Các nhà kinh tế giả định rằng, không thể bán một số lượng sản phẩm không giới hạn ở mức giá giống nhau.. Đó là khi giá bán sản phẩm hạ xuống để kích thích tăng doanh thu tăng lên, tổng s
Trang 1Định giá bán sản phẩm
I Lý thuyết kinh tế định giá bán sản phẩm
Nhiều doanh nghiệp không có chính sách định giá bán sản phẩm Những doanh nhiệp này tạo ra sản phẩm
trong khi cạnh tranh với những sản phẩm tương tự đã có sẵn trên thị trường Khách hhàng không trả mức giá cao hơn so với giá thị trường những sản phẩm có sẵn này và do đó không có lý do nào doanh nghiệp lại đặt mức giá thấp hơn Trong những tình huống nay, việc tính toán giá bán sản phẩm là không cần thiết Bất kỳ doanh nghiệp nào gia nhập vào một thị trường đơn giản phải đặt mức giá bán mà định hướng của thị trường hướng nó phải chấp nhận
Trang 2Một phần lớn của kinh tế vi mô đã nghiên cứu vấn đề giá cả
Để thiết lập được một hệ thống cho các quyết định giá bán, việc tóm tắt những khái niệm tất yếu của kinh tế vi mô là cần thiết Sự tóm tắt nay cũng trợ giúp chúng ta chỉ ra mối quan hệ giữa các
mô hình liên quan đến lý thuyết kinh tế vi mô và khái niêm phân tích chênh lệch đã thảo luận trong các chương trước đây
Lý luận về kinh tế vi mô chỉ ra rằng mức giá tốt nhất cho một sản phẩm là giá tối đa giữa tổng doanh thu và tổng chi phí Các nhà kinh tế chứng minh khái niệm nay bằng việc xây dựng một mô hình như trong sơ đồ dưới đây:
Trang 3Mô hình này được thiết lập dựa trên một số giả thuyết Các nhà kinh tế giả định rằng, không thể bán một số lượng sản phẩm không giới hạn ở mức giá giống nhau Nếu điều này xẩy ra,
đường cong phản ánh doanh thu (TR) sẽ là một đường thẳng, bắt đầu từ giao điểm của trục tung và trục hoành Vì các nhà kinh tế
Trang 4giả định rằng giá bán sản phẩm hạ thấp là yếu tố cần thiết để tăng số lượng sản phẩm bán ra, đường cong TR được chỉ ra tăng lên ở mức giảm khi số lượng sản phẩm bán ra tăng lên Đó là khi giá bán sản phẩm hạ xuống để kích thích tăng doanh thu tăng lên, tổng số doanh thu vẫn tăng lên khi mỗi một đơn vị sản phẩm bán ra nhưng tỷ lệ tăng này bắt đầu giảm Khi giá bán ngày càng giảm xuống, tổng số doanh thu sẽ tiếp tục giảm nên đường cong doanh thu được mô tả có xu hướng đường thẳng trong sơ đồ trên
Đường cong biểu diễn tổng số chi phí trong sơ đồ giả sử rằng chi phí sản xuất thêm một sản phẩm không phải là một số cố định
mà tăng lên khi cố gắng được thực hiện để nắm bắt công suất Khi mà tỷ lệ tăng này thấp hơn so với tỷ lệ tăng tổng doanh thu, doanh nghiệp có thể tạo ra lợi nhuận bằng cách sản xuất và bán
Trang 5nhiều sản phẩm ra thị trường Tuy nhiên, ở một số điểm tỷ lệ tăng trong tổng chi phí ngang bằng với tỷ lệ tăng của tổng doanh thu,
do vậy 2 đường cong này ở một số điểm song song nhau Tại điểm đó, lợi nhuận đạt được cực đại
II Định giá bán sản phẩm thông thường
Các phương pháp định giá bán sản phẩm không giống nhau trong các trường hợp khác nhau Một số phương pháp định giá bán sản phẩm thông thường đối với những khách hàng trong quá trình hoạt động kinh doanh bình thường của doanh nghiệp
Những quyết định giá bán khác liên quan đến những đơn đặt hàng đặc biệt về những sản phẩm thông thường…Trong phần này, chúng ta xem xét đến cách định giá bán sản phẩm thông thường, cách định giá bán sản phẩm khác được xem xét sau
Trang 61.1 Phương pháp định giá bán sản phẩm thông thường căn cứ vào giá thành sản phẩm
Trong quá trình định giá bán sản phẩm, yếu tố quan trọng là giá bán phải đủ lớn trong khoảng thời gian để bù đắp toàn bộ những chi phí sản xuất, chi phí quản lý doanh nghiệp, chi phí bán hàng Ngoài ra trong giá bán còn bao gồm cả một phần lợi nhuận hợp lý tương ứng với số lợi nhuận thu trên khoản đầu tư của
doanh nghiệp nếu như doanh nghiệp muốn tồn tại và phát triển Quan điểm này thường bị các nhà định giá quá lạc quan bỏ quên,
họ định giá bán sản phẩm với mức chỉ cần trên biến phí cho bất
kỳ sản phẩm nào trong bất kỳ hoàn cảnh nào
Trong quá trình định gia bán sản phẩm trong khoảng thời gian trung bình đối với sản phẩm thông thường, toàn bộ chi phí là
Trang 7những thông tin thích hợp và những người định giá bán sản
phẩm phải xem xét cụ thể nếu như muốn đạt được mục tiêu lợi nhuận trong kế hoạch dài hạn
Phương pháp phổ biến nhất để đinh giá bán sản phẩm thông thường là cách định giá bán sản phẩm căn cứ vào giá thành sản phẩm Theo cách tính này, giá bán sản phẩm bao gồm 2 bộ phận:
Giá bán sản phẩm = Giá thành gốc + Phần cộng thêm
Trong các chương trước đây, giá thành sản phẩm có thể là giá thành sản xuất toàn bộ hoặc giá thành toàn bộ theo biến phí của sản phẩm tiêu thụ Tuỳ theo giá thành gốc là Zsx toàn bộ hoặc Z toàn bộ theo biến phí mà cách định giá bán sản phẩm không
giống nhau
1.2 Định giá bán sản phẩm thông thường căn cứ vào giá thành
Trang 8sản xuất toàn bộ
Giá bán đơn vị sản phẩm = Zsxtb đơn vị + Phần cộng thêm trên đơn vị sản phẩm (1)
Phần cộng thêm = Tỷ lệ cộng thêm x Zsxtb đơn vị (2)
Trong đó:
2 Định giá bán sản phẩm thông thường căn cứ vào Ztb theo biến phí
Giá bán đơn vị sản phẩm = Ztb theo đơn vị + Phần cộng thêm trên đơn vị sản phẩm (4)
Trang 9Phần cộng thêm = Tỷ lệ cộng thêm x Ztbbp theo đơn vị (5)
Trong đó:
Ví dụ 1-Định giá bán sản phẩm căn cứ vào giá thành gốc
Công ty A thực hiện định giá bán sản phẩm thông thường B, phòng kế toán của công ty A có những số liệu sau đây liên quan đến giá thành và vốn đầu tư kinh doanh sản phẩm B như sau:
ố lượng sản phẩm SX và bán hàng năm 10.000
Trang 10Chi phí NCTT 4
Định phí CPSXC (với mức SX 10.000 SP) 7 70.000
Định phí CPBH và CPQLDN (với mức SX
Vốn đầu tư sản xuất sản phẩm A 140.000
Yêu cầu
Giải đáp ví dụ 1
Trang 11
Chi phí NVLTT 6 Chi phí NCTT 4 Chi phí SXC 10 Zsxtb đơn vị 20
Chi phí NVLTT 6 Chi phí NCTT 4 Chi phí SXC 10 Zsxtb đơn vị 20
Phần cộng thêm (1/2)
10
Giá bán sản 30
Trang 12phẩm
Chi phí NVLTT 6 Chi phí NCTT 4
Biến phí chi phí SXC
3
Biến phí CPBH &
CPQLDN
Ztb theo biến phí đơn vị
15
Tỷ lệ cộng thêm =
Trang 13Chi phí NVLTT 6
Biến phí CPBH & CPQLDN 2 Ztb theo biến phí đơn vị 15