1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

GIỌNG ĐIỆU THƠ VĂN NGUYỄN ĐÌNH CHIỂU

55 4,1K 29
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 55
Dung lượng 512 KB

Nội dung

Nguyễn Đình Chiểu là một nhà văn yêu nước, một chiến sĩ của lý tưởng nhân nghĩa. Ông có một lòng thương yêu sâu sắc đối với nước, với dân, ông có một thái độ dứt khoát đối với kẻ thù, luôn luôn nêu cao khí phách của một nhà nho chân chính trước uy vũ của quân địch. Suốt đời ông đã mượn giấy bút chiến đấu không biết mệt mỏi để bảo vệ cho chính nghĩa được toàn thắng, cho đạo lý được bảo toàn, cho nhân dân được yên ổn

TRƯỜNG ĐẠI HỌC CẦN THƠ KHOA SƯ PHẠM BỘ MÔN NGỮ VĂN TRẦN BÍCH NGỌC GIỌNG ĐIỆU THƠ VĂN NGUYỄN ĐÌNH CHIỂU Luận văn tốt nghiệp Đại học Ngành Sư phạm Ngữ Văn Cán hướng dẫn: Ths PHAN THỊ MỸ HẰNG Đề cương tổng quát: Cần Thơ, 05 /2009 GIỌNG ĐIỆU THƠ VĂN NGUYỄN ĐÌNH CHIỂU PHẦN MỞ ĐẦU Lí chọn đề tài Lịch sử vấn đề Mục đích nghiên cứu Phạm vi nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu PHẦN NỘI DUNG Chương 1: NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG 1.1 Một số quan niệm giọng điệu văn chương 1.1.1 Ở góc độ lí luận văn học 1.1.2 Ở góc độ nghiên cứu văn học 1.1.3.Ở góc độ thi pháp học 1.2 Một vài nhận xét chung giọng điệu 1.3 Khái niệm 1.3.1 Giọng điệu văn chương 1.3.2 Giọng điệu văn chương trung đại 1.4 Thơ Nguyễn Đình Chiểu – Sự kết hợp truyền thống đổi số lĩnh vực hình thức thơ 1.4.1 Lời thơ 1.4.2 Nhạc điệu 1.4.3 Nhịp thơ Chương 2: TÍNH CHẤT TRỮ TÌNH, ĐA THANH, NHIỀU CUNG BẬC TRONG GIỌNG ĐIỆU THƠ VĂN NGUYỄN ĐÌNH CHIỂU 2.1 Giọng trữ tình đạo đức 2.1.1 Giọng triết lí, trải đời 2.1.2 Giọng nhẹ nhàng, gián tiếp 2.1.3 Giọng lạc quan, tự tin 2.2 Giọng trữ tình sử thi 2.2.1 Giọng sôi nổi, hào hùng 2.2.2 Giọng cổ điển, trang trọng 2.2.3 Giọng bi hùng Chương 3: YẾU TỐ HÌNH THỨC TRONG MỐI TƯƠNG QUAN VỚI GIỌNG ĐIỆU THƠ VĂN NGUYỄN ĐÌNH CHIỂU 3.1 Nghệ thuật sử dụng ngôn ngữ 3.1.1 Phương ngữ Nam 3.1.2 Thành ngữ, tục ngữ, ca dao 3.1.3 Từ Hán Việt 3.1.4 Điển tích, điển cố 3.2 Nghệ thuật xây dựng hình ảnh 3.2.1 Hình ảnh so sánh dân gian 3.2.2 Hình ảnh so sánh ẩn dụ, tượng trưng 3.3 Các biện pháp nghệ thuật khác 3.3.1 Liệt kê 3.3.2 Tương phản 3.3.3 Phép láy PHẦN KẾT LUẬN TÀI LIỆU THAM KHẢO NHẬN XÉT CỦA GIÁO VIÊN HƯỚNG DẪN NHẬN XÉT CỦA GIÁO VIÊN PHẢN BIỆN Lí chọn đề tài Nguyễn Đình Chiểu nhà văn yêu nước, chiến sĩ lý tưởng nhân nghĩa Ơng có lịng thương yêu sâu sắc nước, với dân, ông có thái độ dứt khốt kẻ thù, ln ln nêu cao khí phách nhà nho chân trước uy vũ quân địch Suốt đời ông mượn giấy bút chiến đấu mệt mỏi để bảo vệ cho nghĩa tồn thắng, cho đạo lý bảo toàn, cho nhân dân yên ổn Thơ văn ông giúp ta thấy rõ thêm trình đấu tranh anh dũng dân tộc ngày đầu kháng chiến chống Pháp Nó nung nấu chí căm thù giặc tay sai lên cao độ Nó kích thích động viên tinh thần chiến đấu tiêu diệt quân thù Một yếu tố nghệ thuật góp phần truyền tải tất nội dung đến người đọc, làm nên giá trị tác phẩm tạo nên phong cách riêng Nguyễn Đình Chiểu phải kể đến giọng điệu thơ văn ông Như biết, ngôn ngữ thơ diệu kỳ phức tạp Trong diệu kỳ ấy, có nguồn quan trọng làm nên thi ca, giọng điệu Chính giọng điệu yếu tố nghệ thuật có ý nghĩa thi pháp phong cách nhà văn Tạo giọng điệu sáng tác thể tài nghệ sĩ, phong cách riêng nhà thơ Đối với người thưởng thức có khám phá giới riêng biệt nhà thơ hiểu chân giá trị thẩm mỹ sáng tác họ Cùng với niềm u thích thơ văn Nguyễn Đình Chiểu, thấy tầm quan trọng đề tài, chúng tơi chọn “Giọng điệu thơ văn Nguyễn Đình Chiểu” làm đề tài cho luận văn tốt nghiệp Lịch sử vấn đề Nguyễn Đình Chiểu khơng tác giả tiêu biểu vùng đất Nam Bộ mà nhà thơ tiếng nước Dù đời riêng gặp nhiều bất hạnh không mà ơng bng xi Nguyễn Đình Chiểu khiến cho người khâm phục tài ý chí vươn lên thân ơng Cố thủ tướng Phạm Văn Đồng nhận xét: “Trên trời có có ánh sáng khác thường, mắt phải chăm nhìn thấy, nhìn sáng Văn thơ Nguyễn Đình Chiểu vậy”.[4;36] Có thể điểm qua số nhà nghiên cứu, phê bình: Nguyễn Phong Nam, Trần Thanh Mại, Đặng Thai Mai,…, nhận xét Nguyễn Đình Chiểu nhiều lĩnh vực khác qua số công trình tiêu biểu: Nguyễn Đình Chiểu gương yêu nước lao động nghệ thuật, kỷ niệm lần thứ 150 ngày sinh nhà thơ; Nguyễn Đình Chiểu tác phẩm lời bình; Nguyễn Đình Chiểu từ quan điểm thi pháp học; Từ ngữ - thơ văn Nguyễn Đình Chiểu; Nguyễn Đình Chiểu thân thế, nghiệp tác phẩm,…Cụ thể: Cơng trình kể đến “Nguyễn Đình Chiểu gương yêu nước lao động nghệ thuật, kỷ niệm lần thứ 150 ngày sinh nhà thơ (18221972)” [29] có: Chỉ thị Thủ tướng Chính phủ việc kỷ niệm ngày sinh Nguyễn Đình Chiểu; Tiểu sử Nguyễn Đình Chiểu; Diễn văn Hà Huy Giáp “Bài học sống, chiến đấu sáng tạo nghệ thuật nhà thơ lớn Nguyễn Đình Chiểu” đọc lễ kỷ niệm lần thứ 150 ngày sinh Nguyễn Đình Chiểu; Bài viết cố thủ thướng Phạm Văn Đồng, nghiên cứu, phê bình thơ văn Nguyễn Đình Chiểu xoay quanh vấn đề Nguyễn Đình Chiểu gương yêu nước lao động nghệ thuật Trần Thanh Mại có nhận định: “Thơ văn yêu nước Nguyễn Đình Chiểu hùng hồn, cảm khái, tha thiết lâm li, nhiều đoạn uyển chuyển du dương, nhiều đoạn lại sôi nổi, mạnh mẽ So với giai đoạn trước xâm lăng, rõ ràng Nguyễn Đình Chiểu có bước tiến nghệ thuật, điều thể bước tiến nhà thơ tư tưởng” [29;289] Như vậy, tác giả đề cập đến thơ thơ văn Cụ Đồ Chiểu có thay đổi tùy theo hoàn cảnh phản ánh cụ thể Trong “Lịch sử văn học Việt Nam tâp 4A Giai đoạn I:1858 – Đầu kỉ XX [22], Phan Côn Lê Trí Viễn có viết: “Về mặt ngơn ngữ, ơng dùng nhiều từ địa phương, nhiều điển tích, đoạn thuyết minh đạo lý” [22;67] Cơng trình “Nguyễn Đình Chiểu ngơi sáng người tri thức Việt Nam [10], Vũ Khiêu – Nguyễn Đức Sự nghiên cứu truyền thống người tri thức Việt Nam, ảnh hưởng Nho giáo, việc vận dụng Nho giáo thơ văn Nguyễn Đình Chiểu thái độ Nguyễn Đình Chiểu đứng trước nạn ngoại xâm, khái quát tư tưởng Nguyễn Đình Chiểu sống thơ văn ông Các tác giả viết: “…Trong thơ văn Nguyễn Đình Chiểu ln tỏa sáng tinh thần lạc quan, lịng yêu quý nhân dân, niềm tin sâu sắc thắng lợi nghĩa, tài đạo đức người”[10;35] Bài viết Nguyễn Phong Nam - “Nguyễn Đình Chiểu từ quan điểm thi pháp học” [13], nghiên cứu thơ văn Nguyễn Đình Chiểu góc độ thi pháp phương diện đề tài, kết cấu, ngôn ngữ truyện Nôm, cống hiến quan trọng Nguyễn Đình Chiểu cho văn học dân tộc Tác giả viết có đề cập đến giọng điệu thơ văn Nguyễn Đình Chiểu: “Tác phẩm ông để tiêu nhàn, mà nhằm răn đời, để hướng đạo cho người Cái mục đích ảnh hưởng trực tiếp đến việc tổ chức lời văn tác phẩm ông Truyện Nôm Nguyễn Đình Chiểu giảng giải, trình bày, luận bàn đạo lí, đạo đức cho đối tượng giả định, công chúng hướng về, quan tâm tới vấn đề thiết cốt tất người Bởi thế, từ câu mở đầu tác phẩm, giọng điệu giáo huấn cất lên cách công khai [13;112-113] Như vậy, cơng trình có phần đề cập đến giọng điệu thơ văn Nguyễn Đình Chiểu, viết đề cập truyện Nơm, cịn giọng điệu tác phẩm khác chưa nhắc đến Cuốn “Nguyễn Đình Chiểu tác phẩm lời bình” [20], tác giả Tuấn Thành Anh Vũ giới thiệu số tác phẩm tiêu biểu, trích dẫn số nghiên cứu phê bình thơ văn Nguyễn Đình Chiểu khía cạnh khác Bài viết Đặng Thai Mai có nhận định: “Thơ văn Nguyễn Đình Chiểu “khúc ca hùng tráng phong trào yêu nước chống bọn xâm lược Pháp” từ ngày đầu chúng đặt chân lên xâm lược đất nước Việt Nam [20;177] Cũng sách này, Hoài Thanh nhận xét thơ văn Nguyễn Đình Chiểu: “Từ ngày đất nước bị xâm lăng, toàn văn thơ Nguyễn Đình Chiểu xoay quanh vấn đề vấn đề nước Từ tiếng chửi, lời ca, tiếng khóc đến lời ước mơ hướng mục tiêu Nội chuyển hướng đề tài học Tiếng chửi khơng cịn chửi vào chuyện bội bạc, phản phúc hay hưởng lạc dâm ô, chửi vào loại Võ Thể Loan, Trịnh Hâm, Bùi Kiệm Chỉ tiếng chửi Tây đứa theo Tây” [20;196] Chính thay đổi nội dung có thay đổi nghệ thuật thơ văn Nguyễn Đình Chiểu, điều làm cho thơ văn ơng mang nhiều giọng điệu khác Quyển “Tác giả nhà trường Nguyễn Đình Chiểu”[23], có viết Hồng Dân – “Nguyễn Đình Chiểu mốc lớn tiến trình Tiếng việt văn học” nghiên cứu khía cạnh nghệ thuật thơ văn Nguyễn Đình Chiểu “Ta bắt gặp từ ngữ cửa miệng, từ phương ngôn, thành ngữ, tục ngữ, cách nói chung, nhân dân Nam Bộ nói riêng … Chính từ ngữ này, đến lượt lại góp phần làm cho văn thơ Nguyễn Đình Chiểu, văn thơ yêu nước chống Pháp chứa chan thở đời sống thực … Chính đặc điểm tạo nên nét độc đáo phong cách ngơn ngữ Nguyễn Đình Chiểu”[23;207] Nghiên cứu Nguyễn Đình Chiểu nhìn chung có nhiều cơng trình, viết với đầy đủ quy mơ khác nhau, phản ánh nhiều góc độ khác đời nghiệp, tư tưởng, nội dung, nghệ thuật, Nhưng giọng điệu thơ văn Nguyễn Đình Chiểu chưa khảo sát chuyên luận Tuy nhiên, cơng trình liệu phong phú trình nghiên cứu đề tài, với kiến thức cịn hạn hẹp chúng tơi cố gắng tìm hiểu sâu giọng điệu yếu tố hình thức mối tương quan với giọng điệu thơ văn Nguyễn Đình Chiểu Mục đích nghiên cứu Đề tài giúp hiểu rõ giọng điệu đặc trưng thơ văn Nguyễn Đình Chiểu, hình thức nghệ thuật tương quan với giọng điệu Bên cạnh đó, việc tìm hiểu đề tài góp phần nhỏ vào việc nghiên cứu giá trị thơ văn Nguyễn Đình Chiểu Đồng thời, việc nghiên cứu đề tài giúp chúng tơi tích lũy thêm kiến thức sâu hơn, tồn diện tác giả mà u thích, tạo điều kiện thuận lợi cho cơng tác giảng dạy thơ văn Nguyễn Đình Chiểu sau Phạm vi nghiên cứu Trong phạm vi đề tài, khảo sát “giọng điệu thơ văn Nguyễn Đình Chiểu” phương diện nội dung phương thức thể tác phẩm Nguyễn Đình Chiểu qua hai giai đoạn sáng tác ông Để làm bật “giọng điệu thơ văn Nguyễn Đình Chiểu”, nghiên cứu thêm giọng điệu số nhà thơ trung đại thời: Nguyễn Khuyến, Tú Xương, …, để làm bật vấn đề Chúng sử dụng nhiều tư liệu tham khảo việc nghiên cứu đề tài:  Các dẫn chứng thơ trích quyển: Các dẫn chứng thơ trích quyển: Nguyễn Đình Chiểu tác phẩm lời bình [20] Bài giảng văn học Việt Nam trung đại [7] Nguyễn Đình Chiểu tác phẩm dư luận [24]  Các dẫn chứng thơ trích quyển: Các tư liệu liên quan khác”: Từ điển thuật ngữ văn học [6] Từ ngữ - Thơ văn Nguyễn Đình Chiểu [5] Nguyễn Đình Chiểu từ quan điểm thi pháp học [13] 99 phương tiện biện pháp tu từ [11] Nguyễn Đình Chiểu thân thế, nghiệp tác phẩm [1] Nguyễn Đình Chiểu ngơi sáng người tri thức Việt Nam [10] Mấy vấn đề đời thơ văn Nguyễn Đình Chiểu kỷ niệm 75 năm ngày Nguyễn Đình Chiểu [28] Nguyễn Đình Chiểu gương yêu nước lao động nghệ thuật - Kỷ niệm lần thứ 150 ngày sinh nhà thơ [29] Nguyễn Đình Chiểu tồn tập (Tập & 2) [26] Phương pháp nghiên cứu Để thực đề tài, tập hợp ý kiến nhà nghiên cứu, phê bình vấn đề có liên quan đến giọng điệu thơ văn Nguyễn Đình Chiểu yếu tố hình thức nghệ thuật mối tương quan Phương pháp chủ yếu sử dụng việc nghiên cứu đề tài phương pháp phân tích tổng hợp kết hợp với chứng minh Bên cạnh đó, chúng tơi sử dụng thao tác so sánh, đối chiếu để làm bật giọng điệu thơ văn Nguyễn Đình Chiểu Chương NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG 1.1.Một số quan niệm giọng điệu văn chương Khái niệm giọng điệu nhắc đến mỹ học phương Đông qua khái niệm gần gũi “hơi văn”, “văn khí” Có thể nói giọng điệu yếu tố nghệ thuật có ý nghĩa thi pháp phong cách nhà văn, lại khó xác định mặt lý thuyết Ở góc độ, giọng điệu định nghĩa nghiên cứu theo khía cạnh khác 1.1.1 Ở góc độ lí luận văn học Lê Ngọc Trà quan niệm: “Giọng văn hay giọng thơ phạm trù thi pháp học nghiên cứu hình thức bộc lộ chủ quan nhà văn tác phẩm nghệ thuật Văn học tiếng nói người đời, tác phẩm văn học chứa đựng tiếng nói nên định phải có giọng Giọng tác phẩm giống giọng nói người Trong giọng thể nhận thức thái độ, lối sống nội lực nhà văn (vì giọng nhiều có nghĩa văn, văn khí) Đồng thời, giọng không lẫn được”.[21;152] Như vậy, lí luận văn học, giọng điệu thể thái độ tình cảm đạo đức nhà văn đối tượng mô tả, thể lời văn khả huy động biện pháp nghệ thuật làm bật giọng điệu 1.1.2 Ở góc độ nghiên cứu văn học Lê Bá Hán định nghĩa: “Giọng điệu thái độ, tình cảm, lập trường tư tưởng, đạo đức nhà văn tượng miêu tả thể lời văn quy định cách xưng hô, gọi tên, dùng từ, sắc điệu tình cảm, cách cảm thụ xa gần, thân sơ, thành kính hay suồng sã, ngợi ca hay châm biếm, … Giọng điệu phản ánh lập trường xã hội, thái độ tình cảm thị hiếu thẫm mĩ tác giả có vai trị lớn việc tạo nên phong cách nhà văn tác dụng truyền cảm cho người đọc Thiếu giọng điệu định, nhà văn chưa thể viết tác phẩm, có đủ tài liệu xếp hệ thống nhân vật” [6;134135] Nguyễn Thị Khánh Dư quan niệm: “Trong văn học, khái niệm giọng điệu vừa biểu phương diện ngữ âm: trầm bổng, đục, nhanh chậm, ngắn dài,… vừa biểu phương diện phong cách: nóng, lạnh, nhu, cương; khoan thai hay dồn dập, sôi nổi; trân trọng hay mỉa mai khinh bỉ, phê phán hay ca ngợi, yêu thương hay căm giận, mềm mại dịu dàng hay cứng cỏi kiên quyết, tha thiết gắn bó hay thờ lãnh đạm [2;52] Và đứng bình diện thi pháp, chủ yếu tìm hiểu giọng điệu gắn liền với tình điệu, với văn khí, văn, mạch văn, giai điệu, “hồn” chi phối tồn tác phẩm Tác giả cịn nhấn mạnh: “Giọng điệu yếu tố quan trọng để phân biệt “cổ họng” – nét bút nhà văn so với nhà văn khác để tạo thành phong cách nhà văn” [2;53] Hoàng Ngọc Hiến nói vai trị giọng điệu văn chương: “Câu văn có hồn câu văn có giọng,… văn khơng có giọng đọc lên nhạt nhẽo vơ vị Sự phong phú, tính đa nghĩa, ý vị đậm đà văn trước hết giọng Năng khiếu văn phần tinh tế lực bắt trúng giọng văn đọc tạo giọng đích đáng cho tác phẩm viết” “Người Pháp có câu “Cest le ton commande la musique” (Chính giọng chi phối nhạc) Ở văn hay, giọng câu văn mở đầu có ý nghĩa định cho cảm hứng chủ đạo nội dung toàn tác phẩm” “Cảm hứng nào, giọng điệu ngược lại giọng điệu định hướng hình thành cảm hứng”.[8;154-155] Cũng đứng từ góc độ nghiên cứu văn học, Lê Lưu Oanh quan niệm giọng điệu: “Vốn hình thức bộc lộ chủ quan rõ rệt Giọng điệu âm hưởng chung cách cảm, cách nhìn, màu sắc, cảm xúc, kiểu tiếp xúc giới, thái độ, tình cảm, lập trường, đạo đức tác giả thể lời văn, tạo nên giọng điệu nói riêng mang tính phong cách” Giọng điệu rõ lập trường chủ thể lời nói (khoảng cách xa hay gần với khách thể), tư chủ thể (trên dưới, ngang hàng, phục tùng, răn dạy,…), quan niệm khách thể (kính trọng hay coi thường, tôn trọng hay sàm sỡ,…), cảm xúc (dằn vặt, xót xa, mạnh mẽ, yếu ớt…) Có nhiều cách phân loại giọng: theo sắc thái tình cảm (trang trọng hay thân mật, chậm rãi hay vội vàng), theo nội dung tình cảm (bi hài, anh hùng ca, lãng mạn, thực), theo kết hợp loại tình cảm (bi tráng, bi hài), theo khuynh hướng cảm hứng (thông cảm, phê phán, khẳng định, yêu thương, căm thù), theo cấu trúc giọng (đơn âm, giọng chính, giọng phụ, hướng nội, hướng ngoại), theo cấu trúc thể loại (văn xi, trữ tình, chủ quan, khách quan) [14;156-157] 1.1.3 Ở góc độ thi pháp học Trần Đình Sử quan niệm: “Giọng điệu biểu thái độ, cảm xúc chủ thể đời sống” [17;248] Và việc, tượng thấp bình thường, người ta thường có giọng điệu mỉa mai, cười cợt; việc đáng tiếc, mát, thương tổn, người ta có giọng điệu buồn thương, ngậm ngùi” Ơng nhận định: “giọng điệu tác phẩm phụ thuộc vào cảm hứng chủ đạo tác giả”.[17;248] Ở công trình nghiên cứu khác, Trần Đình Sử xem “Giọng điệu đơn vị nghệ thuật văn học đại văn học đại, để phù hợp với diễn tả mẻ, sống động, đầy ắp, ngơn ngữ phải tiếng nói Từ xuất đơn vị nghệ thuật mới: giọng điệu Như chất liệu văn học không từ giọng, lời văn [18;137] Và ông đưa lời nhận xét chung giọng điệu thực chất: “giọng điệu nhà thơ đơn giản chất giọng trời phú tự nhiên danh ca, giọng quê hương mang theo từ nơi “chôn cắt rốn” mà khái quát xã hội định” [18;229] Nguyễn Đăng Điệp nói giọng điệu văn chương “một phạm trù quan trọng thi pháp học có nhiệm vụ tìm hiểu hình thức bộc lộ chủ quan nhà văn tác phẩm văn học; có chức thể thái độ, lập trường nhìn chủ thể phát ngơn đối tượng nói đến đối tượng mà lời văn hướng tới Giọng điệu văn xuôi thường mang tính khách quan lạnh lùng, cịn giọng điệu thơ ca thấm đẫm tính chủ quan” [3;341] 1.2 Một vài nhận xét chung giọng điệu Điểm qua số ý kiến giọng điệu, nhà nghiên cứu đề cập đến nét giọng điệu: Thứ nhất, giọng điệu thể sắc thái tình cảm, lập trường, thái độ nhà thơ sống, có đa dạng phong phú giọng điệu Nó khơng vấn đề thuộc phong cách nghệ thuật mà yếu tố quan trọng tạo thành tư tưởng, nội dung tác phẩm Thứ hai, giọng điệu yếu tố thuộc bình diện nghệ thuật, chi phối đến bình diện hình thức, bộc lộ qua dấu hiệu hình thức, có vai trị quan trọng việc bộc lộ thái độ, tình cảm, nội dung tác phẩm Thứ ba, giọng điệu nhiều yếu tố nghệ thuật có ý nghĩa việc thể phong cách nhà thơ, điều giải thích sáng tác mảng đề tài nhà văn, nhà thơ lại có cách thể khác thơng qua giọng điệu độc giả dự đốn khẳng định xác câu thơ hay đoạn văn sản phẩm nhà văn, nhà thơ Thứ tư, giọng điệu yếu tố thiếu sáng tạo nghệ thuật Trên bình diện thi pháp, giọng điệu gắn liền với tình điệu, với văn, với văn khí Mạch văn, giọng văn, giọng điệu, “hồn” chi phối tồn tác phẩm yếu tố quan trọng để phân biệt nét bút nhà văn so với nhà văn khác, để tạo nên phong cách nhà văn Ngoài ra, cần phân biệt giọng điệu với ngữ điệu Ngữ điệu phương tiện biểu lời nói thể qua cách lên giọng, xuống giọng, nhấn mạnh nhịp điệu, chỗ ngừng Từ điển tiếng việt định nghĩa: “Ngữ điệu biến đổi độ cao giọng nói, đọc, có liên quan đến ngữ đoạn dùng để biểu thị số ý nghĩa bổ sung Thí dụ: Ngữ điệu hỏi Bằng ngữ điệu anh tỏ thái độ khơng lịng” [15;673] Giọng văn (thơ) có quan hệ với giọng điệu, ngữ điệu lời nói, hai khái niệm khơng phải Giọng văn (thơ) phạm trù thi pháp học, cịn ngữ điệu thuộc ngơn ngữ học Đồng thời, cần hiểu rằng, yếu tố giọng điệu không tách rời mà liên quan chặt chẽ với yếu tố khác để tạo nên giá trị tác phẩm Từ nét giọng điệu, chúng tơi khảo sát “giọng điệu thơ văn Nguyễn Đình Chiểu” dựa vào quan điểm nhà nghiên cứu Từ điển thuật ngữ văn học bình diện thi pháp học Nghĩa là, tìm hiểu “giọng điệu thơ văn Nguyễn Đình Chiểu” từ thái độ, tình cảm, lập trường tư tưởng đạo đức, …, nguyên tắc tổ chức hình thức thơ (lời thơ, nhịp thơ, văn, nhạc điệu, …) Cụ Đồ Chiểu 1.3 Khái niệm 1.3.1 Giọng điệu văn chương Giọng điệu yếu tố nghệ thuật có ý nghĩa thi pháp phong cách nhà văn Giọng điệu văn chương vừa cho phép người đọc nhận vẻ riêng nghệ sĩ, vừa có ý nghĩa tiêu chí xác định tài nhà văn Người nghệ sĩ có tài phải tạo giọng điệu đặc trưng sáng tạo nghệ thuật họ 1.3.2 Giọng điệu văn chương trung đại Nhìn cách tổng quát, tính quy phạm văn học trung đại thể phương diện Về quan niệm, văn học trung đại đề cao mục đích giáo huấn, tơn thờ tư tưởng “trung qn quốc” Về tư nghệ thuật: văn học trung đại ưa tìm đến khn mẫu nghệ thuật coi “vàng ngọc” Về mặt thể loại, văn học trung đại chủ trương niêm luật chặt chẽ, quy cách Về mặt ngơn ngữ, văn học trung đại ưa tìm đến cách nói trang nhã, hay sử dụng điển tích, điển cố… Các nhà thơ trung đại hướng lời dạy Thánh hiền, chí họ, đức họ chí, đức bậc quân tử Trong quan hệ với thiên nhiên, nhà thơ cổ điển nhìn thấy biểu tượng đạo đức đó: tùng, bách biểu thị lĩnh bậc quân tử, hoa mai biểu khí tiết, hoa sen biểu thị tao, vầng trăng biểu thị sáng Từ phương diện đó, thi nhân trung đại chủ yếu tập trung “làm thơ” sáng tác thơ Trên chất liệu cơng thức có sẵn, họ người thơ xưởng thợ, khéo léo đánh cờ theo “luật chơi” Khơng có ý thức bộc lộ , giải phóng cá tính, khơng coi cá nhân giá trị tự thân, chủ yếu ý đến cộng đồng, văn học trung đại văn học chữ “ta” Yếu tố giọng điệu chủ thể sáng tạo dù xuất thơ trữ tình trung đại thể ý thức quẫy đạp nhà thơ khỏi ràng buộc quy phạm có từ ngàn năm, song nhìn chung chưa thật rõ nét Nhà thơ trung đại thực giao tiếp “gián cách”, giọng điệu chủ thể thường ẩn kín “kín đáo” cịn xuất phát từ nguyên tắc xây dựng hình tượng người thơ trung đại Nhìn lại chặng đường văn học trung đại đến kỉ XIX, với Nguyễn Công Trứ, Bà Huyện Thanh Quan, Cao Bá Quát, người thời với Nguyễn Đình Chiểu như: nhà thơ yêu nước Phan Văn Trị, Bùi Hữu Nghĩa, … sáng tác họ tuân theo tính quy phạm văn học trung đại, giọng điệu thể cách kín đáo, thâm trầm Nguyễn Đình Chiểu xuất thân từ “Cửa Khổng sân Trình” nên có ảnh hưởng nhiều, giọng điệu thơ văn Cụ Đồ Chiểu đa dạng, thâm trầm kín đáo, gián cách, trực tiếp sơi nổi, hùng hồn 1.4 Thơ Nguyễn Đình Chiểu- kết hợp truyền thống đổi số lĩnh vực hình thức thơ 1.4.1 Lời thơ Các nhà thơ, nhà văn trung đại thường kí thác tâm qua lời thơ, lời văn Chính thế, đọc cảm thụ tác phẩm văn học có nghĩa cảm nhận tư tưởng, tình cảm người viết Ai phải rơi lệ cho đời lưu lạc Thúy Kiều Chúng ta vui buồn với nỗi vui buồn nàng, ta đau đớn thấy cô Kiều bị hành hạ, đánh đập tàn nhẫn bọn “mua thịt buôn người”: Tú Bà, Sở Khanh; bọn “mặt sắt đen sì” Hồ Tơn Hiến, sai nha… Để trước bao bất hạnh đoạn trường nàng Kiều, gật đầu đồng tình với Nguyễn Du ơng đưa ... niềm yêu thích thơ văn Nguyễn Đình Chiểu, thấy tầm quan trọng đề tài, chọn ? ?Giọng điệu thơ văn Nguyễn Đình Chiểu? ?? làm đề tài cho luận văn tốt nghiệp Lịch sử vấn đề Nguyễn Đình Chiểu khơng tác... quan với giọng điệu thơ văn Nguyễn Đình Chiểu Mục đích nghiên cứu Đề tài giúp chúng tơi hiểu rõ giọng điệu đặc trưng thơ văn Nguyễn Đình Chiểu, hình thức nghệ thuật tương quan với giọng điệu Bên... đổi nghệ thuật thơ văn Nguyễn Đình Chiểu, điều làm cho thơ văn ơng mang nhiều giọng điệu khác Quyển “Tác giả nhà trường Nguyễn Đình Chiểu? ??[23], có viết Hồng Dân – ? ?Nguyễn Đình Chiểu mốc lớn tiến

Ngày đăng: 10/04/2013, 08:51

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w