1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

dai so 9 tuan 32-33

5 177 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 5
Dung lượng 157 KB

Nội dung

GI O N Á Á ĐS 9 HK II NĂM HỌC: 2010 -2011 Tuần: 32 Ngày dạy: Ngày soạn: 9/4/2011 11/4/2011 Tiết: 65 KIỂM TRA CHƯƠNG IV I. Mục tiêu - Kiểm tra việc nắm kiến thức cơ bản đã học: Quy tắc giải phương trình bậc hai ; hệ thức Vi- ét và ứng dụng của chúng. - Đánh giá, phân loại HS , có kế hoạch bồi dưỡng, phụ đạo cho HS. II. Chuẩn bị: - GV : Đề kiểm tra - HS : Ôn kiến thức chương IV III. Tiến trình dạy - học Hoạt động 1 Giáo viên ghi đề cho HS A. Đề bài : 1. Cho phương trình: 2 2 (2 1) 2 0x m x m m− − + − = a) Giải phương trình với m = − 2. b) Tìm giá trị của m để phương trình nghiệm kép. c) Tìm m để hai nghiệan x 1 , x 2 của phương trình thoả mãn 2 2 1 2 9x x + = 2. Một hình chữ nhật có chiều dài lớn hơn chiều rộng 5m. Biết diện tích hình chữ nhật là 300 m 2 . Tính chiều dài và chiều rộng của hình chữ nhật. B. Đáp án – Biểu điểm: Bài Câu Nội dung Điểm 1 a) Phương trình vô nghiệm 3 điểm b) Phương trình có nghiệm kép 1 4 ⇔ = −m 2 điểm c) ĐK: 1 4 m ≥ − m = 2 1 điểm 2 Lập được phương trình x(x + 5) = 300 2,5 điểm Giải phương trình được x 1 = 15 (TM); x 2 = - 20 (loại) 1 điểm Trả lời. Vậy chiều rộng của hình chữ nhật là: 15 m chiều dài của hình chữ nhật là: 20 m 0.5 điểm Tổng điểm 10 điểm Tuần 32: NS:9/4/2010 1 GI O N Á Á ĐS 9 HK II NĂM HỌC: 2010 -2011 ND:13/4/2011 Tiết 66 : ÔN TẬP CUỐI NĂM I/ MỤC TIÊU: Về kiến thức: Học sinh được ôn tập các kiến thức về căn bậc hai Về kỹ năng: Học sinh được rèn kỹ năng rút gọn biểu thức có chứa căn bậc hai, tính giá trị biểu thức , một số câu hỏi nâng cao trên cơ sở rút gọn biểu thức II. Phương pháp: - Trực quan, vấn đáp, đàm thoại gợi mở, nêu và giải quyết vấn đề III/ CHUẨN BỊ: GV: - Bảng phụ ghi các bài tập; HS: - Ôn tập lại lại thuyết IV/ TIẾN TRÌNH LÊN LỚP: 1-ổn định tổ chức:(1’) 2-Kiểm tra bài cũ: xen kẽ trong bài 3- Bài mới: HOẠT ĐỘNG CỦA GV - HS NỘI DUNG * Hoạt động1: Ôn tập lí thuyết (15’) ?Trong tập số thực số nào có căn bậc hai, số nào có căn bậc ba? Chữa bài tập 1 sgk Tr 131 ? A tồn tại khi nào? Học sinh làm bài tập 4 sgk *Hoạt động 2: Bài tập (22’) G- đưa bảng phụ có ghi bài tập 2 tr SBT Tr 148 Gọi một học sinh lên bảng thực hiện G- đưa bảng phụ có ghi bài tập 3 tr SBT Tr 148 Gọi một học sinh lên bảng thực hiện G- đưa bảng phụ có ghi bài tập 5 tr 132 sgk: Tìm Đk xác định của biểu thức. Rút gọn biểu thức ?Nhận xét gì về biểu thức sau khi rút gọn? G- đưa bảng phụ có ghi bài tập Bài số 1 sgk Đáp án C Bài số 4 sgk Đáp án D Bài 2 SBT Tr 148 Đáp án D Bài 3 SBT tr 148 Chọn C Bài 5 Tr 132 SGK Chứng minh rằng giá trị của biểu thức sau không phụ thuộc vào giá trị của biến. A = ( 1x 2x 1x2x x2 − − − ++ + ). x 1xxxx −−+ ĐK x > 0; x ≠ 1 A = ( )1x)(1x( 2x )1x( x2 2 +− − − + + ). x )1x)(1x( +− 2 GI O N Á Á ĐS 9 HK II NĂM HỌC: 2010 -2011 Gọi một học sinh lên bảng rút gọn Dưới lớp làm vào vở G- kiểm tra hoạt động của học sinh dưới lớp Học sinh khác nhận xét kết quả của bạn G- nhận xét bổ sung = )1x()1x( )1x)(2x()1x)(x2( 2 −+ +−−−+ . x )1x)(1x( +− = x 2x21xxx2x2 ++−−−+− = x x2 = 2 4- Củng cố: (5’) Nhắc lại các dạng bài tập đã chữa 5- Hướng dẫn về nhà: (2’) Học bài và làm bài tập: 6, 7, 9 trong Sgk tr 132, 133 ;4-6 trong SBT tr 148 IV/RÚT KINH NGHIỆM: Tuần 33: NS:16/4/2010 3 GI O N Á Á ĐS 9 HK II NĂM HỌC: 2010 -2011 ND:18/4/2011 Tiết 67 : ÔN TẬP CUỐI NĂM (tiếp) I/ MỤC TIÊU: * kiến thức: Học sinh được ôn tập các kiến thức về hàm số bậc nhất, hàm số bậc hai. * kỹ năng: Học sinh được rèn kỹ năng giải phương trình, giải hệ phương trình, áp dụng hệ thức Viét vào việc giải bài tập II. Phương pháp: - Trực quan, vấn đáp, đàm thoại gợi mở, nêu và giải quyết vấn đề III/ CHUẨN BỊ: GV: - Bảng phụ ghi các bài tập; HS: - Ôn tập lại lại thuyết IV/ TIẾN TRÌNH LÊN LỚP: 1-ổn định tổ chức: (1’) 2-Kiểm tra bài cũ: (8’) Học sinh1: Nêu tính chất của hàm số bậc nhất y = ax + b (a ≠ 0) và đồ thị của hàm số bậc nhất? Chữa bài tập 6a Tr 132 SGK Học sinh 2: Chữa bài tập 13 Tr 133 SGK 3- Ôn tập: (31’) Phương pháp Nội dung G- đưa bảng phụ có ghi bài tập 8 tr 149 SBT: G- yêu cầu học sinh họat động nhóm : G- kiểm tra hoạt động của các nhóm Đại diện các nhóm báo cáo kết quả G- đưa bảng phụ có ghi bài tập 12 tr 149 SBT: G- yêu cầu học sinh họat động nhóm : G- kiểm tra hoạt động của các nhóm Đại diện các nhóm báo cáo kết quả G- đưa bảng phụ có ghi bài tập 14 tr 133 SBT: G- yêu cầu học sinh họat động nhóm : G- kiểm tra hoạt động của các nhóm Đại diện các nhóm báo cáo kết quả G- đưa bảng phụ có ghi bài tập 15 Muốn tìm giá trị của a đê4r hai phương trình có nghiệm chung ta làm như thế nào? H- trả lời G- yêu cầu học sinh họat động nhóm : G- kiểm tra hoạt động của các nhóm Đại diện các nhóm báo cáo kết quả Bài số 8 Tr 149 SBT Đáp án D Bài số 12 Tr 149 SBT Đáp án D Bài số 14 Tr 133 Sgk Đáp án B Bài số 15 SGk Tr 133 Nghiệm chung nếu có của hai phương trình là nghiệm của hệ    =−− =++ 0axx 01axx 2 2 Trừ từng vế 1 và 2 ta được (a + 1) ( x + 1) = 0 ⇔ a = -1 hoặc x = -1 Nếu a = -1 thay vào phương trình(1) ta có x 2 – x + 1 = 0 phương trình vô nghiệm (loại) Nếu x = -1thay vào phương trình (1) ta được a = 2 Vậy a = 2 thoả mãn 4 GI O N Á Á ĐS 9 HK II NĂM HỌC: 2010 -2011 G- đưa bảng phụ có ghi bài tập 7 tr 132 sgk: Khi nào hai đường thẳng song song, cắt nhau, trùng nhau? Gọi 3 học sinh lên bảng làm bài tập Học sinh khác nhận xét kết quả của bạn G- nhận xét bổ sung G- đưa bảng phụ có ghi bài tập 9 tr 133 sgk: G- gợi ý câu a ta xét các khả năng của y để bỏ dấu giá trị tuyệt đối Gọi học sinh đứng tại chỗ thực hiện xét hai khả năng của y và bỏ dấu giá trị tuyệt đối Gọi 2 học sinh lên bảng giải hai hệ phương trình Đối chiếu với đk và kết luận nghiệm G- đưa bảng phụ có ghi bài tập 13 tr 150 sgk: Gọi một học sinh làm ý a Học sinh khác nhận xét kết quả của bạn G- nhận xét bổ sung Gọi 2 học sinh làm tiếp ý b và ý c Đáp án C Bài số 7 Tr 132 SGk a/ (d 1 ) trùng (d 2 ) ⇔ m + 1 = 2 và n = 5 ⇔ m = 1 và n = 5 c/ (d 1 ) // (d 2 ) ⇔ m + 1 = 2 và n ≠ 5 ⇔ m = 1 và n ≠ 5 b/ (d 1 ) cắt (d 2 ) ⇔ m + 1 ≠ 2 ⇔ m ≠ 1 Bài số 9 Tr 133 sgk Giải các hệ phương trình a/    =− =+ 3yx3 13y3x2 Nếu y ≥ 0 thì y = y Hệ phương trình trở thành:    =− =+ 3yx3 13y3x2 ⇔    = = )K§TM(3y 2x Nếu y ≤ 0 thì y = - y Hệ phương trình trở thành:    =− =− 3yx3 13y3x2 ⇔        −= −= 7 33 y 7 4 x TM Bài 13 Tr 150 Sgk Cho phương trình:x 2 – 2x + m = 0 (1) Phương trình (1) có nghiệm ⇔ ∆ ’ ≥ 0 ⇔ 1 – m ≥ 0 ⇔ m ≤ 1 Phương trình (1) có hai nghiệm dương ⇔      > >+ ≥ 0x.x 0xx 0'Δ 21 21 ⇔      > > ≤ 0m 02 1m • 0 ≤ m ≤ 1 Phương trình (1) có hai nghiệm trái dấu ⇔ x 1 . x 2 < 0 • m < 0 4- Củng cố:(3’) Nhắc lại các dạng bài đã chữa 5- Hướng dẫn về nhà: (2’) Học bài và làm bài tập: 15; 16 trong sgk tr 51 ;14trong SBT tr 58 IV/RÚT KINH NGHIỆM: 5 . GI O N Á Á ĐS 9 HK II NĂM HỌC: 2010 -2011 Tuần: 32 Ngày dạy: Ngày so n: 9/ 4/2011 11/4/2011 Tiết: 65 KIỂM TRA CHƯƠNG IV I. Mục tiêu - Kiểm. được a = 2 Vậy a = 2 thoả mãn 4 GI O N Á Á ĐS 9 HK II NĂM HỌC: 2010 -2011 G- đưa bảng phụ có ghi bài tập 7 tr 132 sgk: Khi nào hai đường thẳng song song, cắt nhau, trùng nhau? Gọi 3 học sinh. nhà: (2’) Học bài và làm bài tập: 6, 7, 9 trong Sgk tr 132, 133 ;4-6 trong SBT tr 148 IV/RÚT KINH NGHIỆM: Tuần 33: NS:16/4/2010 3 GI O N Á Á ĐS 9 HK II NĂM HỌC: 2010 -2011 ND:18/4/2011 Tiết

Ngày đăng: 10/06/2015, 08:00

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w