Câu 1: Ở hiệu lệnh “sẵn sàng” góc độ giữa đùi và cẳng chân trước khoảng bao nhiêu độ?. 4 lần Câu 3: Ở kỹ thuật phát cầu cao chân nghiêng mình, điểm rơi của cầu cách người khoảng bao nhiê
Trang 1ĐỀ KIỂM TRA HỌC KỲ MÔN THỂ DỤC 9
Đề 2
A Trắc nghiệm: (4điểm): Em hãy khoanh tròn vào đáp án đúng nhất?
Câu 1: Ở hiệu lệnh “sẵn sàng” góc độ giữa đùi và cẳng chân trước khoảng bao nhiêu độ ?
A 90 - 1000 B 95 – 1100 C 100 -1100 D 105 – 1150
Câu 2: Ở mỗi mức xà, VĐV được nhảy tối đa mấy lần ?
A 1 – 3 lần B 2 lần C 3 lần D 4 lần
Câu 3: Ở kỹ thuật phát cầu cao chân nghiêng mình, điểm rơi của cầu cách người khoảng bao nhiêu ?
Câu 4: Độ dài bước chạy đầu tiên khoảng mấy bàn chân ?
A 2 – 3 bàn chân B 3 – 4 bàn chân C 3.5 - 4 bàn chân D 3.5 – 4.5 bàn chân
Câu 5: Giai đoạn nào là giai đoạn quan trọng nhất trong các giai đoạn của nhảy cao ?
A Chạy đà B Giậm nhảy C Trên không D Tiếp đất
Câu 6: Trong chạy ngắn, chiều rộng của mỗi ô chạy là bao nhiêu ?
A 110 – 120 cm B 115 -125 cm C 120 – 125 cm D 122 -125 cm
Câu 7: Trong nhảy xa, khu vực rơi phải đổ đầy vật liệu gì ?
A Cát khô B Cát ẩm C Cát ẩm và xốp
Câu 8: Trong chạy ngắn VĐV dùng bộ phận nào của cơ thể để đánh đích ?
A Tay B Vai C Ngực D Vai hoặc Ngực Câu 9: Trong nhảy cao, ở ba bước đà cuối, phần nào của bàn chân chạm đất trước ?
A Nửa bàn chân trên B Cả bàn chân C Gót bàn chân
Câu 10: Giai đoạn nào là giai đoạn giúp ta phân biệt rõ nhất các kiểu nhảy cao ?
A Chạy đà B Giậm nhảy C Trên không D Tiếp đất
Câu 11: Kỹ thuật nhảy xa có mấy giai đoạn ?
Câu 12: Giai đoạn chạy lao còn gọi là giai đoạn chạy gì ?
A Chạy biến tốc B Chạy tăng tốc C Chạy bình thường D Chạy giữa quãng Câu 13: Góc độ giâm nhảy hợp lí của kỹ thuật nhảy xa kiểu “ngồi” là bao nhiêu ?
A 650 - 750 B 700 - 800 C.750 – 850 D 800 - 850
Câu 14: Ở kỹ thuật phát cầu cao chân nghiêng mình chân tiếp xúc với cầu khi cầu cách mặt sân khoảng bao nhiêu ?
A 60 cm B 70 cm C 80 cm D 60 – 80 cm
Câu 15: Ở hiệu lệnh “ chạy”, nếu quy ước sức đạp của hai chân là 100% thì sức đạp của chân sau là bao nhiêu ?
A 25 – 30 % B 25 – 35 % C 30 – 35 % D 35 – 45 %
Câu 16: Độ rộng tối đa của đường chạy đà là bao nhiêu ?
A 1.20 m B 1.25m C 1.30 m D 1.35 m
B Tự luận: (6 điểm)
Câu 1: Nhảy cao kiểu “bước qua” có mấy giai đoạn ? Giai đoạn nào là giai đoạn quan trọng nhất ? Em hãy trình bày giai đoạn đó ?
Câu 2: Em hãy trình bày nguyên nhân và cách khắc phục của hiện tượng “ cực điểm” trong chạy bền ?
Câu 3: Tại Asiad 2010 ở cự li chạy 200m, VĐV Vũ Thị Hương đã giành huy chương gì ?
Trang 2Đáp Án:
A Trắc nghiệm: (4điểm)
B Tự luận: (6 điểm)
Câu 1: ( 3điểm)
- Nhảy cao kiểu “bước qua” có 4 giai đoạn: Chạy đà, giậm nhảy, trên không, tiếp đất.(0,5đ)
- Giai đoạn giậm nhảy là giai đoạn quan trọng nhất .(0,5đ)
- Giai đoạn giậm nhảy :
+ Đây là giai đoạn quan trọng nhất trong nhảy cao Giậm nhảy cần mạnh, nhanh, phối hợp ăn nhịp giữa chân và tay, giữa chạy đà và giậm nhảy.(0,25đ)
+ Mức xà càng cao điểm giậm nhảy càng xa xà hơn .(0,25đ)
+ Chạy đà – giậm nhảy tốt nhưng nếu đỉnh cao đạt được không trùng với đỉnh cao của xà ngang cũng dễ làm rơi xà .(0,25đ)
+ Góc độ giậm nhảy hợp lí đối với HS THCS khoảng 900, góc độ bay khoảng 70 – 800 (0,25đ)
Câu 2: (2điểm)
- Khi chạy bền đến một lúc nhất định, có thể cảm thấy tức ngực, khó thở, thở nhanh và nông, vận động khó khăn, muốn bỏ cuộc đó là hiện tượng “cực điểm”
- Cách khắc phục:
+ Cần có quyết tâm không bỏ cuộc
+ Thực hiện một số động tác như: chạy chậm lại một chút,hít thở sâu từ 8 – 10 lần
+ Vừa chạy chậm, vừa dang tay (hít vào bằng mũi), buông tay xuống (thở ra bằng miệng) Câu 3: (1điểm)
- Huy chương bạc