Ngày soạn: 26/4/2011 Ngày giảng: 4/5/2011 Tiết 67: KIỂM TRA CHƯƠNG III A) Mục tiêu: 1) Kiến thức: Kiểm tra : Quan hệ giữa các yếu tố trong tam giác, Quan hệ giữa đường vuông góc, đường xiên và hình chiếu; Tính chất các đường đồng quy trong tam giác 2) Kí năng:Kiểm tra kĩ năng vẽ hình, tính toán và chứng minh hình học. 3) Thái độ:Cẩn thận trong tính toán, lập luận và vẽ hình. B) Hình thức ra đề: Trắc nghiệm và tự luận C) Thiết lập ma trận đề: Cấp độ Chủ đề Nhận biết Thông hiểu Vận dụng thấp Vận dụng cao Tổng TN TL TN TL TN TL TN TL 1) Quan hệ giữa các yếu tố trong tam giác Nhận biết được 3 số nào có thể là độ dài 3 cạnh của một tam giác So sánh được các góc của một tam giác khi biết ba cạnh của tam giác đó So sánh được các cạnh của một tam giác khi biết hai góc của tam giác đó Tính được độ dài một cạnh của tam giác khi biết hai cạnh và 1 điều kiện khác Số câu Số điểm. Tỉ lệ 1 0,5 5 % 1 0,5 5 % 1 2 20 % 1 0,5 5 % 4 3,5 35 % 2) Quan hệ giữa đường vuông góc , đường xiên và hình chiếu So sánh được các hình chiếu khi biết mối quan hệ giữa hai đường xiên vẽ từ một điểm đến một đường thẳng Vận dụng được mối quan hệ để nhận biết được tính đúng sai của một mệnh đề toán học Số câu Số điểm. Tỉ lệ 1 1 10 % 1 0,5 5 % 2 1,5 15 % 3) Tính chất các đường đồng quy trong tam giác Nhận biết được trọng tam của tam giác cách mỗi đỉnh 1khoảng bằng 2/3 độ Vẽ hình Chứng minh được hai tam giác bằng nhau Tính được số đo góc tạo bởi hai đường phân Vận dụng tính chất các đườ ng Vận dụng tính chất phân giác xuất dài đường trung tuyến đi qua đỉnh đó giác của tam giác khi biết số đo của góc còn lại đồng quy để chứn g min h ba điểm thẳn g hàng phát từ đỉnh đối diện với cạnh đáy của tam giác cân để tính độ dài 1 đoạn thẳng Số câu Số điểm. Tỉ lệ 1 0,5 5 % 1 0,5 5 % 1 1,5 15 % 1 0,5 5 % 1 1 10 % 1 1 10 % 5 5 50 % Tổng Số câu Số điểm Tỉ lệ 2 1 10 % 1 1,5 15 % 2 1 10 % 2 3,5 35 % 2 1 10 % 1 1 10 % 1 1 10 % 11 10 100% E) Đề kiểm tra: Trường THCS Đồng Tiến Lớp: 7 Họ, tên: ……………………… …………………………………. Điểm Lời phê của giáo viên I) Trắc nghiệm: (3 điểm) Chọn câu đúng bằng cách khoanh tròn chữ cái đứng đầu Câu 1: Phát biểu nào sau là sai A) Trong một tam giác vuông, cạnh huyền là cạnh lớn nhất. B) Trong một tam giác, đối diện với cạnh nhỏ nhất là góc nhọn. C) Trong một tam giác, đối diện với cạnh lớn nhất là góc tù D) Trong tam giác đều, trọng tâm cách đều ba cạnh. Câu 2: Tam giác ABC có AB = 4cm, AC = 2cm. Biết độ dài BC là một số nguyên chẵn. Vậy BC bằng A) 2cm B) 4cm C) 6cm D) 8cm Câu 3: Bộ 3 độ dài đoạn thẳng có thể là độ dài 3 cạnh của một tam giác là A) 5cm; 3cm; 2cm B) 4cm; 5cm; 6cm C) 7cm; 4cm; 3cm D) 12cm; 8cm; 4cm Câu 4: Cho tam giác ABC, AB > AC > BC . Ta có A) C > B >A B) B > C > A C) A > B > C D) A > C> B Câu 5:Cho G là trọng tâm của tam giác ABC với AM là đường trung tuyến thì A) AG 2 AM 3 = B) AG 2 GM 3 = C) AM 2 AG 3 = D) GM 2 AM 3 = Câu 6:Cho tam giác ABC có A = 80 0 , các đường phân giác BD, CE cắt nhau tại I. Góc BIC có số đo là A) 80 0 B) 100 0 C) 120 0 D) 130 0 II) Tự luận: (7 điểm) Bài 1: Cho tam giác ABC có A = 100 0 ; B = 20 0 . a) So sánh các cạnh của tam giác ABC. (2 điểm) b) Vẽ AH vuông góc với BC tại H. So sánh HB và HC. (1 điểm) Bài 2: Cho tam giác ABC cân tại A có A D là đường phân giác. a) Chứng minh ABD ACD∆ = ∆ (2 điểm) b) Gọi G là trọng tâm của tam giác ABC. Chứng minh ba điểm A; D; G thẳng hàng. (1 điểm) c) Tính DG biết AB = 13cm ; BC = 10cm (1 điểm) F) ỏp ỏn v biu im: I)Trc nghim: (0,5.6 = 3 ) 1C; 2B ; 3B ; 4A ; 5A ; 6D II)T lun: Bi ỏp ỏn im 1 H C B A a) So sỏnh cỏc cnh ca ABC. à à à ( ) ( ) 0 0 0 0 0 C 180 A B 180 100 20 60 = + = + = à à à A C B BC AB AC> > > > b)So sỏnh HB v HC. AH BC ti H v AB > AC nờn HB > HC 1 1 1 2 G D C B A a) Chng minh ABD ACD = Xột ABD v ACD cú : AD cnh chung ã ã BAD CAD= AB = AC vỡ ABC cõn ti A Vy ABD ACD = b)Chng minh ba im A; D; G thng hng. ABM ACM MB MC = = AD l ng trung tuyn m G l trng tõm G AD Vy A; D; G thng hng. c)Tớnh DG ã ã BC ABD ACD ADB ADC;DB DC 5cm 2 = = = = = m ã ã ã ã 0 0 ADB ADC 180 ADB ADC 90 AD BC+ = = = ABD vuụng ti D cú 2 2 2 2 2 AD AB BD 13 5 144 AD 12= = = = Vy AD 12 DG 4cm 3 3 = = = 0.5 0,5 0,5 0,5 0,25 0,25 0,25 0,25 0,25 0,25 0,25 0,25 G) Thng kờ im: Lp S HS 0 -> <3 3 -> <5 5 -> <8 8 -> 10 > = 5 SL % SL % SL % SL % SL % 7A 43 7B 37 ==================================== Ngày soạn: 26/4/11 Ngày giảng: 5/5/2011 Tiết 68 : ôn tập cuối năm I. Mục tiêu: - Kiến thức: - Học sinh ôn tập hệ thống các kiến thức đẫ học về tổng ba góc của tam giác, các tr- ờng hợp bằng nhau của hai tam giác. - Kỹ năng: Rèn kĩ năng vẽ hình, đo đạc, tính toán, chứng minh, ứng dụng thực tế. - Thái độ: Hình thành đức tính cẩn thận trong công việc, chuyên cần, say mê học tập. II. Ph uơng tiện dạy học: - Giáo viên: Giáo án, Thớc thẳng, thớc đo góc, com pa - Học sinh: Đề cơng ôn tập, thớc đo góc, com pa, phiếu học tập. III. Tiến trình bài dạy: A. Tổ chức: Sĩ số: 7A: 7B: B. Kiểm tra Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ GV: Em hãy phát biểu định nghĩa tam giác cân, nêu tính chất về góc của tam giác cân. Nêu các cách chứng minh một tam giác là tam giác cân ? GV: Nhận xét và cho điểm C . Bài mới: HS: Phát biểu định nghĩa tam giác cân, tính chất của nó, các cách chứng minh tam giác là tam giác cân. Hoạt động 2: Ôn tập lý thuyết Câu 1: GV: Phát biểu định nghĩa tam giác đều, tính chất về góc của tam giác đều. Nêu các cách chứng minh tam giác là tam giác đều ? GV: Chuẩn hoá và cho điểm. Câu 2: GV: Em hãy phát biểu định lý Pitago (thuận và đảo) GV: Chuẩn hoá và cho điểm. HS: Trả lời câu hỏi 1 Tam giác đều là tam giác có ba cạnh bằng nhau. Tam giác đều có ba góc bằng nhau và bằng 60 0 Các cách chứng minh tam giác là tam giác đều: C1: Chứng minh tam giác có ba cạnh bằng nhau. C2: Chứng minh tam giác có ba góc bằng nhau. C3: Chứng minh tam giác là tam giác cân và có mọt góc bằng 60 0 . HS: Phát biểu định lý Pitago. Hoạt động 3: Làm bài tập luyện tập Bài tập 70 SGK GV: Gọi HS đọc nội dung bài tập 70 SGK GV: Vẽ hình và hớng dẫn HS làm bài tập GV: Nhận xét và chữa bài theo từng phần và cho điểm. Bài tập 71 SGK GV: Tam giác ABC trong hình vẽ 151 SGK là tam giác gì ? HS: Hoạt động nhóm làm bài tập 70 a, ABC cân ả ả ã ã 1 1 ( ) B C ABM ACN ABM ACN c g c = = = ả à M N AMN= là tam giác cân. b, BHM CKN = (cạnh huyền góc nhọn) BH = CK c, ABH ACK = (cạnh huyền cạnh góc vuông) AH = AK d, ả ả ả ả 2 2 3 3 BHM CKN B C B C = = = OBC là tam giác cân. HS: Tam giác ABC là tam giác vuông cân vì: AB 2 = AC 2 = 2 2 + 3 2 = 13 BC 2 = 1 1 + 5 2 = 26 = AB 2 + AC 2 GV: Treo bảng phụ bài tập 67, Điền dấu X vào ô trống một cách thích hợp. Sửa lại các câu sai. GV: Gọi 2 HS lên bảng làm bài tập GV: Gọi HS nhận xét sau đó chuẩn hoá và cho điểm. GV: Các tính chất của bài tập 68 đợc suy ra từ định lý nào ? GV: Yêu cầu HS làm theo nhóm sau đó đại diện lên bảng trình bày. GV: Chuẩn hoá và cho điểm các nhóm. GV: Gọi HS đọc đề bài GV: Vẽ hình trên bảng và yêu cầu HS vẽ vào vở sau đó ghi GT và KL rồi làm bài tập GV: Hớng dẫn HS vẽ hình bằng thớc thẳng và HS: Lên bảng làm bài tập Câu 1: Đúng Câu 2: Đúng Câu 3: Sai. Ví dụ tam giác có ba góc là 70 0 , 60 0 , 50 0 . Câu 4: Sai. Sửa lại: Trog tam giác vuông hai góc nhọn phụ nhau. Câu 5: Đúng Câu 6: Sai. Ví dụ có tam giác cân mà góc ở đỉnh là 100 0 , hai góc ở đáy là 40 0 HS: Hoạt động nhóm trả lời câu hỏi. HS: Lên bảng làm bài tập Câu a, b đợc suy ra từ định lý Tổng ba góc của một tam giác bằng 180 0 Câu c đợc suy ra từ định lý Trong một tam giác cân, hai góc ở đáy bằng nhau . Câu d đợc suy ra từ định lí Nếu một tam giác có hai góc bằn nhau thì tam giác đó là tam giác cân . HS: Nhận xét chéo giữa các nhóm HS: đọc nội dung bài tập HS: Vẽ hình và làm bài tập TH: D và A nằm khác phía đối với BC, các TH com pa GV: Yêu cầu HS làm theo nhóm sau đó đại diện lên bảng trình bày lời giải của nhóm mình. GV: Gọi các nhóm nhận xét chéo GV: Chuẩn hoá và cho điểm. khác tơng tự. ả ả 1 2 ( )ABD ACD c c c A A = = Gọi H là giao điểm của AD và a. Ta có: ả ả 1 2 ( )AHB AHC c g c H H = = Ta lại có: ả ả 1 2 H H + = 180 0 nên Suy ra ả ả 0 1 2 90H H = = Vây AD a D. Củng cố: GV: Tổng hợp và nhắc lại về các định nghĩa và tính chất của tam giác cân, tam giác đều. HS: Nắm đợc các định nghĩa và tính chất của tam giác cân, đều. GV: Treo bảng phụ tam giác và một số dạng tam giác đặc biệt (SGK trang 140). HS: Vẽ bảng tổng kết các tam giác, tam giác đặc biệt E. H ớng dẫn về nhà: - Về nhà tiếp tục ôn tập. - Ôn lý thuyết và bài tập để giờ sau ôn tập tiếp. * Rút kinh nghiệm sau giờ dạy: Ngày soạn: 26/4/2011 Ngày giảng: 10/5/2011 Tiết 69 : ôn tập cuối năm (tt) I. Mục tiêu: - Kiến thức: - Ôn tập kiến thức về đờng thẳng vuông góc, đờng thẳng song song. Sử dụng thành thạo dụng cụ để vẽ hình. - Kỹ năng: Rèn kỹ năng vẽ hai đờng thẳng vuông góc, hai đờng thẳng song song. Biết cách kiểm tra xem hai đờng thẳng cho trớc có vuông góc hay song song không. - Thái độ: Hình thành đức tính cẩn thận trong công việc, say mê học tập. II. Ph ơng tiện dạy học: - Giáo viên: Thớc thẳng, bảng phụ, thớc đo góc, êke - Học sinh: Định lí, GT và KL của định lí, cách chứng minh định lí III. Tiến trình bài dạy: A. Tổ chức: Sĩ số: 7A: 7B: B. Kiểm tra Lồng trong bài học C. Bài mới: Hoạt động 1: Ôn tập lí thuyết GV: Treo bảng phụ hình vẽ Mỗi hình trong bảng cho biết kiến thức gì ? GV: Gọi 4 HS lên bảng làm bài, HS dới lớp làm theo nhóm (7 nhóm) GV: Gọi các nhóm nhận xét GV: Chuẩn hoá HS: Lên bảng làm bài HS: Nhận xét - Nhóm 1 nhận xét nhóm 3 - Nhóm 2 nhận xét nhóm 4 - Nhóm 3 nhận xét nhóm 1 - Nhóm 4 nhận xét nhóm 2 Hoạt động 2: Bài tập luyện tập 1 GV: Treo bảng phụ Hãy tính số đo x của góc O GV: Hớng dẫn: Vẽ đờng thẳng song song với a đi qua HS: Quan sát hình vẽ sau đó lên bảng làm bài tập HS: điểm O GV: Tính góc O 1 và góc O 2 GV: Gọi 2 HS lên bảng tính góc O 1 và góc O 2 GV: Vậy em hãy tính Góc O = ? GV: Gọi HS nhận xét sau đó chuẩn hoá và cho điểm - Vì a//c nên góc O 1 = 38 0 - Vì b//c nên góc O 2 =180 0 132 0 = 48 0 HS: x = góc O = O 1 +O 2 = 86 0 Hoạt động 3: Bài tập luyện tập 2 GV: Tơng tự nh trên hãy tính số đo x trong hình 40 GV: Treo bảng phụ hình vẽ 40 SGK GV: Gọi HS lên bảng tính, HS dới lớp làm vào vở GV: Nhận xét, đánh giá và cho điểm. HS: Lên bảng tính x Từ hình vẽ ta có: - a c - b c Suy ra a//b Suy ra x + 115 0 = 180 0 Suy ra x = 180 0 115 0 = 65 0 Hoạt động 4: Bài tập luyện tập 3 GV: Treo bảng phụ hình vẽ 41 GV: Em hãy tính các góc E 1 , G 2 , G 3 , D 4 , A 5 , B 6 ? GV: Yêu cầu HS làm theo nhóm và làm vào phiếu học tập GV: Thu phiếu và treo lên bảng cho các nhóm nhận xét chéo GV: Treo bài giải - Góc E 1 = 60 0 Góc G 2 = 110 0 - Góc G 3 = 70 0 Góc D 4 = 110 0 - Góc A 5 = 60 0 Góc B 6 = 70 0 HS: Quan sát hình vẽ và làm vào phiếu học tập sau dó nộp cho GV HS: Nhận xét chéo các nhóm - Nhóm 2 nhận xét nhóm 3 - Nhóm 3 nhận xét nhóm 4 - Nhóm 6 nhận xét nhóm 1 - Nhóm 5 nhận xét nhóm 2 D. Củng cố GV: Em hãy phát biểu các định lí đợc diễn tả bằng các hình vẽ 42 SGK trang 104 HS: Từ hình vẽ phát biểu định nghĩa - Hai đờng thẳng cùng vuông góc với đờng thẳng thứ ba thì chúng song song với nhau - Hai đờng thẳng cùng song song với đờng thẳng thứ ba thì chúng song song với nhau. GV: Nhận xét, đánh giá và cho điểm E. H ớng dẫn về nhà: 1. Về nhà ôn tập các câu hỏi lí thuyết chơng 1. 2. Xem lại các dạng bài tập đã chữa chuẩn bị chữabài kiểm tra học kỳ. * Rút kinh nghiệm sau giờ dạy: Ngày soạn : 29/4/2011 Ngày giảng: 16/5/2011 Tiết 70 : trả bài thi học kỳ ii (phần hình học) I. Mục tiêu: - Kiến thức: - Học sinh biết đợc bài làm của mình nh thế nào và đợc chữa lại bài KT. - Kỹ năng: Rèn kỹ năng trình bày lời giải một bài toán. Rèn thông minh, tính sáng tạo - Thái độ: Hình thành đức tính cẩn thận trong công việc, say mê học tập, GD tính hệ thống, khoa học, chính xác. II. Ph ơng tiện dạy học: - Giáo viên: Giáo án, chấm và chữa bài kiểm tra học kì II - Học sinh: Đồ dùng học tập, phiếu học tập, bút dạ., thớc thẳng. III. Tiến trình bài dạy: A. Tổ chức: Sĩ số: 7A: 7B: B. Kiểm tra Lồng trong bài học C. Bài mới: GV: Yêu cầu HS đọc lại đề bài kiểm tra học kì II phần hình hc HS: Đọc đề bài GV cùng HS giải GV nêu ra các lỗi thờng gặp trong khi làm bài của HS D. Rút kinh nghiệm sau giờ dạy: . 4/5/2011 Tiết 67: KIỂM TRA CHƯƠNG III A) Mục tiêu: 1) Kiến thức: Kiểm tra : Quan hệ giữa các yếu tố trong tam giác, Quan hệ giữa đường vuông góc, đường xiên và hình chiếu; Tính chất các đường đồng. % 1 0,5 5 % 1 2 20 % 1 0,5 5 % 4 3,5 35 % 2) Quan hệ giữa đường vuông góc , đường xiên và hình chiếu So sánh được các hình chiếu khi biết mối quan hệ giữa hai đường xiên vẽ từ một điểm. độ Chủ đề Nhận biết Thông hiểu Vận dụng thấp Vận dụng cao Tổng TN TL TN TL TN TL TN TL 1) Quan hệ giữa các yếu tố trong tam giác Nhận biết được 3 số nào có thể là độ dài 3 cạnh của