CÁC DẠNG BÀI TẬP THƯỜNG GẶP TRONG CÁC KỲ THI CÁC DẠNG BÀI TẬP THƯỜNG GẶP Bài 1: Cho bảng số liệu Diện tích, năng suất và sản lượng lúa cả năm của nước ta thời kỳ 1990 – 2000 Năm Diện tích ( nghìn ha ) Năng suất ( tạ / ha ) Sản lượng ( nghìn tấn ) 1990 6.042,8 31,8 19.225,1 1993 6.559,4 34,8 22.836,5 1995 6.765,6 36,9 24.963,7 1997 7.099,7 38,8 27.523,9 1998 7.362,7 39,6 29.145,5 2000 7.666,3 42,4 32.529,5 ( Nguồn: Niên giám thống kê 2001, NXB Thống kê, 2002, trang 85 ) a. Vẽ biểu đồ thích hợp nhất thể hiện tốc độ tăng trưởng về diện tích, năng suất và sản lượng lúa cả năm trong thời kỳ 1990 – 2000. b. Nhận xét và giải thích nguyên nhân của sự tăng trưởng đó. Bài 2: Cho bảng số liệu Tổng giá trị xuất nhập khẩu của Việt Nam trong thời kỳ 1994 – 2000 Đơn vị: tỉ USD Năm Xuất khẩu Nhập khẩu 1994 4.054,3 5.825,8 1996 7.225,9 11.143,6 1997 9.185,0 11.592,3 1998 9.360,3 11.499,6 2000 14.308,0 15.200,0 ( Nguồn: Niên giám thống kê 2000, NXB Thống kê, 2001, trang 400 ) a. Hãy vẽ biểu đồ thích hợp thể hiện cơ cấu xuất nhập khẩu trong thời kỳ 1994 – 2000. b. Dựa vào bảng số liệu đã cho, hãy rút ra các nhận xét về tình hình xuất nhập khẩu của nước ta trong thời kỳ này. Bài 3: Cho bảng số liệu Sản lượng thủy sản của nước ta năm 1990 và năm 2003 Đơn vị: nghìn tấn Năm Tổng số Chia ra Đánh bắt Nuôi trồng 1990 890,6 728,5 162,1 2003 2.859,2 1.856,1 1.003,1 ( Nguồn: Niên giám thống kê 2004, NXB Thống kê, 2005, trang 239 ) a. Vẽ biểu đồ thích hợp nhất thể hiện cơ cấu sản lượng thủy sản của nước ta năm 1990 và năm 2003. b. Nhận xét cơ cấu sản lượng thủy sản đã vẽ. Đinh Thị Minh Phương 1 CÁC DẠNG BÀI TẬP THƯỜNG GẶP TRONG CÁC KỲ THI Bài 4: Dựa vào bảng số liệu dưới đây: Tổng sản phẩm trong nước phân theo ngành kinh tế ( theo giá so sánh năm 1994 ) của nước ta giai đoạn 1985 – 1999. Đơn vị: tỉ đồng Năm Ngành 1985 1986 1990 1995 1999 Nông, lâm, ngư nghiệp 36.382 37.932 42.003 51.319 60.892 Công nghiệp, xây dựng 26.396 29.284 33.221 58.550 88.047 Dịch vụ 42.948 41.973 56.744 85.698 107.330 a. Vẽ biểu đồ thích hợp nhất thể hiện sự chuyển dịch cơ cấu kinh tế của nước ta giai đoạn 1985 – 1999. b. Nhận xét và giải thích sự thay đổi đó. Bài 5: Cho bảng số liệu: Sản lượng cà phê nhân và khối lượng cà phê xuất khẩu qua một số năm. Đơn vị: nghìn tấn Năm 1980 1985 1990 1995 2000 2002 Sản lượng 8,4 12,3 92,0 218,0 802,5 699,5 Khối lượng xuất khẩu 4,0 9,2 89,6 248,1 733,9 722,0 a. Hãy vẽ biểu đồ thể hiện diễn biến sản lượng cà phê (nhân) và khối lượng cà phê xuất khẩu trong thời kỳ 1980 – 2000. b. Phân tích động thái của sản lượng cà phê và của xuất khẩu cà phê trong thời gian kể trên. Bài 6: Cho bảng số liệu: Số dân và sản lượng lúa của cả nước thời kỳ 1981 – 1999. Năm 1981 1984 1986 1988 1990 1996 1999 Số dân ( triệu người ) 54,9 58,,6 61,2 63,6 66,2 75,4 76,3 Sản lượng lúa (triệu tấn) 12,4 15,6 16,0 17,0 19,2 26,4 31,4 ( Nguồn: SGK Địa lý 12, NXB Giáo dục – năm 2005, trang 35 ) a. Hãy vẽ trên một biểu đồ 3 đường biểu diễn sự gia tăng dân số, gia tăng sản lượng lúa và gia tăng sản lượng láu bình quân theo đầu người qua các năm ( lấy năm 1981 = 100% ). b. Từ biểu đồ đã vẽ, rút ra nhận xét cần thiết. Bài 7: Cho bảng số liệu: Khối lượng hàng hóa vận chuyển phân theo ngành vận tải của Việt Nam Đơn vị: nghìn tấn Năm Đường sắt Đường bộ Đường biển Đường sông 1995 4.515,0 92.255,5 7.306,9 28.466,9 2003 8.284,8 172.094,5 21.807,7 53.188,2 ( Nguồn: Niên giám thống kê 2003, NXB Thống kê, trang 357 ) a. Vẽ biểu đồ thích hợp nhất thể hiện cơ cấu khối lượng hàng hóa vận chuyển phân theo ngành vận tải của nước ta các năm 1995 và 2003. b. Nhận xét. Đinh Thị Minh Phương 2 CÁC DẠNG BÀI TẬP THƯỜNG GẶP TRONG CÁC KỲ THI Bài 8: Cho bảng số liệu sau: Cơ cấu tổng sản phẩm trong nước phân theo khu vực kinh tế của nước ta qua các năm ( Theo giá thực tế ) Đơn vị: % Khu vực kinh tế Năm 1995 Năm 2007 Nông, lâm, thủy sản 27,2 20,3 Công nghiệp, xây dựng 28,8 41,5 Dịch vụ 44,0 38,2 Tổng số 100 100 Nhận xét sự chuyển dịch cơ cấu tổng sản phẩm trong nước của nước ta giai đoạn 1995 – 2007. Giải thích nguyên nhân của sự chuyển dịch trên. Bài 9: Cho bảng số liệu sau: Diện tích rừng nước ta qua các năm Đơn vị: triệu ha Năm 1943 1995 2003 2006 Tổng diện tích rừng 14,3 9,3 12,1 12,9 Tính độ che phủ rừng của nước ta trong các năm trên ( lấy diện tích nước ta làm tròn là 33 triệu ha ). Nhận xét về sự biến động độ che phủ rừng của nước ta trong thời gian trên. Bài 10: Cho bảng số liệu sau: Số lượt khách du lịch và doanh thu từ du lịch ở nước ta, giai đoạn 1995 – 2007 Năm 1995 2000 2005 2007 Số lượt khách nội địa ( triệu lượt ) 5,5 11,2 16,0 19,1 Số lượt khách quốc tế ( triệu lượt ) 1,4 2,1 3,5 4,2 Doanh thu từ du lịch ( nghìn tỉ đồng ) 5,5 17,4 19,5 56,0 Nhận xét tình hình phát triển du lịch ở nước ta giai đoạn 1995 – 2007. Bài 11: Cho bảng số liệu sau: Năng suất lúa của cả nước và Đồng bằng sông Cửu Long Đơn vị: tạ / ha Năm 1995 2000 2005 2007 Cả nước 36,9 42,4 48,9 49,9 Đồng bằng sông Cửu Long 40,2 42,3 50,4 50,7 Nhận xét về năng suất lúa của cả nước và Đồng bằng sông Cửu Long. Giải thích vì sao Đồng bằng sông Cửu Long có năng suất lúa khá cao? Bài 12: Cho bảng số liệu sau: Số dân và sản lượng lương thực nước ta, giai đoạn 1995 - 2007 Năm 1995 1999 2007 Số dân ( nghìn người ) 71995 76596 85171 Sản lượng lương thực ( nghìn tấn ) 26142 33150 40247 a. Tính bình quân lương thực theo đầu người các năm 1995, 1999 và 2007. b. Nhận xét mối quan hệ giữa dân số và sản lượng lương thực nước ta trong giai đoạn 1995 – 2007. Đinh Thị Minh Phương 3 CÁC DẠNG BÀI TẬP THƯỜNG GẶP TRONG CÁC KỲ THI Bài 13: Cho bảng số liệu sau: Diện tích cây công nghiệp hàng năm và lâu năm ở nước ta qua các năm Đơn vị: nghìn ha Năm 1975 1985 1995 2005 Cây công nghiệp hàng năm 210 600 716 861 Cây công nghiệp lâu năm 172 470 902 1633 a. Vẽ biểu đồ thể hiện diện tích cây công nghiệp hàng năm và lâu năm ở nước ta, giai đoạn 1975 – 2005. b. Nhận xét về sự biến động về diện tích cây công nghiệp hàng năm và lâu năm ở nước ta, giai đoạn 1975 – 2005. Bài 14 : Cho bảng số liệu sau: Bình quân lương thực trên đầu người của cả nước và Đồng bằng sông Cửu Long Đơn vị: kg / người Năm 1990 1995 2000 2005 Cả nước 363 432 435 471 Đồng bằng sông Cửu Long 831 1009 974 1005 Vẽ biểu đồ thể hiện bình quân lương thực trên đầu người của cả nước và Đồng bằng sông Cửu Long giai đoạn 1990 – 2005. Nhận xét về bình quân lương thực trên đầu người của cả nước và Đồng bằng sông Cửu Long. Bài 15: Cho bảng số liệu sau: Giá trị xuất nhập khẩu nước ta, giai đoạn 1990 – 2005 Đơn vị: tỉ USD Năm 1990 1996 1998 2000 2005 Giá trị xuất khẩu 2,4 7,3 9,4 14,5 32,4 Giá trị nhập khẩu 2,8 11,1 11,5 15,6 36,8 Vẽ biểu đồ thể hiện giá trị xuất nhập khẩu nước ta qua các năm theo bảng số liệu trên. Bài 16: Cho bảng số liệu sau: Cơ cấu sản lượng điện phân theo nguồn của nước ta Đơn vị: % Nguồn 1990 1995 2000 2005 2005 Thủy điện 72,3 53,8 38,3 30,2 32,4 Nhiệt điện 20,0 22,0 29,4 24,2 19,1 Diezen và tuốc bin khí 7,7 24,2 32,3 45,6 48,5 a. Vẽ viểu đồ thích hợp nhất thể hiện sự thay đổi cơ cấu sản lượng điện phân theo nguồn của nước ta. b. Nhận xét về sự thay đổi cơ cấu sản lượng điện phân theo nguồn của nước ta. Bài 17: Cho bảng số liệu sau: Số dân thành thị và tỉ lệ dân thành thị trong tổng số dân nước ta, giai đoạn 1990 – 2005 Năm 1990 1995 2000 2005 Số dân thành thị ( triệu người ) 12,9 14,9 18,8 22,3 Tỉ lệ dân thành thị ( % ) 19,5 20,8 24,2 26,9 Nhận xét về số dân thành thị và tỉ lệ dân thành thị trong tổng số dân nước ta, giai đoạn 1990 – 2005. Đinh Thị Minh Phương 4 CÁC DẠNG BÀI TẬP THƯỜNG GẶP TRONG CÁC KỲ THI Bài 18: Dựa bảng số liệu dưới đây, nêu nhận xét về sự thay đổi cơ cấu lao động phân theo khu vực kinh tế ở nước ta và giải thích. Năm Tổng số Chia ra Nông – lâm – ngư nghiệp Công nghiệp – xây dựng Dịch vụ 2000 100 65,1 13,1 21,8 2001 100 63,5 14,4 22,1 2002 100 61,9 15,4 22,7 2004 100 58,7 17,4 23,9 2005 100 57,2 18,3 24,5 2006 100 55,7 19,1 25,2 Bài 19: Cho bảng số liệu sau: Cơ cấu giá trị xuất khẩu hàng hóa phân theo nhóm hàng của nước ta, giai đoạn 1995 – 2005 Năm Nhóm hàng 1995 1999 2000 2001 2005 Hàng công nghiệp nặng và khoáng sản 25,3 31,3 37,2 34,9 36,1 Hàng công nghiệp nhẹ và tiểu thủ công nghiệp 28,5 36,8 33,8 35,7 41,0 Hàng nông, lâm, thủy sản 46,2 31,9 29,0 29,4 22,9 Vẽ biểu đồ thích hợp thể hiện sự thay đổi cơ cấu giá trị xuất khẩu hàng hóa phân theo nhóm hàng của nước ta, giai đoạn 1995 – 2005. Bài 20: Cho bảng số liệu sau: Diện tích và sản lượng lương thực nước ta, giai đoạn 1990 - 2006 Năm 1990 1995 1999 2003 2006 Diện tích ( nghìn ha ) 6042 6765 7653 7452 7324 Sản lượng ( nghìn tấn ) 19225 24963 31393 34568 35849 a. Tính năng suất lúa của nước ta qua các năm theo bảng số liệu trên. b. Nhận xét sự biến động năng suất lúa của nước ta từ năm 1990 đến năm 2006. Giải thích rõ nguyên nhân. Bài 21: Cho bảng số liệu sau: Khối lượng vận chuyển và khối lượng luân chuyển hàng hóa nước ta phân theo loại hình vận tải, năm 2006 Loại hình vận tải Khối lượng vận chuyển ( nghìn tấn ) Khối lượng luân chuyển ( triệu tấn.km ) Tổng số 513454,3 113280,6 Đường sắt 9153,2 3446,6 Đường bộ 338623,3 20537,1 Đường sông 122984,4 18843,7 Đường biển 42693,4 70453,2 Vẽ biểu đồ thể hiện cơ cấu khối lượng vận chuyển và khối lượng luân chuyển hàng hóa nước ta phân theo loại hình vận tải, năm 2006. Đinh Thị Minh Phương 5 CÁC DẠNG BÀI TẬP THƯỜNG GẶP TRONG CÁC KỲ THI Bài 22: Cho bảng số liệu sau: Bình quân lương thực theo đầu người của cả nước, vùng Đồng bằng sông Hồng và Đồng bằng sông Cửu Long Đơn vị: kg / người Năm Cả nước Đồng bằng sông Hồng Đồng bằng sông Cửu Long 1995 363,1 330,9 831,6 1997 392,6 362,4 876,8 2000 444,9 403,1 1025,1 2005 475,8 362,2 1124,9 a. Vẽ biểu đồ thích hợp nhất để so sánh bình quân lương thực theo đầu người của cả nước, vùng Đồng bằng sông Hồng và Đồng bằng sông Cửu Long qua các năm. b. Nhận xét và giải thích sự khác nhau về bình quân lương thực theo đầu người của các khu vực trên. Bài 23: Cho bảng số liệu sau: Diện tích cây chè, cà phê, cao su trong 3 năm 1985, 1995 và 2005 (Đơn vị: nghìn ha) Năm Chè Cà phê Cao su 1985 50,8 44,7 180,2 1995 70,0 150,0 260,0 2005 122,5 497,4 482,7 a. Vẽ biểu đồ thể hiện qui mô, cơ cấu diện tích của 3 loại cây công nghiệp trên. b. Từ biểu đồ đã vẽ rút ra nhận xét và giải thích nguyên nhân dẫn tới sự thay đổi DT cây CN trên. Bài 24: Cho bảng số liệu sau: Khối lượng hàng hoá thông qua cảng Hải Phòng, Sài Gòn và Đà Nẵng năm 1995, 1999 và 2004. (Đơn vị: nghìn tấn) Năm 1995 1999 2004 8 cảng quốc tế 14487,9 17424,7 33860,8 1) Hải Phòng 4515,0 6509,0 11493,0 Trong đó: Xuất khẩu 493,0 939,0 1967,0 2) Sài Gòn 7212,0 6971,0 12901,0 Trong đó: Xuất khẩu 2308,0 3271,0 2533,0 3) Đà Nẵng 830,2 1023,4 2308,8 Trong đó: Xuất khẩu 149,4 371,2 739,8 a. Vẽ biểu đồ thích hợp nhất thể hiện khối lượng hoá thông qua 3 cảng trên năm 1995,1999 và 2004 b. Rút ra nhận xét. Bài 25: Cho bảng số liệu sau: Hiện trạng SD đất phân theo địa phương tại thời điểm 01/01/2006. Đơn vị: 1000 ha Đinh Thị Minh Phương 6 CÁC DẠNG BÀI TẬP THƯỜNG GẶP TRONG CÁC KỲ THI Tổng diện tích Trong đó Đất NN Đất LN Đất chưa dùng Đất ở Chưa SD CẢ NƯỚC 33121,2 9412,2 14437,3 1401,0 602,7 7268,0 Đồng bằng sông Hồng 1486,2 760,3 123,3 230,5 116,5 255,6 Trung du, miền núi phía Bắc 10155,8 1478,3 5324,6 245,0 112,6 2995,3 Cơ cấu sử dụng đất 1989 cả nước (%) 21,0 29,2 4,9 44,9 1. Phân tích cơ cấu sử dụng đất 2006 và xu hướng chuyển biến so với 1989. 2. Phân tích cơ cấu sử dụng đất của MN-TD PB’ và ĐBSHồng. Rút ra các nhận xét cần thiết và đề xuất phương hướng sử dụng đất hợp lý ở những vùng này. Bài 26: Cho bảng số liệu sau: Diện tích gieo trồng lúa (Triệu ha), sản lượng (Triệu tấn), BQLT (kg/người) Năm Cả nước Đồng bằng sông Hồng Đồng bằng sông CửuLong DTích SLg BQLT DTích SLg BQLT DTích SLg BQLT 1985 5,7 15,8 304 1,05 3,1 255 2,25 6,8 512 1990 6,03 19,2 324 1,06 3,6 294 2,58 9,5 658 1995 6,76 24,9 372 1,04 4,6 355 3,19 12,8 806 1. Hãy nhận xét về vị trí của 2 vùng ĐBSH & ĐBSCL trong SX lúa cả nước. 2. Hãy so sánh tình hình sản xuất lúa ở ĐBSH & ĐBSCL. Bài 27: Dựa vào Át lát Địa lý Việt Nam ( trang dân số ) và kiến thức đã học, trình bày sự phân bố dân cư của nước ta. Bài 28: Dựa vào Át lát Địa lý Việt Nam ( trang Công nghiệp chung ) và kiến thức đã học: - Kể tên các trung tâm công nghiệp của vùng Đông Nam Bộ. - Kể tên các ngành của các trung tâm công nghiệp của vùng. - Giải thích tại sao Thành phố Hồ Chí Minh là trung tâm công nghiệp lớn nhất nước ta? Bài 29: Dựa vào Át lát Địa lý Việt Nam ( trang Công nghiệp chung ) và kiến thức đã học, hãy trình bày: - Sự phân hóa lãnh thổ công nghiệp ở Đồng bằng sông Hồng và các vùng phụ cận: + Mức độ tập trung công nghiệp. + Kể tên các trung tâm công nghiệp của vùng. + Các ngành chuyên môn hóa của các trung tâm công nghiệp. - Giải thích tại sao Hà Nội là trung tâm công nghiệp lớn của nước ta? Bài 29: Dựa vào Át lát Địa lý Việt Nam ( trang Giao thông ) và kiến thức đã học hãy liệt kê các Tỉnh, Thành phố có quốc lộ 1 chạy qua. Vai trò của tuyến đường này đối với sự phát triển kinh tế - xã hội nước ta? Đinh Thị Minh Phương 7 CÁC DẠNG BÀI TẬP THƯỜNG GẶP TRONG CÁC KỲ THI Bài 30: Dựa vào Át lát Địa lý Việt Nam và kiến thức đã học hãy: 1. Liệt kê các Tỉnh, Thành phố tương đương cấp Tỉnh của vùng Bắc Trung Bộ và Duyên hải Nam Trung Bộ theo thứ tự từ Bắc xuống Nam. 2. Nhận xét sự phân bố các trung tâm công nghiệp ở vùng Bắc Trung Bộ và Duyên hải Nam Trung Bộ. Bài 31: Dựa vào Át lát Địa lý Việt Nam và kiến thức đã học, nhận xét tình hình sản xuất và phân bố cây lúa ở nước ta Bài 32: Dựa vào Át lát Địa lý Việt Nam và kiến thức đã học: 1. Chứng minh nhận định: Trung du và miền núi Bắc Bộ có vị trí địa lý đặc biệt, lại có mạng lưới giao thông vận tải đang được đầu tư, nâng cấp nên ngày càng thuận lợi cho việc giao thông với các vùng khác trong cả nước và xây dựng nền kinh tế mở. 2. Phân tích khả năng và hiện trạng phát triển chăn nuôi gia súc lớn của vùng Trung du và miền núi Bắc Bộ. Bài 33: Dựa vào Át lát Địa lý Việt Nam và kiến thức đã học, hãy: 1. Phân tích các thế mạnh và hạn chế về vị trí địa lý, điều kiện tự nhiên đối với việc phát triển kinh tế - xã hội ở Đông Nam Bộ. 2. Trình bày sự phân bố các cây công nghiệp chính ở Đông Nam Bộ. Vì sao Đông Nam Bộ là vùng trồng nhiều cao su nhất nước ta? Hãy vạch ra cho bản thân một kế họach chi tiết để vượt qua môn Địa lí một cách dễ dàng bạn nhé! Đinh Thị Minh Phương 8 . CÁC DẠNG BÀI TẬP THƯỜNG GẶP TRONG CÁC KỲ THI CÁC DẠNG BÀI TẬP THƯỜNG GẶP Bài 1: Cho bảng số liệu Diện tích, năng suất và sản lượng lúa cả năm. nhân. Bài 21: Cho bảng số liệu sau: Khối lượng vận chuyển và khối lượng luân chuyển hàng hóa nước ta phân theo loại hình vận tải, năm 2006 Loại hình vận tải Khối lượng vận chuyển ( nghìn tấn ) Khối. cấu khối lượng hàng hóa vận chuyển phân theo ngành vận tải của nước ta các năm 1995 và 2003. b. Nhận xét. Đinh Thị Minh Phương 2 CÁC DẠNG BÀI TẬP THƯỜNG GẶP TRONG CÁC KỲ THI Bài 8: Cho