1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Trắc nghiệm chọn giống

7 389 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 7
Dung lượng 61,5 KB

Nội dung

ADN thể ăn khuẩn tổ hợp với ADN của sinh vật khác.[] Trong chọn giống người ta dùng phương pháp tự thụ phấn bắt buộc hoặc giao phối cận huyết nhằm mục đích: A.. tạo ra nhiều biến dị tổ h

Trang 1

Để kích thích tế bào lai phát triển thành cây lai người ta dùng:

A Xung điện áp cao B Môi trường nuôi dưỡng chọn lọc

C Hooc môn thích hợp D Dùng muối CaCl2

[<br>]

Trong kỹ thuật cấy gen với mục đích sản xuất các chế phẩm sinh học trên quy mô công nghiệp, tế bào nhận được dùng phổ biến là vi khuẩn E.coli vì:

A E.coli tần số phát sinh đột biến gây hại cao

B Môi trường dinh dưỡng nuôi Ecoli rất phức tạp

C E.coli không mẫn cảm với thuốc kháng sinh

D E.coli có tốc độ sinh sản cao

[<br>]

Để chọn tạo cây trồng lấy thân, lá, rễ có năng suất cao trong chọn giống người ta sử dụng phương pháp gây đột biến:

A Chuyển đoạn B Đa bội C Dị bội D Mất đoạn

[<br>]

Enzim cắt (Restrictaza) được dùng trong kỹ thuật di truyền vì nó có khả năng:

A Phân loại được các gen cần chuyển

B Nhận biết và cắt đứt ADN ở những điểm xác định

C Nối gen cần chuyển vào thể truyền tạo AND tái tổ hợp

D Đánh dấu được thể truyền để dễ nhận biết quá trình chuyển gen

[<br>]

Trong chọn giống người ta ít sử dụng phương pháp gây đột biến bằng các tác nhân vật lý, hoá học đặc biệt có hiệu quả đối với:

A.Vật nuôi B.Vật nuôi, cây trồng C.Vi sinh vật, vật nuôi D.Vi sinh vật

[<br>]

Trong phương pháp lai tế bào người ta sử dụng:

A Bất kỳ loại tế bào nào nhưng phải thuộc hai loại khác nhau

B Hai tế bào sinh dưỡng của hai loài khác nhau

C Hai tế bào sinh dưỡng cùng loài để lại với nhau

D Hai tế bào sinh dưỡng loài này với các tế bào sinh dục loài kia

[<br>]

Trong chọn giống cây trồng hoá chất thường được sử dụng đế gây đột biến đa bội thể là:

A Côsixin B EMS (Etylmêtan Sunfunat)

C 5 - BU ( 5 - BrômUraxin) D NMU (Nicroomêtylurê)

[<br>]

Trong kỹ thuật di truyền người ta thường dùng thể di truyền là:

A Thể thực khuẩn và Plasmit B Plasmit và vi khuẩn

C Plasmit và nấm men D Thể thực khuân và vi khuẩn

[<br>]

Kỹ thuật cấy gen hiện nay không sử dụng để tạo sản phẩm:

[<br>]

ADN tái tổ hợp trong kỹ thuật cấy gen là:

A ADN của sinh vật này tổ hợp với ADN của sinh vật khác

B ADN Plasmit tổ hợp với AND của sinh vật khác

C ADN của thể truyền đã ghép (nối) với gen cần lấy của sinh vật khác

Trang 2

D ADN thể ăn khuẩn tổ hợp với ADN của sinh vật khác.

[<br>]

Trong chọn giống người ta dùng phương pháp tự thụ phấn bắt buộc hoặc giao phối cận huyết nhằm mục đích:

A Cải tiến giống B Tạo dòng thuần C Tạo ưu thế lai D Tạo giống mới

[<br>]

Để nối đoạn AND của tế bào cho vào AND Plasmit người ta sử dụng enzim:

A Ligaza B Reparaza C Restrictaza D Polymeraza

[<br>]

Những loại enzim nào sau đây được sử dụng trong kỹ thuật tạo ADN tái tổ hợp

A Amilaza và Ligaza B ADN pôlimêraza và Amilaza

C Restrictaza và Ligaza D ARN pôlimeraza và Peptidaza

[<br>]

Một trong những ứng dụng của kỹ thuật di truyền là:

A Sản xuất lượng lớn prôtêin trong thời gian ngắn B Tạo các giống cây ăn quả ngắn hạn

[<br>]

Cônsixin gây đột biến đa bội vì trong quá trình phân bào nó cản trở:

A Màng tế bào phân chia B Việc tách tâm động của các NST kép

C NST tập trung trên mặt phẳng xích đạo của thoi vô sắc

D Sự hình thành thoi vô sắc làm cho NST không phân li

[<br>]

Kết quả được xem là quan trọng nhất của việc ứng dụng kĩ thuật chuyển gen là

A điều chỉnh sửa chữa gen, tạo ra ADN và nhiễm sắc thể mới từ sự kết hợp các nguồn gen khác nhau

B tạo ra nhiều đột biến gen và đột biến nhiễm sắc thể thông qua tác động bằng các tác nhân lí, hoá học phù hợp

C tạo ra nhiều biến dị tổ hợp thông qua các quá trình lai giống ở vật nuôi hoặc cây trồng để ứng dụng vào công tác tạo ra giống mới

D giải thích được nguồn gốc của các vật nuôi và cây trồng thông qua phân tích cấu trúc của axit nuclêôtit

[<br>]

Để tạo ra các giống, chủng vi khuẩn có khả năng sản xuất trên qui mô công nghiệp các chế phẩm sinh học như: axit amin, vitamin, enzim, hoocmôn, kháng sinh , người ta sử dụng

A kĩ thuật di truyền

B đột biến nhân tạo

C chọn lọc cá thể

D các phương pháp lai

[<br>]

Người ta có thể tái tổ hợp thông tin di truyền giữa các loài rất khác xa nhau trong hệ thống phân loại mà phương pháp lai hữu tính không thực hiện được bằng

A lai khác chi

B lai khác giống

C kĩ thuật di truyền

D lai khác dòng

[<br>]

Nguồn vật liệu được dùng trong chọn giống là :

Trang 3

1 Biến dị tổ hợp.

2 Đột biến

3 ADN tái tổ hợp.

4 thể đa bội

[<br>]

Trong kĩ thuật cấy gen, ADN tái tổ hợp được tạo ra ở khâu

A nối ADN của tế bào cho với plasmit

B cắt đoạn ADN của tế bào cho và mở vòng plasmit

C tách ADN của tế bào cho và tách plasmit khỏi tế bào vi khuẩn

D chuyển ADN tái tổ hợp vào tế bào nhận

[<br>]

Trong kĩ thuật cấy gen, tế bào nhận được sử dụng phổ biến là vi khuẩn E.coli vì chúng

A có tốc độ sinh sản nhanh

B thích nghi cao với môi trường

C dễ phát sinh biến dị

D có cấu tạo cơ thể đơn giản

[<br>]

Trong kĩ thuật di truyền, điều không đúng về phương pháp đưa ADN tái tổ hợp vào trong tế bào nhận là:

A Dùng muối CaCl2

B Dùng vi kim tiêm hoặc súng bắn gen

C Dùng hoóc môn

D Dùng xung điện

[<br>]

Trong kĩ thuật di truyền, để phân lập dòng tế bào chứa ADN tái tổ hợp người ta phải chọn thể truyền

A có khả năng tự nhân đôi với tốc độ cao

B các dấu chuẩn hay gen đánh dấu, gen thông báo

C có khả năng tiêu diệt các tế bào không chứa ADN tái tổ hợp

D không có khả năng kháng được thuốc kháng sinh

[<br>]

Ưu thế lai là hiện tượng con lai

A có những đặc điểm vượt trội so với bố mẹ

B xuất hiện những tính trạng lạ không có ở bố mẹ

C xuất hiện nhiều biến dị tổ hợp

D được tạo ra do chọn lọc cá thể

[<br>]

Trong việc tạo ưu thế lai, lai thuận và lai nghịch giữa dòng thuần chủng có mục đích

A phát hiện các đặc điểm được tạo ra từ hiện tượng hoán vị gen để tìm tổ hợp lai có giá trị kinh tế nhất

B xác định được vai trò của các gen di truyền liên kết với giới tính

C đánh giá vai trò của tế bào chất lên sự biểu hiện tính trạng, để tìm tổ hợp lai có giá trị kinh tế nhất

D phát hiện được các đặc điểm di truyền tốt của dòng mẹ

[<br>]

Ở thực vật, để củng cố một đặc tính mong muốn người ta đã tiến hành cho

A tự thụ phấn

B lai khác dòng

C lai khác thứ

D lai thuận nghịch

[<br>]

Trang 4

Đối với cây trồng, để duy trì và củng cố ưu thế lai người ta có thể sử dụng

A sinh sản sinh dưỡng

B lai luân phiên

C tự thụ phấn

D lai khác thứ

[<br>]

Để tạo ra cơ thể mang bộ nhiễm sắc thể của 2 loài khác nhau mà không qua sinh sản hữu tính người ta sử dụng phương pháp

A lai tế bào

B đột biến nhân tạo

C kĩ thuật di truyền

C chọn lọc cá thể

[<br>]

Ưu thế lai cao nhất ở thế hệ lai

A F1

B F2

C F3

D F4

[<br>]

Không sử dụng cơ thể lai F1 để nhân giống vì

A dễ bị đột biến và ảnh hưởng xấu đến đời sau

B có đặc điểm di truyền không ổn định

C tỉ lệ dị hợp ở cơ thể lai F1 bị giảm dần qua các thế hệ

D đời sau dễ phân tính

[<br>]

Phương pháp gây đột biến nhân tạo được sử dụng phổ biến đối với

A thực vật và vi sinh vật

B động vật và vi sinh vật

C động vật bậc thấp

D động vật và thực vật

[<br>]

Để cải tạo giống lợn ỉ, người ta đã cho con cái ỉ lai với con đực Đại Bạch Nếu lấy hệ gen của Đại Bạch làm tiêu chuẩn thì ở thế hệ F4 tỉ lệ gen của Đại Bạch là

A 93,75%

B 87,5%

C 75%

D 50%

[<br>]

Đặc điểm nào sau đây không phải của plasmit?

a Nằm trong tế bào chất của vi khuẩn b ADN dạng vòng., mạch kép

c Vectơ chuyển gen từ tế bào cho sang tế bào nhận d AND dạng thẳng, dễ tạo AND tái tổ hợp [<br>]

Để phân lập dòng tế bào chứa AND tái tổ hợp có gen đánh dấu là tetraxilin cần phải

a chọn tế bào nhận và vectơ chuyển gen có dấu hiệu đặc trưng

b chọn tế bào nhận và vectơ chuyển gen không có dấu hiệu đặc trưng

c bổ sung tetraxiline vào môi trường nuôi cấy

d tế bào vi khuẩn nhận ADN tái tổ hợp có khả năng sản xuất insulin

Trang 5

Điều nào sau đây không thuộc quy trình tạo giống mới bằng phương pháp gây đột biến?

a chọn lọc các cá thể đột biến có kiểu hình mong muốn

b tạo dòng thuần chủng của thể đột biến

c xử lí mâu vật bằng tác nhân gây đột biến

d lai thể đột biến với dạng mẫu ban đầu

[<br>]

Điều nào không đúng với việc làm biến đổi hệ gen của một sinh vật?

a loại bỏ hay làm bất hoạt một gen nào đó

b đưa thêm một gen lạ vào hệ gen

c tạo môi trường cho gen nào đó biểu hiện khác thường

d làm biến đổi gen đã có sẵn trong hệ gen

[<br>]

Phát biểu nào sau đây không thuộc công nghệ tế bào thực vật là

a đã tạo ra các cây trồng đồng nhất về kiểu gen nhanh từ một cây có kiểu gen quý hiếm

b lai các giống cây khác loài bằng kĩ thuật dung hợp tế bào trần

c nuôi cấy hạt phấn rồi gây lưỡng bội tạo ra các cây lưỡng bội hoàn chỉnh và đồng nhất về kiểu gen

d tạo ra cây trồng chuyển gen cho năng suất rất cao

[<br>]

Trong trường hợp gen có lợi là trội hoàn toàn thì theo giả thuyết siêu trội, phép lai nào sau đây cho F1 có ưu thế lai cao nhất?

[<br>]

Dùng hoá chất cônxisin tác động vào loại cây trồng nào dưới đây có thể tạo ra giống tam bội đem lại hiệu quả kinh tế cao nhất

[<br>]

Cừu Đôly có kiểu gen giống với cừu nào nhất trong các con dưới đây?

[<br>]

Từ một nhóm tế bào sinh dưỡng ở thực vật, người ta có thể sử dụng các loại hoocmôn thích hợp và nuôi cấy trong những môi trường đặc biệt để tạo ra những cây trồng hoàn chỉnh Đây là phương pháp

a tạo giống mới bằng gây biến dị b tạo giống mới bằng công nghệ gen

c tạo giống bằng công nghệ tế bào d cấy truyền phôi

[<br>]

Giống lúa “gạo vàng” có khả năng tổng hợp - carôten ( tiền chất tạo ra vitamin A) trong hạt được tạo ra nhờ

a phương pháp lai giống b công nghệ tế bào

c gây đột biến nhân tạo d công nghệ gen

[<br>]

Sinh vật nào sau đây được tạo ra từ phương pháp biến đổi gen?

A cừu Đôly B cừu cho sữa chứa prôtêin người

C cà chua tứ bội ( 4n) D con la được tạo ra từ lừa đực và ngựa cái

[<br>]

Phương pháp gây đột biến nhân tạo gồm các bước theo thứ tự đúng là :

Trang 6

1 Xử lí mẫu vật bằng các tác nhân đột biến thích hợp.

2 Chọn lọc các thể đột biến có kiểu hình mong muốn.

3 Tạo dòng thuần chủng.

[<br>]

Chọn giống từ nguồn biến dị tổ hợp gồm các bước theo thứ tự đúng là :

1 Lai giống để tạo ra các tổ hợp gen khác nhau.

2 Chọn lọc ra những tổ hợp gen mong muốn.

3 Tạo dòng thuần chủng có kiểu gen khác nhau.

4 Những tổ hợp gen mong muốn sẽ cho tự thụ phấn hoặc giao phối gần để tạo ra các dòng thuần.

a 3  1 2  4 b 1  2 3  4 c 4  3  1  2 d 3 1  4  2

[<br>]

Quy trình sau đây là đúng trong việc tạo giống có ưu thế lai cao :

a Tạo dòng thuần  lai các dòng thuần khác nhau (lai khác dòng đơn, lai khác dòng kép)  chọn lọc các tổ hợp có ưu thế lai cao.

b lai các dòng thuần khác nhau (lai khác dòng đơn, lai khác dòng kép) Tạo dòng thuần  chọn lọc các tổ hợp có

ưu thế lai cao.

c Tạo dòng thuần  chọn lọc các tổ hợp có ưu thế lai cao lai các dòng thuần khác nhau (lai khác dòng đơn, lai khác dòng kép)

d.lai các dòng thuần khác nhau (lai khác dòng đơn, lai khác dòng kép)  chọn lọc các tổ hợp có ưu thế lai cao Tạo dòng thuần

[<br>]

Lai tế bào sinh dưỡng gồm các bước theo thứ tự đúng là:

1 Cho các tế bào đã mất thành của 2 loài vào môi trường đặc biệt để dung hợp với nhau tế bào lai.

2.Đưa tế bào lai vào nuôi cấy trong môi trường đặc biệt cho chúng phân chia và tái sinh thành cây lai khác loài.

3 Loại bỏ thành tế bào trước khi đem lai.

[<br>]

Cơ chế trong nuôi cấy cấy hạt phấn hoặc noãn chưa thụ tinh là:

1 Nuôi cấy hạt phấn hoặc noãn chưa thụ tinh trong ống nghiệm rồi cho phát triển thành cây đơn bội (n).

2 Nuôi cấy hạt phấn hoặc noãn chưa thụ tinh trong ống nghiệm rồi cho phát triển thành cây đơn bội (n)  xử lí hoá chất gây lưỡng bội hoá thành cây lưỡng bội hoàn chỉnh.

3 Tế bào đơn bội được nuôi trong ống nghiệm với các hoá chất đặc biệt  phát triển thành mô đơn bội  xử lí hoá chất gây lưỡng bội hoá thành cây lưỡng bội hoàn chỉnh.

[<br>]

Các bước trong quy trình nhân bản vô tính là :

1 Tách tế bào tuyến vú của cá thể cho nhân và nuôi trong phòng thí nghiệm ; tách tế bào trứng của cá thể khác

và loại bỏ nhân của tế bào này.

2 Nuôi cấy tế bào đã chuyển nhân trên môi trường nhân tạo cho trứng phát triển thành phôi.

3 Chuyển phôi vào tử cung của cơ thể mẹ để mang thai và sinh con.

4 Chuyển nhân của tế bào tuyến vú vào tế bào trứng đã loại nhân.

a 1, 4, 2, 3 b 1, 2, 3, 4 d 1, 4, 3, 2 c 1, 2, 3

[<br>]

Quy trình trong công nghệ gen là:

a Tạo ADN tái tổ hợp  Đưa ADN tái tổ hợp vào trong tế bào nhận  Phân lập dòng tế bào chứa ADN tái tổ hợp

Trang 7

b Tạo ADN tái tổ hợp  Phân lập dòng tế bào chứa ADN tái tổ hợp  Đưa ADN tái tổ hợp vào trong tế bào nhận

c Đưa ADN tái tổ hợp vào trong tế bào nhận  Tạo ADN tái tổ hợp  Phân lập dòng tế bào chứa ADN tái tổ hợp

d Phân lập dòng tế bào chứa ADN tái tổ hợp  Tạo ADN tái tổ hợp  Đưa ADN tái tổ hợp vào trong tế bào nhận [<Br>]

Nhận định nào sau đây không có trong công nghệ gen

A ADN của tế bào cho có thể được tách trực tiếp từ tế bào, có thể được tạo ra từ mARN (sau đó được chuyển thành ADN kép)

B Đưa ADN vào tế bào nhận, có thể chuyển gen trực tiếp bằng kĩ thuật vi tiêm, kĩ thuật súng bắn gen

C Một số gen đánh dấu như gen kháng kháng sinh (kháng streptômixin, kháng têtracilin ), các gen t ổng hợp chất chỉ thị màu hoặc phát huỳnh quang (như luciferara, )

D Dùng một số hooc môn nuôi cấy thích hợp để gen cần chuyển hoạt động dễ dàng trong tế bào nhận

[<br>]

Ngày đăng: 10/06/2015, 09:00

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w