KIỂM TRA H ỌC K ÌIVậtlý – khối 11 Số báo danh:…………. Bài 1: Một tụ điện phẳng có điện dung 200 pF được tích điện dưới hiệu điện thế 40V. Khoảng cách giữa hai bản là 0,2 mm. a)Tính điện tích của tụ điện. b)Tính cường độ điện trường trong tụ điện. Bài 2: Cho mạch điện có sơ đồ như hình 1, trong đó suất điện động và điện trở trong các nguồn điện tương ứng là 1 1 2 2 1,5 , 1; 3 , 2V r V r ξ ξ = = = = Ω Các điện trở ở mạch ngoài là 1 2 3 6 ; 12 ; 36R R R= Ω = Ω = Ω a. Tính cường độ dòng điện qua mạch. b. Công suất tiêu thụ điện năng P 3 của điện trở R 3 c. Tính hiệu điện thế MN U giữa hai điểm M và N. Bài 3: Có một bình điện phân chứa một dung dịch muối kim loại, điện cực bằng chính kim loại đó. Sau 1 giờ cho dòng điện chạy qua ta thấy khối lượng catôt tăng 1 gam. H ỏi catôt làm bằng kim loại gì và dòng điện chạy qua bình điện phân là bao nhiêu? Cho biết: A = 56 g/mol , n = 3. …….Hết……… M N Hình 1 Đápán Biểu điểm Bài 1: Tóm tắt: C = 200 pF = 2.10 -10 F , U = 40V, d = 0,2 mm = 2.10 - 4 m. a)Q = ? , b)E = ? Giải: a) Điện tích của tụ điện l à : Q = C.U = 8.10 - 9 (C). b) Cường độ điện trường trong tụ điện l à: E = d U = 2.10 5 (V/m) 0,5 điểm 1 điểm 1 điểm Bài 2: Tóm tắt: 1 1 2 2 1,5 , 1; 3 , 2V r V r ξ ξ = = = = Ω ; 1 2 3 6 ; 12 ; 36R R R= Ω = Ω = Ω a. I = ?. b. P 3 = ? c. MN U = ?. Giải: Điện trở mạch ngoài: Vì ( ) 1 2 3 / /R nt R R nên R 12 = R 1 + R 2 = 18 Ω R N = 312 312 RR R.R + = 12 Ω hoặc ( ) 1 2 3 1 2 3 12 N R R R R R R R + = = Ω + + Cường độ dòng điện qua mạch 0,3 b N b I A R r ξ = = + =ξ+ξ=ξ 21b 4,5 V r b = r 1 + r 2 = 3 Ω Công suất của R 3 Hiệu điện thế mạch ngoài . 3,6 N N U I R V= = Vì ( ) 1 2 3 / /R nt R R do đó: 12 3N U U U= = Cường độ dòng điện qua R 3 3 3 3 0,1 U I A R = = 0,5 điểm 0,5 điểm 0,5 điểm 0,5 điểm 0,5 điểm 0,5 điểm 0,5 điểm Công suất của R 3 : 2 3 3 3 0,36P I R W= = Hiệu điện thế giữa hai điểm M và N ( ) ( ) 1 1 1 2 2 2 0 MN U I r R I r R ξ ξ = − + + = + + = 0,5 điểm 0,5 điểm Bài 3: Tóm tắt: t = 1 giờ = 3600 s , m = 1 gam , A = 56 g/mol , n = 3 , F = 96500 C/mol. Tìm: catôt làm bằng kim loại gì ? I = ? Giải: + V ì A = 56 g/mol , n = 3 nên theo bảng tuần hoàn ta có catôt làm bằng kim loại sắt (Fe). +Theo công thức của ĐL Farađây, ta có: m = t.I. n A . F 1 ⇒ I = t.A n.F.m = ≈ 3600.56 3.96500.1 1,44 (A) V ậy, dòng điện chạy qua bình điện phân là I ≈ 1,44 (A) 0,5 điểm 0,5 điểm 1 điểm 1 điểm Học sinh có thể giải bằng cách khác nếu đúng vẫn đạt điểm tối đa. KIỂM TRA H ỌC K ÌIVậtlý – khối 11 Số báo danh:…………. Bài 1: Một tụ điện phẳng có điện dung 0,2 nF được tích điện dưới hiệu điện thế 40V. Khoảng cách giữa hai bản là 0,02 cm. a)Tính điện tích của tụ điện. b)Tính cường độ điện trường trong tụ điện. Bài 2: Cho mạch điện có sơ đồ như hình 1, trong đó suất điện động và điện trở trong các nguồn điện tương ứng là 1 1 2 2 1,5 , 1; 3 , 2V r V r ξ ξ = = = = Ω Các điện trở ở mạch ngoài là R 1 = 36 Ω ; R 2 = 12 Ω ; R 3 = 6 Ω a. Tính cường độ dòng điện qua mạch. b. Công suất tiêu thụ điện năng P 1 của điện trở R 1 c. Tính hiệu điện thế MN U giữa hai điểm M và N. Bài 3: Có một bình điện phân chứa một dung dịch muối kim loại, điện cực bằng chính kim loại đó. Sau 1 giờ cho dòng điện chạy qua ta thấy khối lượng catôt tăng 1 gam. H ỏi catôt làm bằng kim loại gì và dòng điện chạy qua bình điện phân là bao nhiêu? Cho biết: A = 65,5 g/mol , n = 2. …….Hết……… R 3 R 1 M N Hình 1 Đápán Biểu điểm Bài 1: Tóm tắt: C = 0,2 nF = 2.10 -10 F , U = 40V, d = 0,02 cm = 2.10 - 4 m. a)Q = ? , b)E = ? Giải: a) Điện tích của tụ điện l à : Q = C.U = 8.10 - 9 (C). b) Cường độ điện trường trong tụ điện l à: E = d U = 2.10 5 (V/m) 0,5 điểm 1 điểm 1 điểm Bài 2: Tóm tắt: 1 1 2 2 1,5 , 1; 3 , 2V r V r ξ ξ = = = = Ω ; R 1 = 36 Ω ; R 2 = 12 Ω ; R 3 = 6 Ω a. I = ?. b. P 1 = ? c. MN U = ?. Giải: Điện trở mạch ngoài: Vì [R 1 //(R 2 nt R 3 ) ] nên R 23 = R 2 + R 3 = 18 Ω R N = 123 123 RR R.R + = 12 Ω hoặc ( ) 1 2 3 1 2 3 12 N R R R R R R R + = = Ω + + Cường độ dòng điện qua mạch 0,3 b N b I A R r ξ = = + =ξ+ξ=ξ 21b 4,5 V r b = r 1 + r 2 = 3 Ω Công suất của R 1 Hiệu điện thế mạch ngoài . 3,6 N N U I R V= = Vì [R 1 //(R 2 nt R 3 ) ] do đó: U N = U 23 = U 1 Cường độ dòng điện qua R 1 I 1 = 1 1 R U = 0,1 A Công suất của R 1 : P 1 = 1 2 1 R.I = 0,36 W 0,5 điểm 0,5 điểm 0,5 điểm 0,5 điểm 0,5 điểm 0,5 điểm 0,5 điểm 0,5 điểm Hiệu điện thế giữa hai điểm M và N U MN = - 0)Rr(I)Rr(I 222311 =++ξ=++ξ 0,5 điểm Bài 3: Tóm tắt: t = 1giờ = 3600 s , m = 1 gam , A = 65,5 g/mol , n = 2 , F = 96500 C/mol. Tìm: catôt làm bằng kim loại gì ? I = ? Giải: + V ì A = 65,5 g/mol , n = 2 nên theo bảng tuần hoàn ta có catôt làm bằng kim loại k ẽm (Zn). +Theo công thức của ĐL Farađây, ta có: m = t.I. n A . F 1 ⇒ I = t.A n.F.m = ≈ 3600.5,65 2.96500.1 0,82 (A) V ậy, dòng điện chạy qua bình điện phân là I ≈ 0,82 (A) 0,5 điểm 0,5 điểm 1 điểm 1 điểm Học sinh có thể giải bằng cách khác nếu đúng vẫn đạt điểm tối đa. . 2 1 R .I = 0,36 W 0,5 i m 0,5 i m 0,5 i m 0,5 i m 0,5 i m 0,5 i m 0,5 i m 0,5 i m Hiệu i n thế giữa hai i m M và N U MN = - 0)Rr (I) Rr (I 222311. thế MN U giữa hai i m M và N. B i 3: Có một bình i n phân chứa một dung dịch mu i kim lo i, i n cực bằng chính kim lo i đó. Sau 1 giờ cho dòng i n chạy