1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Đai số 9 T57 - 70 cũng được

30 152 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 30
Dung lượng 0,97 MB

Nội dung

Ngày soạn: / / 2011 Ngày giảng: Lớp 9A: / /2011 Lớp 9B: / /2011 Lớp 9C: / /2011 Lớp 9D: / /2011 : Tiết 57: HỆ THỨC VI - ÉT VÀ ỨNG DỤNG 1.Mục tiêu: a.Về kiến thức: Học sinh nắm vững hệ thức Vi - ét. b.Về kỹ năng: Học sinh vận dụng được những ứng dụng của hệ thức vi ét như: -Biết nhẩm nghiệm của phương trình bậc hai trong các trường hợp a + b + c = 0; a - b + c = 0 hoặc trường hợp tổng và tích các nghiệm là những số nguyên với giá trị tuyệt đối không quá lớn. -Tìm được hai số biết tổng và tích của chúng. c.Về thái độ: -Nghiêm túc trong học tập -Biết áp dụng kiến thức đã học vào thực tế 2.Chuẩn bị của giáo viên và học sinh: a.Chuẩn bị của giáo viên: G.A, SGK, SBT, phấn, thước, sổ điểm, đồ dùng dạy học. b.Chuẩn bị của học sinh: SGK, vở ghi, học và làm bài trước khi đến lớp, đồ dùng học tập. 3. Tiến trình bài dạy: a. Kiểm tra bài cũ: 5’ Câu hỏi: Nêu công thức nghiệm tổng quát của phương trình bậc hai. Đáp án: Công thức nghiệm tổng quát ∆ = b 2 - 4ac + Nếu ∆ > 0 thì phương trình có hai nghiệm phân biệt. 1 b x 2a − + ∆ = ; 2 b x 2a − − ∆ = + Nếu ∆ = 0 phương trình có nghiệm kép. x 1 = x 2 = b 2a − + Nếu ∆ < 0 phương trình vô nghiệm b.Dạy nội dung bài mới: - ĐVĐ: Chúng ta đã biết công thức nghiệm của phương trình bậc hai. Bây giờ ta hãy tìm hiểu sâu hơn nữa mối liên hệ giữa hai nghiệm này với các hệ số của phương trình bậc hai. Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1. Hệ thức Vi-ét. (22’) GV: NguyÔn V¨n §¹i - Trêng THCS ChiÒng S¬ - NH: 2011 - 2010 58 G Cho phương trình bậc hai ax 2 + bx + c = 0 ? Nếu ∆ > 0 hãy nêu công thức nghiệm tổng quát của phương trình? 1 b x 2a − + ∆ = ; 2 b x 2a − − ∆ = ? Nếu ∆ = 0 công thức nghiệm này còn đúng không? Nếu ∆ = 0 thì ∆ = 0 Khi đó x 1 = x 2 = b 2a − Vậy công thức trên vẫn đúng khi ∆ = 0 G Bây giờ em hãy làm ?1 ?1 Nửa lớp tính x 1 + x 2 , nửa còn lại tính x 1 .x 2 x 1 + x 2 = b a − x 1 .x 2 = c a G Vậy nếu x 1 ; x 2 là hai nghiệm của phương trình bậc hai ax 2 + bx + c = 0 thì: 1 2 1 2 b x x a c x .x a −  + =     =   G Đây chính là nội dung định lý Vi-ét * Định lý Viét. (SGK - Tr51) ? Một em đọc nội dung định lý? G Hệ thức Vi-ét thể hiện mối liên hệ giữa các nghiệm và các hệ số của phương trình bậc hai. ? Biết rằng các phương trình sau có nghiệm, không giải phương trình hãy tỉnh tổng và tích các nghiệm của phương trình? a) 2x 2 - 9x + 2 = 0 b) -3x 2 + 6x - 1 = 0 Bài tập: a) x 1 + x 2 = 9 2 x 1 .x 2 = 1 b) x 1 + x 2 = - 2 x 1 .x 2 = 1 3 G Nhờ định lý Vi-ét, nếu đã biết một nghiệm của phương trình bậc hai, ta có thể suy ra nghiệm kia. Ta xét hai trường hợp đặc biệt sau ? Các em hãy hoạt động nhóm làm ? 2, ?3 ?2: Cho phương trình 2x 2 - 5x + 3 = 0 a) a = 2; b = - 5; c = 3 a + b + c = 2 - 5 + 3 = 0 b) Thay x 1 = 1 vào phương trình: 2.1 2 - 5.1 + 3 = 0 ⇒ x 1 = 1 là một nghiệm của phương trình. c) Theo hệ thức Vi-ét GV: NguyÔn V¨n §¹i - Trêng THCS ChiÒng S¬ - NH: 2011 - 2010 59 x 1 .x 2 = c a ⇒ x 2 = c a = 3 2 ?3: Cho phương trình 3x 2 + 7x + 4 = 0 a) a = 3; b = 7; c = 4 a - b + c = 3 - 7 + 4 = 0 b) Thay x 1 = - 1 vào phương trình: 3.(-1) 2 + 7.(-1) + 4 = 0 ⇒ x 1 = -1 là một nghiệm của phương trình. c) Theo hệ thức Vi-ét x 1 .x 2 = c a ⇒ x 2 =- c a = 4 3 − ? Qua ví dụ ở ?2, ?3 em có kết luận gì về nghiệm của phương trình bậc hai ax 2 + bx + c = 0? + Khi a + b + c = 0 + Khi a - b + c = 0 G Đó chính là phần tổng quát trong sách giáo khoa. * Tổng quát. (SGK - Tr51) G Vận dụng hãy làm ?4 ? Tính nhẩm nghiệm của các phương trình sau: a) -5x 2 + 3x + 2 = 0 b) 2004x 2 + 2005x + 1 = 0 ?4: a) -5x 2 + 3x + 2 = 0 Có a + b + c = -5 + 3 + 2 = 0 Phương trình có hai nghiệm là: x 1 = 1; x 2 = 2 5 − b) 2004x 2 + 2005x + 1 = 0 Có a - b + c = 2004 - 2005 + 1 = 0 Phương trình có hai nghiệm là: x 1 = -1; x 2 = 1 2004 − ? Các em hãy nhận xét bài làm của bạn? G Hệ thức Vi-et cho ta biết cách tính tổng và tích hai nghiệm của phương trình bậc hai. ngược lại nếu biết tổng và tích của hai số thì hai số có thể là nghiệm của một phương trình nào chăng? 2. Tìm hai số biết tổng và tích của chúng. (15’) G Xét bài toán: Tìm hai số biết tổng bằng S và tích bằng P. ? Hãy chon ẩn số và lập phương trình bài toán? Gọi số thứ nhất là x thì số thứ hai là (S - x) Tích hai số bằng P nên ta có phương trình: x(S - x) = P ⇔ x 2 - Sx + P = 0 GV: NguyÔn V¨n §¹i - Trêng THCS ChiÒng S¬ - NH: 2011 - 2010 60 ? Phương trình này có nghiệm khi nào? Phương trình có nghiệm khi S 2 - 4P ≥ 0 G Nghiệm của phương trình chính là 2 số cân tìm. Vậy hai số có tổng bằng S và tích bằng P thì hai số đó là nghiệm của phương trình x 2 - Sx + P = 0 Điều kiện để có hai số đó là: S 2 - 4P ≥ 0 G Cho học sinh đọc và nghiên cứu ví dụ trong 2’ ? Vận dụng làm ?5 ?5. ? Tìm hai số biết tổng của chúng bằng 1 và tích của chúng bằng 5? Hai số cần tìm là nghiệm của phương trình: X 2 - X + 5 = 0 ∆ = (-1) 2 - 4.5 = -19 Vì ∆ < 0 nên phương trình vô nghiệm ? Em có kết luận gì về 2 số cần tìm? Vậy không có hai số nào có tổng bằng 1 và tích bằng 5. G Các em hãy đọc ví dụ 2 và áp dụng vào bài tập 27. Bài 27.(SGK) ? Dùng hệ thức Vi-ét tính nhẩm nghiệm của phương trình: a) x 2 - 7x + 12 = 0 b) x 2 + 7x + 12 = 0 a) x 2 - 7x + 12 = 0 Vì 3 + 4 = 7 và 3.4 = 12 nên hai nghiệm của phương trình là 3 và 4. b) x 2 + 7x + 12 = 0 Vì -3 + (-4) = -7 và -3.(-4) = 12 nên hai nghiệm của phương trình là -3 và -4. G Cho học sinh nhận xét. d. Hướng dẫn học sinh tự học ở nhà: (3’) − Học thuộc hệ thức Vi-ét và cách tìm hai số biết tổng và tích của chúng. − Nắm vững cách tính nhẩm nghiệm của phương trình bậc hai trong hai trường hợp. o a + b + c = 0 o a - b + c = 0 − Hoặc trường hợp tổng và tích của hai nghiệm là những số nguyên có giá trị tuyệt đối không quá lớn. − Bài tập về nhà số: 28, 29. (SGK - Tr54). − Bài: 35 → 41 (SBT - Tr43,44). =============================================== Ngày soạn: / / 2011 Ngày giảng: Lớp 9A: / /2011 Lớp 9B: / /2011 Lớp 9C: / /2011 Lớp 9D: / /2011 GV: NguyÔn V¨n §¹i - Trêng THCS ChiÒng S¬ - NH: 2011 - 2010 61 Tiết 58: LUYỆN TẬP 1.Mục tiêu: a.Về kiến thức: Củng cố hệ thức Vi-ét. b.Về kỹ năng: Rèn luyện kĩ năng vận dụng hệ thức Vi-ét vào giải bài tập. -Tính tổng, tích hai nghiệm của phương trình. -Nhẩm nghiệm của PT trong trường hợp a + b + c = 0, a - b + c = 0. -Tìm hai số biết tổng và tích của nó. c.Về thái độ: -Nghiêm túc trong học tập -Biết áp dụng kiến thức đã học vào thực tế 2.Chuẩn bị của giáo viên và học sinh: a.Chuẩn bị của giáo viên: G.A, SGK, SBT, phấn, thước, sổ điểm, đồ dùng dạy học. b.Chuẩn bị của học sinh: SGK, vở ghi, học và làm bài trước khi đến lớp, đồ dùng học tập. 3. Tiến trình bài dạy: a. Kiểm tra bài cũ: 8’ Câu hỏi: − Phát biểu hệ thức Vi-et. − Giải các phương trình: a)2x 2 - 7x + 2 = 0 b)2x 2 + 9x + 7 = 0 Đáp án: Nếu x 1 ; x 2 là hai nghiệm của phương trình bậc hai ax 2 + bx + c = 0 thì: 1 2 1 2 b x x a c x .x a −  + =     =   a)2x 2 - 7x + 2 = 0 Có ∆ = b 2 - 4ac = (-7) 2 - 4.2.2 = 33 > 0 x 1 + x 2 = 7 2 ; x 1 x 2 = 1 b)2x 2 + 9x + 7 = 0 Có a - b + c = 2 - 9 + 7 = 0 ⇒ x 1 + x 2 = 9 2 ; x 1 x 2 = 7 2 b.Dạy nội dung bài mới: 36’ - ĐVĐ: Ở bài trước ta đã nghiên cứu về hệ thức Vi-ét và một số cách nhẩm nghiệm của phương trình bậc hai. Tiết học hôm nay ta sẽ vận dụng các kiến thức đó đi giải một số bài tập. Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Bài 30 (SGK - Tr54) GV: NguyÔn V¨n §¹i - Trêng THCS ChiÒng S¬ - NH: 2011 - 2010 62 ? Tìm giá trị của m để phương trình có nghiệm rồi tính tổng và tích các nghiệm theo m? a) x 2 - 2x + m = 0 ? Phương trình có nghiệm khi nào? a) x 2 - 2x + m = 0 Phương trình có nghiệm khi ∆ ≥ 0 hoặc ∆’ ≥ 0 ? Tính ∆’? ∆’ = (-1) 2 - m = 1 - m ? Tìm m để phương trình có nghiệm Phương trình có nghiệm ⇔ ∆’ ≥ 0 ⇔ 1 - m ≥ 0 ⇔ m ≤ 1 ? Tính tổng và tích hai nghiệm theo m? Ta có: x 1 + x 2 = 2; x 1 x 2 = m ? Tương tự lên bảng làm ý b? b) x 2 + 2(m-1)x + m 2 = 0 ∆’ = (m-1) 2 - m 2 = -2m + 1 Phương trình có nghiệm ⇔ ∆’ ≥ 0 ⇔ -2m + 1 ≥ 0 ⇔ m ≤ 1 2 Theo hệ thức Vi-et ta có: x 1 + x 2 = 2(1-m); x 1 x 2 = m 2 G Các em hoạt động nhóm làm bài 31. Bài 31. (SGK - Tr54) a) 1,5x 2 - 1,6x + 0,1 = 0 Có a + b + c = 1,5 - 1,6 + 0,1 = 0 ⇒ x 1 = 1; x 2 = c a = 1 15 b) 3 x 2 - (1 - 3 )x - 1 = 0 Có a - b + c = 3 + 1 - 3 - 1 = 0 ⇒ x 1 = -1; x 2 = c a = 1 3 − c) (2- 3 )x 2 + 2 3 x - (2+ 3 ) = 0 Có a + b + c = 2 - 3 +2 3 -2 - 3 = 0 ⇒ x 1 = 1; x 2 = c a =(2 + 3 ) 2 d) (m-1)x 2 - (2m+3) + m + 4 = 0 với m ≠ 1 Có a + b + c = m - 1 - 2m - 3 + m + 4 = 0 ⇒ x 1 = 1; x 2 = c a = m 4 m 1 + − Bài 32.(SGK - Tr54) ? Tìm hai số u và v trong mỗi trường hợp sau: b) u + v = -42; uv = 400 b) u + v = -42; uv = 400 Hai số u và v là nghiệm của phương trình: x 2 + 42x + 400 = 0 Giải ta được: x 1 = 8; x 2 = -50 Vậy u = 8; v = - 50 hoặc u = -50; v = GV: NguyÔn V¨n §¹i - Trêng THCS ChiÒng S¬ - NH: 2011 - 2010 63 8 c) u - v = 5; uv = 24 c) u - v = 5; uv = 24 S = u + (-v) = 5; u.(-v) = -24 Hai số u và - v là nghiệm của phương trình: x 2 - 5x - 24 = 0 Giải ta được: x 1 = 8; x 2 = -3 Vậy u = 8; v = 3 hoặc u = -3; v = -8 d. Hướng dẫn học sinh tự học ở nhà: (1’) − Nắm các công thức nghiệm, hệ thức Vi-ét và cách nhẩm nghiệm của phương trình bậc hai. − Làm các bài tập: 38 → 44 (SBT-Tr44) − Ôn tập các giải phương trình chứa ẩn ở mẫu và phương trình tích. ================================================ Ngày soạn: / / 2011 Ngày giảng: Lớp 9A: / /2011 Lớp 9B: / /2011 Lớp 9C: / /2011 Lớp 9D: / /2011 Tiết 59: KIỂM TRA 45’ 1.Mục tiêu: a.Về kiến thức: -Kiểm tra kiến thức trong chương. b.Về kỹ năng: -Rèn luyện cho học sinh tính cẩn thận và tư duy khái quát hóa. c.Về thái độ: -Nghiêm túc trong kiểm tra. II. Chuẩn bị 1. Giáo viên. − Đề kiểm tra, đáp án, biểu điểm. 2. Học sinh. − Ôn tập, đề dùng dạy học. 3. Đề kiểm tra: Lớp 9A, B,C,D I. Trắc nghiệm. Bài 1: Cho hàm số y = - 1 2 x 2 Kết luận nào sau đây là đúng: A. Hàm số trên luôn nghịch biến. B. Hàm số trên luôn đồng biến. C. Giá trị của hàm số bao giờ cũng âm. D. Hàm số nghịch biến khi x > 0 và đồng biến khi x < 0 GV: NguyÔn V¨n §¹i - Trêng THCS ChiÒng S¬ - NH: 2011 - 2010 64 Câu 2: Phương trình x 2 - 5x - 6 = 0 có một nghiệm là: A. x = 1 B. x = 5 C. x = 6 D. x = -6 Câu 3: Biệt thức ∆’ của phương trình 4x 2 - 6x - 1 = 0 là: A. 5 B. 13 C. 52 D. 2 II. Tự luận. Câu 1: Cho hai hàm số y = x 2 và y = x + 2 a) Vẽ đồ thì hai hàm số này trên cùng một mặt phẳng tọa độ. b) Tìm tọa độ giao điểm của hai đồ thị đó. Bài 2: Giải các phương trình a) 2x 2 - 5x + 1 = 0 b) -3x 2 + 15 = 0 Bài 3: Tính nhẩm nghiệm của phương trình a) 2001x 2 - 4x - 2005 = 0 b) x 2 - 3x - 10 = 0 II. Đáp án - Biểu điểm I. Trắc nghiệm. (3 đ ) Câu 1: D Câu 2: C Câu 3: B II. Tự luận. (6 đ ) Bài 1: a)Vẽ đồ thị hai hàm số y = x 2 và y = x + 2 x -2 -1 0 1 2 y = x 2 4 1 0 1 4 y = x + 2 0 1 2 3 4 -4 O y -2 2 -1 1 3 1 -1 -2 -3 2 3 4 4 -4 5 6 x 5 6 -5 -6 b) Tọa độ giao điểm của hai đồ thị A(-1; 1); B(2; 4) Bài 2: Giải phương trình: -3x 2 + 15 = 0 GV: NguyÔn V¨n §¹i - Trêng THCS ChiÒng S¬ - NH: 2011 - 2010 65 x 2 = 5 x = 5 Bi 3: Tớnh nhm nghim ca phng trỡnh: x 2 - 3x - 10 = 0 Cú x 1 + x 2 = 3; x 1 .x 2 = -10 m -2 + 5 = 3 v -2.5 = -10 nờn x 1 = -2; x 2 = -10 ================================================ Ngy son: / / 2011 Ngy ging: Lp 9A: / /2011 Lp 9B: / /2011 Lp 9C: / /2011 Lp 9D: / /2011 Tiết 60: Phơng trình quy về phơng trình bậc 2. 1.Mc tiờu: a.V kin thc: - Hs thực hành tốt việc giải 1 số dạng phơng trình đợc quy về phơng trình bậc 2. Pt chứa ẩn ở mẫu và dạng phơng trình dậc cao có thể đa về pt tích hoặc giải nhờ vào ẩn phụ, pt trùng phơng. - Khi giải pt chứa ẩn ở mẫu cần tìm điiêù kiện của ẩn giải xong chọn nghiệm thích hợp. b.V k nng: - Hs giải tốt, phân tích và rèn kỹ năng phân tích đa thức thành nhân tử, giải pt trùng phơng. c.V thỏi : -Nghiờm tỳc trong hc tp -Bit ỏp dng kin thc ó hc vo thc t 2.Chun b ca giỏo viờn v hc sinh: a.Chun b ca giỏo viờn: G.A, SGK, SBT, phn, thc, s im, dựng dy hc. b.Chun b ca hc sinh: SGK, v ghi, hc v lm bi trc khi n lp, dựng hc tp. 3. Tin trỡnh bi dy: a. Kim tra bi c: khụng b.Dy ni dung bi mi: Hot ng ca thy Hot ng ca trũ Hoạt động 1: Phơng trình chứa ẩn ở mẫu:13 - Nêu cách giải pt chứa ẩn ở mẫu. - Hs đọc lại cách giải (sgk). - Làm cả lớp cùng làm. - lại cách giải. - Cả lớp làm bài 34c. 1. Phơng trình chứa ẩn ở mẫu: * Phơng pháp giải SGK(59). * VD : Giải pt. 3 1 )3)(3( 6 3 = + + xxxx x đk: x 3 GV: Nguyễn Văn Đại - Trờng THCS Chiềng Sơ - NH: 2011 - 2010 66 - Kết luận nghiệm. Hoạt động 2: Phơng trình tích: 13 - Hs lên bảng làm phân tích thành nhân tử. - Giải pt tích. - Hs làm bài 35b. - Giải từng pt. Hoạt động 3: pt trùng phơng: 10 - Giới thiệu phơng trình trùng phơng . Cho Vd minh họa. - Nêu cách giải cụ thể điều kiện dùng ẩn phụ. - Sauk hi có giá trị của ẩn phụ Tìm nghiệm của pt. - HS làm bài 36b. == 2 1 ;2 21 tt loại. 2;2 21 == xx = = =+=++ =++=+ +=+ )(3 )(1 0341 034363 36)3( 2 1 22 lx thdkx cba xxxxx xxx Vậy x = 1 là nghiệm của pt. 2. Phơng trình tích: VD : Giải pt: 023 23 =++ xxx = = =++ = =++ 2 1 023 0 0)23( 2 1 2 2 x x xx x xxx 3. Phơng trình trùng phơng: Đn: có dạng: )0(0 24 =++ acbxax VD: Giải pt: 03613 24 =+ xx Đặt: ax = 2 03613 2 =+ aa đk: 0 a 24 2 513 39 2 513 2514416936.413 2 1 2 == = === + = === xa axa Vậy pt có 4 nghiệm: { } 3,3,2,2 c. Cng c, luyn tp: (8) 1. Giải pt sau: 016;034;0;043;04 44242424 ==++=+== xxxxxxxxx 2. Làm bài 34b: đk: 5;2 xx 04154 2 = xx có 284= 4; 4 1 21 == xx pt có 2 nghiệm. d. Hng dn hc sinh t hc nh: (1) Bài tập: 34a, 35a, 36ac, 37(61). ================================================ Ngy son: / / 2010 Ngy ging: Lp 9A: / /2010 Lp 9B: / /2010 Lp 9C: / /2010 Lp 9D: / /2010 Tiết 61: Luyện tập. 1.Mc tiờu: a.V kin thc: GV: Nguyễn Văn Đại - Trờng THCS Chiềng Sơ - NH: 2011 - 2010 67 [...]... GV: Nguyễn Văn Đại - Trờng THCS Chiềng Sơ - NH: 2011 - 2010 X2 1 84 2 3 2x 2-3 x-2=0 2x2+5x+5=0 25 -1 5 4 5 6 7x 2-3 x-10=0 9x 2-6 x+1=0 x 2-3 x-4=0 2 89 0 25 Cõu 1 2 Phng trỡnh x 2-4 x-5=0 2x 2-6 x+5=0 9 -1 3 4 9x2+12x+4=0 3x 2-8 x+6=0 0 -2 5 6 x 2-8 x+7=0 2x 2-2 x-4=0 9 9 2 Khụng xỏc nh -1 1/3 -1 -1 /2 Khụng xỏc nh 10/7 1/3 4 X1 5 Khụng xỏc nh 2/3 Khụng xỏc nh 1 2 X2 -1 Khụng xỏc nh 2/3 Khụng xỏc nh 7 -1 Bi 3: (3) Ngy... Phng trỡnh x 2-3 x+2=0 2x 2-3 x-2=0 2x2+5x+5=0 1 25 -1 5 4 5 6 7x 2-3 x-10=0 9x 2-6 x+1=0 x 2-3 x-4=0 2 89 0 25 Cõu 1 2 Phng trỡnh x 2-4 x-5=0 2x 2-6 x+5=0 9 -1 3 9x2+12x+4=0 0 X1 2 2 Khụng xỏc nh -1 1/3 -1 X2 1 -1 /2 Khụng xỏc nh 10/7 1/3 4 X1 5 Khụng xỏc nh 2/3 X2 -1 Khụng xỏc nh 2/3 Bi 3: (3) GV: Nguyễn Văn Đại - Trờng THCS Chiềng Sơ - NH: 2011 - 2010 86 4 3x 2-8 x+6=0 -2 5 6 x 2-8 x+7=0 2x 2-2 x-4=0 9 9 Khụng xỏc nh... x 2-3 x+2=0 2x 2-3 x-2=0 2x2+5x+5=0 7x 2-3 x-10=0 9x 2-6 x+1=0 x 2-3 x-4=0 X1 X2 Bi 3: Cõu 1 2 3 4 5 6 Phng trỡnh x 2-4 x-5=0 2x 2-6 x+5=0 9x2+12x+4=0 3x 2-8 x+6=0 x 2-8 x+7=0 2x 2-2 x-4=0 X1 X2 3.ỏp ỏn v biu im: Bi 1: (4) a) ỏp ỏn ỳng: A 6 (m ) b) ỏp ỏn ỳng: B 9/ (m2) c) ỏp ỏn ỳng: C 1/2 (m ) d) ỏp ỏn ỳng: D 3/4 (m2) in cỏc giỏ tr thớch hp vo cỏc ụ trng c kt qu ỳng trong bi 2 v bi 3 Bi 2: (3) Cõu 1 Phng trỡnh x 2-3 x+2=0... thc ụn tp tt -Trỡnh by bi tng i sch p -Tuyờn dng nhng hc sinh lm bi tt nhc nh nhng hc sinh lm bi cũn kộm Lp 9A: u im: -Mt s em chun b bi tng i tt -a s t im t trung bỡnh tr lờn GV: Nguyễn Văn Đại - Trờng THCS Chiềng Sơ - NH: 2011 - 2010 85 Nhc im: -Mt s hc sinh cũn b im kộm -Mt s bi tỡinh by cũn bn, cũn ty xoỏ Lp 9B: - u im: -Mt s em chun b bi tng i tt -a s t im t trung bỡnh tr lờn - Nhc im: -Mt s hc sinh... sinh cũn b im kộm - thc chun b bi ca mt s hc sinh cha cao -Mt s bỡa trinh by cũn bn, cũn ty xoỏ Lp 9C: u im: -Mt s em chun b bi tng i tt -a s t im t trung bỡnh tr lờn Nhc im: -Mt s hc sinh cũn b im kộm -Mt s bi tỡinh by cũn bn, cũn ty xoỏ Lp 9D: - u im: -Mt s em chun b bi tng i tt -a s t im t trung bỡnh tr lờn - Nhc im: -Mt s hc sinh cũn b im kộm - thc chun b bi ca mt s hc sinh cha cao -Mt s bỡa trinh... Nguyễn Văn Đại - Trờng THCS Chiềng Sơ - NH: 2011 - 2010 82 ================================================ Ngy son: / / 2011 Ngy ging: Lp 9A: / /2011 Lp 9B: / /2011 Lp 9C: / /2011 Lp 9D: / /2011 Tit 6 8- 69: KIM TRA: HC Kè II MễN: TON (thi gian: 90 ) 1 Mc tiờu bi kim tra: a Kin thc: -Kim tra kin thc v phng trỡnh bc hai, cụng thc nghim tng quỏt v cụng thc nghim thu gn ca phng trỡnh bc hai -Kim tra kin thc... GV: Nguyễn Văn Đại - Trờng THCS Chiềng Sơ - NH: 2011 - 2010 69 c Cng c, luyn tp: () d Hng dn hc sinh t hc nh: (1) Bài tập 38, 39, 40 ================================================ Ngy son: / / 2010 Ngy ging: Lp 9A: / Lp 9B: / Lp 9C: / Lp 9D: / Tiết 62 /2010 /2010 /2010 /2010 Giải bài toán bằng cách lập phơng trình 1.Mc tiờu: a.V kin thc: - HS biết chọn ẩn số, đặt điều kiện cho ẩn - HS biết tìm mối... 2650:(x + 6) - Kẻ bảng tóm tắt - HS nêu bớc 1 lập pt - HS 2 : giải pt GV: Nguyễn Văn Đại - Trờng THCS Chiềng Sơ - NH: 2011 - 2010 70 x 2 64 x 3600 = 0 x = 36(l ) 1 x 2 = 100(tmdk ) Vậy năng suất theo kế hoạch là 100 áo/ngày 2 Ví dụ: Toán chuyển động: 22 - Gọi V lúc đi là x ( km/h) (x > 0) c Hoạt động 2: Củng cố: - HS đọc bài toán 43 SGK - Xác định dạng bài toán - Đại lợng nào tham gia? - HS lên bảng... ging: Lp 9A: / /2010 Lp 9B: / /2010 GV: Nguyễn Văn Đại - Trờng THCS Chiềng Sơ - NH: 2011 - 2010 71 Lp 9C: Lp 9D: Tiết 63 Luyện tập / /2010 / /2010 1.Mc tiờu: a.V kin thc: Giải bài toán bằng cách lập phơng trình b.V k nng: - Rèn kĩ năng giải bài tập bằng cách lập pt - Kĩ năng xác định dạng bài tập và phơng pháp giải, - Củng cố kĩ năng giải pt bậc nhất 2 ẩn c.V thỏi : -Nghiờm tỳc trong hc tp -Bit ỏp dng... 2: Luyện tập: 26 - HS 1 làm bài 47 - HS đọc đầu bài cho biết gì và yêu cầu gì? - HS lên bảng làm - Lớp nhận xét, chữa - GV chốt lại Vậy lãi suất là 10% II Luyện tập: *Bài 46(64) Chiều rộng mảnh vờn là x(m), (x>0) 240 - Chiều dài là: x (m) - Chiều rộng sau khi tăng x+3 (m) Chiều 240 4 dài sau khi giảm x (m) GV: Nguyễn Văn Đại - Trờng THCS Chiềng Sơ - NH: 2011 - 2010 72 - HS làm bài 47 - Đọc đề bài, xác . = -5 0 Vậy u = 8; v = - 50 hoặc u = -5 0; v = GV: NguyÔn V¨n §¹i - Trêng THCS ChiÒng S¬ - NH: 2011 - 2010 63 8 c) u - v = 5; uv = 24 c) u - v = 5; uv = 24 S = u + (-v) = 5; u.(-v) = -2 4 Hai số. 1 2 3 4 -4 O y -2 2 -1 1 3 1 -1 -2 -3 2 3 4 4 -4 5 6 x 5 6 -5 -6 b) Tọa độ giao điểm của hai đồ thị A (-1 ; 1); B(2; 4) Bài 2: Giải phương trình: -3 x 2 + 15 = 0 GV: NguyÔn V¨n §¹i - Trêng THCS. (SGK - Tr54) a) 1,5x 2 - 1,6x + 0,1 = 0 Có a + b + c = 1,5 - 1,6 + 0,1 = 0 ⇒ x 1 = 1; x 2 = c a = 1 15 b) 3 x 2 - (1 - 3 )x - 1 = 0 Có a - b + c = 3 + 1 - 3 - 1 = 0 ⇒ x 1 = -1 ; x 2

Ngày đăng: 08/06/2015, 15:00

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w