Giáo án tuần 31 Th

38 172 0
Giáo án tuần 31 Th

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

TUẦN 31 Ngày soạn: 4/4/2010 Ngày giảng: Thứ hai ngày11 tháng 4 năm2010 Toán Tiết 151 THỰC HÀNH (TIẾP THEO) I. Mục tiêu. 1. Kiến thức: - Biết được một số ứng dụng của tỉ lệ bản đồ vào hình vẽ. 2. Kĩ năng - Rèn kĩ năng vẽ, thực hành cho học sinh. 3. Thái độ: - GDHS: Học tốt bộ môn. II. Đồ dùng dạy học - GV: Thước thẳng có vạch chia xăng ti mét. - HS: SGK + VBT III. Hoạt động dạy học: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1. Kiểm tra bài cũ: +Trên bản đồ tỉ lệ 1: 1.000., độ dài từ điểm A đến điểm B đo được là 3 mm. Tính độ dài thật từ điểm A đến điểm B trên sân trường. - Nhận xét và ghi điểm. 2. Bài mới: 2.1 Giới thiệu bài: 2.2 Các hoạt động tìm hiểu kiến thức a, Hoạt động 1: Giới thiệu vẽ đoạn thẳng AB trên bản đồ. -GV nêu bài toán như SGK. GV: Để vẽ được đoạn thẳng ( thu nhỏ) biểu thị đoạn thẳng AB đó trên bảng đồ có tỉ lệ 1 : 400. ta làm như sau: + Tính độ dài thu nhỏ của đoạn thẳng AB ( theo tỉ lệ xăng- ti- mét). -GV làm trên bảng- Độ dài thu nhỏ : 2000 : 400 = 5 (cm ) + Cho HS tự vẽ vào giấy đoạn thẳng AB có độ dài 5 cm. b. Hoạt động 2: Thực hành -GV giới thiệu (chỉ lên bảng) chiều dài thật của bảng lớp học, có thể chiều dài khoảng 3 cm, các em hãy vẽ đoạn thẳng -HS làm bài. -HS theo dõi, làm theo hướng dẫn của GV . -HS tự đổi vào nháp -HS cả lớp tự vẽ vào vở Bài 1: -Theo dõi– tìm hiểu đề bài. -HS tự tính độ dài thu nhỏ rồi vẽ vào vở. -1 HS lên bảng làm- HS khác nhận xét 1 - biểu thị chiều dài bảng đó trên bảng đồ có tỉ lệ 1 : 50. -GV kiểm tra và hướng dẫn Còn thời gian hướng dẫn cho HS làm. 3. Củng cố - Nhận xét tiết học. 4. Dặn dò Về học bài chuẩn bị bài sau. Đổi 3m = 300cm. -Tính độ dài thu nhỏ: 300 : 50 = 6 ( cm ) -Vẽ đoạn thẳng AB có độ dài 6cm. Bài 2:HS khá -HS thực hành đo chiều dài, chiều rộng thu nhỏ của nền lớp học và vẽ. 8m = 800cm; 6m = 600 cm Chiều dài của lớp học thu nhỏ là 800 : 200 = 4 (cm) Chiều rộng của lớp học thu nhỏ 600 : 200 = 3 (cm) Tập đọc Tiết 61 ĂNG - CO VÁT I. Mục tiêu. 1. Kiến thức: - Hiểu nghĩa các từ ngữ : kiến trúc, điêu khắc, thốt nốt, kì thú, muỗm, thâm nghiêm - Hiểu nội dung bài: Ca ngợi Ăng - co -vát một công trình kiến trúc và điêu khắc tuyệt diệu của nhân dân Cam - pu – chia. (HS trả lời các câu hỏi trong SGK) 2. Kĩ năng: - Đọc đúng các tiếng, từ khó hoặc dễ lẫn : Ăng-co-vát; Cam - pu - chia - Biết đọc diễn cảm một đoạn trong bài với giọng chậm rãi, biểu lộ tình cảm kính phục. 3. Thái độ: - Gd HS yêu thích, giữ gìn và bảo vệ các công trình kiến trúc, điêu khắc của quê hương, đất nước và trên thế giới. II. Đồ dùng dạy học - GV: Bảng phụ ghi nd. - HS: SGK. III. Hoạt động dạy học: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1. Kiểm tra bài cũ: -Gọi HS đọc thuộc lòng bài thơ Dòng sông mặc áo và trả lời câu hỏi về nội dung bài. -Gọi HS nhận xét bạn đọc và trả lời câu hỏi. - Nhận xét và ghi điểm. -3 HS lên bảng. thực hiện theo yêu cầu của GV 2 - 2. Bài mới: 2.1 Giới thiệu bài: 2.2 Các hoạt động tìm hiểu kiến thức a, Hoạt động 1: Luyện đọc - HS đọc tiếp nối 3 đoạn (xem mỗi lần xuống dũng là một đoạn) -Gọi 3 HS tiếp nối nhau đọc từng đoạn của bài 3 lượt. GV chú ý sửa lỗi phát âm, ngắt giọng cho từng HS. Chú ý câu dài. -Gọi HS đọc phần chú giải để tìm hiểu nghĩa của các từ khó. -Yêu cầu HS luyện đọc theo cặp. -Gọi HS đọc toàn bài. -GV đọc mẫu. Chú ý giọng đọc b)Tìm hiểu bài -Yêu cầu HS đọc đoạn 1 câu chuyện trao đổi và trả lời câu hỏi. + Ăng - co - vát được xây dựng ở đâu và từ bao giờ ? - Nội dung đoạn 1 nói lên điều gì ? ý 1: Giới thiệu về vị trí và thời gian ra đời của ngôi đền Ăng - co - vát. Từ ngữ: kiến trúc, điêu khắc. -Yêu cầu HS đọc đoạn 2 + Khu đền chính đồ sộ như thế nào ? + Khu đền chính được xây dựng kì công như thế nào ? + Đoạn 2 cho em biết điều gì? * ý 2:Miêu tả về kiến trúc kì công của khu đền chính ăng - co - vát. Từ ngữ: kì thú, muỗm -Yêu cầu 1HS đọc đoạn 3 , + Phong cảnh khu đền lúc hoàng hôn có gì đẹp ? + Nội dung đoạn 3 cho biết điều gì ? ý 3: Miêu tả vẻ đẹp huy hoàng của đền Ăng - co – vát Từ ngữ: thốt nốt, cổ kính, thâm nghiêm, uy nghi. Nội dung: Ca ngợi Ăng - co -vát một công trình kiến trúc và điêu khắc tuyệt diệu của nhân dân Cam - pu – chia. 1HS đọc bài -3HS đọc nối tiếp -1 HS đọc thành tiếng phần chú giải. Cả lớp đọc thầm. -2 HS ngồi cùng bàn đọc thầm tiếp nối từng đoạn. -2 HS đọc toàn bài. -Theo dõi GV đọc mẫu. - lớp đọc thầm . - Tiếp nối phát biểu : - Ăng - co - vát được xây dựng ở đất nước Cam - pu - chia từ thế kỉ thứ mười hai . - Giới thiệu về vị trí và thời gian ra đời của ngôi đền Ăng - co - vát. + lớp đọc thầm . - Khu đền chính gồm ba tầng với những ngọn tháp lớn, ba tầng hành lang dài gần 1500 mét. Có 398 gian phòng. - Khu đền chính được kiến trúc với những cây tháp lớn được dựng bằng đá ong và được bọc ngoài bằng đá nhẵn - Miêu tả về kiến trúc kì công của khu đền chính ăng - co - vát. - lớp đọc thầm bài - HS thảo luận nhóm và cử đại diện báo cáo : - Vào hoàng hôn Ăng - co - vát thật huy hoàng: ánh sáng chiếu soi vào bóng tối của đền + Miêu tả vẻ đẹp huy hoàng của đền Ăng - co – vát Nội dung: Ca ngợi Ăng - co -vát một công trình kiến trúc và điêu khắc tuyệt diệu của nhân dân Cam - pu – chia. 3 - c) Đọc diễn cảm. -Gọi 3 HS tiếp nối nhau đọc toàn bài. Yêu cầu HS cả lớp theo dõi, tìm ra cách đọc hay. Tổ chức cho HS thi đọc diễn cảm đoạn 3 +Đọc mẫu. +Yêu cầu HS luyện đọc theo cặp. +Tổ chức cho HS thi đọc. +Nhận xét, cho điểm từng HS. 3. Củng cố - Nhận xét tiết học. 4. Dặn dò Về học bài chuẩn bị bài sau. - 3 HS tiếp nối nhau đọc Theo dõi GV đọc mẫu. -2 HS ngồi cùng bàn luyện đọc. -3-5 HS thi đọc. Lịch sử Tiết 31 NHÀ NGUYỄN THÀNH LẬP I. Mục tiêu. 1. Kiến thức: - Nêu một vài nét chính sách cụ thể của các vua nhà Nguyễn để củng cố sự thống trị: + Các vua quan nhà Nguyễn không đặt ngôi hoàng hậu, bỏ chức tề tướng, tự mình điều hành mọi việc hệ trọng trong nước. Tăng cường lực lượng quân đội (với nhiều thứ quân, các nơi đều có thành trì vững chắc ) + Ban hành Bộ luật Gia Long nhằm bảo vệ quyền hành tuyệt đối của nhà vua, trừng trị tàn bạo kẻ chống đối. 2. Kĩ năng: - Nắm được đôi nét về sự thành lập nhà Nguyễn: Sau khi Quang Trung qua đời, triều đại Tây Sơn suy yếu dần. Lợi dụng thời cơ đó Nguyễn ánh đã huy động lực lượng tấn công nhà Tây Sơn. Năm 1802, triều Tây Sơn bị đổ, Nguyễn ánh lên ngôi hoàng đế, lấy niên hiệu là Gia Long, định đô ở Phú Xuân (Huế) 3. Thái độ: - Gd HS yêu thích tìm hiểu lịch sử thời nhà Nguyễn. II. Đồ dùng dạy học - GV: Một số điều luật của bộ luật Gia Long. - HS: SGK + VBT III. Hoạt động dạy học: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1. Kiểm tra bài cũ: - Em hãy kể lại những chính sách về kinh tế và văn hoá, giáo dục của vua Quang Trung - Nhận xét và ghi điểm. - 2 HS trình bày 4 - 2. Bài mới: 2.1 Giới thiệu bài: 2.2 Các hoạt động tìm hiểu kiến thức a, Hoạt động 1: Làm việc cả lớp - Tổ chức cho HS thảo luận theo câu hỏi : + Nhà Nguyễn ra đời trong hoàn cảnh nào? - GV nói về sự tàn sát của Nguyễn Ánh đối với những người tham gia khởi nghĩa Tây Sơn - GV thông báo: Nguyễn Ánh lấy niên hiệu Gia Long, chọn Huế làm kinh đô. Từ năm 1802 đến 1858 trải qua 4 đời vua: Gia Long, Minh Mạng, Thiệu Trị, Tự Đức b, Hoạt động 2: Thảo luận nhóm - Yêu cầu các nhóm thảo luận + Những điều gì cho thấy các vua nhà Nguyễn không chịu chia sẻ quyền hành cho bất cứ ai và kiên quyết bảo vệ ngai vàng của mình ? + Quân đội của nhà Nguyễn được tổ chức như thế nào? - GV kết luận. - Gọi HS đọc Ghi nhớ 3. Củng cố - Nhận xét tiết học. 4. Dặn dò Về học bài chuẩn bị bài sau. - Chuẩn bị bài sau: Kinh thành Huế  Sau khi vua Quang Trung mất, Nguyễn Ánh đem quân tấn công, lật đổ nhà Tây Sơn. Nguyễn ánh lên ngôi Hoàng đế. - Nhóm 4 em - Đại diện nhóm trình bày.  Không đặt ngôi hoàng hậu, bỏ chức tể tướng, tự mình trực tiếp điều hành mọi việc hệ trọng.  Gổm nhiều thứ quân, ở kinh đô cũng như ở các nơi đều xây dựng thành trì vững chắc. - 2 em đọc. - Lắng nghe Luyện Tập làm văn LUYỆN TẬP QUAN SÁT CON VẬT. I, Mục tiêu. Giúp hs: - Nắm vững bố cục bài văn miêu tả con vật. - Rèn kĩ năng quan sát con vật, cách dùng từ, sử dụng biện pháp nghệ thuật để ghi lại điều quan sát được. - Lập được dàn ý chi tiết tả con vật. II, Đồ dùng. GV: Tranh con gà trống. HS: vở luyện tiếng Việt. III, Hoạt động dạy học chủ yếu. Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 5 - 1. Kiểm tra bài cũ: 2. Bài mới: 2.1 Giới thiệu bài: 2.2 Các hoạt động tìm hiểu kiến thức a, Hoạt động 1: Tìm hiểu đề. - Xác định được yêu cầu của đề bài. ? Đề bài yêu cầu gì? Con gà đó đang làm gì? ở đâu? Bài thuộc thể loại văn nào? Nêu bố cục bài văn miêu tả con vật? Gv nxét- kết luận. b, Hoạt động 2: Hdẫn tìm ý, lập dàn ý. - Dựa vào gợi ý, quan sát tranh lập được dàn ý chi tiết tả con gà trống đang kiếm mồi. Gọi hs đọc các gợi ý trong sách luyện TViệt. ? Để lập được dàn ý chi tiết con cần phải làm gì? MB con nêu những gì? TB con tả những bộ phận nào của con gà? Theo trình tự nào? Khi tả hoạt động con cần tả những gì? KB con phải nêu gì? Gv treo tranh con gà trống- yêu cầu hs quan sát và ghi lại điều quan sát được theo gợi ý trên. Gv quan sát- hdẫn hs yếu. Gọi hs đọc từng đoạn trong dàn ý đã lập. Gv nxét- bổ sung. - gọi một số HS nêu dàn ý của cả bài? Gv nxét- đánh giá. ? Nêu bố cục bài văn miêu tả con vật? Gv nxét giờ. Tập nói trước lớp. - Nói được trước lớp dàn ý đã lập. 3. Củng cố - Nhận xét tiết học. 4. Dặn dò Về học bài chuẩn bị bài sau. Hs đọc đề. Hs nêu yêu cầu. 2 hs đọc gợi ý. Hs trả lời cá nhân.Nhận xét. Hs quan sát tranh và lập dàn ý. Hs đọc dàn ý phần MB, TB, KB. Nxét. 2,3 hs đọc dàn ý cả bài. 1 hs nêu. Luyện viết ĂNG - CO VÁT I.Mục tiêu. - Rèn kĩ năng viết đúng tốc độ , đúng mẫu chữ, cỡ chữ. 6 - - Trình bày bài đẹp, sạch sẽ. II. Đồ dùng dạy học - GV: Bảng con, mẫu chữ 31 - HS: VLV. III. Hoạt động dạy học: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1. Kiểm tra bài cũ: - Gọi HS lên bảng viết một số chữ dễ viết sai. - Nhận xét, chữa lỗi cho HS 2. Bài mới: 2.1 Giới thiệu bài: 2.2 Các hoạt động tìm hiểu kiến thức a, Hoạt động 1: Hướng dẫn luyện viết - Gọi HS đọc đoạn viết - Yêu cầu HS nêu từ khó viết - Đọc cho HS viết vào bảng con - Theo dõi sửa cho HS * Viết bài - Đọc bài cho HS viết - Đọc chậm cho HS soát lỗi *Chấm chữa : - Chấm 1/ 3 số bài, nhận xét - Yêu cầu HS sửa những lỗi viết sai. b, Hoạt động 2: Hướng dẫn viết chữ hoa - Treo mẫu chữ 31, yêu cầu HS quan sát mẫu chữ. - Gv theo dõi HS viết, sửa cho HS - Yêu cầu HS viết vào vở - Nhận xét cách viết của HS 3. Củng cố, dặn dò: - Nhận xét tiết học - Dặn HS về nhà tập viết chữ hoa cho đúng mẫu. - 3 HS lên bảng viết - Cả lớp viết vào nháp - 2HS đọc đoạn viết. - Lớp theo dõi tìm từ dễ viết sai. - Viết bảng con những từ dễ lẫn - Nghe, viết bài vào vở - Đổi vở soat lỗi theo cặp, nhận xét bài của bạn - Tự sửa lỗi - Quan sát mẫu chữ hoa liên quan đến bài viết, nêu quy trình viết, độ cao, độ rộng, điểm đặt bút… - Viết vào bảng con - Viết vào vở sau khi GV đã sửa lỗi. Luyện toán CỦNG CỐ VỀ SỐ TỰ NHIÊN I.Mục tiêu. - Củng cố về đọc, viết số. - Nêu cấu tạo của số, giá trị của chữ số trong số tự nhiên. - HS khuyết tật: Đoạ, viết số tự nhiên có 1, 2, 3 chữ số. II. Đồ dùng dạy học - GV: Bảng nhóm. - HS: SGK + VBT 7 - III. Hoạt động dạy học: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1. Kiểm tra bài cũ: 2. Bài mới: 2.1 Giới thiệu bài: 2.2 Các hoạt động tìm hiểu kiến thức a, Hoạt động 1: Củng cố lí thuyết: GV viết số gọi 3 HS đọc: 17, 174, 1478, 174263. ? Nêu giá trị của chữ số 7 ? Phân tích các số thành tổng Gọi 2 em lên viết: - Chín trăm ngàn, sáu đơn vị. - Ba mươi tư ngàn, không trăm bảy mươi chín. Gv cùng HS nhận xét và đánh giá. b. Hoạt động 2. Luyện tập: GV chép bài lên bảng, HS làm bài Bài 1: a.Viết mỗi số thành tổng: 14080, 789456, 21458, 47895623. b. Nêu giá trị của chữ số 4 trong mỗi số trên. Bài 2: Tìm số chẵn x biết: 999 < x < 1011 2017 < x < 2032 Bài 3: Viết số nhỏ nhất và lớn nhất có: 3 chữ số, 4 chữ số, 5 chữ số, 6 chữ số. HS làm bài, GV theo dõi và hướng dẫn thêm. Chấm và chữa bài, 3. Củng cố - Nhận xét tiết học. 4. Dặn dò Về học bài chuẩn bị bài sau. HS làm bài HS làm vào vở HS làm bài bảng nhóm. Ngày soạn: 5 /4/2010 Ngày giảng: Thứ ba ngày12 tháng4 năm 2010 Toán Tiết 152 ÔN TẬP VỀ SỐ TỰ NHIÊN I. Mục tiêu. 1. Kiến thức: - Đọc, viết số tự nhiên trong hệ thập phân. - Dãy số tự nhiên và một số đặc điểm của nó. 2. Kĩ năng: 8 - -Nắm được hàng và lớp; giá trị của chữ số phụ thuộc vào vị trí của chữ số đó trong một số cụ thể. 3. Thái độ: - GDHS: Học tốt bộ môn. II. Đồ dùng dạy học - GV: phiếu - HS: SGK + VBT III. Hoạt động dạy học: Hoạt động của thầy Hoạt động của thầy 1. Kiểm tra bài cũ: - Gọi 2 em giải lại bài 1, 2 trang 159 - Nhận xét và ghi điểm. 2. Bài mới: 2.1 Giới thiệu bài: 2.2 Các hoạt động tìm hiểu kiến thức a, Hoạt động 1: Hướng dẫn ôn tập: GV treo bảng phụ lên bảng, gọi 1 em nêu yêu cầu bài tập. - Yêu cầu HS làm bài - Gọi HS chữa bài * Lưu ý: Khi viết số phải phân lớp và khi đọc các hàng là chữ số 0 - GV ghi bài mẫu lên bảng và giải thích: 1763 = 1000 + 700 + 60 + 3 - Yêu cầu tự làm bài - Nhận xét và ghi điểm - Gọi 1 em đọc yêu cầu bài tập 3a - Gọi một số em trình bày miệng từng số - Yêu cầu làm bài 3b vào vở (Hướng dẫn kẻ ô để trình bày bài giải) - GV vẽ tia số lên bảng. - Nêu từng câu hỏi của bài tập 4 để HS trả lời - GV kết luận. - Gọi HS đọc yêu cầu bài tập - Yêu cầu tự làm bài - Gọi HS dán phiếu lên bảng, gọi lớp nhận xét - Gợi ý để HS thấy: Hai số tự nhiên liên tiếp hơn kém nhau 1 đơn vị. Hai số chẵn (lẻ) liên tiếp hơn kém nhau 2 đơn vị. - 2 em lên bảng. Bài 1 : - 1 em nêu. - 1 em lên bảng, lớp làm VBT. - HS nhận xét, chữa bài. Bài 2 : HS KHá - HS quan sát, nắm cách giải. - HS làm vở nháp, 2 em làm trên phiếu. Bài 3: - 1 em đọc. - HS làm miệng. - HS làm vở 1 em lên bảng. Bài 4: - Quan sát - 3 em trả lời. - Lớp nhận xét. Bài 5: HS KG - 1 em đọc. - HS làm nháp, phát phiếu cho 3 em. - HS trình bày, lớp nhận xét. 9 - 3. Củng cố - Nhận xét tiết học. 4. Dặn dò Về học bài chuẩn bị bài sau. - Lắng nghe Luyện từ và câu Tiết 61 THÊM TRẠNG NGỮ CHO CÂU I. Mục tiêu. 1. Kiến thức: -Hiểu được thế nào là trạng ngữ. -Nhận diện được trạng ngữ trong câu; bước đầu viết được đoạn văn ngắn trong đó có ít nhất 1 câu sử dụng trạng ngữ. 2. Kĩ năng: - Nắm được nội dung, kiến thức bài học. 3. Thái độ: - GDHS: Học tốt bộ môn. II. Đồ dùng dạy học - GV: Bảng lớp viết sẵn 2 câu văn ở phần nhận xét. Bảng phụ viết sẵn BT 1 - HS: SGK + VBT III. Hoạt động dạy học: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1. Kiểm tra bài cũ: - Em hiểu thế nào là câu cảm ? - Đặt 2 câu cảm bộc lộ cảm xúc thán phục, ngạc nhiên - Nhận xét và ghi điểm. 2. Bài mới: 2.1 Giới thiệu bài: 2.2 Các hoạt động tìm hiểu kiến thức a, Hoạt động 1: Tìm hiểu ví dụ - Gọi 3 em nối tiếp đọc các yêu cầu 1, 2, 3 - Yêu cầu nhóm 2 em thảo luận trả lời * Lưu ý: TN có thể đứng trước C-V của câu, đứng giữa C- V hoặc đứng sau nòng cốt câu. b. Hoạt động 2: Nêu ghi nhớ - Gọi HS đọc Ghi nhớ - 1 em trả lời. - 2 em lên bảng. - 3 em đọc. 1) Câu (b) có thêm 2 bộ phận (được in nghiêng) 2) -Vì sao I-ren trở thành nhà khoa học ? - Nhờ đâu I-ren trở thành nhà khoa học ? - Khi nào I-ren trở thành nhà khoa học ? 3) Tác dụng của phần in nghiêng: Nêu nguyên nhân và thời gian xảy ra sự việc - 3 em đọc, lớp học thuộc. 10 - [...]... HS lờn bng nờu - HS hot ng theo cp - HS thc hin nhim v theo gi ý trờn cựng vi bn - Ly: cỏc cht khoỏng, nc, Thi - HS tr li - Quỏ trỡnh trao i cht thc vt - HS lng nghe - HS lm vic theo nhúm, cỏc em cựng tham gia v s trao i khớ v trao i thc n thc vt - Nhúm trng iu khin - Cỏc nhúm treo sn phm v c i din trỡnh by trc lp - HS v nh thc hin Ngy son: 6/4/2010 Ngy ging: Th t ngy 13 th ng 4 nm 2010 Tp c Tit 62... chuyn Tit 31 K CHUYN C CHNG KIN HOC THAM GIA I Mc tiờu 1 Kin thc: - Chn c cõu chuyn dó tham gia (hoc chng kin) núi v mt cuc du lch hay cm tri, i chi xa, - Bit sp xp cỏc s vic theo trỡnh t hp lớ k li rừ rng; bit trao i vi bn v ý ngha cõu chuyn - Cú th k v mt ln i thm h hng hoc i chi cựng ngi th n trong gia ỡnh, 2 K nng: - Rốn k nng k chuyn cho hc sinh 3 Th i : - Gd HS ý thc t giỏc tinh thn tp th trong... -Hc sinh theo dừi -Hc sinh c ni tip ( 2 3 lt bi) -HS luyn c theo cp -2 cp thi c -c cỏ nhõn.(1 2 HS) HS khỏc nhn xột -HS nghe -HS c +Bn cỏi cỏnh mng nh giy búng Hai con mt long lanh nh thy tinh Th n chỳ nh v thon vng nh mu vng ca 16 - nng mựa thu +Chỳ chun chun nc c miờu t +Bn cỏnh mng nh giy búng, hai con bng hỡnh nh so sỏnh no? mt long lanh nh thy tinh, Th n nh v thon vng nh mu vng ca nng mựa thu, bn... bi chun b bi sau Khoa hc Tit 61 TRAO I CHT THC VT I Mc tiờu 1 Kin thc: - Trỡnh by c s trao i cht ca thc vt vi mụi trng: thc vt thng xuyờn phi ly t mụi trng cỏc cht khoỏng, khớ-cỏc-bụ-nớc, khớ ụ-xi v thi ra hi nc, khớ ụ- xi, cht khoỏng khỏc, 2 K nng: - Th hin s trao i cht gia thc vt vi mụi trng bng s V v trỡnh by s trao i khớ v trao i thc n thc vt 3 Th i : - Gd HS luụn gi mụi trng sch, p II dựng... nhn tỡnh hung v tho lun v tỡm cỏch gii quyt tỡnh hung -Tng nhúm lờn trỡnh by kt qu lm vic.Cỏc nhúm khỏc nghe v b sung ý kin -HS tho lun theo cp -Mt s HS lờn trỡnh by ý kin ca mỡnh (dựng th) -HS lng nghe -Cỏc nhúm lờn nhn nhim v ,tho lun v tỡm cỏch gii quyt tỡnh hung -i din tng nhúm lờn trỡnh by kt qu: a) Thuyt phc hng xúm chuyn bp than sang ch khỏc b) ngh gim õm thanh c) Tham gia thu nht ph liu v... hng dn -HS theo dừi hc sinh c mt on v c mu on on ễi chao nh ang cũn phõn võn -Cho HS luyn c theo nhúm 2, GV -HS luyn c theo cp theo dừi, giỳp -Cho HS thi c din cm -Thi c din cm ( 5 6 HS) -Theo dừi nhn xột, sa cho HS -HS khỏc nhn xột, b sung 3 Cng c - Nhn xột tit hc 4 Dn dũ V hc bi chun b bi sau -V nh luyn c.Chun b bi sau 17 - Toỏn Tit 153 ễN TP V S T NHIấN (TIP THEO) I Mc tiờu 1 Kin thc: -So sỏnh... : - 1 HS c - HS tin hnh k chuyn theo nhúm - HS tip ni nhau gii thiu cõu chuyn mỡnh nh k - 2 HS ngi cựng bn k chuyn, trao i v ý ngha truyn - 5 n 7 HS thi k v trao i v ý ngha truyn + Bn cú cm thy vui v v rỳt ra c nhng gỡ qua cuc du lch ú ? + Theo bn tham gia du lch - th m him cú vai trũ nh th no ? i vi vic hc tp v quan h ca em vi mi ngi xung quanh ? - HS nhn xột bn k theo cỏc tiờu chớ ó nờu 3 Cng c... dung cõu hi - Thc vt cn gỡ sng ? - Nhn xột v ghi im 2 Bi mi: 2.1 Gii thiu bi: 2.2 Cỏc hot ng tỡm hiu kin thc a Hot ng1: Trong quỏ trỡnh sng ng vt ly gỡ v thi ra mụi trng nhng gỡ? - GV t chc cho HS tho lun nhúm 4 - Yờu cu HS quan sỏt hỡnh tr124 sgk xỏc nh iu kin sng ca 5 con chut Hot ng ca trũ - HS tr li - HS cỏc nhúm tham gia thc hin, d oỏn kt qu ca th nghim - i din nhúm trỡnh by kt qu thc hin Nhúm... nhiờn cao vỳt ý chớnh: T chỳ chun chun nc lỳc ct cỏnh bay, kt hp t cnh p ca thiờn nhiờn theo cỏnh bay ca chun chun -Gi HS c yờu cu bi tp Bi 2: -Yờu cu lm vic theo cp -1 HSc, lp c thm -Gi ý HS cỏch sp xp cõu theo trỡnh -HS trao i theo cp t hp lớ khi miờu t ỏnh s 1, 2, 3 -3-4 em c on vn ó hon chnh, lp liờn kt cỏc cõu theo th t thnh on nhn xột vn Con chim gỏy hin lnh, bộo nc ụi -Gi HS c on vn ó hon chnh... tit lp ụ tụ ti - Lp c ụ tụ ti theo mu ễ tụ chuyn ng c - Lp c ụ tụ ti teo mu ễ tụ lp tng i chc chn, chuyn ng c 2 K nng: - Rốn tớnh cn thn, an ton lao ng khi thao tỏc lp, th o cỏc chi tit ca ụ tụ ti 3 Th i : - Gd HS yờu th ch sn phn ca mỡnh lm ra II dựng dy hc - GV: Mu ụ tụ ti ó lp sn B lp ghộp mụ hỡnh k thut - HS: B lp ghộp mụ hỡnh k thut III Hot ng dy hc: Hot ng ca thy 1 Kim tra bi c: -KT s chun . TUẦN 31 Ngày soạn: 4/4/2010 Ngày giảng: Th hai ngày11 th ng 4 năm2010 Toán Tiết 151 TH C HÀNH (TIẾP THEO) I. Mục tiêu. 1. Kiến th c: - Biết được một số ứng dụng. đồ. -GV nêu bài toán như SGK. GV: Để vẽ được đoạn th ng ( thu nhỏ) biểu th đoạn th ng AB đó trên bảng đồ có tỉ lệ 1 : 400. ta làm như sau: + Tính độ dài thu nhỏ của đoạn th ng AB ( theo tỉ lệ xăng-. thu. +Bốn cánh mỏng như giấy bóng, hai con mắt long lanh như th y tinh, Th n nhỏ và thon vàng như màu vàng của nắng mùa thu, bốn cánh khẽ rung rung như còn đang phân vân. + HS tự trả lời theo

Ngày đăng: 09/06/2015, 09:00

Mục lục

  • Hoạt động của trò

  • ÔN TẬP VỀ SỐ TỰ NHIÊN

    • Hoạt động của thầy

    • Hoạt động của thầy

    • Hoạt động của thầy

    • Hoạt động của trò

    • Hoạt động của thầy

    • Hoạt động của trò

      • Hoạt động của trò

      • ÔN TẬP VỀ SỐ TỰ NHIÊN (TIẾP THEO)

      • Hoạt động của thầy

      • Hoạt động của trò

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan