn và hát. - Học sinh lắng nghe. H. Nêu cảm nhận của em về bài hát Nhạc rừng? - Rất yêu thích bài hát này. I.Hát ôn: II.Ôn tập TĐN: III. Âm nhạc th ờng thức: 1. Nhạc sĩ Hoàng Việt: - Tên khai sinh là Lê Chí Trực, sinh năm 1928 ở xã An Hựu- Cái Bè - Tiền Giang. Ông hi sinh năm 1967. - Ông sáng tác nhiều ca khúc nổi tiếng nh Lên Ngàn, Lá xanh, Tình ca 2. Ca khúc Nhạc rừng : - Bài hát nh một bức tranh thiên nhiên, trong đó nổi bật là hình ảnh anh bộ đội cụ Hồ say mê ca hát nhng cũng rất anh dũng trong chiến đấu. 4. Củng cố: Một nhóm Học sinh hát và biểu diễn bài hát Mái trờng mến yêu. 5. Dặn dò: Tìm hiểu và su tầm các bài hát dân ca trong nớc. Ngày soạn: Ngày giảng: Tiết 4 : Học hát bài Lý cây đa I/ Mục tiêu: -Học sinh hát đúng giai điệu, sắc thái bài hát. -Luyện kĩ năng lấy hơi hát liền tiếng. -5- -Các em thấy yêu thích các bài hát dân ca. II/ Chuẩn bị: - Giáo viên: Nhạc cụ; bảng phụ. - Học sinh: Thanh gõ phách. III/ Tiến trình bài dạy: 1. ổn định tổ chức. 2. Kiểm tra bài cũ. H. Trình bày đôi nét về cuộc đời, sự nghiệp sáng tác của nhạc sĩ Hoàng Việt? 3. Dạy bài mới. Phơng pháp Nội dung - Giáo viên treo bảng phụ. - Học sinh quan sát. H. Bài hát viết ở nhịp gì? Nêu đặc điểm của nhịp? - Học sinh nêu đặc điểm nhịp 2/4 H.Trong bài có sử dụng những kí hiệu gì? - Học sinh nêu các kí hiệu có trong bài. - Học sinh hát bài Mái trờng mến yêu. - Giáo viên đàn và hát mẫu giai điệu bài hát. - Học sinh lắng nghe. - Giáo viên đàn giai điệu từng câu từ 1-2 lần. - Học sinh nghe và hát. - Dạy hát theo lối móc xích. - Giáo viên hớng dẫn Học sinh gõ đệm. - Học sinh thực hành gõ đệm theo ba hình thức: + Phách. + Nhịp. + Tiết tấu lời ca. - Chia nhóm hát xen kẽ các câu - Học sinh hát theo nhóm. 1.Tìm hiểu bài: (*) Các kí hiệu: - Nhịp 2/4 - Dấu nối, dấu luyến, dấu lặng đen, lặng đơn. - 2. Luyện thanh: 3. Dạy hát: 4. Củng cố: - Đàn câu bất kì trong bài để Học sinh phát hiện. 5. Dặn dò: - Học thuộc lời và gõ đệm thành thạo. -6- Ngày soạn: Ngày giảng: Tiết 5: - Ôn tập bài hát Lý cây đa - Nhạc lí: nhịp 4/4. - Tập đọc nhạc: TĐN Số 2. I/ Mục tiêu: - Học sinh hát đúng và đọc đúng bài TĐN. - Tập đánh nhịp 4/4 ứng dụng trong câu hát. - Học sinh thấy thoải mái, yêu thích môn học. II/ Chuẩn bị: 1,Chuẩn bị của GV - Nhạc cụ - Đàn và hát thuần thục bài hát Lí cây đa - Tập đánh nhịp 4/4 - Đánh đàn, đọc nhạc và hát thuần thục bài TĐN2 2, Chuẩn bị của HS Ôn tập kĩ bài hát Lí cây đa Chuẩn bị bài mới, xem trớc bài TĐN 1 III/ Tiến trình bài dạy: 1. ổn định tổ chức. 2. Kiểm tra bài cũ (Trong khi ôn tập ) 3. Dạy bài mới. Phơng pháp Nội dung - Giáo viên bắt nhịp cho Học sinh hát tập thể. - Học sinh hát và gõ đệm - Chia nhóm hát canon ( hát đuổi ). - Học sinh hát theo nhạc đệm. - Giáo viên sửa sai cho học sinh ( nếu có). - Kiểm tra 2 Học sinh ( có nhận xét, đánh giá và cho điểm ) - Giáo viên đa ra ví dụ về nhịp 4/4. -VD: 4/4 - Học sinh quan sát và nhận xét H. Hãy nêu khái niệm nhịp 4/4? -Học sinh nêu khái niệm: I.Hát ôn: II. Nhạc lý: 1. Tìm hiểu khái niệm nhịp 4/4 - Nhịp 4/4 kí hiệu là ( C). -7- H. So sánh đặc điểm tính chất của nhịp 2/4và nhịp 4/4 ? - Học sinh so sánh. - Giáo viên treo bảng phụ sơ đồ phách và đờng nét chỉ huy. Sơ đồ phách Đờng nét chỉ huy -Giáo viên hớng dẫn học sinh cách đánh nhịp. - Học sinh thực hành đánh nhịp. - Giáo viên treo bảng phụ - Học sinh quan sát. H. Bài TĐN viết ở nhịp gì? Nêu đặc điểm của nhịp? - Học sinh trình bày đặc diểm nhịp 4/4 H.Trong bài có sử dụng những kí hiệu gì? -Học sinh trả lời: H.Trong bài có sử dụng cao độ những nốt nhạc nào? H. Trong bài có sử dụng âm hình những nốt nhạc nào? Học sinh đọc trục âm giọng Cdur. Đ - M- S - Đ - S - M - Đ - S - Đ - Học sinh đọc đồng thanh tên và hình nốt nhạc. - Giáo viên đàn giai điệu từng câu từ 1-2 lần. - Học sinh lắng nghe và đọc nhạc ( theo lối (*) Khái niệm: nhịp 4/4 là loại nhịp chẵn gồm có bốn phách trong mỗi ô nhịp. Trờng độ mỗi phách tơng ứng một hình nốt đen, trong đó phách 1 là mạnh, phách 2 là nhẹ. Phách 3 mạnh vừa, phách 4 nhẹ. 2. Cách đánh nhịp: - Trọng âm tập trung ở phách 1 và phách 3. III. Đọc bài TĐN Số 2: 1.Tìm hiểu bài: (*) Các kí hiệu: - Nhịp 4/4 - Dấu nhắc lại (*) Cao độ: Son - La - Si - Đô - Rê - Mi (*) Trờng độ: 2. Đọc trục âm: 3. Đọc nhạc: -8- móc xích). - Giáo viên hớng dẫn Học sinh hát ghép lời. - Học sinh hát ghép lời kết hợp gõ đệm. - Chia nhóm đọc nhạc và ghép lời. Học sinh nhận xét bạn. - Giáo viên nhận xét, cho điểm. 4. Củng cố: - Chia nhóm đọc nhạc - hát lời. 5. Dặn dò: -Thực hành gõ đệm và đánh nhịp thành thạo. Ngày soạn: Ngày giảng: Tiết 6: Nhạc lí: Nhịp lấy đà Tập đọc nhạc: TĐN Số 3. Âm nhạc thờng thức: Sơ lợc về một số nhạc cụ phơng Tây. I/ Mục tiêu: - Học sinh hiểu thế nào là nhịp lấy đà. - Đọc đúng cao độ và giai điệu bài TĐN. - Học sinh thấy yêu thích môn học. II/ Chuẩn bị: -Giáo viên: Nhạc cụ; bảng phụ. -Học sinh: Thanh gõ phách. III/ Tiến trình bài dạy: 1. ổn định tổ chức. 2. Kiểm tra bài cũ. H. Nêu khái niệm nhịp 4/4 và ví dụ minh hoạ? H. So sánh đặc điểm giữa nhịp 2/4 và nhịp 4/4 ? 3. Dạy bài mới. Phơng pháp Nội dung - Giáo viên treo bảng phụ 2 ví dụ: 1. Nhạc lí: (*) Tìm hiểu khái niệm nhịp lấy đà: -9- + VD1: 2/4 + VD2: 3/4 H. Em hãy nhận xát các ô nhịp ở 2 ví dụ trên? - Hai ô nhịp đầu ở hai ví dụ đều thiếu một phách. - Giáo viên treo bảng phụ bài TĐN Số 2. - Học sinh quan sát H. Bài TĐN viết ở nhịp gì? Nêu đặc điểm của nhịp? - Học sinh trả lời: H.Trong bài có sử dụng những kí hiệu gì? - Học sinh nhận biết các kí hiệu. H.Trong bài có sử dụng cao độ những nốt nhạc nào? H. Trong bài có sử dụng âm hình những nốt nhạc nào? - Học sinh xác định các hình nốt. - Học sinh đọc trục âm giọng đô trởng. ( Cdur). - Học sinh đọc đồng thanh tên và hình nốt nhạc. - Giáo viên đàn giai điệu từng câu từ 1- 2 lần. - Học sinh nghe và đọc nhạc.(Theo lối móc xích). - Giáo viên hớng dẫn học sinh hát ghép lời. - Chia nhóm đọc nhạc - hát lời. - Học sinh thực hành gõ đệm. - Học sinh đọc bài trong SGK. H. Kể tên các loại nhạc cụ dân tộc? - Đàn bầu, đàn T.rng H. Kể tên các loại nhạc cụ phơng Tây? - Đàn Pi - a - nô, Ghi - ta - Giáo viên chọn tiếng các nhạc cụ đó, qua tiếng đàn Organ để minh hoạ cho học sinh. -Học sinh lắng nghe và nhận biết âm thanh các loại nhạc cụ - Ô nhịp đầu tiên trong bản nhạc không đủ số phách theo quy định của số chỉ nhịp. 2. Đọc bài TĐN Số 3: a/Tìm hiểu bài: (*) Các kí hiệu: - Nhịp 4/4 - Dấu nhắc lại, khung thay đổi, dấu lặng đen. (*) Cao độ: -Đô - Rê - Mi - Pha - Son -La - Si (*) Tr ờng độ: b/ Đọc trục âm: c/ Đọc nhạc: 3. Âm nhạc th ờng thức: - Các loại nhạc cụ phơng Tây du nhập vào nớc ta chủ yếu là: Đàn Pi - a nô, Vi - ô - lông, Ghi ta, ắc - coóc - đê - ông -10- [...]... - Nội dung mang tính chất nghiêm trang, - Có tính chất nghiêm trang đợc dùng trong nghi lễ 4 Củng cố: H Kể tên các thể loại bài hát và nội dung của từng thể loại? 5 Dặn dò: - Su tầm các bài hát trong thể loại dân ca và hành khúc -33- Ngày soạn: Ngày giảng: Tiết 22: Học hát bài Khúc ca bốn mùa Bài đọc thêm: Tiếng sáo Việt Nam I/ Mục tiêu: - Hát đúng giai điệu bài hát - Phân biệt đợc âm thanh của tiếng... Tý) - Học sinh lắng nghe và nêu cảm nhận về bài hát - Là những bài ca có âm điệu khoan thai, H.Các bài hát ở thể loại hát ru có đặc điểm nhẹ nhàng, êm dịu gì? - Có âm điệu khoan thai, nhẹ nhàng, nói về tình cảm mẹ con 2 Hành khúc: H Các bài hát hành khúc có đặc điểm gì? - Là những bài ca có âm điệu khoẻ - Mang tính trang nghiêm, khí thế hào mạnh, hùng tráng theo nhịp bớc đi hùng 3 Bài hát lao động:... 2 Luyện thanh: - Giáo viên bắt nhịp bài hát Đi cắt lúa - Học sinh hát luyện thanh 3 Học hát: - Giáo viên đàn và hát mẫu - Học sinh lắng nghe - Giáo viên đàn giai điệu từng câu từ 1- 2 lần - Học sinh nghe và học hát - Dạy các câu nối tiếp nhau theo lối móc xích - Giáo viên hớng dẫn học sinh gõ đệm - Học sinh thực hành gõ đệm II Giới thiệu tiếng sáo Việt Nam: -34- - Học sinh đọc SGK trang 47 - Sáo là... sinh đọc SGK H Trình bày đôi nét về cuộc đời nhạc sĩ Bê - tô - ven? III Tìm hiểu nhạc sĩ Bê- tô - ven: - Học sinh trình bày tóm tắt 1 Cuộc đời nhạc sĩ: - Là nhạc sĩ thiên tài ngời Đức Ông sinh năm 177 0, mất 18 27 tại thành phố Bon - một thành phố của Đức - Giáo viên giới thiệu một vài tác phẩm tiêu - Cả cuộc đời nhạc sĩ dành chọn cho biểu của nhạc sĩ Bê- -tô - ven; Đàn trích đoạn sự nghiệp âm nhạc một vài... Học sinh hát theo sự chỉ huy của Giáo viên 5 Dặn dò: - Luyện gõ đệm nhiều -24- Ngày soạn: Ngày giảng: Tiết 15: Ôn tập học kì I I/ Mục tiêu: - Ôn tập và củng cố những kiến thức đã học - Rèn kĩ năng hát, đọc nhạc và biểu diễn - Học sinh thấy yêu thích môn học II/ Chuẩn bị: - Giáo viên: Nhạc cụ; nội dung ôn tập - Học sinh: Thanh gõ phách; học thuộc lời bài hát, bài TĐN III/ Tiến trình bài dạy: 1 ổn định... nhóm hát canon - Học sinh hát theo nhóm - Giáo viên chọn học sinh hát lĩnh xớng - Học sinh hát xớng và hát xô - Học sinh tập chỉ huy - Học sinh lên bảng hát tập thể theo động tác chỉ huy của giáo viên - Kiểm tra nhóm 5 học sinh hát và biểu diễn -25- Nội dung I Ôn tập các bài hát: - Mái trờng mến yêu Lý cây đa Chúng em cần hoà bình Khúc hát chim sơn ca Hết tiết 15 Ngày soạn: Ngày giảng: Tiết 16: Ôn... Học sinh (nếu có) - Kiểm tra nhóm 4 học sinh đọc nhạc và hát lời - Giáo viên đàn giai điệu một câu nhạc bất kì trong các bài TĐN đó - Học sinh nghe, phát hiện và đọc câu nhạc đó Hết tiết 16 Ngày soạn: Ngày giảng: Tiết 17: Ôn tập học kì I (Tiếp) Phơng pháp Nội dung III.Âm nhạc thờng thức: 1.Nhạc sĩ Hoàng Việt và bài hát Nhạc rừng: H Nêu đôi nét tóm tắt về cuộc đời và sự nghiệp sáng tác của nhạc sĩ Hoàng... - Kiểm tra theo nhóm ba Học sinh Thang điểm: - Bài hát: 4 điểm - Bài TĐN: 4 điểm - Vở ghi chép: 2 điểm Xếp loại kiểm tra: - Loại Giỏi: Từ 9 - 10 điểm - Loại Khá: 7- 8 điểm - Loại Đạt: 5 - 6 điểm - Loại cha đạt: Dới 5 điểm 4 Củng cố: - Sửa những lỗi sai cho Học sinh - Nhấn mạnh về sắc thái 5 Dặn dò: - Tập biểu diễn và gõ đệm nhiều hơn -28- Ngày soạn: Ngày giảng: Tiết 19: Học hát bài Đi cắt lúa I/... sửa những câu hát có tiết tấu móc giật 5 Dặn dò: - Học thuộc lời bài hát và gõ đệm Ngày soạn: Ngày giảng: Tiết 20: Ôn tập bài hát Đi cắt lúa Tập đọc nhạc: Bài TĐN Số 6 I/ Mục tiêu: - Hát đúng sắc thái và đọc đúng cao độ bài hát, bài TĐN - Rèn kĩ năng biểu diễn -30- - Học sinh yêu thích các bài hát mới II/ Chuẩn bị: - Giáo viên: Nhạc cụ; bảng phụ - Học sinh: Học thuộc bài hát; Thanh gõ phách III/ Tiến...H Nêu cảm nhận của em về âm thanh của các loại nhạc cụ trên? -Học sinh nêu cảm nhận của mình 4.Củng cố: - Chia nhóm đọc nhạc hát lời 5.Dặn dò: -Su tầm các nhạc cụ phơng Tây Ngày soạn: Ngày giảng: Tiết 7: Ôn tập và kiểm tra I/ Mục tiêu: -Củng cố và khắc sâu kiến . sinh năm 1928 ở xã An Hựu- Cái Bè - Tiền Giang. Ông hi sinh năm 19 67. - Ông sáng tác nhiều ca khúc nổi tiếng nh Lên Ngàn, Lá xanh, Tình ca 2. Ca khúc Nhạc rừng : - Bài hát nh một bức tranh thiên nhiên, trong. Thảo (1931-19 97 ) Tại thị trấn Đồng Văn- Duy Tiên - Hà Nam. - Ông sáng tác từ năm 25 tuổi, sống giản dị và gắn bó với nghệ thuật, với nông thôn. 2. Bài hát Đi học : - Sáng tác năm 1 970 với đề tài. rừng : - Bài hát nh một bức tranh thiên nhiên, trong đó nổi bật là hình ảnh anh bộ đội cụ Hồ say mê ca hát nhng cũng rất anh dũng trong chiến đấu. 4. Củng cố: Một nhóm Học sinh hát và biểu diễn