1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Giáo án môn Toán số thập phân bằng nhau

82 2K 6
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 82
Dung lượng 1,05 MB

Nội dung

Giáo án môn Toán số thập phân bằng nhau

Trang 1

TOÁNTiết 36: SỐ THẬP PHÂN BẰNG NHAU

I MỤC TIÊU:

Giúp HS nhận biết được:

- Nếu viết thêm chữ số 0 vào bên phải phần thập phân của mộtsố thập phân thì được một số thập phân bằng số đó

- Nếu một số thập phân có chữ số 0 ở tận cùng bên phải phầnthập phân thì khi bỏ chữ số 0 đó đi, ta được một số thập phân bằngnó số thập phân

II CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:

1 KIỂM TRA BÀI CŨ

- GV gọi 2 HS lên bảng làm các bài

tập - 2 HS lên bảng làm bài, HS dướilớp theo dõi và nhận xét.

2 DẠY - HỌC BÀI MỚI

2.1 Giới thiệu bài:

- GV giới thiệu bài - HS nghe để xác định nhiệm vụ

của tiết học

2.2 Đặc điểm của số thập

- HS điền và nêu kết quả:

9dm = 90cm9dm = 0,9m 90cm = 0,90m

- HS trao đổi ý kiến, sau đó mộtsố em trình bày trước lớp, HS cảlớp theo dõi và nhận xét

- GV kết luận lại:

Ta có 9dm = 90cm

Mà 9dm = 0,9m và 90cm = 0,90m

Nên 0,9m = 0,90m

- GV nêu tiếp: Biết 0,9m = 0,90m,

em hãy so sánh 0,9 và 0,90 - HS: 0,9 = 0,90

- GV đưa ra kết luận: 0,9 = 0,90

b Nhận xét

* Nhận xét 1

- Em hãy tìm cách để viết 0,9

thành 0,90 - Khi viết thêm 1 chữ số 0 vàobên phải phần thập phân của số

0,9 thì ta được số 0,90

- HS trả lời: Khi viết thêm mộtchữ số 0 vào bên phải phầnthập phân của số 0,9 ta được số0,90 là số bằng với số 0,9

- HS: Khi ta viết thêm chữ số 0vào bên phải phần thập phân củamột số thập phân thì ta đượcmột số thập phân bằng nó

Trang 2

- GV dựa vào kết luận hãy tìm

- GV nêu: Số 12 và tất cả các số

tự nhiên khác được coi là số

thập phân đặc biệt, có phần

thập phân là 0,00,000

* Nhận xét 2

- GV hỏi: Em hãy tìm cách để viết

0,90 thành 0,9 - HS quan sát chữ số của hai sốvà nêu: Nếu xoá chữ số 0 ở bên

phải thì phần thập phân của số0,90 thì ta được số 0,9

- GV nêu tiếp vấn đề: Trong ví

dụ ta đã biết 0,90 = 0,9 Vậy khi

- HS: Nếu một số thập phân cóchữ số 0 ở tận cùng bên phảiphần thập phân thì khi bỏ chữsố 0 đó đi, ta được một sốthập phân bằng nó

- GV: Dựa vào kết luận hãy tìm

các số thập phân bằng với số

0,9000 ; 8,75000 ; 12,000

- GV yêu cầu HS mở SGK và đọc

lại các nhận xét trong SGK - 1 HS đọc trước lớp, các HS khácđọc trong SGK HS học thuộc các

nhận xét ngay tại lớp

2,3 Luyện tập - thực hành

Bài 1

- GV yêu cầu HS đọc đề toán - 1 HS đọc đề bài toán trước lớp,

HS cả lớp đọc thầm đề bài trongSGK

- GV yêu cầu HS làm bài - 2 HS lên bảng làm bài, HS cả lớp

làm vào vở bài tập

- GV chữa bài, sau đó hỏi: Khi bỏ

- GV nhận xét và cho điểm HS

Bài 2

- GV gọi 1 HS đọc đề bài toán - 1 HS đọc yêu cầu của bài toán

trước lớp, HS cả lớp đọc thầmđề bài trong SGK

- GV yêu cầu HS làm bài - 1 HS lên bảng làm bài, HS cả lớp

làm bài vào vở bài tập

a) 5,612 ; 17,200 ; 480,590b) 24,500 ; 80,010 ; 14,678

Trang 3

Bài 3

- GV gọi HS đọc đề bài toán - 1 HS đọc đề bài toán trước lớp,

HS cả lớp đọc thầm đề bài trongSGK

- GV yêu cầu HS tự làm bài - HS chuyển số thập phân 0,100

thành các số thập phân rồi kiểmtra

0,100 = = 0,100 = 0,10 = =0,100 = 0,1 =

Như vậy các bạn Lan và Mỹ viếtđúng, bạn Hùng viết sai

- GV chữa bài, cho điểm HS

3 CỦNG CỐ, DẶN DÒ

GV tổng kết tiết học, dặn dò HS

về nhà làm các bài tập hướng

dẫn luyện tập thêm và chuẩn bị

10

Trang 4

TOÁNTiết 37: SO SÁNH HAI SỐ THẬP PHÂN

I MỤC TIÊU:

Giúp HS:

- Biết so sánh hai số thập phân với nhau

- Áp dụng so sánh 2 số thập phân để sắp xếp các số thập phântheo thứ tự từ bé đến lớn hoặc từ lớn đến bé

II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:

Bảng phụ viết sẵn nội dung cách so sánh hai số thập phânnhư trong SGK

II CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:

1 KIỂM TRA BÀI CŨ

- GV gọi 2 HS lên bảng làm các bài

2 DẠY - HỌC BÀI MỚI

2.1 Giới thiệu bài:

- GV giới thiệu bài - HS lắng nghe.

2.2 Hướng dẫn tìm cách so

sánh hai số thập phân có

phần nguyên khác nhau

- GV nêu bài toán: Sợi dây thứ

nhất dài 8,1m sợi dây thứ hai dài

7,9m Em hãy so sánh chiều dài

của hai sợi dây

- HS trao đổi để tìm cách so sánh8,1m và 7,9m

- GV gọi HS trình bày cách so sánh

của mình trước lớp - Một số HS trình bày trước lớp,HS cả lớp theo dõi và nêu ý kiến

nhận xét, bổ sung HS có thể cócách:

* So sánh luôn 8,1m > 7,9m

* Đổi ra đề-xi-mét rồi so sánh:

8,1m = 81dm7,9m = 79dm

Vì 81dm > 79dmNên 8,1m > 7,9m

- GV nhận xét các cách so sánh

mà HS đưa ra, sau đó hướng dẫn

HS làm lại theo cách của SGK

- HS nghe GV giảng bài

- GV hỏi: Biết 8,1m > 7,9m, em hãy

so sánh 8,1 và 7,9 - HS nêu: 8,1 > 7,9

- Hãy so sánh phần nguyên của 8,1

- Dựa vào kết quả so sánh trên,

em hãy tìm mối liên hệ giữa

việc so sánh phần nguyên của hai

số thập phân với so sánh bản

thân chúng

- HS: Khi so sánh hai số thập phân,

ta có thể so sánh phần nguyênvới nhau, số nào có phần nguyênlớn hơn thì số đó lớn hơn, số nàocó phần nguyên bé hơn thì số đó

Trang 5

- GV nêu bài toán: Cuộn dây thứ

nhất dài 35,7m cuộn dây thứ hai

dài 35,698m Hãy so sánh độ dài

của hai cuộn dây

- HS nghe và ghi nhớ yêu cầu củabài

- GV hỏi: Nếu sử dụng kết luận

vừa tìm được về so sánh hai số

thập phân thì có so sánh được

35,7m và 35,698m không? Vì sao?

- HS: Không so sánh được vì phầnnguyên của hai số này bằng nhau

- Vậy theo em, để so sánh được

35,7m và 35,698m ta nên làm theo

cách nào?

- HS trao đổi và nêu ý kiến HS cóthể đưa ra ý kiến:

* Đổi ra đơn vị khác để so sánh

* So sánh hai phần thập phân vớinhau

* So sánh 35,7m và 35,698m

Ta thấy 35,7m và 35,698m có

phần nguyên bằng nhau (cùng

Do đó 35,7m > 35,798m

- GV nhắc lại kết luận trên

- GV hỏi: Nếu cả phần nguyên và

hàng phần mười của hai số đều

bằng nhau thì ta làm tiếp như

thế nào?

- HS trao đổi và nêu ý kiến: Ta sosánh tiếp đến hàng phần trăm,số nào có hàng phần trăm lớnhơn thì số đó lớn hơn

2.4 Ghi nhớ.

- GV yêu cầu HS mở SGK và đọc

phần c) trong phần bài học,

hoặc treo bảng phụ có sẵn ghi

nhớ này cho HS đọc

- Một số HS đọc trước lớp, sauđó thi nêu lại ghi nhớ ngay trênlớp

2.5 Luyện tập - thực hành

Bài 1

- GV yêu cầu HS đọc đề bài và

hỏi: Bài tập yêu cầu chúng ta làm

gì?

- Bài tập yêu cầu chúng ta sosánh hai số thập phân

- GV yêu cầu HS tự làm bài - 1 HS lên bảng làm bài, HS cả lớp

làm vào vở bài tập

- GV gọi HS nhận xét bài làm của

bạn - HS nhận xét bài bạn làmđúng/sai Nếu sai thì sửa lại cho

Trang 6

cho điểm.

Bài 2

- GV yêu cầu HS làm bài

- GV nhận xét và cho điểm HS

- 1 HS lên bảng làm bài, HS cả lớplàm bài vào vở bài tập

Các số 6,375 ; 9,01 ; 8,72 ; 6,735 ;7,19 sắp xếp theo thứ tự từ béđến lớn là:

6,375 ; 6,735 ; 7,19 ; 8,72 ; 9,01

Bài 3

- GV tổ chức cho HS làm bài tương

tự như bài tập 2 - HS làm bài.* Vậy các số sắp xếp theo thứ

tự từ lớn đến bé là: 0,4 ; 0,321 ;0,32 ; 0,197 ; 0,187

- GV chữa bài, cho điểm HS

3 CỦNG CỐ, DẶN DÒ

- GV yêu cầu HS nhắc lại cách so

sánh hai số thập phân

- GV tổng kết tiết học, dặn dò

HS về nhà làm các bài tập

hướng dẫn luyện tập thêm và

chuẩn bị bài sau

- 1 HS nhắc lại trước lớp, cả lớptheo dõi và bổ sung ý kiến

Trang 7

TOÁNTiết 38: LUYỆN TẬP

II CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:

1 KIỂM TRA BÀI CŨ

- GV gọi 2 HS lên bảng làm các bài

2 DẠY - HỌC BÀI MỚI

2.1 Giới thiệu bài.

2.2 Hướng dẫn luyện tập

Bài 1

- GV yêu cầu HS đọc đề bài toán

và nêu cách làm - HS đọc thầm đề bài và nêu: Sosánh các số thập phân rồi viết

dấu so sánh vào chỗ trống

- GV yêu cầu HS làm bài - 1 HS lên bảng làm bài, HS cả lớp

làm vào vở bài tập

84,2 > 84,196,843 < 6,8547,5 = 47,50090,6 > 89,6

- GV yêu cầu HS giải thích cách

làm của từng phép so sánh trên - 4 HS lần lượt giải thích trướclớp

- GV nhận xét và cho điểm HS

Bài 2

- GV yêu cầu HS đọc đề bài và

tự làm bài - 1 HS lên bảng làm bài.Các số 5,7 ; 6,02 ; 4,23 ; 4,32 ; 5,3

sắp xếp theo thứ tự từ bé đếnlớn là:

4,23 ; 4,32 ; 5,3 ; 5,7 ; 6,02

- GV yêu cầu HS nhận xét bài làm

của bạn trên bảng, sau đó yêu cầu

HS nêu rõ cách sắp xếp của mình

- GV nhận xét và cho điểm HS

- 1 HS chữa bài

- 1 HS nêu cách sắp xếp theo thứtự đúng

Bài 3

- GV yêu cầu HS đọc đề bài toán - 1 HS đọc đề bài toán trước lớp

- GV gọi 1 HS khá nêu cách làm

của mình - 1 HS khá lên bảng làm bài.9,7 x 8 < 9,718

* Phần nguyên và hàng phầnmười của hai số bằng nhau

* Để 9,7 x 8 < 9,718 thì x < 1.

Vậy x = 0

Ta có 9,708 < 9,718

Bài 4

Trang 8

- GV yêu cầu HS đọc đề bài toán.

- GV gọi 1 HS khá lên bảng làm bài,

sau đó đi hướng dẫn các HS kém

làm bài

- GV nhận xét và cho điểm HS

- HS cả lớp đọc thầm đề bàitrong SGK

- HS cả lớp làm bài

a) 0,9 < x < 1,2

x = 1 vì 0,9 < 1 < 1,2b) 64,97 < x < 65,14

x = 65 vì 64,97 < 65 < 65,14

3 CỦNG CỐ, DẶN DÒ

GV tổng kết tiết học, dặn dò HS

về nhà làm các bài tập hướng

dẫn luyện tập thêm và chuẩn bị

bài sau

Trang 9

TOÁNTiết 39: LUYỆN TẬP CHUNG

I MỤC TIÊU:

Giúp HS củng cố về:

- Đọc, viết, so sánh các số thập phân

- Tính nhanh bằng cách thuận tiện

II CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:

1 KIỂM TRA BÀI CŨ

- GV gọi 2 HS lên bảng làm các bài

tập - 2 HS lên bảng làm bài, HS dướilớp theo dõi và nhận xét.

2 DẠY - HỌC BÀI MỚI

2.1 Giới thiệu bài. - HS nghe để xác định nhiệm vụ

của tiết học

2.2 Hướng dẫn luyện tập

Bài 1

- GV viết các số thập phân lên

bảng và chỉ cho HS đọc

- GV có thể hỏi thêm HS về giá trị

theo hàng của các chữ số trong

từng số thập phân Ví dụ: Hãy

nêu giá trị của chữ số 1 trong các

- GV gọi 1 HS lên bảng viết số,

yêu cầu HS cả lớp viết vào vở bài

tập

- HS viết số

- GV yêu cầu HS nhận xét bài làm

của bạn trên bảng, sau đó chữa

bài và cho điểm HS

Bài 3

- GV tổ chức cho HS làm bài tập

Các số 42,538 ; 41,835 ; 42,358 ;41,538 xếp theo thứ tự từ béđến lớn là: 41,538 ; 41,835 ; 42,358

; 42,538

Bài 4

- GV yêu cầu HS đọc đề bài toán

- Làm thế nào để tính được giá

trị của các biểu thức trên bằng

cách thuận tiện

- GV chữa bài và cho điểm HS

- HS cả lớp đọc thầm đề bàitrong SGK

- HS trao đổi với nhau và nêu cáchlàm của mình (tìm thừa số chungcủa cả tử số và mẫu số, sau đóchia cả tử số và mẫu số chothừa số chung đó)

- 1 HS lên bảng làm bài, HS cả lớplàm bài vào vở bài tập

36 x 45 6 x 6 x 9 x 5

6 x 5 6 x 5= = 54

Trang 10

56 x 63 8 x 7 x 9 x 7

9 x 8 9 x 8

3 CỦNG CỐ, DẶN DÒ

GV tổng kết tiết học, dặn dò HS

về nhà làm các bài tập hướng

dẫn luyện tập thêm và chuẩn bị

bài sau

Trang 11

TOÁNTiết 40: VIẾT CÁC SỐ ĐO ĐỘ DÀI DƯỚI DẠNG SỐ THẬP PHÂN

II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:

Kẻ sẵn bảng đơn vị đo độ dài nhưng để trống trên các đơn vị

III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:

1 KIỂM TRA BÀI CŨ

- GV gọi 2 HS lên bảng làm các bài

tập - 2 HS lên bảng làm bài, HS dướilớp theo dõi và nhận xét

2 DẠY - HỌC BÀI MỚI

2.1 Giới thiệu bài:

- GV giới thiệu bài

2.2 Ôn tập về các đơn vị đo

độ dài.

a Bảng đơn vị đo độ dài

- GV treo bảng đơn vị đo độ dài,

yêu cầu HS nêu các đơn vị đo độ

dài theo thứ tự từ bé đến lớn

- 1 HS nêu trước lớp, HS cả lớptheo dõi và nhận xét

- GV gọi 1 HS lên viết các đơn vị

đo độ dài vào bảng - 1 HS lên bảng viết.

b Quan hệ giữa các đơn vị đo

liền kề

- GV hỏi: Em hãy nêu mối quan hệ

giữa mét và đề-ca-mét, giữa

mét và đề-xi-mét (HS trả lời thì

GV viết vào bảng)

- HS nêu:

1m = dam = 10dm

- GV hỏi tổng quát: Em hãy nêu

mối quan hệ giữa hai đơn vị đo

độ dài liền kề nhau

- HS nêu: Mỗi đơn vị đo độ dàigấp 10 lần đơn vị bé hơn tiếpliền nó và bằng ??? (0,1) đơn vịlớn hơn tiếp liền nó

c Quan hệ giữa các đơn vị đo

thông dụng

- GV yêu cầu HS nêu mối quan hệ

giữa mét với ki-lô-mét,

xăng-ti-mét, mi-li-mét

- HS lần lượt nêu1000m = 1km 1m =km

1m = 100cm 1cm =m

1m = 1000mm 1mm =m

110

11000110011000

Trang 12

6m 4dm = 6 mBước 2: Chuyển 6 m thành sốthập phân có đơn vị là m thì tađược:

6m 4dm = 6 m = 6,4m

b Ví dụ 2

- GV tổ chức cho HS làm ví dụ 2

tương tự như ví dụ 1 - HS thực hiện:3m 5cm = 3 m = 3,05m

- GV yêu cầu HS đọc đề bài và

tự làm bài - HS cả lớp làm bài vào vở bàitập

a) 8m 6dm = 8 m = 8,6mb) 2dm 2cm = 2 dm = 2,2 mc) 3m 7cm = 3 m = 3,07md) 23m 13cm = 23 m = 23,13m

410

410

410

5100

610

5

100 1005

5100

2100710013100

Trang 13

- GV gọi HS chữa bài của bạn trên

bảng lớp

- GV nhận xét và cho điểm HS

Bài 2

- GV gọi HS đọc đề bài toán - HS đọc đề bài trong SGK

- GV gọi 1 HS khá và yêu cầu: Em

hãy nêu cách viết 3m 4dm dưới

dạng số thập phân có đơn vị là

mét

- HS nêu:

3m 4dm = 3 m = 3,4m

- GV nêu lại cách làm cho HS, sau

đó yêu cầu cả lớp làm bài - 2 HS lên bảng làm bài, HS cả lớplàm bài vào vở bài tập

a) 2m 5cm = 2 m = 2,05m 21m 36cm = 21 m = 21,36m

Bài 3

- GV yêu cầu HS đọc đề bài và

tự làm bài - 3 HS lên bảng làm bài, HS cả lớplàm bài vào vở bài tập

- GV chữa bài và cho điểm HS

a) 5km 302m = 5 km =5,302km

b) 5km 75m = 5 km = 5,075km

c) 302m = km = 0,302km

3 CỦNG CỐ, DẶN DÒ

GV tổng kết tiết học, dặn dò HS

về nhà làm các bài tập hướng

dẫn luyện tập thêm và chuẩn bị

bài sau

410

510036100

3021000

7510003021000

Trang 14

TOÁNTiết 41: LUYỆN TẬP

I MỤC TIÊU:

Giúp HS củng cố về:

Cách viết số đo độ dài dưới dạng số thập phân trong cáctrường hợp đơn giản

II CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:

1 KIỂM TRA BÀI CŨ

- GV gọi 2 HS lên bảng làm các bài

2 DẠY - HỌC BÀI MỚI

2.1 Giới thiệu bài:

- GV giới thiệu bài - HS lắng nghe.

2.2 Hướng dẫn luyện tập

Bài 1

- GV yêu cầu HS đọc đề bài và

tự làm bài - 1 HS lên bảng làm bài, HS cả lớplàm bài vào vở bài tập

a) 35m 23cm = 35 m = 35,23mb) 51dm 3cm = 51 dm = 51,3dmc) 14m 7cm = 14 m = 14,07 m

- GV gọi HS chữa bài của bạn trên

bảng lớp, sau đó nhận xét và cho

điểm HS

- 1 HS chữa bài của bạn, HS ngồicạnh nhau đổi chéo vở để kiểmtra bài lẫn nhau

Bài 2

- GV gọi 1 đọc đề bài

- GV viết lên bảng: 315cm = m

và yêu cầu HS thảo luận để tìm

cách viết 315cm thành số đo có

đơn vị là mét

- GV yêu cầu HS làm bài - 1 HS lên bảng làm bài, các HS

khác làm bài vào vở bài tập

234cm = 200cm + 34cm = 2m 34cm = 2 m = 2,34m

506cm = 500cm + 6cm = 5m 6cm = 5 m = 5,06m

34dm = 30dm + 4dm = 3m 4dm = 3 m = 3,4m

- GV chữa bài và cho điểm HS

Phân tích 315 ta được: 3m 1dm

5cm

Vậy 315cm = 3,15m

Bài 3

- GV yêu cầu đọc đề bài - HS đọc đề bài trước lớp

- 1 HS lên bảng làm bài, HS cả lớp

231003107100

341003107100

2451000

Trang 15

làm bài vào vở bài tập.

a) 3km 245m = 3 km =3,245km

b) 5km 34m = 5 km = 5,034kmc) 307m = km = 0,307km

Bài 4 - HS cả lớp theo dõi bài làm mẫu

phần a) c)

- HS làm bài:

a) 12,44m = 12 m = 12m 44cmb) 7,4dm = 7 dm = 7dm 4cm

c) 3,45km = 3 km = 3km 450m = 3450m

d) 34,3km = 34 km = 34km 300m = 34300m

3 CỦNG CỐ, DẶN DÒ

- GV tổng kết tiết học, dặn dò

HS về nhà làm các bài tập

hướng dẫn luyện tập thêm và

chuẩn bị bài sau

3410003071000

4410041045010003001000

Trang 16

TOÁNTiết 42: VIẾT CÁC SỐ ĐO KHỐI LƯỢNG

DƯỚI DẠNG SỐ THẬP PHÂN

I MỤC TIÊU:

Giúp HS:

- Ôn tập về bảng đơn vị đo khối lượng, quan hệ giữa các đơn vị

đo khối lượng liền kề ; quan hệ giữa các đơn vị đo khối lượng thôngdụng

- Biết cách viết số đo khối lượng dưới dạng số thập phân,dạng đơn giản

II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:

Bảng đơn vị đo khối lượng kẻ sẵn nhưng để trống phần ghitên các đơn vị đo và phần viết quan hệ giữa các đơn vị đo liền kề

III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:

1 KIỂM TRA BÀI CŨ

- GV gọi 2 HS lên bảng làm các bài

tập - 2 HS lên bảng làm bài, HS dướilớp theo dõi và nhận xét

2 DẠY - HỌC BÀI MỚI

2.1 Giới thiệu bài.

2.2 Ôn tập về các đơn vị đo

khối lượng

a Bảng đơn vị đo khối lượng

- GV yêu cầu HS kể tên các đơn vị

đo khối lượng theo thứ tự từ

bé đến lớn

- 1 HS kể trước lớp, HS cả lớp theodõi và bổ sung ý kiến

- GV gọi 1 HS lên bảng viết các đơn

vị đo khối lượng vào bảng các

đơn vị đo đã kẻ sẵn

- HS viết để hoàn thành bảngnhư sau:

b Quan hệ giữa các đơn vị

liền kề

- GV yêu cầu: Em hãy nêu mối

quan hệ giữa ki-lô-gam và

héc-tô-gam, giữa ki-lô-gam và yến

- HS nêu:

1kg = 10hg = yến

- GV hỏi tổng quát: Em hãy nêu

mối quan hệ giữa hai đơn vị đo

khối lượng liền kề nhau

- HS nêu:

* Mỗi đơn vị đo khối lượng gấp

10 lần đơn vị bé hơn tiếp liền nó

* Mỗi đơn vị đo khối lượng bằng(0,1) đơn vị lớn hơn tiếp liền nó

c Quan hệ giữa các đơn vị đo

thông dụng

- GV yêu cầu HS nêu mối quan hệ

giữa tấn với tạ, giữa tấn với

ki-lô-gam, giữa tạ với ki-lô-gam

11000

110

110

Trang 17

- GV nêu ví dụ: Tìm số thập phân

thích hợp điền vào chỗ chấm:

5 tấn 132kg = tấn

- HS nghe yêu cầu của ví dụ

- HS thảo luận, sau đó một số HStrình bày cách làm của mìnhtrước lớp, HS cả lớp cùng theo dõivà nhận xét

- HS cả lớp thống nhất cách làm:

5 tấn 132kg = 5 tấn = 5,132tấn

Vậy 5 tấn 132kg = 5,132 tấn

2.4 Luyện tập - thực hành

Bài 1

- GV yêu cầu HS đọc đề bài và

tự làm bài - 2 HS lên bảng làm bài, HS cả lớplàm bài vào vở bài tập

a) 4 tấn 562kg = 4 tấn =4,562 tấn

b) 3 tấn 14kg = 3 tấn = 3,014tấn

c) 12 tấn 6kg = 12 tấn =12,006 tấn

- GV yêu cầu HS làm bài - 2 HS lên bảng làm bài, mỗi HS

làm 1 phần, HS cả lớp làm bàivào vở bài tập

- GV gọi HS nhận xét bài làm của

bạn trên bảng - 1 HS nhận xét bài làm của bạn,HS cả lớp theo dõi và bổ sung ý

kiến

- GV kết luận về bài làm đúng và

cho điểm HS

Bài 3

- GV gọi HS đọc đề bài - 1 HS đọc đề bài toán trước lớp

- GV yêu cầu HS tự làm bài - 1 HS lên bảng làm bài, HS cả lớp

làm bài vào vở bài tập

- GV chữa bài và cho điểm HS làm

bài trên bảng lớp - HS theo dõi bài chữa của GV vàtự kiểm tra bài của mình

3 CỦNG CỐ, DẶN DÒ

GV tổng kết tiết học, dặn dò HS

về nhà làm các bài tập hướng

1100

11000

5621000141000

61000500

1000

Trang 18

dẫn luyện tập thêm và chuẩn bịbài sau.

Trang 19

TOÁNTiết 43: VIẾT CÁC SỐ ĐO DIỆN TÍCH

II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:

Kẻ sẵn bảng đơn vị đo diện tích nhưng chưa điền tên các đơnvị

III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:

1 KIỂM TRA BÀI CŨ

- GV gọi 2 HS lên bảng làm các bài

tập - 2 HS lên bảng làm bài, HS dướilớp theo dõi và nhận xét

2 DẠY - HỌC BÀI MỚI

2.1 Giới thiệu bài.

2.2 Ôn tập về các đơn vị đo

diện tích

a Bảng đơn vị đo diện tích

- GV yêu cầu HS kể tên các đơn vị

đo diện tích theo thứ tự từ lớn

đến

- 1 HS kể trước lớp, HS cả lớp theodõi và bổ sung ý kiến

- GV gọi 1 HS lên bảng viết các đơn

vị đo diện tích vào bảng các đơn

vị đo đã kẻ sẵn

- HS viết để hoàn thành bảng như sau:

Lớn hơn mét vuông Mét Bé hơn mét vuôngq

b Quan hệ giữa các đơn vị đo

diện tích liền kề

- GV yêu cầu: Hãy nêu mối quan

hệ giữa mét vuông với đề-xi-mét

vuông và mét vuông với đề-ca-mét

c Quan hệ giữa các đơn vị đo

diện tích thông dụng

- GV yêu cầu HS nêu mối quan hệ

giữa các đơn vị đo diện tích km2,

ha với m2 Quan hệ giữa km2 và ha

- Một số HS lần lượt nêu trướclớp:

1km2 = 1 000 000m2 1ha = 10 000m2

1km2 = 100ha 1ha = km2 = 0,01km2

2.3 Hướng dẫn viết các số

đo diện tích dưới dạng số

1100

1100

1100

1100

Trang 20

- GV yêu cầu HS thảo luận để tìm

số thập phân thích hợp điền vào

chỗ trống

- HS nghe yêu cầu của ví dụ

- HS thảo luận theo cặp

- HS cả lớp cùng trao đổi, bổ sung

ý kiến cho nhau và thống nhấtcách làm:

làm ví dụ 1

- HS thảo luận và thống nhấtcách làm:

42dm2 = m2 = 0,42m2

Vậy 42dm2 = 0,42m2

2.4 Luyện tập - thực hành

Bài 1

- GV yêu cầu HS đọc đề bài và

tự làm bài - HS đọc thầm đề bài trong SGK,sau đó 2 HS lên bảng làm bài, HS

cả lớp làm bài vào vở bài tập.a) 56dm2 = m2 = 0,56m2

b) 17dm2 23cm2 = 17 dm2 =17,23dm2

c) 23cm2 = dm2 = 0,23dm2

d) 2cm2 5mm2 = 2 cm2 = 2,05cm2

- GV chữa bài và cho điểm HS

Bài 2

- GV gọi HS đọc yêu cầu của bài - HS: Bài yêu cầu chúng ta viết

các số đo diện tích dưới dạngsố thập phân có đơn vị cho trước

- GV yêu cầu HS tự làm bài - 2 HS lên bảng làm bài, HS cả lớp

làm bài vào vở bài tập

a) 1654m2 = ha = 0,1654hab) 5000m2 = ha = 0,5hac) 1ha = km2 = 0,01km2

d) 15ha = km2 = 0,15km2

Bài 3

- GV gọi HS đọc đề bài, sau đó

yêu cầu các HS khá tự làm bài

và đi giúp đỡ các HS kém

- 1 HS lên bảng làm bài, HS cả lớplàm bài vào vở bài tập

a) 5,34km2 = 5 km2 = 5km2 34ha = 534ha

510000

5100

42100

56

10023

100 5100

5000100001

10015100

3410050100

Trang 21

b) 16,5m2 = 16 m2 = 16m2 50dm2

c) 6,5km2 = 6 km2 = 6km2 50ha = 650ha

d) 7,6256ha = 7 ha = 76256m2

3 CỦNG CỐ, DẶN DÒ

GV tổng kết tiết học, dặn dò HS

về nhà làm các bài tập hướng

dẫn luyện tập thêm và chuẩn bị

bài sau

50100625610000

Trang 22

TOÁNTiết 44: LUYỆN TẬP CHUNG

II CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:

1 KIỂM TRA BÀI CŨ

- GV gọi 2 HS lên bảng làm các bài

tập

- GV nhận xét và cho điểm HS

- 2 HS lên bảng làm bài

2 DẠY - HỌC BÀI MỚI

2.1 Giới thiệu bài:

- GV giới thiệu bài - HS lắng nghe.

2.2 Hướng dẫn luyện tập

Bài 1

- GV yêu cầu HS đọc đề bài: Bài

tập yêu cầu chúng ta làm gì? - Bài tập yêu cầu chúng ta viếtcác số đo độ dài dưới dạng số

thập phân có đơn vị cho trước

- Hai đơn vị độ dài tiếp liền nhau

thì hơn kém nhau bao nhiêu lần? - Với hai đơn vị độ dài tiếp liềnnhau thì:

* Đơn vị lớn gấp 10 lần đơn vị bé

* Đơn vị bé bằng (hay 0,1) lầnđơn vị lớn

- GV yêu cầu HS làm bài - 1 HS lên bảng làm bài, HS cả lớp

làm bài vào vở bài tập

a) 42m 34cm = 42 m = 42,34mb) 56m 29cm = 56 m = 56,29m c) 6m 2cm = 6 m = 6,02md) 4352m = 4000m + 352m = 4km 352m = 4 km

= 4,352km

Bài 2

- GV gọi 1 đọc đề bài

- Hai đơn vị đo khối lượng tiếp

liền nhau thì hơn kém nhau bao

nhiêu lần?

- HS đọc đề bài

- HS: Với hai đơn vị đo khối lượngtiếp liền nhau thì:

* Đơn vị lớn gấp 10 lần đơn vị bé

* Đơn vị bé bằng (hay 0,1) lầnđơn vị lớn

- GV yêu cầu HS làm bài - 1 HS lên bảng làm bài, các HS

khác làm bài vào vở bài tập

- GV gọi HS chữa bài của bạn trên - 1 HS chữa bài của bạn

3521000

34100

110

291002100

110

Trang 23

bảng lớp, sau đó nhận xét và cho

điểm HS - HS cả lớp đổi chéo vở để kiểmtra bài lẫn nhau

Bài 3

- GV gọi HS nêu yêu cầu của bài - 1 HS nêu yêu cầu: Viết các số đo

diện tích dưới dạng số đo cóđơn vị là mét vuông

- GV yêu cầu HS nêu mối quan hệ

giữa ki-lô-mét vuông, héc-ta,

đề-xi-mét vuông với đề-xi-mét vuông

- GV yêu cầu HS làm bài - 1 HS lên bảng làm bài, HS cả lớp

làm vào vở bài tập 7km2 = 7 000 000m2

4ha = 40 000m2

- GV gọi HS chữa bài của bạn trên

bảng lớp, sau đó nhận xét và cho

điểm HS

- 1 HS chữa bài của bạn

- HS cả lớp theo dõi, bổ sung ýkiến và tự kiểm tra bài củamình

Bài 4

- GV gọi 1 HS đọc đề bài toán - 1 HS đọc đề bài toán trước lớp,

HS cả lớp đọc thầm đề bài trongSGK

- 1 HS lên bảng làm bài, HS cả lớplàm bài vào vở bài tập

- GV chữa bài, nhận xét và cho

điểm HS

3 CỦNG CỐ, DẶN DÒ

- GV tổng kết tiết học, dặn dò

HS về nhà làm các bài tập

hướng dẫn luyện tập thêm và

chuẩn bị bài sau

1100

Trang 24

TOÁNTiết 45: LUYỆN TẬP CHUNG

I MỤC TIÊU:

Giúp HS củng cố về:

Viết các số đo độ dài, khối lượng, diện tích dưới dạng sốthập phân trong các trường hợp đơn vị khác nhau

II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:

Bảng phụ viết sẵn nội dung bài tập 2

III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:

1 KIỂM TRA BÀI CŨ

- GV gọi 2 HS lên bảng làm các bài

tập

- GV nhận xét và cho điểm HS

- 2 HS lên bảng làm bài

2 DẠY - HỌC BÀI MỚI

2.1 Giới thiệu bài:

- GV giới thiệu bài - HS lắng nghe.

2.2 Hướng dẫn luyện tập

Bài 1

- GV yêu cầu HS đọc đề bài và

hỏi: Bài tập yêu cầu chúng ta làm

gì?

- Bài tập yêu cầu chúng ta viếtcác số đo độ dài dưới dạng sốthập phân có đơn vị là mét

- GV yêu cầu HS làm bài - 1 HS lên bảng làm bài, HS cả lớp

làm bài vào vở bài tập

a) 3m 6dm = 3 m = 3,6mb) 4dm = m = 0,4m c) 34m 5cm = 34 m = 34,05md) 345cm = 300cm + 45cm = 3m45cm

- GV yêu cầu HS đọc đề bài và

nêu cách làm bài - HS đọc thầm đề bài trong SGK,sau đó nếu cách làm

- GV yêu cầu HS làm bài

- GV gọi HS chữa bài của bạn trên

bảng lớp, sau đó nhận xét và cho

điểm HS

- 1 HS chữa bài của bạn

- HS cả lớp đổi chéo vở để kiểmtra bài lẫn nhau

Bài 3

- GV yêu cầu HS đọc đề bài và

tự làm bài - HS cả lớp làm bài vào vở bàitập, sau đó 1 HS đọc bài làm

trước lớp để chữa bài, HS cả lớptheo dõi và nhận xét

a) 42dm 4cm = 42 dm = 42,4dm

5100

610410

45100

11000110011000

1104

10

Trang 25

b) 56cm 9mm = 56 cm = 56,9mmc) 26m 2cm = 26 ??? m = 26,02m

- GV nhận xét và cho điểm HS

Bài 4

- GV yêu cầu HS đọc đề bài và

tự làm bài - HS làm bài vào vở bài tập.

a) 3kg 5g = 3 ??? kg = 3,005 kgb) 30g = ??? kg = 0,03kg

c) 1103g = 1000g + 103g = 1kg 103g = 1 ??? kg = 1,103kg

Bài 5

- GV hỏi: Bài tập yêu cầu chúng ta

làm gì? - HS đọc lại đề bài và nêu: Bàiyêu cầu viết cân nặng của túi

cam thành số đo có đơn vị là gam, là gam

ki-lô GV yêu cầu HS làm bài - HS làm bài vào vở bài tập, sau

đó 1 HS đọc kết quả trước lớp.a) 1kg 800g = 1,8kg

b) 1kg 800g = 1800g

3 CỦNG CỐ, DẶN DÒ

- GV tổng kết tiết học, dặn dò

HS về nhà làm các bài tập

hướng dẫn luyện tập thêm và

chuẩn bị bài sau

910

Trang 26

TOÁNTiết 46: LUYỆN TẬP CHUNG

I MỤC TIÊU:

Giúp HS củng cố về:

- Chuyển các phân số thập phân thành số thập phân ; đọc, viếtsố thập phân

- So sánh số đo độ dài

- Chuyển đổi số đo độ dài, số đo diện tích thành số đo có đơn vịcho trước

- Giải bài toán liên quan đến “rút về đơn vị” hoặc “tìm tỉ số”

II CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:

1 KIỂM TRA BÀI CŨ

- GV gọi 2 HS lên bảng làm các bài

tập

- GV nhận xét và cho điểm HS

- 2 HS lên bảng làm bài

2 DẠY - HỌC BÀI MỚI

2.1 Giới thiệu bài:

- GV giới thiệu bài - HS lắng nghe.

2.2 Hướng dẫn luyện tập

Bài 1

- GV yêu cầu HS đọc đề bài và

tự làm bài - 1 HS đọc yêu cầu của bài trước.- 1 HS lên bảng làm bài, HS cả lớp

làm bài vào vở bài tập

a) ///// = 12,7 (mười hai phẩy bảy)b) ///// = 0,65 (không phẩy sáumươi lăm)

c) //// = 2,005 (hai phẩy khôngkhông năm)

d) //// = 0,008 (không phẩy khôngkhông tám)

Bài 2

- GV yêu cầu HS đọc đề bài và

tự làm bài - HS chuyển các số đo đã cho vềdạng số thập phân có đơn vị là

ki-lô-mét và rút ra kết luận

- GV yêu cầu HS báo cáo kết quả

bài làm - 1 HS báo cáo kết quả trước lớp.HS cả lớp theo dõi và nhận xét

- GV yêu cầu HS giải thích rõ vì sao

các số đo trên đều bằng 11,02km - HS giải thích:a) 11,20km > 11,02km

b) 11,02km = 11,020km (Khi viếtthêm chữ số 0 vào tận cùng bênphải phần thập phân của mộtsố thập phân thì số đó khôngthay đổi)

c) 11km 20m = 11 //// km = 11,02kmd) 11 020m = 11 000m + 20m

= 11km 20m = 11 /// km = 11,02kmVậy các số đo ở b, c, d bằng11,02km

Bài 3

- GV yêu cầu HS tự làm bài, sau - HS cả lớp làm bài vào vở bài

Trang 27

đó gọi 1 HS đọc bài làm trước

rồi nhận xét và cho điểm HS tập, 1 HS đọc bài làm trước lớp,cả lớp theo dõi, nhận xét và tự

kiểm tra lại bài của mình

a) 4m 85cm = 4,85mb) 72ha = 0,72km2

Bài 4

- GV gọi đọc đề bài toán - 1 HS đọc đề bài toán trước lớp

- Có thể dùng 2 cách để giải bàitoán:

* Cách 1: Rút về đơn vị

* Cách 2: Tìm tỉ số

- 2 HS lên bảng làm bài, HS cả lớplàm bài vào vở bài tập

- GV gọi HS nhận xét bài làm của

bạn trên bảng - 2 HS nhận xét.

3 CỦNG CỐ, DẶN DÒ

- GV tổng kết tiết học, dặn dò

HS về nhà ôn tập lại các kiến

thức đã học về số thập phân,

giải bài toán có liên quan đến “rút

về đơn vị” hoặc “tìm tỉ số” để

chuẩn bị cho bài kiểm tra giữa kì

I

Trang 28

TOÁNTiết 47: KIỂM TRA GIỮA HỌC KÌ I

I MỤC TIÊU:

Kiểm tra HS về:

- Viết số thập phân ; giá trị theo vị trí của chữ số trong số thậpphân ; viết số đo đại lượng dưới dạng số thập phân

- So sánh số thập phân ; đổi đơn vị đo diện tích

- Giải bài toán có liên quan đến “rút về đơn vị” hoặc “tìm tỉ số”

Trang 29

II CÁC PHÉP TÍNH VỚI SỐ THẬP PHÂN

1 PHÉP CỘNG Tiết 48: CỘNG HAI SỐ THẬP PHÂN

I MỤC TIÊU:

Giúp HS:

- Biết thực hiện phép cộng hai số thập phân

- Biết giải bài toán có liên quan đến phép cộng hai số thập phân

II CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:

1 GIỚI THIỆU BÀI.

2 DẠY - HỌC BÀI MỚI

- GV vẽ hình gấp khúc ABC như

SGK lên bảng, sau đó nêu bài toán:

Đường gấp khúc ABC có đoạn

thẳng AB dài 1,84m, đoạn thẳng

BC dài 2,45m Hỏi đường gấp khúc

đó dài bao nhiêu mét?

- HS nghe và nêu lại ví dụ

- GV hỏi: Muốn tính độ dài của

đường gấp khúc ABC ta làm như

- GV yêu cầu HS suy nghĩ tìm cách

tính tổng của 1,84m và 2,45m

(Gợi ý: Hãy đổi thành các số đo

có đơn vị là xăng-ti-mét và tính)

- HS thực hiện đổi 1,84m và2,45m thành số đo có đơn vị làxăng-ti-mét và tính tổng:

1,84m = 184cm2,45m = 245cmĐộ dài đường gấp khúc ABC là:

184 + 245 = 429 (cm)429cm = 4,29m

- GV hỏi lại: Vậy 1,84 + 2,45 bằng

* Giới thiệu kĩ thuật tính

- GV hướng dẫn HS đặt tính như

SGK (vừa thực hiện thao tác trên

bảng vừa giải thích)

- HS cả lớp theo dõi thao tác củaGV

* Tính: Thực hiện phép cộng

như cộng các số tự nhiên

* Viết dấu phẩy vào kết quả

thẳng cột với các dấu phẩy của

các số hạng

- 1 HS lên bảng đặt tính và tính,

HS cả lớp làm vào giấy nháp

Trang 30

15,9 + 8,75 lớp làm vào giấy nháp.

////////

- HS nêu, cả lớp theo dõi, nhận xétvà thống nhất

- GV nhận xét câu trả lời của HS

2.2 Ghi nhớ - Một số HS nêu trước lớp, cả lớp

theo dõi và nhận xét

- HS tự học thuộc ghi nhớ vềcách cộng hai số thập phân

2.3 Luyện tập - thực hành

Bài 1

- GV yêu cầu HS đọc đề bài và

hỏi: Bài tập yêu cầu chúng ta làm

gì?

- Bài tập yêu cầu chúng ta tính

- GV yêu cầu HS tự làm bài - 2 HS lên bảng làm bài, HS cả lớp

làm bài vào vở bài tập

- GV gọi HS chữa bài của bạn trên

bảng lớp

- GV yêu cầu HS nêu cách thực

hiện phép tính của mình

- GV hỏi: Dấu phẩy ở tổng của

hai số thập phân được viết như

thế nào?

- GV nhận xét và cho điểm HS

- HS: Dấu phẩy ở tổng viếtthẳng cột với các dấu phẩy củacác số hạng

Bài 2

- GV yêu cầu HS đọc đề bài và

hỏi: Bài tập yêu cầu chúng ta làm

gì?

- GV yêu cầu HS nêu cách đặt tính

và thực hiện tính tổng hai số

thập phân

- 1 HS nêu như phần Ghi nhớ, HScả lớp theo dõi và nhận xét

- GV yêu cầu HS làm bài - 3 HS lên bảng, mỗi HS thực

hiện 1 con tính, HS cả lớp làm bàivào vở bài tập

Bài 3

- GV gọi 1 HS đọc đề bài trước

lớp - 1 HS lên bảng làm bài, HS cả lớplàm bài vào vở bài tập

Bài giải

Tiến cân nặng là:

32,6 + 4,8 = 37,4 (kg)

Đáp số: 37,4kg

- GV chữa bài, sau đó yêu cầu HS

nêu cách thực hiện phép tính:

32,6 + 4,8 = 37,4

- 1 HS nêu trước lớp, HS cả lớptheo dõi và kiểm tra

3 CỦNG CỐ, DẶN DÒ

- GV tổng kết tiết học, dặn dò

HS về nhà làm các bài tập

hướng dẫn luyện tập thêm và

chuẩn bị bài sau

Trang 31

TOÁNTiết 49: LUYỆN TẬP

I MỤC TIÊU:

Giúp HS:

- Củng cố kĩ năng thực hiện phép cộng hai số thập phân

- Nhận biết tính chất giao hoán của phép cộng các số thậpphân

- Giải bài toán có nội dung hình học, bài toán có liên quan đến sốtrung bình cộng

II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:

Bảng phụ kẻ sẵn nội dung của bài tập 1

III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:

1 KIỂM TRA BÀI CŨ

- GV gọi 2 HS lên bảng làm các bài

tập

- GV nhận xét và cho điểm HS

- 2 HS lên bảng làm bài

2 DẠY - HỌC BÀI MỚI

2.1 Giới thiệu bài:

- GV giới thiệu bài - HS lắng nghe.

2.2 Hướng dẫn luyện tập

Bài 1

- GV yêu cầu HS đọc đề bài và

nêu yêu cầu của bài - HS đọc thầm đề bài trong SGK.- 1 HS nêu yêu cầu: Bài cho các

cặp số a, b, yêu cầu chúng tatính giá trị của hai biểu thức a +

b và b + a sau đó so sánh giá trịcủa hai biểu thức này

- GV yêu cầu HS làm bài - 1 HS lên bảng làm bài, HS cả lớp

làm bài vào vở bài tập

- GV yêu cầu HS nhận xét bài làm

của bạn trên bảng - HS nhận xét bạn làm đúng/sai,nếu sai thì sửa lại cho đúng

- GV hỏi:

+ Em có nhận xét gì về giá trị,

về vị trí các số hạng của hai

tổng a + b và b + a khi a = 5,7 và

- GV hỏi tổng quát: Hãy so sánh

giá trị của hai biểu thức a + b và

Bài 2

- GV yêu cầu HS đọc đề bài toán - 3 HS lên bảng làm bài, HS cả lớp

làm bài vào vở bài tập

a) 9,46 3,8 3,8 thử lại 9,46 13,26 13,26

Trang 32

b) 45,08 24,97 24,97 thử lại45,08

70,05 70,05c)

0,07 0,07 0,09 thử lại 0,09 0,16 0,16

- GV yêu cầu HS nhận xét bài làm

của bạn trên bảng

- GV nhận xét và cho điểm HS

- HS nhận xét bạn làm bàiđúng/sai, nếu sai thì sửa lại chođúng

Bài 3

- GV gọi HS đọc đề bài toán - 1 HS đọc đề bài toán trước lớp

- GV yêu cầu HS tự làm bài

- GV chữa bài và cho điểm HS

- 1 HS lên bảng làm bài, HS cả lớplàm bài vào vở bài tập

Bài giải

Chiều dài của hình chữ nhật là: 16,34 + 8,32 = 24,66 (m)Chu vi của hình chữ nhật là:

(16,34 + 24,66) x 2 = 82 (m)

Đáp số: 82 m

Bài 4

- GV gọi HS đọc đề bài toán - 1 HS đọc đề bài toán trước lớp

- 1 HS lên bảng làm bài, HS cả lớplàm bài vào vở bài tập

Bài giải

Tổng số mét vải bán được trongcả hai tuần lễ là:

314,78 + 525,22 = 840 (m)Tổng số ngày bán hàng trong haituần lễ là:

7 x 2 = 14 (ngày)Trung bình mỗi ngày cửa hàngbán được số mét vải là:

840 : 14 = 60 (m)

Đáp số: 60m

- GV chữa bài của HS trên bảng

lớp, sau đó nhận xét và cho điểm

HS

3 CỦNG CỐ, DẶN DÒ

- GV tổng kết tiết học, dặn dò

HS về nhà làm các bài tập

hướng dẫn luyện tập thêm và

chuẩn bị bài sau

Trang 33

TOÁNTiết 50: TỔNG NHIỀU SỐ THẬP PHÂN

I MỤC TIÊU:

Giúp HS:

- Biết thực hiện tính tổng nhiều số thập phân tương tự nhưtính tổng hai số thập phân

- Nhận biết tính chất kết hợp của các số thập phân

- Biết sử dụng các tính chất của phép cộng các số thập phânđể tính theo cách thuận tiện

II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:

Bảng phụ kẻ sẵn nội dung của bài tập 2

III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:

1 KIỂM TRA BÀI CŨ

- GV gọi 2 HS lên bảng làm các bài

tập

- GV nhận xét và cho điểm HS

- 2 HS lên bảng làm bài

2 DẠY - HỌC BÀI MỚI

2.1 Giới thiệu bài:

- GV giới thiệu bài - HS lắng nghe.

2.2 Hướng dẫn tính tổng

nhiều số thập phân

a Ví dụ

- GV nêu bài toán ví dụ - HS nghe và tóm tắt, phân tích

bài toán ví dụ

- HS nêu: tính tổng 27,5 + 36,75 +14,5

- HS trao đổi với nhau và cùngtính:

27,5 + 36,75 14,5 78,75

- GV gọi 1 HS thực hiện cộng

đúng lên bảng làm bài và yêu cầu

HS cả lớp theo dõi

- 1 HS lên bảng làm bài

- GV yêu cầu HS vừa lên bảng nêu

rõ cách đặt tính và thực hiện

tính của mình

* Cộng như cộng với các số tựnhiên

* Viết dấu phẩy vào tổng thẳngcột với các dấu phẩy của cácsố hạng

- 1 HS lên bảng làm bài, HS cả lớplàm bài vào vở bài tập

Bài giải

Chu vi của hình tam giác là:

8,7 + 6,25 + 10 = 24,95 (dm)

Trang 34

Đáp số: 24,95dm

2.3 Luyện tập - thực hành

Bài 1

- GV yêu cầu HS đặt tính và tính

tổng các số thập phân - 4 HS lên bảng làm bài, HS cả lớplàm bài vào vở bài tập

- GV gọi HS nhận xét bài làm của

bạn trên bảng - HS nhận xét bài bạn cả vềcách đặt tính và kết quả tính

- GV chữa bài, sau đó hỏi: Khi viết

dấu phẩy ở kết quả chúng ta

phải chú ý điều gì?

- GV nhận xét và cho điểm HS

- HS: Dấu phẩy ở kết quả phảithẳng hàng với các dấu phẩy ởcác số hạng

Bài 2

- GV yêu cầu HS đọc đề bài - HS đọc thầm đề bài trong SGK

- GV yêu cầu HS tự tính giá trị

của hai biểu thức (a + b) + c và a

- Em hãy phát biểu tính chất kết

hợp của phép cộng các số tự

nhiên

- 1 HS phát biểu, cả lớp theo dõivà nhận xét: Khi cộng một tổnghai số với số thứ ba ta có thểcộng số thứ nhất với tổng củahai số còn lại

- GV yêu cầu HS nêu tính chất kết

hợp của phép cộng các số thập

phân

- HS nêu như trong SGK

Bài 3

- GV yêu cầu HS đọc đề bài toán - 1 HS đọc yêu cầu của bài, sau

đó 4 HS lên bảng làm bài, HS cảlớp làm bài vào vở bài tập

- GV gọi HS nhận xét bài làm của

bạn trên bảng - HS nhận xét bạn làm bàiđúng/sai, nếu sai thì sửa lại cho

đúng

- GV yêu cầu 4 HS vừa lên bảng

giải thích cách làm bài của mình

- GV nhận xét và cho điểm HS

- HS nêu như giải thích ở trên

3 CỦNG CỐ, DẶN DÒ

- GV tổng kết tiết học, dặn dò

HS về nhà làm các bài tập

hướng dẫn luyện tập thêm và

chuẩn bị bài sau

Trang 35

TOÁNTiết 51: LUYỆN TẬP

I MỤC TIÊU:

Giúp HS củng cố về:

- Kĩ năng thực hiện tính cộng với các số thập phân

- Sử dụng các tính chất của phép cộng để tính theo cách thuậntiện

- So sánh các số thập phân

- Giải bài toán có phép cộng nhiều số thập phân

II CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:

1 KIỂM TRA BÀI CŨ

- GV gọi 2 HS lên bảng làm các bài

tập

- GV nhận xét và cho điểm HS

- 2 HS lên bảng làm bài

2 DẠY - HỌC BÀI MỚI

2.1 Giới thiệu bài:

- GV giới thiệu bài - HS lắng nghe.

2.2 Hướng dẫn luyện tập

Bài 1

- GV yêu cầu HS nêu cách đặt tính

và thực hiện tính cộng nhiều

số thập phân

- 1 HS nêu, HS cả lớp theo dõi vàbổ sung ý kiến

- GV yêu cầu HS làm bài - 2 HS lên bảng làm bài, HS cả lớp

làm bài vào vở bài tập

a) b) 15,32 27,05 + 41,69 + 9,38 8,44 11,23 65,45 47,66

- GV gọi HS nhận xét bài làm của

bạn trên bảng

- GV nhận xét và cho điểm HS

Bài 2

- GV yêu cầu HS đọc đề bài và

hỏi: Bài toán yêu cầu chúng ta

làm gì?

- HS: Bài toán yêu cầu chúng tatính bằng cách thuận tiện

- GV yêu cầu HS làm bài - 2 HS lên bảng làm bài, HS cả lớp

làm bài vào vở bài tập

- GV yêu cầu HS nhận xét bài làm

của bạn trên bảng - 1 HS nhận xét bài làm của cácbạn, nếu sai thì sửa lại cho

đúng

- GV yêu cầu HS giải thích cách

làm của từng biểu thức trên - 4 HS lần lượt giải thích.

Bài 3

- GV yêu cầu HS đọc đề bài và

nêu cách làm bài - HS đọc thầm đề bài trong SGK.- 1 HS nêu cách làm bài trước lớp:

Tính tổng các số thập phân rồi

so sánh và điền dấu so sánhthích hợp vào chỗ chấm

- GV yêu cầu HS làm bài - 2 HS lên bảng làm bài, HS cả lớp

Trang 36

làm bài vào vở bài tập.

3,6 + 5,8 > 8,9 7,56 < 4,2 + 3,4 5,7 + 8,9 > 14,5 0,5 > 0,08 + 0,4

- GV yêu cầu HS giải thích cách

làm của từng phép so sánh - 4 HS lần lượt nêu trước lớp, HScả lớp theo dõi và bổ sung ý

kiến Ví dụ:

3,6 + 5,8 8,9 3,6 + 5,8 = 9,49,4 > 8,6 (vì phần nguyên 9 > 8)Vậy 3,6 + 5,8 > 8,9

- GV nhận xét và cho điểm HS - HS cả lớp đổi chéo để kiểm tra

bài lẫn nhau

Bài 4

- GV gọi 1 HS đọc đề bài toán - 1 HS đọc đề bài toán trước lớp,

HS cả lớp đọc thầm đề bài trongSGK

- GV yêu cầu HS Tóm tắt bài toán

bằng sơ đồ rồi giải - 1 HS lên bảng làm bài, HS cả lớplàm bài vào vở bài tập

3 CỦNG CỐ, DẶN DÒ

- GV tổng kết tiết học, dặn dò

HS về nhà làm các bài tập

hướng dẫn luyện tập thêm và

chuẩn bị bài sau

Trang 37

2 PHÉP TRỪ Tiết 52: TRỪ HAI SỐ THẬP PHÂN

I MỤC TIÊU:

Giúp HS:

- Biết thực hiện phép trừ hai số thập phân

- Áp dụng phép trừ hai số thập phân để giải các bài toán có liênquan

II CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:

1 KIỂM TRA BÀI CŨ

- GV gọi 2 HS lên bảng làm bài - 2 HS lên bảng làm bài

2 DẠY - HỌC BÀI MỚI

2.1 Giới thiệu bài.

2.2 Hướng dẫn thực hiện

phép trừ hai số thập phân.

a Ví dụ 1.

* Hình thành phép trừ.

- GV nêu bài toán: Đường gấp

khúc ABC dài 4,29m, trong đó đoạn

thẳng AB dài 1,84m Hỏi đoạn

thẳng BC dài bao nhiêu mét?

- HS nghe và tự phân tích đề bàitoán

- GV hỏi: Để tính được độ dài

đoạn thẳng BC chúng ta phải làm

như thế nào?

- Chúng ta phải lấy độ dài đườnggấp khúc ABC trừ đi độ dài đoạnthẳng AB

- GV yêu cầu: Hãy đọc phép tính

- GV yêu cầu HS suy nghĩ tìm cách

thực hiện 4,29m - 1,84m (Gợi ý:

chuyển các số đo từ đơn vị mét

thành đơn vị xăng-ti-mét rồi tính)

- GV gọi HS nêu cách tính trước

lớp

- HS trao đổi với nhau và tính

- 1 HS khá nêu:

4,29m = 429cm 1,84m = 184cmĐộ dài đoạn thẳng BC là:

429 - 184 = 245 (cm)245cm = 2,45m

- GV nhận xét cách tính của HS,

sau đó hỏi lại: Vậy 4,29 trừ đi

1,84 bằng bao nhiêu?

- HS nêu: 4,29 - 1,84 = 2,45

* Giới thiệu kĩ thuật tính

- GV nêu: Trong bài toán trên để

tìm kết quả phép trừ

4,29m - 1,84m = 2,45m

- 2 HS ngồi cạnh nhau trao đổi vàcùng đặt tính để thực hiệnphép tính

- 1 HS lên bảng vừa đặt tính vừatính giải thích cách đặt tính vàthực hiện tính

- GV hỏi: Cách đặt tính cho kết

quả như thế nào so với cách đổi - Kết quả phép trừ đều là 2,45m.

Trang 38

đơn vị thành xăng-ti-mét?

- GV yêu cầu HS so sánh hai phép

trừ:

429 4,29

184 và 1,84

245 2,45

- HS so sánh và nêu:

* Giống nhau về cách đặt tính vàcách thực hiện trừ

* Khác nhau ở chỗ một phép tínhcó dấu phẩy, một phép tínhkhông có dấu phẩy

- GV hỏi tiếp: Em có nhận xét gì

về các dấu phẩy của số bị trừ,

số trừ và dấu phẩy ở hiệu trong

phép tính trừ hai số thập phân

- Trong phép tính trừ hai số thậpphân (viết theo cột dọc) dấuphẩy ở số bị trừ, số trừ vàdấu phẩy ở hiệu thẳng cột vớinhau

b Ví dụ 2

- GV nêu ví dụ: Đặt tính rồi tính

45,8 - 19,26 - HS nghe yêu cầu. 45,80

19,26 26,54

- GV yêu cầu HS vừa lên bảng nêu

rõ cách đặt tính và thực hiện

* Thực hiện phép trừ như trừcác số tự nhiên

* Viết dấu phẩy vào hiệu thẳngcột với các dấu phẩy của số bịtrừ và số trừ

2.2 Ghi nhớ

- GV hỏi: Qua 2 ví dụ, bạn nào có

thể nêu cách thực hiện phép trừ

hai số thập phân?

- Một số HS nêu trước lớp, cả lớptheo dõi và nhận xét

- GV yêu cầu HS đọc phần chú ý - 1 HS đọc trước lớp, HS cả lớp

đọc thầm trong SGK

2.3 Luyện tập - thực hành

Bài 1

- GV yêu cầu HS đọc đề bài và

tự làm bài - 3 HS lên bảng làm bài, HS cả lớpđọc thầm đề bài trong SGK

- GV gọi HS nhận xét bài làm của

bạn trên bảng - 1 HS nhận xét, nếu bạn làm saithì sửa lại cho đúng

Bài 2

- GV yêu cầu HS đọc đề bài và

tự làm bài - 3 HS lên bảng làm bài, HS cả lớplàm vào vở bài tập.a) b)c)

72,1 5,1269

30,4 0,687,85

41,7 4,44

Trang 39

- GV gọi HS nhận xét bài làm của

bạn trên bảng - HS nhận xét bài làm của bạn cảvề đặt tính và thực hiện tính

- GV nhận xét và cho điểm HS

Bài 3

- GV gọi HS đọc đề bài toán

- GV yêu cầu HS tự làm bài

- 1 HS đọc đề bài toán trước lớp,

HS cả lớp đọc thầm đề bài trongSGK

- 1 HS lên bảng làm bài, HS cả lớplàm bài vào vở bài tập HS cóthể giải theo 2 cách sau:

Bài giải

Số ki-lô-gam đường còn lại sau

khi lấy lần thứ nhất là:

28,75 - 18,25 = 10,25 (kg)

Đáp số: 10,25kg

3 CỦNG CỐ, DẶN DÒ

- GV tổng kết tiết học, dặn dò

HS về nhà làm các bài tập

hướng dẫn luyện tập thêm và

chuẩn bị bài sau

Trang 40

TOÁNTiết 53: LUYỆN TẬP

I MỤC TIÊU:

Giúp HS:

- Rèn luyện kĩ năng trừ hai số thập phân

- Tìm một thành phần chưa biết của phép cộng, phép trừ với sốthập phân

- Biết thực hiện trừ một số cho một tổng

II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:

Bảng số trong bài tập 4 viết sẵn vào bảng phụ

III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:

1 KIỂM TRA BÀI CŨ

- GV gọi 2 HS lên bảng làm các bài

tập

- GV nhận xét và cho điểm HS

- 2 HS lên bảng làm bài

2 DẠY - HỌC BÀI MỚI

2.1 Giới thiệu bài:

- GV giới thiệu bài - HS lắng nghe.

2.2 Hướng dẫn luyện tập

Bài 1

- GV yêu cầu HS tự đặt tính và

tính - 2 HS lên bảng làm bài, HS cả lớplàm bài vào vở bài tập.a) b) c)d)

68,72 25,37 75,560

29,91 8,64 30,2612,45

38,81 16,73 45,2447,55

- GV yêu cầu HS đọc đề bài toán - 1 HS đọc đề bài toán trước lớp,

HS cả lớp đọc thầm đề bài trongSGK

- 1 HS lên bảng làm bài, HS cả lớplàm bài vào vở bài tập

Bài giải

Quả dưa thứ hai cân nặng là:

4,8 - 1,2 = 3,6 (kg)Quả dưa thứ nhất và quả dưathứ hai cân nặng là:

4,8 + 3,6 = 8,4 (kg)

Ngày đăng: 21/09/2012, 10:54

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Bảng phụ viết sẵn nội dung cách so sánh hai số thập phân như trong SGK - Giáo án môn Toán số thập phân bằng nhau
Bảng ph ụ viết sẵn nội dung cách so sánh hai số thập phân như trong SGK (Trang 4)
- 1 HS lên bảng làm bài HS cả lớp làm bài, - Giáo án môn Toán số thập phân bằng nhau
1 HS lên bảng làm bài HS cả lớp làm bài, (Trang 6)
- GV gọi 1 HS khá lên bảng làm bài sau đó ,     - Giáo án môn Toán số thập phân bằng nhau
g ọi 1 HS khá lên bảng làm bài sau đó , (Trang 8)
- GV gọi HS chữa bài của bạn trên bảng . - Giáo án môn Toán số thập phân bằng nhau
g ọi HS chữa bài của bạn trên bảng (Trang 12)
- 2 HS lên bảng làm bài HS cả lớp làm bài, - Giáo án môn Toán số thập phân bằng nhau
2 HS lên bảng làm bài HS cả lớp làm bài, (Trang 13)
- GV gọi 2 HS lên bảng làm các bài tập. -2 HS lên bảng làm bài. - Giáo án môn Toán số thập phân bằng nhau
g ọi 2 HS lên bảng làm các bài tập. -2 HS lên bảng làm bài (Trang 14)
- 1 HS lên bảng làm bài HS cả lớp làm bài, - Giáo án môn Toán số thập phân bằng nhau
1 HS lên bảng làm bài HS cả lớp làm bài, (Trang 15)
- Ôn tập về bảng đơn vị đo khối lượng quan hệ giữa các đơn vị đo khối lượng liề n, - Giáo án môn Toán số thập phân bằng nhau
n tập về bảng đơn vị đo khối lượng quan hệ giữa các đơn vị đo khối lượng liề n, (Trang 16)
Bảng đơn vị đo khối lượng kẻ sẵn nhưng để trống phần ghi tên các đơn vị đo và - Giáo án môn Toán số thập phân bằng nhau
ng đơn vị đo khối lượng kẻ sẵn nhưng để trống phần ghi tên các đơn vị đo và (Trang 16)
- 2 HS lên bảng làm bài HS cả lớp làm bài, - Giáo án môn Toán số thập phân bằng nhau
2 HS lên bảng làm bài HS cả lớp làm bài, (Trang 17)
- Ôn tập về bảng đơn vị đo diện tích Quan hệ giữa các đơn vị đo diện tích thôn g; . - Giáo án môn Toán số thập phân bằng nhau
n tập về bảng đơn vị đo diện tích Quan hệ giữa các đơn vị đo diện tích thôn g; (Trang 19)
HS lên bảng làm bài HS cả lớp làm bài vào . - Giáo án môn Toán số thập phân bằng nhau
l ên bảng làm bài HS cả lớp làm bài vào (Trang 20)
- 1 HS lên bảng làm bài HS cả lớp làm bài, - Giáo án môn Toán số thập phân bằng nhau
1 HS lên bảng làm bài HS cả lớp làm bài, (Trang 21)
- GV gọi 2 HS lên bảng làm các bài tập. - Giáo án môn Toán số thập phân bằng nhau
g ọi 2 HS lên bảng làm các bài tập (Trang 24)
Bảng phụ viết sẵn nội dung bài tập 2 . - Giáo án môn Toán số thập phân bằng nhau
Bảng ph ụ viết sẵn nội dung bài tập 2 (Trang 24)
- 2 HS lên bảng làm bài HS cả lớp làm bài, - Giáo án môn Toán số thập phân bằng nhau
2 HS lên bảng làm bài HS cả lớp làm bài, (Trang 27)
Bảng sau đó nêu bài toán Đường gấp khúc - Giáo án môn Toán số thập phân bằng nhau
Bảng sau đó nêu bài toán Đường gấp khúc (Trang 29)
Bảng phụ kẻ sẵn nội dung của bài tập 1 - Giáo án môn Toán số thập phân bằng nhau
Bảng ph ụ kẻ sẵn nội dung của bài tập 1 (Trang 32)
- 1 HS lên bảng làm bài HS cả lớp làm bài, - Giáo án môn Toán số thập phân bằng nhau
1 HS lên bảng làm bài HS cả lớp làm bài, (Trang 33)
trên bảng - Giáo án môn Toán số thập phân bằng nhau
tr ên bảng (Trang 33)
Bảng phụ kẻ sẵn nội dung của bài tập 2 - Giáo án môn Toán số thập phân bằng nhau
Bảng ph ụ kẻ sẵn nội dung của bài tập 2 (Trang 35)
- 4 HS lên bảng làm bài HS cả lớp làm bài, - Giáo án môn Toán số thập phân bằng nhau
4 HS lên bảng làm bài HS cả lớp làm bài, (Trang 36)
Bảng làm bài HS cả lớp làm bài vào vở  , bài tập . - Giáo án môn Toán số thập phân bằng nhau
Bảng l àm bài HS cả lớp làm bài vào vở , bài tập (Trang 36)
- GV gọi 2 HS lên bảng làm các bài tập. - Giáo án môn Toán số thập phân bằng nhau
g ọi 2 HS lên bảng làm các bài tập (Trang 38)
Bảng số trong bài tập 4 viết sẵn vào bảng phụ - Giáo án môn Toán số thập phân bằng nhau
Bảng s ố trong bài tập 4 viết sẵn vào bảng phụ (Trang 43)
Bảng số trong bài tập 4 viết sẵn vào bảng phụ - Giáo án môn Toán số thập phân bằng nhau
Bảng s ố trong bài tập 4 viết sẵn vào bảng phụ (Trang 43)
- GV treo bảng phụ có kẻ sẵn nội dung phần - Giáo án môn Toán số thập phân bằng nhau
treo bảng phụ có kẻ sẵn nội dung phần (Trang 44)
- GV gọi 2 HS lên bảng làm bài. -2 HS lên bảng làm bài HS dưới lớp theo , - Giáo án môn Toán số thập phân bằng nhau
g ọi 2 HS lên bảng làm bài. -2 HS lên bảng làm bài HS dưới lớp theo , (Trang 48)
- 1 HS lên bảng làm bài HS cả lớp làm bài, - Giáo án môn Toán số thập phân bằng nhau
1 HS lên bảng làm bài HS cả lớp làm bài, (Trang 50)
- GV gọi 2 HS lên bảng làm các bài tập. - Giáo án môn Toán số thập phân bằng nhau
g ọi 2 HS lên bảng làm các bài tập (Trang 54)
- 2 HS lên bảng thực hiện phép nhân HS cả , . lớp thực hiện phép nhân vào giấy nháp - Giáo án môn Toán số thập phân bằng nhau
2 HS lên bảng thực hiện phép nhân HS cả , . lớp thực hiện phép nhân vào giấy nháp (Trang 57)
Chu vi vườn cây hình chữ nhật là            - Giáo án môn Toán số thập phân bằng nhau
hu vi vườn cây hình chữ nhật là (Trang 58)
Bảng số trong bài tập 1a kẻ sẵn vào bảng - Giáo án môn Toán số thập phân bằng nhau
Bảng s ố trong bài tập 1a kẻ sẵn vào bảng (Trang 61)
Bảng số trong bài tập 4a viết sẵn trên bảng phụ - Giáo án môn Toán số thập phân bằng nhau
Bảng s ố trong bài tập 4a viết sẵn trên bảng phụ (Trang 63)
- 1 HS lên bảng làm bài HS cả lớp làm bài, - Giáo án môn Toán số thập phân bằng nhau
1 HS lên bảng làm bài HS cả lớp làm bài, (Trang 64)
- GV yêu cầu HS làm bài. -1 HS lên bảng làm bài HS cả lớp làm bài, - Giáo án môn Toán số thập phân bằng nhau
y êu cầu HS làm bài. -1 HS lên bảng làm bài HS cả lớp làm bài, (Trang 67)
* Hình thành phép nhân. - Giáo án môn Toán số thập phân bằng nhau
Hình th ành phép nhân (Trang 68)
- 2 HS làm bài trên bảng lớp HS cả lớp là m, - Giáo án môn Toán số thập phân bằng nhau
2 HS làm bài trên bảng lớp HS cả lớp là m, (Trang 74)
- HS làm bài vào giấy nháp 1 HS lên bảng,       - Giáo án môn Toán số thập phân bằng nhau
l àm bài vào giấy nháp 1 HS lên bảng, (Trang 82)
- GV gọi 2 HS lên bảng làm các bài tập. - Giáo án môn Toán số thập phân bằng nhau
g ọi 2 HS lên bảng làm các bài tập (Trang 86)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w