giao an lich su 6 (cuc khung)

83 131 0
giao an lich su 6 (cuc khung)

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

phần một: lịch sử thế giới Tiết 1 Bài 1: Sơ lợc về môn lịch sử A. Mục tiêu bài học : - Giúp H hiểu lịch sử à một KH có ý nghĩa qt đv mỗi ngời, học LS là cần thiết - Bớc đầu bồi dỡng cho H ý thức về tính chính xác và sự ham thích HT bộ môn - Bớc đầu giúp H có kỹ năng liên hệ thực tế và quan sát. B. Ph ơng tiện DH: - G: SGV - SGK - H: SGK - tranh ảnh C. Tiến trìnhDH 1/ KTCB: 2/ Học bài mới: - Bậc tiểu học, các em đã làm quen với môn lịch sử dới hình thức các câu chuyện LS. Từ THCS trở lên học LS nghĩa là tím hiểu nó dới hình thức là 1 KH. Vậy để học tốt và chủ động, các em phải hiểu LS là gì? 1/ Lịch sử là gì: G H dẫn H đọc SGK: Từ đầu ngày nay - Có phải cây cỏ, loài vật ngày từ khi ra đời đã có hình dạng nh ngày nay? Vì sao? MR: Ông, bà, cha, mẹ các em đều phải trải qua qt sinh ra, lớn lên, già đi tất cả mọi vật trên trái đất ( cây cối, con vật, con ngời) đều có qt nh vậy. Quá trình phát sinh, phát triển một cách khách quan theo trình tự t của TN & XH chính là LS. - LS là gì? Có gì khác nhau giữa lịch sử 1 con ngời và lịch sử xã hội loài ngời? LS mà chúng ta học là gì? H Đọc SGK Trả lời dựa vào SGK và liên hệ. Thảo luận Ghi bảng - Là những gì diễn ra trong quá khứ. - là một K/ học dựng lại toàn bộ hd của con ngời và XH loài ngời trong QK. 1 (Con ngời chí có hđ riêng của mình XH: liên quan đến tất cả ( nhiều ngời, nhiều nớc, nhiều lúc ) 2/ Học lịch sử để làm gì: H.đ: Làm thế nào để hiểu đợc trong quá khứ, tổ tiên, ông bà dã sống ntn tạo ra đất nớc. Y/cầu H quan sát H1 và hỏi câu hỏi trong SGK ( Vì con ngời, sự vận động của tráiđất, yếu tố khác ) Mọi vật đều luôn phát triển, vậy chúng ta cần biết những phát triển đó không? Tại sao có những phát triển đó? Học LS để làm gì? - Em cho biết, trong vịêc trồng lúa nớc, cha ông ta dã rút ra kinh nghiệm gì mà ngày nay nhân dân ta vẫn làm theo? (N' n'c , khoai ruộng lạ ) KL: Biết sử không chỉ để biết , ghi nhớ mà phải (hiểu sâu sắc) qk, hiểu rõ hiện tại đóng góp những nhiệm vụ trớc mắt) Quan sát H1 & thảo luận Liên hệ thực tế để trả lời - Hiểu cội nguồn dân tộc, tổ tiên. - Biết qt sống, lđ, Đt của con ngời. Góp phần xây dựng đất nớc 3/ Dựa vào đâu để biết và dựng lại lịch sử: - H. dẫn H dọc ý 1 SGK :T truyền miệng và sử dụng câu hỏi trong SGK - Kể những loại t liệu truyền miệng mà em biết? ( Tiểu thuyết, cổ tích, thần thoại) Thờng phản ánh một phần lịch sử - Hãy lấy ví dụ về 1 truyền thuyết nói về quá trình bảo vệ đất nớc ở địa phơng Sóc Sơn? y/c học sinh đọc sách giáo khoa phần còn Đọc SGK và liệt kê loại tài liệu truyền miệng Lấy ví dụ - T liệu truyền miệng 2 lại và trả lời câu hỏi trong sách giáo khoa - Quan sát H1 - 2, theo em có những chứng tích hay t liệu nào do ngời xa để lại? - Bia đá thuộc loại gì? Đây là loại bia gì? Tại sao em biết đó là bia tiến sĩ? - MR: một điểm của lịch sử là khi xẩy ra, sự kiện không diễn lại, không thể làm TN nh đối với các môn tự nhiên. Học lịch sử phải dựa vào tài liệu ( t liệu) là chủ yếu, tài liệu phải chính xác, khoa học, đáng tin cậy. Đọc SGK và trả lời Thảo luận - T liệu hiện vật - T liệu chữ viết 3/ Sơ kết bài: Mỗi chúng ta đều phải học và biết lịch sử, đặc biệt là lịch sử dân tộc Việt Nam nh Bác Hồ đã nói : " Dân ta phải biết sử ta Cho tờng gốc tích nớc nhà Việt Nam" 4/ Củng cố Học lịch sử giúp em những hiểu biết gì? 5/ H ớng dẫn học bài: Giải thích câu danh ngôn cuối bài và xem bài 2 Tiết 2 Bài 2: Cách tính thời gian trong lịch sử A/ Mục tiêu bài học: - Giúp học sinh hiểu tầm quan trọng của việc tính thời gian trong lịch sử, thế nào là âm - dơng - công lịch, biết cách đọc ghi năm tháng theo công lịch. - Giúp học sinh biết quý thời gian, bồi dỡng ý thức về tính chính xác khoa học - Bồi dỡng cách ghi, tính năm, khoảng cách giữa các TK với hiện tại. B/ Ph ơng tiện dạy học: -H: SGK, lịch treo tờng - G: SGK - SGV, quả địa cầu C/ Tiến trình DH : 3 1/ KTCB: Tại sao chúng ta phải học lịch sử? Giải thích câu " Lịch sử là thày dạy của cuộc sống" 2/ Học bài mới: - ở bài trớc các em đã biết lịch sử là những gì diễn ra trong quá khứ theo trình tự thời gian có trớc, có sau. Vậy ngời xa nghĩ ra cách ghi và tính thời gian nh thế nào? 1/ Tại sao phải xác định thời gian? H.đ 1: KTGĐ: H hiểu vì sao phải tính thời gian trong lịch sử: H. dẫn H tìm hiểu SGK: ý 1: LS t - Nhìn vào H1 - 2 (B1) các em, có thể biết tr- ờng làng hoặc tấm bia đá đợc dựng lên cách đây nhiều năm? Chúng ta có cần biết dựng một tấm bia tiến sĩ nào đó không? - Phân tích: Giả sử tất cả các SKLS đều không ghi lại thời gian cụ thể, chỉ ghi ngày x- a thôi thì chúng ta có thể hêỉu và dựng lại lịch sử đợc không? Vậy việc xác định thời gian là thực sự cần thiết Muốn dựng lại lịch sử chúng ta phải biết SK đó xảy ra vào thời gian nào? ở đâu rối sắp xếp lại với nhau theo trật tự thời gian. - Xác định thời gian là một nguyên tắc cơ bản quá trình của lịch sử . Thảo luận nhóm Nghe G t' trình Muốn hiểu và dựng lại lịch sử phải sắp xếp tât cả các sự kiện theo trình tự thời gian. H.d 2: Hiểu cơ sở để xác định thời gian. Quan sát TN, em thấy có hiện tợng nào lặp đi lặp lại? Dựa vào đâu và bằng cách nào con ngời sáng tạo ra đợc cách tính thời gian? Phân tích: Những hiện tợng thiên nhiên lặp đi lặp lại, thời tiết ảnh hởng sin hoạt con ng- Thảo luận nhóm 4 ời, nhận thức đợc thời gian, xác định đựơc thời gian. 2/ Ng ời x a đã tính thời gian nh thế nào? H. dẫn học sinh đọc SGK: - Dựa vào đâu để ngời xa tính lịch? G. vận dụng kiến thức Địa: Trải qua thời gian dàu, ngời xa quan sát và nhận thấy sự di chuyển của trái đất xung quanh mặt trời và mặt trời xung quanh trái đất tạo ra hiện tợng ban ngày- ban đêm. Tính toán sự di chuyển đó làm ra lịch. Chia ra ngày, tháng, năm, giờ, phút, giây. HĐ 2: Cách chính để tính thời gian của ng- ời xa: Chú ý: Ngời xa cho rằng mặt trăng, mặt trời đều quanh quanh trái đất tính khá chính xác: 1 tháng ( tuần trăng) = 29 - 30 ngày. 1 năm có 360 - 365 ngày ( cách đây 4000 - 3000 năm ngời phơng đông đã sáng tạo ra lịch) Theo A.L: cứ 4 năm có 1 năm nhuận Bằng tính toán khoa học: 1 năm = 365 ngày 6 giờ - Chia số ngày đó cho 12 tháng thì số ngày cộng lại là bao nhiêu? Thừa bao nhiêu? Làm thế nào? - 4 năm có 1 năm nhuận và thêm 1 ngày vào tháng 2 ở năm đó. VD: Năm nào có 2 số cuối chia hết cho 4 - là năm nhuận. Tháng 2 có 29 ngày - Lịch ta dùng là âm lịch. Đọc SGK và trả lời Nghe G giải thích Làm phép tính - Âm lịch - Dơng lịch 5 3/ Thế giới cần có một thứ lịch chung hay không? Tại sao nhu cầu thóng nhất cách tính thời gian của xã hội loài ngời đựơc đặt ra? KL: Thế giới có cần 1 thứ lịch chung hay không? HĐ 2: TG dùng lịch chung là lịch gì ? cách tính lịch đó nh thế nào? G. thích: lịch ta (âm - dơng lịch) chỉ dùng trong sinh hoạt. dân gian- Lịch tây đựơc sử dụng rộng rãi trên TG G.thích từ công nguyên: CN là năm twong truyền chúa Giêsu sáng lập đạo Cơ đốc ( gọi thiết chúa hoặc Kitô) sinh ra. Đó là năm đầu CN. Thời gian trớc đó gọi là trớc công nguyên sau đó gọi là sau công nguyên. 1 TK đựơc tính từ năm 01 đến 100 của thế kỷ ấy: TK I - 100 năm TK XX từ 1901 - 2000 TK II - 200 năm TNK I từ 1 - 1000 Thảo luận nhóm Ghe G g.thích - Dựa vào các thành tựu KH d- ơng lịch đợc hoàn chỉnh - Gọi là công lịch. - Công lịch lấy năm chúa Giêsu ra đời là năm đầu tiên của CN Trớc năm đó là TCN - 100 năm đó là 1 TK - 1000 năm đó là 1 thiên niên kỷ Minh hoạ bằng trục năm: TCN CN 111 40 3/ Sơ kết bài: Xác định thời gian là một nguyên tắt cơ bản quá trình của lịch sử. Do n/c ghi nhớ và xác định thời gian từ thời xa xa của con ngời đã sáng tạo ra lịch, tức là có cách tính và xác định thời gian thống nhất cụ thể. 6 4/ Củng cố: Theo em vì sao trên tờ lịch của chúng ta có ghi thêm ngày tháng năm âm lịch? 5/ H. dẫn H học bài: BT1 (7), chuẩn bị bài 3 Phần một: khái quát lịch sử thế giới cổ đại Tiết 3 Bài 3: Xã hội nguyên thuỷ A/ Mục tiêu bài học: - H. nắm đựơc nguồn gốc loài ngời và cá mốc lớn trong quá trình chuyển biến từ ng- ời tối cổ đến hiện đại đời sống vật chất tinh thần, t/c XH của ngời nguyên thuỷ, vì sao XHNT tan rã. - Bớc đầu hình thành ở H ý thức đứng đắn về vai trò của lap động sản xuất trong sự phát triển của xã hội. - RL kỹ năng quan sát tranh ảnh. B/ Các ph ơng tiện dạy học : - G: Tranh về cuộc sống của bầy ngời nguyên thuỷ, h.vật phục chế về c 2 lao động, đồ trang sức - H. Su tầm tranh ảnh, t liệu về bầy ngời nguyên thuỷ. C/ Tiến trình dạy học: 1/ KTCB: Ngời xa đã tính thời gian ntn? Làm BT1 (Sự kiện 1,2,3) 2/ Bài mới: Học LS loài ngời cho chúng ta biết những việc diễn ra trong đời sống con ngời từ khi xuất hiện đến nay, cho nên trớc hết ta tìm hiểu con ngời đã xuất hiện nh thế nào, xã hội đầu tiên của loài ngời là XHNT. H. dẫn H đọc SGK phần1 - Qua phần 1, em rút ra con ngời xuất hiện nh thế nào? Cách đây bao nhiêu năm? Từ loài gì mà ra? Q. sát Hs và đọc SGK rút ra nhận xét - Cách đây 5 - 15 tr năm xuất hiện vợn cổ. 7 - Q. sát Hs, hãy miêu tả hình dáng ngời tối cổ? - Ngời tối cổ giống động vật nào? Q. sát H 3 - 4 và tranh, em thấy cuộc sống của con ngời nguyên thuỷ ntn? Sống ở đâu? làm đợc những gì? Săn thú ntn? - Theo em h 3 - 4 là hỉnh ảnh của ngời tối cổ hay ngời tinh khôn? ( T. khôn: có quần áo, c 2 đi săn) - BNNT đã tiến hoá hơn hẳn vợn cổ ntn? (Săn bắn, hái lợm có chỗ ở, biết làm c 2 LĐ dùng lửa để nấu chín) Miêu tả cuộc sống ng- ời nguyên thuỷ Thảo luận Thảo luận nhóm - Cách đây 3 - 4 triệu năm xuất hiện ngời tối cổ hình dáng thay đổi do cách đi, sống thành bầy (BNNT) Đời sống: săn bắn, hái lợm 2/ Ng ời tinh khôn sống nh thế nào ?: G. định hớng: Ngời tối cổ xuất hiện cách đây 3 - 4 triệu năm Ngời tinh khôn xuất hiện cách đây 4 vạn năm - Những mốc thời gian này cho em nhận xét gì về quá trình tiến hoá từ ngời tối cổ lên ngời tinh khôn? - Q. sát Hs em hãy mô tả những thay đổi về hình dáng của ngời tinh khôn so với ngời tối cổ? về não, dạng đứng thẳng, sự linh hoạt của chi trớc). Giải thích tại sao lại có sự thay đổi đó G. trình bày qt tiến hoá - ngời tinh khôn T. tộc có quan hệ huyết thống họ hàng, sống ăn chung BT: Hãy lập bảng so sánh về cuộc sống của Ngời tối cổ và ngời tinh khôn. Nhận xét về thời gian tồn tại của NTC Q.sát Hs và nhận xét Nghe giải thích - Cách đây 4 vạn năm xuất hiện ngời tinh khôn. Đời sống: sống thành thị tộc, biết trồng trọt, chăn nuôi, làm đồ trang sức, đồ gốm. 8 Cách sống Sản xuất Đồ dùng Đ/s tinh thần Ngời tối cổ Bầy Hái lợm Cha có gì Cha có Ngời tinh khôn Thị tộc Hái lợm, trồng trọt, chăn nuôi Đồ gốm, vải, trang sức Có đời sống tinh thần. Làm bài tập 3/ Vì sao xã hội nguyên thuỷ tan rã: H. dẫn H đọc SGK (đoạn đầu mục 3) - Trong công tác c 2 sản xuất của ngời tinh khôn của đặc điểm gì mới so với ngời tối cổ? (Cải tiến c 2 đá, dùng KL để c. tạo c 2 ) - G. viên trình bày: trong quá trình lao động sản xất qua hàng vạn năm con ngời cải tiến c 2 đã - tăng hiệu quả của nó. Ngoài ra bóêt làm c 2 tre, gỗ, xg sừng và đồ gốm. 1000 năm trớc công nguyên họ phát hiện ra KL và dùng làm c 2 số lợng tăng và đa dạng lỡi cày, liềm, rừu ảnh hởng to lớn đến sản xuất. - Q.sát H6, 7 em có nhận xét gì về c 2 và đồ dùng của ngời tinh khôn? - Theo em c 2 KL có tác dụng nh thế nào tới hiệu quả lao động của họ? - Trình bày về qt c. tác c 2 SXKL và t/d. Đồng nguyên chất rất mềm chỷ yếu làm trang sức, pha đồng với chì thiếc - đồng thau - c. tạo nhiều c 2 giúp khai phá đất hoang, MR đất trồng phát minh ra nghề trồng lúa - thu hoạch Đọc SGK và phát hiện Nghe giảng Q.sát H6, 7 nhận xét Nghe giảng và phân tích 4000 năm TCN, con ngời biết dùng kim loại để chế tác đồ trang sức và c 2 SX. T/d: tăng sản phẩm làm ra từ đủ ăn cho đến d thừa 9 phát tăng - số d thừa tăng - thu nhập của từng ngời học khác nhau xuất hiện ngời giàu nghèo cách sống cũ cùng làm hớng phá triển dần xuất hiện ngời nghèo, đói phải đi làm thuê cho ngời giàu XHNT dần dần ta rã. Qua p.tích em hãy nêu nguyên nhân dẫn tới sự tan rã của XHNT? Nêu nguyên nhân tan rã - Không thể sông chung, làm chung - XHNT tan rã 3/ Sơ kết bài: Nhờ có quá trình lao động mà loài vợn trở thành loài ngời, lao động sản xuất khiến xã hội nguyên thuỷ phát triển. Vai trò của lao động sản xuất đối với sự phát triển của xã hội loài ngời là vô cùng quan trọng. 4/ Củng cố: Câu hỏi SGK 5/ H ớng dẫn học sinh làm bài tập : Điền vào chỗ trống những nọi dung còn thiếu Thời gian XH ngời Hình dáng Đời sống T/c XH C 2 cách lao động 5 - 15 triệu năm 3 - 4 triệu năm 4 vạn năm 4000 năm Bài 4 Tiết 4: Các quốc gia cổ đại phơng đông A- Mục tiêu bài học: - Giúp H nắm đợc,sau khi XHNT tan rã, XH có giai cấp và nhà nớc ra đời đầu tiên ở phơng Đông: Ai Cập, Lỡng Hà, Trung Quốc, ấn Độ từ cuối thế kỷ I - đầu thế kỷ III, nền tảng KT thể chế Nhà nớc ở các quốc gia này. - Xã hội cổ đại phát triển cao hơn XHNT, bớc đầu ý thức về sự bỉnh đẳng giàu nghèo ( g/c) trong XH và về nhà nớc chuyên chế. 10 . Trải qua thời gian dàu, ngời xa quan sát và nhận thấy sự di chuyển của trái đất xung quanh mặt trời và mặt trời xung quanh trái đất tạo ra hiện tợng ban ngày- ban đêm. Tính toán sự di chuyển. để tính thời gian của ng- ời xa: Chú ý: Ngời xa cho rằng mặt trăng, mặt trời đều quanh quanh trái đất tính khá chính xác: 1 tháng ( tuần trăng) = 29 - 30 ngày. 1 năm có 360 - 365 ngày ( cách. thời gian. H.d 2: Hiểu cơ sở để xác định thời gian. Quan sát TN, em thấy có hiện tợng nào lặp đi lặp lại? Dựa vào đâu và bằng cách nào con ngời sáng tạo ra đợc cách tính thời gian? Phân

Ngày đăng: 09/06/2015, 03:00

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • Tiết 11

  • A. Mục tiêu bài học

    • A. Mục tiêu bài học

    • Tiết 17: Tiếp theo bài 14 Nước âu lạc

      • A. Mục tiêu bài học: Như tiết 16

        • Tiết 18: Kiểm tra học kỳ I

        • A. Mục tiêu bài cần đạt

        • Tiết 22

        • Tiết 24: Bài tập lịch sử

        • Tiết 25: Kiểm tra 1 tiết

        • A. Mục tiêu bài học

          • Bài 25: Ôn tập chương III

          • Tiết 33: Bài 28: ôn tập

          • Tiết 34: Kiểm tra học kỳ II

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan