1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

THỰC TRẠNG CẢI CÁCH HÀNH CHÍNH Ở TINHT LÀO CAI

19 507 2

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Việt Nam bước vào thời kỳ đổi thời gian với thành công ban đầu Đất nước vượt qua khủng hoảng kinh tế xã hội kéo dài nhiều năm, kinh tế bắt đầu chuyển động theo chế thị trường có điều tiết Nhà nước Trên giới Liên Xô nước xã hội chủ nghĩa Đông Âu sụp đổ ảnh hưởng mạnh mẽ đến tình hình Việt Nam nhiều phương diện, đặc biệt kinh tế tổ chức vận hành máy nhà nước tình hình Trong đó, nhiều nước giới trình phát triển tiến hành cải cách hành để đổi hoạt động máy nhà nước nhằm tiếp tục đưa đất nước tiến lên phát triển cách bền vững Những học nhiều nước tiên tiến, theo nhiều đường khác tác động đến Việt Nam làm thay đổi nhận thức nhiều nhà lãnh đạo đất nước Nhiều người Việt Nam nhận rằng, cải cách hành nhà nước địi hỏi có tính quy luật Việt Nam nằm quy luật Hơn nữa, thân hành nhà nước Việt Nam đựơc hình thành vận hành qua nhiều thời kỳ lịch sử khác nhau, có nhiều đóng góp cho việc quản lý đất nước, thực tế cho thấy, bước vào thời kỳ hịa bình xây dựng trước đòi hỏi quản lý kinh tế vận hành theo chế thị trường, ngày bộc lộ nhiều khuyết tật có tính cố hữu, ngày bộc lộ xa dân, quan liêu Đặc biệt máy cồng kềnh, hoạt động hiệu lực hiệu quả, thủ tục điều hành nặng nề, gây phiền hà cho dân Chế độ trách nhiệm công vụ không rõ ràng, thiếu minh bạch Cán bộ, công chức có nhiều người sách nhiễu dân, lãng phí tham nhũng ngày nên phổ biến, có tổ chức trở thành quốc nạn Như vậy, Việt Nam muốn phát triển không tiến hành cải cách để đổi hành nhà nước Thật ra, trước đưa chiến lược cải cách hành chính, vào thời kỳ gian khó đất nước sau ngày thống nhất, Đảng cộng sản Việt Nam nhấn mạnh cách cơng khai tồn Đảng rằng, “Đảng phải thay đổi, phải đổi mới, đất nước phải tiến hành cải cách nhiều mặt” Trong nhiều văn kiện thức mình, Đảng cộng sản Việt Nam nhận định rằng, khơng cải cách hành tồn vong chế độ bị ảnh hưởng điều chắn Công CCHC Việt Nam tiến hành lãnh đạo Đảng, nhằm thực thắng lợi đường lối đổi Đảng Cộng sản Việt Nam đề Tỉnh Lào Cai cịn nhiều khó khăn, ln xác định CCHC nhiệm vụ quan trọng cần quan tâm Đến nhờ thực tốt công tác CCHC mà Lào Cai có chuyển biến vững mặt, không tăng trưởng kinh tế liên tục với mức cao mà nhiệm vụ trị đạt kết đáng kể Là một sinh viên chuyên ngành Quản trị văn phòng,tôi có điều kiện để nghiên cứu và học tập,tạo điều kiện để hiểu biết về chuyên ngành Đồng thời xuất phát từ thực tế CCHC là mục tiêu chiến lược hàng đầu định hướng phát triển kinh tế xã hội của Nhà nước ta hiện nay, góp phần đơn giản hóa các thủ tục hành chính Chính vì các lý trên, quyết định chọn đề tài “Cải cách hành chính ở tỉnh Lào Cai” làm đề tài nghiên cứu khoa học Đối tượng và phạm vi nghiên cứu của đề tài Đối tượng nghiên cứu : CCHC ở tỉnh Lào Cai Phạm vi nghiên cứu : Tại tỉnh Lào Cai Mục đích nghiên cứu Trình bày, đánh giá thực trạng và kết quả CCHC tại tỉnh Lào Cai và đưa giải pháp đẩy mạnh CCHC hiệu quả Mục tiêu nghiên cứu - Xác định ý nghĩa,tầm quan trọng của việc CCHC - Khảo sát thực trạng CCHC - Điều tra thực tiễn CCHC - Phân tích xác định nguyên nhân - Đưa giải pháp đẩy mạnh ứng dụng CCHC xử lý,giải quyết thủ tục hành chính NỘI DUNG CHƯƠNG I KHÁI QUÁT VỀ TỈNH LÀO CAI 1.1 Lịch sử hình thành, điều kiện tự nhiên, sở hạ tầng, dân số dân tộc và tổ chức hành chính của tỉnh Lào Cai 1.1.1 Lịch sử hình thành và phát triển của tỉnh Lào Cai Cách ngày vạn năm, người có mặt địa bàn Lào Cai Thời Hùng Vương dựng nước, vùng đất Lào Cai thuộc Tân Hưng, 15 Nhà nước Văn Lang - trung tâm kinh tế trị lớn thượng nguồn sơng Hồng Đến đời Đinh, Lý, Trần, Lê có biến động địa danh Đến đời nhà Nguyễn, vùng đất Lào Cai chủ yếu thuộc đất châu Thuỷ Vỹ, châu Văn Bàn, phần thuộc châu Chiêu Tấn phần nhỏ thuộc châu Lục Yên thuộc phủ Quy Hoá Đến thời điểm địa danh Lào Cai chưa hình thành Vùng đất thị xã Lào Cai có khu chợ, người ta mở mang thêm phố chợ Vì phố chợ theo tiếng địa phương gọi Lão Nhai (tức Phố Cũ) Sau người ta mở thêm phố chợ khác gọi Tân Nhai (Phố Mới ngày nay) Theo cố giáo sư Đào Duy Anh, từ Lão Nhai biến âm thành Lao Cai gọi thời gian dài Khi làm đồ, người Pháp viết Lao Cai thành Lào Kay Danh từ Lào Kay dược người Pháp sử dụng văn dấu Nhưng giao tiếp dân gian người ta gọi Lao Cai Sau ngày tỉnh Lao Cai giải phóng (11-1950), thống gọi Lào Cai ngày Sau đánh chiếm Lào Cai (3 -1886) hồn thành cơng bình định quân sự, thực dân Pháp cai quản địa hạt Lào Cai theo chế độ quân Ngày 7/01/1899, đạo quan binh IV thành lập bao gồm Tiểu quân khu Yên Bái Tiểu quân khu Lào Cai Lào Cai đạo lỵ, thủ phủ đạo quan binh IV Để dễ bề kiểm soát tiến hành khai thác bóc lột, thực dân Pháp chia lại khu vực hành thay đổi chế độ cai trị Ngày 12/7/1907, tồn quyền Đơng Dương nghị định bãi bỏ đạo quan binh IV Lào Cai, chuyển từ chế độ quân quản sang chế độ cai trị dân sự, thành lập tỉnh Lào Cai Từ địa danh tỉnh Lào Cai xác định đồ Việt Nam Trải qua biến động thăng trầm lịch sử, địa lý Lào Cai có nhiều thay đổi Về địa đanh hành chính,qua nhiều lần tách nhập: - Thành lập tỉnh dân Lào Cai (12/7/1907), phần đất châu Thuỷ Vỹ bên hữu ngạn sông Hồng sáp nhập vào Chiêu Tấn, lấy tên châu Thuỷ Vỹ Từ địa danh Chiêu Tấn khơng cịn Phần đất châu Thuỷ Vỹ bên tả ngạn sông Hồng tách lập thành châu Bảo Thắng Tỉnh Lào Cai gồm hai châu Thuỷ Vỹ, Bảo Thắng đại lý Mường Khương, Phong Thổ, Bát Xát, Bắc Hà (Pa Kha) thị xã Lào Cai, có 855 làng bản, 6.812 hộ, 39.099 nhân khẩu, với 11 dân tộc chủ yếu: Hmơng, Dao, Tày, Giáy người Hmông chiếm 26,56%, Dao 22,41%, Tày, Giáy 20,77%, Kinh 4,52%, Nùng 7,33%, Thái 9,25%, U Ní 2,48%, Hoa Kiều 4,44%, lại dân tộc khác - Sau tỉnh Lào Cai giải phóng lần thứ nhất, Lào Cai chia thành huyện: Bắc Hà, Mường Khương, Bản Lầu, Bảo Thắng, Sa Pa, Bát Xát, Phong Thổ thị xã Lào Cai - Ngày 7/5/1955, khu tự trị Thái Mèo thành lập, huyện Phong Thổ tỉnh Lào Cai chuyển sang khu tự trị Thái Mèo, sau thuộc tỉnh Lai Châu - Ngày 27/3/1975, kỳ họp thứ Quốc hội khóa V nghị hợp ba tỉnh Lào Cai, Yên Bái, Nghĩa Lộ thành tỉnh lấy tên Hoàng Liên Sơn - Ngày 17/4/1979, Hội đồng Chính phủ định hợp thị xã Lào Cai Cam Đường thành thị xã Lào Cai trực thuộc tỉnh Hoàng Liên Sơn - Ngày 12/8/1991 kỳ họp thứ Quốc hội khóa VIII Nghị chia tỉnh Hồng Liên Sơn thành hai tỉnh Yên Bái Lào Cai Ngày 10/10/1991 tỉnh Lào Cai tái lập, sở vùng đất Lào Cai (cũ) bổ sung thêm ba huyện: Bảo Yên, Văn Bàn (thuộc Yên Bái cũ), Than Uyên (thuộc Nghĩa Lộ cũ) bao gồm huyện, hai thị xã - Ngày 9/6/1992, Hội đồng Bộ trưởng định tách thị xã Lào Cai thành hai thị xã Lào Cai Cam Đường - Ngày 30/12/2000, huyện Bắc Hà tách thành hai huyện Si Ma Cai Bắc Hà - Ngày 31/01/2002, Thủ tướng Chính phủ ban hành Nghị định sáp nhập thị xã Lào Cai thị xã Cam Đường thành thị xã tỉnh lỵ Lào Cai - Ngày 1/01/2004, huyện Than Uyên tách thuộc tỉnh Lai Châu (mới) - Ngày 30/11/2004, Thủ tướng Chính phủ ban hành Nghị định số 195/2004/NĐ-CP việc thành lập thành phố Lào Cai thuộc tỉnh Lào Cai Hiện nay, tỉnh Lào Cai gồm thành phố Lào Cai huyện: Bảo Thắng, Bảo Yên, Bắc Hà, Si Ma Cai, Mường Khương, Sa Pa, Bát Xát, Văn Bàn 1.1.2 Điều kiện tự nhiên Phía Đơng giáp tỉnh Hà Giang, phía Nam giáp tỉnh Yên Bái, phía Tây giáp tỉnh Lai Châu, phía Bắc giáp tỉnh Vân Nam - Trung Quốc với 203 km đường biên giới Địa hình: Địa hình Lào Cai phức tạp, phân tầng độ cao lớn, mức độ chia cắt mạnh Hai dãy núi dãy Hồng Liên Sơn dãy Con Voi có hướng Tây Bắc - Đơng Nam nằm phía đơng phía tây tạo vùng đất thấp, trung bình hai dãy núi vùng phía tây dãy Hồng Liên Sơn Ngồi nhiều núi nhỏ phân bố đa dạng, chia cắt tạo tiểu vùng khí hậu khác Do địa hình chia cắt nên phân đai cao thấp rõ ràng, độ cao từ 300m - 1.000m chiếm phần lớn diện tích tồn tỉnh Điểm cao đỉnh núi Phan Xi Păng dãy Hồng Liên Sơn có độ cao 3.143m so với mặt nước biển, Tả Giàng Phình: 3.090m Dải đất dọc theo sông Hồng sông Chảy gồm thành phố Lào Cai Cam Đường - Bảo Thắng - Bảo Yên phần phía đơng huyện Văn Bàn thuộc đai độ cao thấp (điểm thấp 80 m thuộc địa phận huyện Bảo Thắng), địa hình hiểm trở hơn, có nhiều vùng đất đồi thoải, thung lũng ruộng nước ruộng, địa bàn thuận lợi cho sản xuất nông lâm nghiệp xây dựng, phát triển sở hạ tầng Khí hậu: Lào Cai có khí hậu nhiệt đới gió mùa, song nằm sâu lục địa bị chia phối yếu tố địa hình phức tạp nên diễn biến thời tiết có phần thay đổi, khác biệt theo thời gian không gian Đột biến nhiệt độ thường xuất dạng nhiệt độ ngày lên cao xuống thấp (vùng Sa Pa có nhiều ngày nhiệt độ xuống 00C có tuyết rơi) Khí hậu Lào Cai chia làm hai mùa: mùa mưa tháng đến tháng 10, mùa khô tháng 10 đến tháng năm sau Nhiệt độ trung bình nằm vùng cao từ 150C - 200C (riêng Sa Pa từ 140C - 160C khơng có tháng lên q 200C), lượng mưa trung bình từ 1.800mm - >2.000mm Nhiệt độ trung bình nằm vùng thấp từ 230C - 290C, lượng mưa trung bình từ 1.400mm - 1.700mm Sương: Sương mù thường xuất phổ biến tồn tỉnh, có nơi mức độ dày Trong đợt rét đậm, vùng núi cao thung lũng kín gió cịn xuất sương muối, đợt kéo dài - ngày Đặc điểm khí hậu Lào Cai thích hợp với loại ơn đới, Lào Cai có lợi phát triển đặc sản xứ lạnh mà vùng khác khơng có như: hoa, quả, thảo dược cá nước lạnh Thổ nhưỡng: Đất có độ phì cao, màu mỡ, đa dạng bao gồm 10 nhóm, 30 loại đất, phù hợp với nhiều loại trồng khác 1.1.3 Cơ sở hạ tầng 1.1.3.1 Hạ tầng giao thơng Đường bộ: Có tuyến quốc lộ chạy qua địa bàn tỉnh (4D, 4E.279.70) với tổng chiều dài 400 km; tuyến tỉnh lộ với gần 300 km gần 1.000 km đường liên xã, liên thôn Mạng lưới giao thông phân bố rộng khắp đông địa bàn huyện, thị đảm bảo giao thông thuận lợi Hiện tuyến quốc lộ 70 cải tạo nâng cấp (hoàn thành vào đầu năm 2009) + Tuyến đường cao tốc Hà Nội - Lào Cai phía hữu ngạn sông Hồng triển khai xây dựng, theo tiến độ đến 2012 hoàn thành vào khai thác, với chiều dài 264km, điềm nối với đường cao tốc Côn Minh – Hà Khẩu giai đoạn qua cầu đường biên giới khu Thương mại – Công nghiệp Kim Thành (Lào Cai); Dự án sử dụng vốn ODA Ngân hàng Phát triển Châu Á (ADB) Đây công trình trọng điểm quốc gia nằm chương trình hợp tác kinh tế tiểu vùng sơng Mêkơng (GMS) + Tính đến năm 2007, Lào Cai có đường tơ đến trung tâm tất xã, phường địa bàn toàn tỉnh Đường sắt: Tuyến đường sắt Hà Nội - Lào Cai dài 296 km, đoạn qua địa phận Lào Cai dài 62 km nối với đường sắt Trung Quốc, lực vận tải khoảng triệu tấn/năm hàng ngàn lượt khách/ngày đêm Theo kế hoạch năm 2009 tuyến đường cải tạo nâng cấp, sử dụng vốn ADB, hoàn thành vào năm 2011 Ngồi cịn có đường sắt nối từ Phố Lu vào mỏ Apatít Cam Đường nhánh từ Xuân Giao Nhà máy Tuyển quặng Tằng Loỏng, với tổng chiều dài 58 km, theo thiết kế có 50 đơi tàu/ngày đêm Đường sơng: Có tuyến sơng Hồng sông Chảy chạy dọc tỉnh, tạo thành hệ thống giao thơng đường thuỷ liên hồn Đường sơng Lào Cai chưa thực phát triển mạnh địa bàn tỉnh có nhiều sơng lớn sơng Hồng dài 130 km (trong nội địa có 75 km chung biên giới với Trung Quốc khoảng 55 km) Tuy nhiên có nhiều ghềnh thác chưa chỉnh trị nên khả vận tải hạn chế Đường hàng khơng: Chính phủ có chủ trương xây dựng sân bay Lào Cai giai đoạn 2010 – 2015 Trong lĩnh vực giao thông đối ngoại ngành giao thơng vận tải Lào Cai có quan hệ chặt chẽ với ngành giao thông Vân Nam - Trung Quốc Những năm qua, hai bên thường xuyên trao đổi vấn đề liên quan đến giao thông hai nước như: xây dựng cầu qua sông biên giới hai nước, thực tốt Hiệp định vận tải ký kết 1.1.3.2 Hạ tầng điện - nước: - Hạ tầng mạng lưới điện: 9/9 huyện, thành phố; 164 xã, phường, thị trấn có điện lưới quốc gia 75% hộ dân sử dụng điện lướt Tiềm thuỷ điện Lào Cai khoảng 11.000MW; cho phép đầu tư 68 cơng trình với tổng cơng suất 889MW, dự kiến đến 2010 phát điện khoảng 700MW Ngoài từ năm 2006, ngành Điện lực Việt Nam hoàn thành đấu nối đường dây 220 KV Yên Bái – Lào Cai – Hà Khẩu để nhập điện từ Vân Nam (Trung Quốc) với nhu cầu sản lượng khoản 300MW đảm bảo cung cấp 10 đủ nhu cầu điện cho sản xuất kinh doanh nhà đầu tư trước mắt lâu dài - Hạ tầng mạng lưới cấp nước: Hiện có hệ thống cấp nước thành phố Lào Cai hầu hết huyện, với hệ thống giếng khoan cung cấp nước cho 69% dân số toàn tỉnh 1.1.3.3 Hạ tầng thông tin liên lạc: - Hạ tầng bưu chính: Tính đến 30/9/2008, có 227 điểm phục vụ, đó: có 25 Bưu cục, 127/144 xã có điểm bưu điện văn hoá xã; 125 đại lý bưu điện, 100% trung tâm huyện, thành phố có báo đến ngày Bán kính phục vụ bình qn 2,7km/điểm phục vụ; bình quân số dân phục vụ 2.143 người/điểm phục vụ (đạt 97% tiêu đến năm 2010) - Hạ tầng viễn thông: So với năm trước, mạng lưới viễn thơng tỉnh Lào Cai có phát triển vượt bậc Hiện toàn mạng có 57 tuyến cáp quang, 30 tuyến truyền dẫn Vi ba, 170 trạm BTS Mật độ điện thoại đạt 32 máy/100 dân (đạt 100% tiêu đến năm 2010) Thuê bao Internet đạt 11.900 thuê bao thuê bao băng rộng đạt 5.672 thuê bao Theo hướng dẫn hệ số quy đổi Bộ Tthông tin Truyền thông mật độ sử dụng Internet tỉnh Lào Cai đạt 10,5/100 dân 1.1.3.4 Hạ tầng công nghệ thông tin: Hạ tầng Công nghệ thông tin phát triển ổn định Dự án mạng LAN đô thị với quy mơ cơng nghệ đại q trình xây lắp, đảm bảo đến quý II năm 2009 hoàn thành giai đoạn đầu dự án, đảm bảo nhu cầu sử dụng quan chuyển khu hành Sau 11 hồn thành giai đoạn II (năm 2010) đảm bảo tỉnh Lào Cai có hạ tầng truyền dẫn đáp ứng nhu cầu đến 2020 có khả mở rơng cho giai đoạn Việc phát triển hạ tầng CNTT sở, ban, ngành trọng đầu tư, kết nối Internet phục vụ cho công tác quản lý, điều hành Đến có 42/59 quan nhà nước có mạng LAN; tỷ lệ máy tính kết nối Internet chiếm 60% Chỉ số ICT Index năm 2007 Lào Cai xếp thứ 31/64 tỉnh thành - Cổng giao tiếp điện tử địa chỉ: http://www.LAOCAI.GOV.VN/ kênh thơng tin thức tỉnh Lào Cai môi trường mạng 1.1.3.5 Nguồn lao động: Năm 2007 tổng số có 337.803 người (số người độ tuổi lao động 319288 người, số người có khả lao động 315.261 người; số người độ tuổi thực tế tham gia lao động 22.542 người) Cơ cấu lao động theo ngành nghề: Nông nghiệp lâm nghiệp 227.027 người; Thuỷ sản 330 người; Công nghiệp khai thác mỏ 5.238 người; Công nghiệp chế biến 6.821người; Sản xuất phân phối điện, khí đạt nước 867; Xây dựng 11.650; Thương nghiệp, sửa chữa xe có động đồ dùng cá nhân 13.145; Khách sạn nhà hàng 3.745; Vận tải, thông tin liên lạc 4.406; Tài chính, tín dụng 799; Hoạt động Khoa học Công nghệ 120; Hoạt động kinh doanh tài sản, dịch vụ tư vấn 593; Quản lý nhà nước an ninh quốc phòng 8.704; Giáo dục & đào tạo 12.257; Y tế hoạt động cứu trợ xã hội 2.208; Hoạt động Văn hoá - thể thao 882; Hoạt động Đảng, đoàn thể, hiệp hội 1.813; Hoạt động phục vụ cá nhân cộng đồng 889 12 1.1.3.6 Giáo dục đào tạo: Có 161 trường mẫu giáo, 229 trường tiểu học, trường phổ thông sở, 186 trường trung học sở, 22 trường trung học phổ thông, trường đào tạo công nhân kỹ thuật, trường Trung học Kinh tế Kỹ thuật, trường Trung cấp Văn hoá, Nghệ thuật Du lịch, Trường trung học Y tế, Trường Cao đẳng Sư phạm 1.1.3.7 Y tế: 100% số xã, phường, thị trấn có Trạm xá cán y tế Có bệnh viện tuyến tỉnh, bệnh viện tuyến huyện 36 phòng khám đa khoa khu vực với 2.180 giường điều trị 1.1.4 Dân số, dân tộc, tổ chức hành 1.1.4.1 Dân tộc: Có 25 nhóm ngành dân tộc chung sống hồ thuận, dân tộc thiểu số chiếm 64,09% dân số toàn tỉnh Dân tộc Kinh chiếm 35,9%, dân tộc Hmông chiếm 22,21%, tiếp đến dân tộc Tày 15,84%, Dao 14,05%, Giáy 4,7%, Nùng 4,4%, cịn lại dân tộc đặc biệt người Phù Lá, Sán Chay, Hà Nhì, La Chí, 1.1.4.2 Đơn vị hành chính: Có thành phố Lào Cai huyện Sa Pa, Bát Xát, Bảo Yên, Bảo Thắng, Si Ma Cai, Văn Bàn, Mường Khương, Bắc Hà, với 164 xã, thị trấn, có 138 xã vùng sâu, vùng xa, biên giới Tỉnh Lào Cai chia làm khu vực: 13 - Khu vực I: Là xã có điều kiện phát triển kinh tế - xã hội thuận lợi Chủ yếu xã vùng thấp, gần trung tâm huyện, thành phố, giao thông dịch vụ xã hội thuận lợi - Khu vực II: Là xã có điều kiện phát triển kinh tế- xã hội khó khăn, phần lớn xã nằm vùng sâu, vùng xa, giao thơng lại cịn tương đối khó khăn; dịch vụ xã hội đáp ứng tương đối tốt - Khu vực III: Là xã có điều kiện kinh tế - xã hội đặc biệt khó khăn, xã vùng sâu vùng biên giới, xa trung tâm huyện, thành phố; địa hình bị chia cắt mạnh, giao thơng lại cịn nhiều khó khăn; dịch vụ xã hội cịn hạn chế 14 CHƯƠNG II CẢI CÁCH HÀNH CHÍNH Ở TỈNH LÀO CAI 15 16 17 18 19 ... đề tài ? ?Cải cách hành chính ở tỉnh Lào Cai? ?? làm đề tài nghiên cứu khoa học Đối tượng và phạm vi nghiên cứu của đề tài Đối tượng nghiên cứu : CCHC ở tỉnh Lào Cai Phạm... QUÁT VỀ TỈNH LÀO CAI 1.1 Lịch sử hình thành, điều kiện tự nhiên, sở hạ tầng, dân số dân tộc và tổ chức hành chính của tỉnh Lào Cai 1.1.1 Lịch sử hình thành và phát... mạnh, giao thơng lại cịn nhiều khó khăn; dịch vụ xã hội hạn chế 14 CHƯƠNG II CẢI CÁCH HÀNH CHÍNH Ở TỈNH LÀO CAI 15 16 17 18 19

Ngày đăng: 09/06/2015, 12:13

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w