Đề Tiếng Việt 5 GKII-09-10

3 547 5
Đề Tiếng Việt 5 GKII-09-10

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

Họ và tên: ……………………. ………………………………… Lớp:…………………………… TRƯỜNG TH NGUYÊN CÔNG SÁU KIỂM TRA ĐỊNH KỲ GIỮA KỲ II Năm học: 2009-2010 GT 1 ký SỐ MẬT MÃ GT 2 ký STT ………………………………………………………………………………………………… Điểm bài tập Đọc : Hiểu: Chữ ký giám khảo 1 Chữ ký giám khảo 2 SỐ MẬT MÃ STT ĐỀ CHÍNH THỨC Thời gian: 70 phút (không kể thời gian phát đề) A/Kiểm tra đọc (10đ). Đọc thầm và làm bài tập (5đ)-30 phút Bài: Luật tục xưa của người Ê-đê (Sách Tiếng Việt lớp 5 tập 2 trang 56) Bài tập: Khoanh vào chữ đặt trước câu trả lời đúng nhất. 1. Người xưa đặt ra luật tục để làm gì? a. để bảo vệ cuộc sống bình yên cho buôn làng. b. để mọi người thấy xử phạt là công minh. c. để xử phạt thích đáng kẻ phạm tội. 2. Trong các tội đã nêu, tội nào là lớn nhất phải phạt nặng nhất? a. Tội không hỏi mẹ cha vì như vậy là vô lễ. b. Tội ăn cắp vì ăn cắp là rất xấu. c. Tội giúp kẻ có tội vì như vậy là tòng phạm d. Tội dẫn đường cho địch đến đánh làng mình vì như vậy làm cho dân làng bị đánh, bị giết. 3. Người Ê-đê dựa vào đâu để đưa ra mức xử phạt? a. chỉ dựa vào tang chứng, vật chứng. b. dựa vào mức độ tội nặng hay nhẹ và tang chứng, vật chứng. c. dựa vào người phạm tội là ai? 4. Em có nhận xét gì về luật tục xưa của người Ê-đê? a. chưa rõ ràng. b. chưa công bằng. c. rất rõ ràng và công bằng. 5. Từ “luật tục” trong cụm từ “Luật tục xưa của người Ê-đê” được hiểu là gì? a. Là pháp luật của một nước. b. Là phong tục tập quán của một dân tộc. c. Là những quy định phép tắc phải tuân theo trong buôn làng, bộ tộc. 6. Trong câu: “Chuyện nhỏ thì xử nhẹ, chuyện lớn thì xử nặng; chuyện giữa những người bà con, anh em cũng xử như vậy”. Từ “vậy” trong câu trên được dùng thay thế cho từ ngữ nào? a. Những người bà con, anh em. b. xử nhẹ, xử nặng. c. chuyện nhỏ thì xử nhẹ, chuyện lớn thì xử nặng. 7. Cùng trong câu 6 (câu in nghiêng), dấu phẩy thứ nhất và dấu chấm phẩy được dùng với tác dụng gì? a. ngăn cách các từ ngữ làm vị ngữ b. ngăn cách các vế câu ghép. c. ngăn cách các từ ngữ làm chủ ngữ. 8. Tìm quan hệ từ thích hợp với mỗi chỗ trống sau: ……bài vở hôm nay rất nhiều……em vẫn giúp đỡ được cha mẹ em như mọi ngày HỌC SINH KHÔNG ĐƯỢC VIẾT VÀO KHUNG NÀY VÌ ĐÂY LÀ PHÁCH SẼ RỌC ĐI MẤT ………………………………………………………………………………………………… B/Kiểm tra viết (10đ) I. Chính tả nghe-viết (5đ) – 15 phút: ……………………………………………………………………………………. ……………………………………………………………………………………. ……………………………………………………………………………………. ……………………………………………………………………………………. ……………………………………………………………………………………. ……………………………………………………………………………………. ……………………………………………………………………………………. ……………………………………………………………………………………. ……………………………………………………………………………………. ……………………………………………………………………………………. ……………………………………………………………………………………. ……………………………………………………………………………………. II. Tập làm văn (5đ) – 25 phút. Hãy viết bài văn miêu tả cây to, bóng mát ở sân trường. Bài làm ……………………………………………………………………………………. ……………………………………………………………………………………. ……………………………………………………………………………………. ……………………………………………………………………………………. ……………………………………………………………………………………. ……………………………………………………………………………………. ……………………………………………………………………………………. ……………………………………………………………………………………. ……………………………………………………………………………………. ……………………………………………………………………………………. ……………………………………………………………………………………. ……………………………………………………………………………………. ……………………………………………………………………………………. ……………………………………………………………………………………. ……………………………………………………………………………………. ……………………………………………………………………………………. ……………………………………………………………………………………. ……………………………………………………………………………………. ……………………………………………………………………………………. ……………………………………………………………………………………. ……………………………………………………………………………………. ……………………………………………………………………………………. ……………………………………………………………………………………. ……………………………………………………………………………………. ……………………………………………………………………………………. ……………………………………………………………………………………. ……………………………………………………………………………………. Hướng dẫn đề kiểm tra và đáp án môn Tiếng Việt 5 Giữa kỳ 2 năm học 2009-2010 I.Kiểm tra đọc: (10đ) HS bốc thăm đọc 1 đoạn được chọn 1 trong 5 bài tập đọc ở SGK a.Đọc thành tiếng và trả lời câu hỏi: (5đ) (HS đọc đoạn văn khoảng 1 phút). Tránh trường hợp 2 HS kiểm tra liên tiếp đọc 1 đoạn giống nhau. -Đọc đúng tiếng từ: 3đ. (Đọc sai dưới 3 tiếng: 2,5đ ; Đọc sai từ 3 tiếng đến 5 tiếng: 2đ ; Đọc sai từ 6 tiếng đến 10 tiếng: 1,5đ ; Đọc sai từ 11 tiếng đến 15 tiếng: 1đ ; Đọc sai từ 16 tiếng đến 20 tiếng: 0,5đ ; Đọc sai trên 20 tiếng: 0đ). -Ngắt nghỉ hơi đúng ở các dấu câu (có thể mắc lỗi về ngắt nghỉ hơi ở 1 hoặc 2 dấu câu): 1đ. (Không ngắt nghỉ hơi đúng ở 3 đến 4 dấu câu : 0,5đ; không ngắt nghỉ hơi đúng ở 5 dấu câu trở lên : 0đ). -Trả lời đúng ý câu hỏi do GV nêu: 1đ. (Trả lời chưa đủ ý hoặc hiểu câu hỏi nhưng diễn đạt còn lúng túng, chưa rõ ràng: 0,5đ; không trả lời được hoặc trả lời sai ý : 0 đ). diễn đạt còn lúng túng, chưa rõ ràng: 0,5đ; không trả lời được hoặc trả lời sai ý : 0 đ). b. Đọc thầm và làm bài tập: (5đ) -Học sinh Đọc thầm và làm bài tập (5đ)-30 phút Bài: Luật tục xưa của người Ê-đê (Sách Tiếng Việt lớp 5 tập 2 trang 56). GV chép trên bảng (hoặc photocopy bài đọc phát cho HS) hoặc HS mở SGK và hướng dẫn HS làm bài. (Thời gian làm bài khoảng 30 phút) II.Kiểm tra viết: (10đ) Bài kiểm tra viết gồm 2 phần : Chính tả - Tập làm văn a.Chính tả nghe - đọc (5đ) Thời gian 15 phút Bài: Phong cảnh đền Hùng (Tiếng Việt lớp 5 tập 2 trang 68) Viết từ: “Làng của các vua Hùng … đến ….xanh mát” Hướng dẫn chấm -Bài viết không mắc lỗi chính tả, chữ viết rõ ràng, trình bày đúng đoạn văn: 5đ. Mỗi lỗi chính tả trong bài viết trừ 0,5đ. (Sai-lẫn phụ âm đầu hoặc vần, thanh; không viết hoa đúng quy định) Lưu ý: Nếu chữ viết không rõ ràng, sai về độ cao, khoảng cách, kiểu chữ hoặc trình bày bẩn… trừ 1 điểm toàn bài. b.Tập làm văn (5điểm) Thời gian 25 phút Bài làm đạt yêu cầu cao: Viết đầy đủ 3 phần: Mở bài-Thân bài-Kết bài. Biết dùng các biện pháp tu từ, dùng nhiều hình ảnh so sánh. Viết đúng câu, đầy đủ ý, không mắc lỗi chính tả, không mắc lỗi diễn đạt. Tuỳ theo bài làm cho theo mức điểm từ 0,5điểm- 1,5điểm đến 5 điểm). Điểm 4-4,5đ: Bài làm đạt đầy đủ các yêu cầu chính của đề. Bố cục chặt chẽ. Miêu tả rõ ràng, chân thực, đầy cảm xúc. Biết sắp xếp từng bộ phận để tả. Nêu bật được lợi ích cây to, bóng mát, ấn tượng đặc biệt đối với các em HS ở trường. Biết dùng hình ảnh so sánh, biện pháp tu từ để tạo đoạn văn thêm sinh động, hấp dẫn gây được sự chú ý người đọc. Bố cục chặt chẽ, bài viết thể hiện tính sáng tạo, biết xen kẽ cảm xúc khi tả các chi tiết Bài viết có nhiều hình ảnh, phát triển những ý hay. (Bài viết không mắc quá 4 lỗi diễn đạt ). Điểm 3-3,5đ : Tương tự như điểm 4 nhưng mắc không quá 7 lỗi diễn đạt Điểm 2-2,5đ : Bài viết đạt được các yêu cầu chính của đề ở mức trung bình nhưng chưa gây hấp dẫn người đọc, mắc không quá 10 lỗi diễn đạt. Điểm 1-1,5đ : Bài viết còn mắc nhiều lỗi diễn đạt , ý còn nghèo không đảm bảo các yêu càu chính của đề . Điểm 0 : bỏ giấy trắng. Cách tính điểm môn Tiếng Việt Điểm từng phần của bài kiểm tra (Đọc thành tiếng, Đọc thầm và làm bài tập, chính tả, tập làm văn ) có thể cho đến 0,25 điểm; Điểm chung của bài kiểm tra đọc hay viết có thể cho đến 0,5điểm. HS chỉ được làm tròn 1 lần duy nhất khi cộng trung bình điểm của 2 bài kiểm tra Đọc-Viết để thành điểm KTĐK môn Tiếng Việt (nếu lẻ 0,5 thì được làm tròn thành 1 để thành điểm số nguyên, không cho điểm 0 và điểm thập phân ở các lần kiểm tra. . đúng tiếng từ: 3đ. (Đọc sai dưới 3 tiếng: 2 ,5 ; Đọc sai từ 3 tiếng đến 5 tiếng: 2đ ; Đọc sai từ 6 tiếng đến 10 tiếng: 1 ,5 ; Đọc sai từ 11 tiếng đến 15 tiếng: 1đ ; Đọc sai từ 16 tiếng đến 20 tiếng: . đề kiểm tra và đáp án môn Tiếng Việt 5 Giữa kỳ 2 năm học 2009-2010 I.Kiểm tra đọc: (10đ) HS bốc thăm đọc 1 đoạn được chọn 1 trong 5 bài tập đọc ở SGK a.Đọc thành tiếng và trả lời câu hỏi: (5 ) (HS. MÃ STT ĐỀ CHÍNH THỨC Thời gian: 70 phút (không kể thời gian phát đề) A/Kiểm tra đọc (10đ). Đọc thầm và làm bài tập (5 )-30 phút Bài: Luật tục xưa của người Ê-đê (Sách Tiếng Việt lớp 5 tập 2 trang 56 ) Bài

Ngày đăng: 09/06/2015, 09:00

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan