luận văn về phân tích tình hình tiêu thụ sản phẩm và lợi nhuận của công ty TNHH TM Quang Vinh năm 2005
Trang 1Lời mở đầu
Trớc và nay không ai có thể phủ nhận vai trò quan trọng của quá trìnhtiêu thụ sản phẩm và lợi nhuận, đặc biệt trong nền kinh tế thị trờng thì việccải thiện tình hình tiêu thụ sản phẩm và nâng cao lợi nhuận luôn là mục tiêuhàng đầu của các nhà quản lý doanh nghiệp Chỉ có tiêu thụ đợc sản phẩm
và có lợi nhuận mới giúp doanh nghiệp thực hiện quá trình tái sản xuất xãhội và khẳng định vị thế trên thị trờng
Nền kinh tế nớc ta đang vận động theo cơ chế thị trờng có sự điều tiết
vĩ mô của Nhà nớc và chịu sự tác động của các quy luật nh: quy luật cạnhtranh, quy luật cung cầu Trong đó quy luật cạnh tranh có tác động chiphối Sự cạnh tranh giữa các doanh nghiệp buộc doanh nghiệp phải luônphấn đấu để có thể tồn tại và phát triển Quá trình xem xét, phân tích, đánhgiá tình hình biến động việc tiêu thụ sản phẩm và tình hình biến động củalợi nhuận sau mỗi kỳ kinh doanh giúp doanh nghiệp phát hiện ra những
điều bất cập, những điều bất hợp lý từ đó đề ra các biện pháp khắc phụcnhằm nâng cao hiệu quả hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp Chính vìvậy đi sâu vào nghiên cứu tình hình tiêu thụ sản phẩm và lợi nhuận, cácbiện pháp nâng cao khả năng tiêu thụ và nâng cao lợi nhuận là rất cần thiết.Nhận thức đợc tầm quan trọng của kết quả tiêu thụ sản phẩm và lợinhuận đối với sự tồn tại và phát triển của doanh nghiệp, em đã chọn nghiệp
vụ: “Phân tích tình hình tiêu thụ sản phẩm và lợi nhuận của Công ty TNHH TM Vinh Quang năm 2005" cho bài báo cáo của mình.
Báo cáo gồm hai phần:
Phần I: Thực trạng tình hình tiêu thụ sản phẩm và lợi nhuận của Công ty TNHH TM Vinh Quang năm 2005
Phần II: Một số kiến nghị và giải pháp nhằm đẩy mạnh tình hình tiêu thụ và nâng cao lợi nhuận tại Công ty TNHH TM Vinh Quang
Bài báo cáo đã hoàn thành nhng không tránh khỏi những khiếmkhuyết và hạn chế đòi hỏi phải có sự nghiên cứu thêm cả về lý luận vàthực tiễn Vì vậy em mong nhận đợc sự chỉ bảo, hớng dẫn của thầy cô để
em hoàn thiện bài báo cáo này
Em xin chân thành cảm ơn!
Trang 2Hà Nội, ngày 09 tháng 05 năm 2006
Sinh viên thực hiện
Nguyễn thị Sâm
Phần I phân tích Thực trạng tình hình tiêu thụ sản phẩm và lợi nhuận của công ty tnhh tm vinh quang
năm 2005
I Sơ lợc về Công ty TNHH TM Vinh Quang
1.1 Sơ lợc quá trình hình thành và phát triển của Công ty
Kể từ khi thành lập cho đến nay, Công ty vẫn đợc giao dịch với tên gọi
là Công ty TNHH TM Vinh Quang Trụ sở giao dịch của Công ty ở số 34
A Nguyễn Khoái - Hai Bà Trng - Hà Nội
Công ty thuộc loại hình Công ty trách nhiệm hữu hạn có từ hai thànhviên trở lên Công ty đợc thành lập theo Quyết định số 0102011141 của Sở
Kế hoạch Đầu t thành phố Hà Nội Ngời đại diện theo pháp luật của Công
ty là Giám đốc Nguyễn Thế Giáp Số vốn góp điều lệ để thành lập công ty
Trang 3do bảy thành viên đóng góp với tổng vốn là 3.500.000.000 đồng Trong đó,vốn cố định ban đầu là 500 triệu đồng, vốn lu động là 3000 triệu đồng Lợinhuận thu đợc trong quá trình hoạt động kinh doanh sẽ đợc chia cho cácthành viên đóng góp theo tỷ lệ phần trăm vốn đã tham gia Hoạt động hạchtoán kinh tế của Công ty mang tính chất độc lập.
Hiện tại doanh nghiệp có mối quan hệ lâu dài với các doanh nghiệpcùng ngành hàng khác nh: Doanh nghiệp t nhân Thành Tâm, Công tyTNHH Ngọn lửa thần Đặc biệt có mối quan hệ sâu sắc với các hãng gaslớn khác nh: Elf Gas Sài Gòn, Petrol Việt Nam để cùng nhau phát triểnmột ngành gas lớn có thể phục vụ cho ngời tiêu dùng nhiều hơn
Trong những năm tới, ngoài việc duy trì và phát triển ngành hàng màcông ty đang kinh doanh, công ty còn có chiến lợc phát triển thêm một sốngành hàng khác nh: kinh doanh đồ gia dụng, đồ cao cấp bằng INOX nhxoong, nồi Đó là chiến lợc lâu dài của công ty để từ đó có thể nhìn thấytiềm lực phát triển của công ty trong tơng lai
1.2. Nhiệm vụ, chức năng và bộ máy tổ chức của Công ty
1.2.1 Nhiệm vụ của Công ty.
- Công ty TNHH TM Vinh Quang là một doanh nghiệp thơng mại đợcthành lập với nhiệm vụ chủ yếu là đảm bảo cung cấp nguồn hàng về Gastheo nhu cầu của các đại lý
- Chỉ đạo, tổ chức mạng lới kinh doanh phù hợp với nhu cầu thị trờng
và định hớng phát triển của Công ty
- Xây dựng chiến lợc ngành hàng, chỉ đạo thống nhất quản lý kinhdoanh thông qua cơ chế định giá, điểm giao hàng giữa Công ty với các đại
lý bán Gas trong và ngoài thành phố Hà Nội
- Chỉ đạo phối hợp với các đơn vị trong công tác đầu t liên quan đếnviệc xây dựng cơ sở vật chất kỹ thuật phục vụ cho hoạt động kinh doanh
1.2.2 Chức năng của Công ty.
Công ty TNHH TM Vinh Quang đợc thành lập từ sự nhạy bén của nhucầu thị trờng trong và ngoài nớc Thị trờng nội địa ngày càng phát triển, đờisống ngời dân ngày càng đợc nâng cao Do đó, nhu cầu về một cuộc sốnghiện đại tiện nghi là tất yếu Theo xu hớng đó nhìn chung tất cả các mặthàng đều có một cơ hội tốt để phát triển và mặt hàng về gas cũng là mộttrong những xu hớng đó Để đáp ứng yêu cầu đó, Công ty đã đợc thành lập Sản phẩm kinh doanh chủ yếu của Công ty là gas hóa lỏng
Trang 41.2.3 Cơ cấu tổ chức bộ máy quản lý của Công ty.
Mỗi một Công ty dù lớn hay nhỏ đều có cơ cấu tổ chức bộ máy quản
lý của riêng mình Cách tổ chức nh thế nào cho phù hợp lại phụ thuộc vào
đặc điểm kinh doanh của từng công ty Công ty TNHH TM Vinh Quang cóhạch toán kinh tế độc lập với hoạt động chủ yếu là kinh doanh xuất nhậpkhẩu nên cơ cấu tổ chức quản lý của công ty theo hình thức trực tuyến chứcnăng:
Sơ đồ cơ cấu tổ chức bộ máy quản lý của công ty:
* Chức năng, nhiệm vụ của Giám Đốc, Phó Giám Đốc
- Giám đốc: là ngời đứng đầu Công ty, chịu trách nhiệm điều hànhhoạt động kinh doanh hàng ngày của Công ty, là ngời đề ra các kế hoạchkinh doanh và kế hoạch đầu t của Công ty, chỉ đạo phó Giám đốc và điềuhành hoạt động của các phòng ban
- Phó Giám Đốc:
+ Có trách nhiệm thi hành mọi quyết định của Giám đốc, phổ biến cácnội quy của Công ty tới tất cả các nhân viên trong công ty
+ Quản lý các phòng chức năng sao cho hoạt động tốt
+ Chịu trách nhiệm về quản lý các khoản công nợ của khách hàng
* Chức năng, nhiệm vụ của các phòng chức năng:
- Phòng kế toán, tài vụ:
+ Giúp giám đốc điều hành các phần việc liên quan thuộc mình phụtrách Giúp Giám đốc nắm rõ tình hình tài sản- nguồn vốn của công ty cũng
nh sự biến đổi của nguồn vốn và tài sản để Giám đốc đa ra các quyết định
đúng đắn, các giải pháp nhanh chóng, kịp thời, nhằm nâng cao hiệu quảhoạt động kinh doanh
+ Thực hiện, chấp hành tốt các báo cáo theo quy định hiện hành
+ Thực hiện và chấp hành tốt các quy định, nghị định, văn bản của Bộtài chính về chế độ kế toán tài chính
Giám đốc
Phòng kế toán, tài vụ Phòng kinh doanh Phòng hành chính
Trang 5+ Hàng tháng, hàng quý, phòng kế toán có nhiệm vụ báo cáo BanGiám đốc về những công việc đã làm và lập kế hoạch công việc trong thờigian tới.
+ Phối hợp với phòng kinh doanh lên kế hoạch phơng án kinh doanhcác mặt hàng của Công ty để trình bày với Giám đốc, giúp Giám đốc chỉ
đạo thực hiện
- Phòng kinh doanh:
+ Có nhiệm vụ giúp Giám đốc đề xuất các chính sách kinh doanh tạo
điều kiện để Công ty kinh doanh có hiệu quả hơn Bên cạnh đó phòng còngiúp giám đốc lên kế hoạch để tăng doanh thu và lợi nhuận từng quý, nămhoạt động sản xuất kinh doanh của Công ty
+ Thực hiện và chấp hành tốt các quy định, Nghị định văn bản củaNhà nớc đề ra
+ Phối hợp với phòng kế toán tài vụ lên kế hoạch, phơng án kinhdoanh, khảo sát thị trờng, tính toán phân tích kết quả về tài chính và cáchoạt động kinh doanh của các mặt hàng của Công ty sao cho có hiệu quả đểtrình bày với Giám đốc
- Phòng hành chính:
+ Giúp Giám đốc lên kế hoạch về đào tạo cán bộ, theo dõi việc lên sốlợng của cán bộ công nhân viên và chính sách cán bộ theo quy định củaNhà nớc
+ Thực hiện và chấp hành tốt các Quy định, Nghị định, văn bản củaNhà nớc, vấn đề về bộ máy, tổ chức hành chính đợc Nhà nớc ban hành.+ Chịu trách nhiệm về quản lý, bảo quản hồ sơ nh các loại công văn
đi, đến, các văn bản chung của Công ty và các văn bản khác do giám đốcquy định
+ Bảo quản con dấu và xem xét các thủ tục hành chính Các loại côngvăn đều phải vào sổ công văn, trình bày Giám đốc xem sau đó có ý kiến vàgửi lại rồi chuyển đi các phòng đúng phần việc hoặc sẽ photo cho cácphòng ban
Trang 61.3. Các nhân tố ảnh hởng đến tình hình tiêu thụ sản phẩm và lợi nhuận của Công ty
1.3.1 Nguyên nhân bên trong
a Cơ cấu lao động của Công ty
Hiện nay tổng số lao động của công ty là 65 ngời Trong đó:
Nam: 56 ngời, chiếm 86.15%
Nữ : 9 ngời, chiếm 13.85% tổng số lao động
Tình hình cơ cấu lao động trong năm 2005 của công ty đợc thể hiện ởbiểu đồ sau:
Biểu đồ cơ cấu lao động
Qua biểu đồ trên ta thấy:
Số lao động trên Đại học của công ty chiếm tỷ trọng nhỏ nhất: 3%, sốlợng lao động phổ thông chiếm tỷ trọng lớn nhất: 34% Đó là do loại hìnhkinh doanh của công ty, cần nhiều lao động phổ thông để lái xe gas, phânphối gas tới các cơ sở đại lý còn số lợng lao động có trình độ trên Đại họcchỉ cần số ít thuộc về phòng kế toán và phòng kinh doanh
Mặc dù tỷ lệ lao động có trình độ Đại học và trên Đại học không caonhng số lao động này có trình độ chuyên môn giỏi, có khả năng xử lý tìnhhuống linh hoạt, làm việc có tinh thần trách nhiệm cao, tuyệt đối trungthành với lợi ích của Công ty Do những đặc điểm đó giúp công ty nângcao lợi nhuận
Công ty có ban lãnh đạo giàu kinh nghiệm trong quản lý, khả năngnắm bắt các thông tin thị trờng nhanh nhạy Vì vậy đề ra đợc các kế hoạch
và chiến lợc kinh doanh rất có hiệu quả nhằm đẩy mạnh tiêu thụ và nângcao lợi nhuận toàn công ty
b Uy tín của Công ty
Trang 7Công ty có mối quan hệ làm ăn lâu dài và tốt đẹp với nhiều nhà cungứng gas đảm bảo chất lợng Mặt khác do thờng xuyên cung cấp các sảnphẩm gas với chất lợng tốt và kịp thời nên đã tạo đợc uy tín trên thị trờng,tạo đợc niềm tin với các cơ sở đại lý phân phối và trực tiếp ngời tiêu dùng.
Đây là nhân tố có ảnh hởng rất lớn tới khả năng tiêu thụ sản phẩm và do đónâng cao lợi nhuận của công ty
c Kênh phân phối sản phẩm đa dạng và hợp lý
Sơ đồ kênh phân phối sản phẩm
* Đại lý cấp 1: Là những đại lý lớn( tổng đại lý) Tại mỗi phân đoạnthị trờng, công ty có một đại lý cấp 1, đại lý này sẽ tiến hành giao dịch vớicông ty thông qua các đơn đặt hàng với các mức giá đã thoả thuận từ trớc.Sau khi nhận hàng, đại lý cấp 1 tiến hành phân phối lợng hàng đó cho đại lýcấp 2 của mình với các mức giá do đại lý cấp 1 tự thoả thuận với các đại lýcấp 2, Công ty không can thiệp vào quá trình đó
Bên cạnh đó, đại lý cấp 1 cũng có thể tự bán trực tiếp sản phẩm chongời tiêu dùng mà không qua đại lý cấp 2 Với vai trò nh vậy, đại lý cấp 1phải là những đối tợng có tiềm lực về tài chính và có uy tín trên phân đoạnthị trờng
* Đại lý cấp 2: Do đại lý cấp 1 thiết lập mối quan hệ, mọi vấn đề đềutrực tiếp làm việc với đại lý cấp 1 của mình mà không liên quan đến công
ty Công ty không kiểm soát và không thể kiểm soát đợc các đại lý cấp 2này
* Cửa hàng giới thiệu sản phẩm: Là các cửa hàng do Công ty mở ra vàtrực tiếp quản lý Các cửa hàng này bán các sản phẩm của công ty cho ngờitiêu dùng trực tiếp với các mức giá thống nhất trong toàn bộ hệ thống cáccửa hàng giới thiệu sản phẩm
Công ty TNHH TM Vinh Quang
Cửa hàng giới thiệu sản phẩm
Ng ời tiêu dùng cuối cùng
Trang 8Hệ thống kênh phân phối đa dạng trên giúp công ty tận dụng triệt đểcơ hội kinh doanh ở từng khu vực thị trờng, từng đối tợng ngời tiêu dùngnên nâng cao sản lợng tiêu thụ.
d Địa điểm kinh doanh
Do trụ sở của công ty đặt tại nơi các phơng tiện giao thông đi lại thuậntiện mà phơng thức tiêu thụ sản phẩm của công ty là phân phối bằng ô tônên việc tiêu thụ hàng hoá đợc dễ dàng hơn
1.3.2 Nguyên nhân bên ngoài
a Đối thủ cạnh tranh
Từ khi nớc ta tiến hành công nghiệp hoá - hiện đại hoá, nền kinh tếphát triển nhanh chóng, đời sống ngời dân đợc nâng cao, mọi nhu cầu vềsinh hoạt hiện đại đều tăng trong đó có mặt hàng gas Nắm bắt đợc thựctrạng này, rất nhiều công ty kinh doanh về gas đợc thành lập Hiện nay,Công ty phải đối mặt với rất nhiều đối thủ cạnh tranh khác nhau, đòi hỏicông ty cần nỗ lực hơn nhiều để đẩy mạnh tiêu thụ sản phẩm và nâng cao vịthế trên thơng trờng
b Các chính sách vĩ mô của Nhà nớc
Từ khi nền kinh tế nớc ta hội nhập với nền kinh tế khu vực và quốc tế,Nhà nớc có nhiều chính sách mở cửa, tạo điều kiện cho các Công ty t nhânkinh doanh có hiệu quả Nhng đồng thời Nhà nớc cũng đề ra nhiều chínhsách nh: chính sách thuế thu nhập doanh nghiệp, chính sách can thiệp giántiếp vào thị trờng nh: quy định giá trần, giá sàn v.v đòi hỏi các công ty phải
đề ra các chiến lợc phù hợp với các chính sách đó để hoạt động kinh doanh
đạt hiệu quả cao nhất Công ty TNHH TM Vinh Quang cũng không nằmngoài sự kiểm soát chung đó
II Phân tích thực trạng tình hình tiêu thụ sản phẩm
và lợi nhuận tại công ty TNHH TM Vinh Quang năm 2005
2.1 Phân tích thực trạng tình hình tiêu thụ sản phẩm của công ty
TNHH TM Vinh Quang năm 2005
2.1.1 ý nghĩa và nhiệm vụ phân tích tình hình tiêu thụ sản phẩm
Tiêu thụ sản phẩm có ý nghĩa đặc biệt quan trọng đối với công ty.Doanh thu tiêu thụ sản phẩm là nguồn thu chủ yếu để trang trải chi phí sảnxuất kinh doanh của công ty Khả năng kiếm lời của công ty phụ thuộc trớc
Trang 9hết vào khả năng tiêu thụ sản phẩm Tiêu thụ sản phẩm ảnh hởng quantrọng tới uy tín của công ty.
Từ những ý nghĩa nói trên của vấn đề tiêu thụ sản phẩm của công ty cóthể nhận thấy rằng đẩy mạnh tiêu thụ sản phẩm đòi hỏi công ty một mặtphải thòng xuyên theo dõi tình hình thị trờng để kịp thời nắm bắt nhu cầucủa khách hàng đối với sản phẩm hàng hoá hay dịch vụ mà công ty đanghoặc có khả năng sản xuất, trên cơ sở đó kịp thời điều chỉnh kế hoạch sảnxuất kinh doanh, cải tiến chất lợng sản phẩm mới nhằm thoả mãn tốt nhấtyêu cầu của khách hàng, mặt khác phải thờng xuyên phân tích, đánh giátình hình tiêu thụ sản phẩm của công ty để kịp thời phát hiện nhng mặtmạnh, mặt yếu, cơ hội và nguy cơ của công ty trong lĩnh vực tiêu thụ sảnphẩm, từ đó có cơ sở đề ra các biện pháp khả thi nhằm đẩy mạnh tiêu thụsản phẩm
Phân tích tình hình tiêu thụ sản phẩm cần tập trung thực hiện tốt 3nhiệm vụ sau đây:
- Đánh giá tình hình và kết quả tiêu thụ sản phẩm của công ty trong kỳphân tích bao gồm tình hình và kết quả thực hiện kế hoạch tiêu thụ sảnphẩm trong kỳ, tình hình tăng giảm khối lợng sản phẩm tiêu thụ sản phẩmtrong kỳ phân tích so với kỳ trớc, tình hình đảm bảo chất lợng sản phẩmtiêu thụ
- Phát hiện, phân loại và phân tích các nhân tố ảnh hởng tới tình hình
và kết quả tiêu thụ sản phẩm của công ty trong kỳ phân tích Trong đó cần
đặc biệt quan tâm đến các nhân tố ảnh hởng mà công ty có khả năng kiểmsoát và tác động (các nhân tố thuộc về công ty)
Trên cơ sở đánh giá tình hình và kết quả tiêu thụ sản phẩm cần phảichỉ ra những giải pháp khả thi nhằm thúc đẩy tiêu thụ sản phẩm của công ty
2.1.2 Phân tích chung tình hình tiêu thụ sản phẩm
a Phân tích khái quát tình hình thực hiện kế hoạch tiêu thụ sản phẩm
* Chỉ tiêu phân tích: thông qua phân tích các chỉ tiêu tổng doanhthu, doanh thu thuần và khối lợng sản phẩm tiêu thụ
Trang 10G1, G0 – tổng doanh thu thực hiện và kế hoạch
DT1,DT0 - doanh thu thuần thực hiện và kế hoạch
q’1, q’0 - sản lợng từng loại sản phẩm tiêu thụ thực hiện và kế hoạch
g0 - giá bán đơn vị sản phẩm kế hoạch
Nếu kết quả so sánh các chỉ tiêu >= 100%, doanh nghiệp hoàn thành
và hoàn thành vợt mức kế hoạch tiêu thụ sản phẩm và ngợc lại
Sau đây ta tiến hành phân tích bằng số liệu thực tế của công ty Dới
đây là báo cáo bán hàng năm 2005 của một số loại sản phẩm chủ yếu củacông ty
Trang 11Nguồn: Báo cáo bán hàng (phòng kinh doanh)
* Đánh giá mức độ hoàn thành kế hoạch chỉ tiêu tổng doanh thu năm 2005:
Từ báo cáo bán hàng, lập đợc bảng sau:
Trang 12Bảng 2: Bảng đánh giá mức độ hoàn thành kế hoạch chỉ tiêu tổng
Bếp Gas Goldsun 60 chỉ đạt 91.17%
Gas BP 45 kg chỉ đạt 97.58% kế hoạch
Gas Elf 12.5 kg chỉ đạt 90.78% kế hoạch
Gas ViNa 12 kg chỉ đạt 98.53% kế hoạch
Và đặc biệt là sản phẩm Gas BP 12 kg mức độ hoàn thành thấp nhất:chỉ có 87.18%
* Đánh giá mức độ hoàn thành kế hoạch khối lợng các loại sản phẩm tiêu thụ
q’1g0 25867410
Trang 13IG = x 100 = x100 = 105.5%
q’0g0 24515310Trong đó:
q’1g0 - doanh thu tiêu thụ thực tế tính theo giá bán kế hoạch
q’0g0 - doanh thu tiêu thụ kế hoạch
IG = 105.5% > 100% chứng tỏ doanh nghiệp hoàn thành vợt mức
kế hoạch tiêu thụ với tỷ lệ là 5.5%
b Phân tích mức hoàn thành kế hoạch tiêu thụ đối với từng loại sản phẩm
Trang 14Bảng 3: Phân tích tình hình thực hiện mặt hàng năm 2005
Đvt: 1000đồngTên sản phẩm Kế hoạch Thực tế
Trongphạm vi kếhoạch
Vợt(+)
Ko đạt (-)
Bếp Gas Goldsun 60 28080 24960 24960 -3120
Gas Viêt gas 45 kg 266500 315290 266500 48790
DT trong phạm vi KHTrình độ hoàn thành kế hoạch mặt hàng
DT kế hoạch
23874722Trình độ hoàn thành kế hoạch mặt hàng
=
x 100 = 97.38%24515310
c Phân tích trình độ thực hiện kế hoạch tiêu thụ sản phẩm theo kết cấu
Bảng 4: Trình độ thực hiện theo kết cấu mặt hàng
Đvt:1000 đ
Trang 15Tên sản phẩm
theo kếtcấu KH
Tính trongphạm vi kếtcấu
Số tiền Tỷ
trọng % Số tiền
Tỷtrọng %Chảo chống dính 28 9000 0.04 10500 0.04 9542.105 9542.105Bếp Gas Goldsun 60 28080 0.11 25600 0.10 29771.37 25600Dây dẫn Gas Tamashi 5000 0.02 5760 0.02 5301.169 5301.169Dây dẫn gas Elf 11900 0.05 12420 0.05 12616.78 12420Van Elf thờng 4200 0.02 7200 0.03 4452.982 4452.982Van Elf tự động 30600 0.12 35000 0.13 32443.16 32443.16Gas BP 12 kg 1623800 6.62 1415708 5.45 1721608 1415708Gas BP 45 kg 431300 1.76 420875 1.62 457278.9 420875Gas Đài Hải 12kg 7353000 29.99 7548840 29.04 7795900 7548840Gas Elf 12.5 kg 5702760 23.26 5176701 19.92 6046259 5176701Gas Mo 12 kg 1068360 4.36 1132800 4.36 1132711 1132711Gas Hà Nội 12 kg 2398500 9.78 2411920 9.28 2542971 2411920Gas Pacific 12 kg 406560 1.66 426289.6 1.64 431048.7 426289.6Gas Petrolimex 13 kg 4433600 18.09 6249940 24.05 4700653 4700653Gas Thăng Long45kg 92400 0.38 154611 0.59 97965.61 97965.61Gas Vina 12 kg 649750 2.65 640200 2.46 688886.9 640200Gas Viêt gas 45 kg 266500 1.09 317597 1.22 282552.3 282552.3Cộng 24515310 100.00 25991962 100.00 25991962 24344175
Trang 16Doanh thu thực tế theo kết cấu KH
Doanh thu kế hoạch
25991962Trình độ thực hiện kết cấu % = x100 = 106%
24515310
d Phân tích tình hình tăng (giảm) khối lợng sản phẩm tiêu thụ năm
2005 so với năm 2002, 2003, 2004
Chỉ tiêu phân tích: thông qua tính và phân tích các chỉ tiêu:
+ Đối với từng loại sản phẩm tiêu thụ, chỉ tiêu “ Mức tăng (giảm) khốilợng sản phẩm tiêu thụ kỳ phân tích so với kỳ trớc” đợc ký hiệu là q’:
Nếu kết quả so sánh là số âm thi phản ánh khối lợng sản phẩm tiêu thụ
kỳ phân tích giảm so với kỳ trớc
Trang 17B¶ng 5: Tû lÖ t¨ng (gi¶m) khèi lîng s¶n phÈm tiªu thô c¸c n¨m 2002, 2003, 2004, 2005
N¨m2004
N¨m
2005 2003/2002 2004/2003 2005/2004 2005/2002
Trang 18* Phân tích cho từng sản phẩm( một số loại sản phẩm tiêu biểu):
Kết quả tính toán ở bảng trên cho thấy trong các loại sản phẩm, có 5sản phẩm có khối lợng tiêu thụ giảm đó là:
Chảo chống dính 28 tỷ lệ giảm ngày càng cao: năm 2003 giảm 3.78%
so với năm 2002, năm 2004 giảm 4.49% so với năm 2003, năm 2005 giảm11.76% so với năm 2004 và so với năm 2002 thì năm 2005 sản phẩm nàygiảm 18.92% Đây là một dấu hiệu đáng lo của Công ty Công ty cần cóbiện pháp nghiên cứu, tìm hiểu nguyên nhân dẫn đến tình trạng giảm liêntục của việc tiêu thụ sản phẩm này Theo kết quả điều tra mới đây cho thấyvì trên thị trờng xuất hiện rất nhiều loại chảo chống dính có tính năng u việthơn sản phẩm của công ty Từ đó công ty cần liên hệ với các nhà cung cấpkhác để nhập các loại chảo có chất lợng cao hơn
Thứ 2 là sản phẩm bếp Gas Goldsun 60 tỷ lệ giảm tơng ứng là: 2.5%,7.69%, 11.76%, 20%
Thứ 3 là Van Elf tự động năm 2003 giảm 1.57% so với năm 2002, đếnnăm 2005 giảm 1.96% so với năm 2002
Thứ t là Gas BP 12 kg với tỷ lệ giảm tơng ứng là:6.26%, 0.93%,13.94%, 20.08% Nguyên nhân của tình trạng giảm này là do nhu cầu củangời tiêu dùng tăng lên, mọi gia đình đều muốn sử dụng loại bình gas cótrọng lợng lớn hơn
Thứ năm là Gas Elf 12.5 kg: năm 2003 giảm 0.2% so với năm 2002,năm 2005 giảm 6.91% so với năm 2002
Các sản phẩm còn lại đều có xu hớng tăng, đặc biệt có 2 loại sảnphẩm có xu hớng tăng nhanh, với tốc độ lớn, đó là:
Dây dẫn Elf: năm 2003 tăng 0.81% so với năm 2002, năm 2004 tăng1.49% so với năm 2003, năm 2005 tăng 1.69% so với năm 2004, năm 2005tăng 4.05% so với năm 2002
Gas Thăng Long 45 kg: năm 2003 tăng 4.17% so với năm 2002, năm
2004 tăng 4.44% so với năm 2003, năm 2005 tăng 57.02% so với năm
2004, năm 2005 tăng 70.83% so với năm 2002
2.1.3 Phân tích chi tiết tình hình tiêu thụ sản phẩm
Để thấy rõ hơn tình hình tiêu thụ sản phẩm của công ty trong kỳ phântích, sau khi phân tích chung tình hình tiêu thụ, còn cần thiết phân tích chitiết tình hình tiêu thụ sản phẩm theo những khía cạnh khác nhau.Có thể tiếnhành theo hớng sau đây:
a Phân tích tình hình tiêu thụ sản phẩm theo địa điểm:
Trang 19Khi phân tích tình hình tiêu thụ sản phẩm theo địa điểm tiêu thụ cần đisâu phân tích theo 3 nội dung:
- Phân tích tình hình thực hiện kế hoạch tiêu thụ sản phẩm ở từng khuvực thị trờng
- Phân tích sự tăng (giảm) khối lợng sản phẩm tiêu thụ năm 2005 sovới năm 2004 ở từng khu vực thị trờng
- Phân tích so sánh mức độ tiêu thụ sản phẩm ở các khu vực thị trờng
(1) Phân tích tình hình thực hiện kế hoạch tiêu thụ sản phẩm ở từng khu vực thị trờng.
Vận dụng các công thức sau để tính toán và phân tích với từng khu vực thị trờng:
Trang 20B¶ng 6: KÕ ho¹ch tiªu thô s¶n phÈm n¨m 2005
Tªn s¶n phÈm
§¬n vÞtÝnh
Gi¸ b¸n(1000®/
®v)
Tængkhèi l-îng SPtiªu thô
KÕ ho¹ch tiªu thô s¶n phÈm ë c¸c khu
vùc thÞ trêng( cöa hµng)
Hµ Néi Hµ T©y B¾c Ninh VÜnh Phóc
Trang 21Tængkhèi lîng
SP tiªuthô
Thù tÕ tiªu thô s¶n phÈm ë c¸ckhu vùc thÞ trêng( cöa hµng)Hµ
Néi
HµT©y
B¾cNinh
VÜnhPhócCh¶o chèng dÝnh 28
Van Elf thêng
2480
Gas Elf 12.5 kg b×nh 128 42087
21600
1056
Gas Hµ Néi 12 kg b×nh 117.5 20650 9620 5600 2520 2910Gas Pacific 12 kg b×nh 116 3656 1526 989 725 416Gas Petrolimex 13
19562
Trang 22Bảng 8: Phân tích tình hình thực hiện kế hoạch tiêu thụ cho từng
sản phẩm
Tên sản phẩm
Mức hoàn thành kế hoạch tiêu thụ sản phẩm (Iq)
(%)Toàn DN Hà Nội Hà Tây Bắc Ninh Vĩnh PhúcChảo chống dính 28 125.0 145.8 138.9 58.3 133.3Bếp Gas Goldsun 60 88.9 111.1 85.2 55.6 77.8Dây dẫn Gas Tamashi 128.0 150.0 113.3 111.2 117.6Dây dẫn gas Elf 105.9 132.9 102.0 57.6 105.9
Gas Viêt gas 45 kg 118.3 137.7 102.6 115.4 93.8
Kết quả tính toán ở bảng 9 cho thấy:
- Đối với sản phẩm “ Chảo chống dính 28”:
+ Toàn doanh nghiệp vợt mức kế hoạch tiêu thụ 25%
+ Theo các khu vực thị trờng: Các khu vực thị trờng Hà Nội, Hà Tây,Vĩnh Phúc đều vợt mức kế hoạch tiêu thụ với tỷ lệ cao, chỉ có khu vực BắcNinh là không hoàn thành kế hoạch Đó là do sản phẩm chảo chống dínhcủa doanh nghiệp có chất lợng tốt, tạo đợc sự tín nhiệm cho khách hàng và
do đời sống ngời dân Việt Nam ngày càng đợc nâng cao Nhu cầu dùng cácloại sản phẩm tiện dụng này ngày một nhiều Mức tiêu thụ sản phẩm này có
xu hớng ngày một tăng Do đó, doanh nghiệp cần đầu t nhiều vào sản phẩmnày hơn nữa
- Đối với sản phẩm “ Dây dẫn gas Tamashi”:
+ Toàn doanh nghiệp vợt mức kế hoạch tiêu thụ 28%
Trang 23+ Theo các khu vực thị trờng: Tất cả các khu vực đều hoàn thành vợtmức kế hoạch đề ra Đối với sản phẩm này doanh nghiệp cần tập trung đầu
t để mở rộng hơn nữa
- Đối với sản phẩm “ Van Elf tự động ”:
+ Toàn doanh nghiệp vợt mức kế hoạch tiêu thụ 11.1%
+ Theo các khu vực thị trờng: Tất cả các khu vực đều hoàn thành vợtmức kế hoạch đề ra 20%, khu vực Bắc Ninh vợt 5.6%, khu vực Vĩnh Phúcvợt 40% còn riêng khu vực Hà Tây chỉ đạt 93.3%
- Đối với sản phẩm “ Gas BP 12 kg”:
+ Toàn doanh nghiệp không hoàn thành kế hoạch đề ra
+ Theo các khu vực thị trờng: ở cả 4 khu vực thị trờng đều không đạtmức kế hoạch Đối với sản phẩm này, doanh nghiệp cần tìm ra nguyên nhân
và có thêm những biện pháp phù hợp để đẩy nhanh tốc độ tiêu thụ ở cả 4khu vực thị trờng trong những kỳ kinh doanh tiếp theo Theo số liệu điều tra
đầu năm, doanh nghiệp đã tìm ra nguyên nhân việc không đạt mức kếhoạch đề ra là do tâm lý ngời tiêu dùng muốn sử dụng các loại bình Gas cótrọng lợng lớn
Trang 24Bảng 9: Phân tích tình hình thực hện kế hoạch tiêu thụ chung cho
Biểu đồ doanh thu
Doanh thu kế hoạch
Doanh thu thực hiện
Qua bảng tính toán và biểu đồ trên ta thấy ở 2 khu vực Hà Nội và VĩnhPhúc hoàn thành vợt mức kế hoạch: Hà Nội vợt 21.24%, Vĩnh Phúc vợt26.39% Còn 2 khu vực Hà Tây và Bắc Ninh không đạt kế hoạch tiêu thụ
đề ra: khu vực Hà Tây chỉ đạt 89.91% kế hoạch, khu vực Bắc Ninh đạt87.02% kế hoạch
Trang 25(2) Phân tích sự tăng (giảm) khối lợng sản phẩm tiêu thụ năm 2005 so với năm 2004 ở từng khu vực thị trờng
Để phân tích theo nội dung này cần sử dụng các công thức sau:
đv)
Tổng khốilợng SPtiêu thụ
Kế hoạch tiêu thụ sản phẩm ở các khu
vực thị trờng( cửa hàng)
Hà Nội Hà Tây Bắc Ninh Vĩnh Phúc
Nguồn: Báo cáo bán hàng(phòng kinh doanh)
Từ số liệu của bảng 7 và bảng 10, lập đợc bảng tính toán sau:
Bảng 11: Mức tăng (giảm) khối lợng sản phẩm tiêu thụ thực tế
năm 2005 so với thực tế năm 2004