Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 18 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
18
Dung lượng
707,5 KB
Nội dung
Ngy son: / / 2010 Ngy ging: Lp 9A: / /2010 Lp 9B: / /2010 Lp 9C: / /2010 Lp 9D: / /2010 Đ3.phơng trình bậc hai một ẩn. 1. Mục tiêu. a. Kiến thức. - Kiến thức: Nắm đợc định nghĩa phơng trình bậc hai một ẩn: dạng tổng quát, dạng đặc biệt ( các phơng trình bậc hai khuyết). b. Kĩ năng. - Biết phơng pháp giải riêng các phơng trình bậc hai khuyết. Giải thành thạo các pt đó. Thấy đợc tính thực tế của phơng trình bậc hai một ẩn. . c. Thái độ. - HS có thái độ nghiêm túc trong học tập bộ môn. - Yêu thích môn học. 2. Chuẩn bị. a. Chuẩn bị của giáo viên. Thớc thẳng, phiếu học tập . b. Chuẩn bị của học sinh. - Học sinh: Thớc thẳng . 3. Tiến trình bài dạy. a. Kiểm tra bài cũ. *) Câu hỏi: *) Đáp án: *) Đặt vấn đề: b. Bài mới. (40 phút). Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Nội dung ghi bảng - Gv: Đặt vấn đề . - Cho hs tìm hiểu đề bài . - Gọi bề rộng mặt đờng là x m ĐK? - Nhận xét. - Chiều dài của phần đất còn lại ? - Chiều rộng của phần đất còn lại? - Nhận xét? - Diện tích của phần đất còn lại là bao nhiêu? lập pt bài toán? Biến đổi đơn giản pt trên? - Theo dõi nd bài toán. ĐK 0 < 2x < 24. - Nhận xét. là 32 2x m. là 24 2x m. - Nhận xét. là (32 2x)(24 2x) (32 2x)(242x) = 560. x 2 28x + 52 = 1.Bài mở đầu. SGK tr 40. 2. Định nghĩa: GV: Nguyễn Văn Đại Trờng THCS Chiềng Sơ - NH: 2009 - 2010 Từ pt, GV hình thành ĐN pt bậc hai một ẩn. - Giới thiệu các phơng trình bậc hai khuyết. - Gv: Yêu cầu Hs làm ?1 - Nhận xét? - Cho hs lấy vd. - Nhận xét? - GV nhận xét, bổ sung nếu cần. - Dạng pt? - Gọi 1 hs nêu hớng làm. - Nhận xét? - Gọi 1 hs đứng tại chỗ giải pt. Qua VD, rút ra cách giải tổng quát? - Nhận xét? - GV nhận xét. - Dạng pt? - Hớng làm? - Nhận xét? - Gọi 1 hs đứng tại chỗ giải phơng trình. - Qua các VD, rút ra cách giải tổng quát? - Nhận xét? - GV nhận xét, bổ sung nếu cần. - Gọi 2 hs lên bảng làm ?2 + ?3. - Gv: Yêu cầu Hs dới lớp làm vào vở . - Nhận xét? 0. - Hình thành kn pt bậc hai một ẩn. - Nắm khái niệm pt bậc hai một ẩn và các pt khuyết. - Quan sát ?1 và trả lời. - Nhận xét. - Lấy VD. - Nhận xét. - Bổ sung. là pt bậc hai khuyết c. -1 hs đứng tại chỗ nêu hớng làm. - Nhận xét. - 1 hs giải pt. - Nhận xét. - Nêu cách giải tổng quát. - Nhận xét. - Bổ sung. là pt bậc hai khuyết b - Nêu hớng làm. - Nhận xét. - 1 hs giải pt. - Nhận xét. - Bổ sung. - Rút ra tổng quát. - Nhận xét. - Bổ sung. - 2 hs lên bảng làm?2 , ?3. - Dới lớp làm vào vở . Phơng trình bậc hai một ẩn có dạng ax 2 + bx + c = 0 trong đó a, b, c là các số thực và a 0. + Nếu b = 0, ta có pt dạng ax 2 + c = 0 gọi là pt bậc hai khuyết b. + Nếu c = 0, ta có phơng trình dạng ax 2 + bx = 0 gọi là pt bậc hai khuyết b. + Nếu b = 0 và c = 0 ta có pt dạng ax 2 + c = 0 gọi là pt bậc hai khuyết cả b và c. VD: x 2 + 50x 1500 = 0; -2x 2 5x = 0 ; 3x 2 4 = 0 là các phơng trình bậc hai một ẩn số. 3. Một số ví dụ về giải phơng trình bậc hai. VD1. Giải pt 3x 2 - 6x = 0 Ta có 3x 2 - 6x = 0 3x ( x 2) = 0 3x = 0 hoặc x 2 = 0 x 1 = 0 hoặc x 2 = 2. Vậy phơng trình có hai nghiệm là x 1 = 0 ; x 2 = 2. TQ. Giải pt bậc hai khuyết c: ax 2 + bx = 0 x ( ax + b ) = 0 x = 0 hoặc x = b a VD2. Giải pt x 2 3 = 0 x 2 = 3 x = 3 Vậy pt có hai nghiệm là x = 3 . VD3. Giải pt 2x 2 + 3 = 0. 2x 2 = -3. Vì 2x 2 0 với mọi x, -3 < 0 nên pt vô nghiệm. TQ. Giải pt bậc hai khuyết b: ax 2 + c = 0 x 2 = c a Nếu c a 0 pt có hai nghiệm x 1,2 = c a Nếu c a < 0 pt vô nghiệm. ?2 + ?3. Sgk tr 41. GV: Nguyễn Văn Đại Trờng THCS Chiềng Sơ - NH: 2009 - 2010 - GV nhận xét. - Cho hs tìm hiểu đề bài. - Gọi 1 hs đứng tại chỗ làm bài. - Nhận xét? - GV nhận xét, bổ sung nếu cần. - Cho hs thảo luận theo nhóm ?6 và ?7. - Kiểm tra sự hoạt động của các nhóm. - Cho các nhóm đổi bài cho nhau. - Nhận xét? - GV nhận xét. - Cho hs nghiên cứu SGK. - Nhận xét. - Bổ sung. -Tìm hiểu đề bài. -1 hs làm bài. - Nhận xét. - Bổ sung. - Thảo luận theo nhóm. - Phân công công việc cho các thành viên trong nhóm. - Các nhóm đổi bài cho nhau. - Nhận xét bài làm. - Các nhóm nhận xét sự chính xác của các bài làm. - Nghiên cứu cách làm trong SGK. ?4. (x 2) 2 = 7 2 x 2 = 7 2 x = 2 7 2 x = 4 14 2 Vậy pt có hai nghiệm x 1,2 = 4 14 2 ?6 + ?7. SGK tr 41. VD4. Giải pt 2x 2 8x + 1 = 0 SGK tr 42. c. Củng cố, luyện tập. (2 phút) GV nêu lại ĐN và cách giải các phơng trình khuyết. d. Hớng dẫn học sinh học ở nhà. (2 phút) - Học thuộc lí thuyết. - Xem lại cách giải các VD. - Làm các bài 11, 12, 13 14 tr 42, 43 sgk. ================================================ Ngy son: / / 2010 Ngy ging: Lp 9A: / /2010 Lp 9B: / /2010 Lp 9C: / /2010 Lp 9D: / /2010 Luyện tập. 1. Mục tiêu. a. Kiến thức. - Kiến thức: Củng cố lại khái niệm phơng trình bậc hai một ẩn, xác định thành thạo các hệ số a, b, c. b. Kĩ năng. - Kĩ năng: Giải thành thạo các phơng trình bậc hai khuyết. + Biết cách biến đổi một số pt bậc hai đầy đủ để đợc pt có VT là bình phơng của 1 BT, VP là một hằng số. c. Thái độ. GV: Nguyễn Văn Đại Trờng THCS Chiềng Sơ - NH: 2009 - 2010 - HS có thái độ nghiêm túc trong học tập bộ môn. - Yêu thích môn học. 2. Chuẩn bị. a. Chuẩn bị của giáo viên. - Giáo viên: Thớc thẳng, bảng phụ . b. Chuẩn bị của học sinh. - Học sinh: Thớc thẳng . 3. Tiến trình bài dạy. a. Kiểm tra bài cũ. *) Câu hỏi: (6 phút) 1.Định nghĩa pt bậc hai một ẩn? Cho VD? Giải pt 5x 2 20 = 0. 2.Nêu cách giải tổng quat pt bậc hai khuyết b? khuyết c?Giải pt 2x 2 3x = 0. *) Đáp án: *) Đặt vấn đề: b. Dạy học bài mới:(30 phút). Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Nội dung ghi bảng - Gv: Dạng của pt? - Gv: Nêu cách giải? - Gv: Nhận xét? - Gv: Gọi 2 hs lên bảng làm bài, cho hs dới lớp làm vào vở . - Gv: Nhận xét? - Gv: nhận xét, bổ sung nếu cần. - Gv:Nêu dạng pt? Cách giải? - Gv: nhận xét - Gv: Gọi 2 hs lên bảng làm bài. - Gv: Yêu cầu Hs nhận xét? - Gv: nhận xét. - Gv:Nêu hớng làm - Hs: là các pt bậc hai khuyết c. - Hs:đặt nhận tử chung, đa pt về dạng pt tích. - 2 hs: lên bảng làm bài, dới lớp làm vào vở . - Hs : Nhận xét Bổ sung. - Hs là pt bậc hai khuyết b. Chuyển vế, đa pt về dạng x 2 = c a , - 2 hs: lên bảng làm bài, dới lớp làm vào vở . - Hs: Nhận xét. Bổ sung. - Hs: Chuyển vế, đa Bài 15 sbt tr 40. b) - 2 x 2 + 6x = 0 x( - 2 x + 6 ) = 0 x 0 2x 6 0 = + = x 0 x 3 2 = = Vậy pt có 2 nghiệm là x 1 = 0, x 2 = 3 2 . c) 3,4x 2 + 8,2x = 0 34x 2 + 82x = 0 2x(17x + 41) = 0 2x 0 17x 41 0 = + = x 0 41 x 17 = = Vậy pt có 2 nghiệm x 1 = 0, x 2 = 41 17 . Bài 16 sbt. Giải pt: c) 1,2x 2 0,192 = 0 1,2x 2 = 0,192 x 2 = 0,16 x = 0,4 Vậy pt có hai nghệm là x 1 = 0,4, x 2 = - 0,4. d) 1172,5x 2 + 42,18 = 0 Vì 1172,5x 2 0 với mọi x, 42,18 > 0 nên ta có 1172,5x 2 + 42,18 > 0 với mọi x pt vô nghiệm. Bài 17 tr 40 sbt. Giải pt: GV: Nguyễn Văn Đại Trờng THCS Chiềng Sơ - NH: 2009 - 2010 - Gv:Gv nhận xét. - Gv: Gọi 1 hs lên bảng làm bài. - Gv:Kiểm tra hs dới lớp. - Gv:Nhận xét? - Gv: nhận xét, bổ sung nếu cần. - Gv: Cho hs thảo luận theo nhóm hai phần a, b. - Gv: Theo dõi sự tích cực của hs . Nhận xét? - Gv: nhận xét, bổ sung nếu cần. pt về dạng (ax b) 2 = c. - Hs: Nhận xét. - 1 hs: lên bảng làm bài, dới lớp làm vào vở . - Hs: Nhận xét. Bổ sung. - Hs: Thảo luận theo nhóm các phần a, b. - Hs: Phân công nhiệm vụ các thành viên. - Hs: Nhận xét. Bổ sung. c) (2x - 2 ) 2 8 = 0 (2x - 2 ) 2 = 8 2x 2 2 2 2x 2 2 2 = = 2x 3 2 2x 2 = = 3 2 x 2 2 x 2 = = vậy pt có 2 nghiệm là: x 1 = 3 2 2 ; x 2 = 2 2 . Bài 18 tr 40 sbt. Giải pt: a) x 2 6x + 5 = 0 x 2 6x + 9 = -5 + 9 (x 3) 2 = 4 x 3 2 x 3 2 = = x 5 x 1 = = . Vậy pt có hai nghiệm là x 1 = 5, x 2 = 1. b) 3x 2 6x + 5 = 0 x 2 2x + 1 = 5 3 + 1 ( x 1) 2 = 2 3 . Vì VT 0, VP < 0 pt vô nghiệm. c. Củng cố, luyện tập. (7 phút) Gv nêu lại các dạng toán trong tiết. Bài tập. Hãy điền Đ hoặc S vào ô trống cho đúng. a) phơng trình bậc hai một ẩn ax 2 + bx + c = 0 luôn phải có đk là a 0 b) phơng trình bậc hai khuyết c luôn có hai nghiệm đối nhau. c) Phơng trình bậc hai một ẩn khuyết cả b và c luôn có nghiệm. d) Phơng trình bậc hai khuyết c không thể vô nghiệm e) Phơng trình 5x 2 20 = 0 có hai nghiệm là x 1 = 0, x 2 = 2. d. Hớng dẫn học sinh học ở nhà. (2 phút) - Xem lại các VD và BT. - Làm các bài 17, 18 sbt các phần cha chữa. ================================================ Ngy son: / / 2010 Ngy ging: Lp 9A: / /2010 Lp 9B: / /2010 Lp 9C: / /2010 GV: Nguyễn Văn Đại Trờng THCS Chiềng Sơ - NH: 2009 - 2010 Lp 9D: / /2010 Đ4.công thức nghiệm của phơng trình bậc hai. 1. Mục tiêu. a. Kiến thức. - Kiến thức: Nhớ biệt thức = b 2 4ac và nhớ kĩ các đk của để pt bậc hai một ẩn vô nghiệm, có nghiệm kép hoặc có 2 nghiệm phân biệt. b. Kĩ năng. - Kĩ năng: Nhớ và vận dụng đợc các công thức nghiệm tổng quát của pt bậc hai và giải pt + Rèn kĩ năng giải pt. c. Thái độ. - HS có thái độ nghiêm túc trong học tập bộ môn. - Yêu thích môn học. 2. Chuẩn bị. a. Chuẩn bị của giáo viên. - Giáo viên: Thớc thẳng, bảng phụ ghi ví dụ3 Đ3, ?1, công thức nghiệm của PT bậc hai. b. Chuẩn bị của học sinh. - Học sinh: Thớc thẳng . a. Kiểm tra bài cũ. Không *) Câu hỏi: *) Đáp án: *) Đặt vấn đề: b. Bài mới. (36 phút). Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Nội dung ghi bảng Đặt vấn đề: ở bài trớc chúng ta đã biết PT bậc hai một ẩn có thể có nghiêmk có thể vô nghiệm và việc tìm nghiệm của PT bậc hai đôi khi rất phức tạp. Để xét xem khi nào phơng trình bậc hai có nghiệm và tìm công thức nghiệm khi phơng trình bậc hai có nghiệm ta cùng nhau nghiên cứu bài hôm nay. - Gv: Đâu tiên ta chúng ta cùng tim hiểu về công thức nghiệm. - Gv: Công thức nghiệm phải có tính chất tổng quát vì vậy ta xét với PT tổng quát. ax 2 + bx + c = 0 (a0) - Hs: Nắm vấn đề cần nghiên cứu - Hs: ghi đề bài. - Hs: Ghi mục 1 - Hs: Quan sát VD3 - Hs: Theo dõi 1. Công thức nghiệm: Cho phơng trình: ax 2 + bx + c = 0 (a0) GV: Nguyễn Văn Đại Trờng THCS Chiềng Sơ - NH: 2009 - 2010 - Gv: Tơng tự nh ví dụ 3Đ3 ( Gv đa bảng phụ ghi ví dụ 3 lên bảng) ta biến đổi PT sao cho vế trái thành bình phơng một biểu thức, vế phải là một hằng số. - Gv: Tơng tự nh ví dụ 3 đầu tiên ta phải làm thế nào? - Gv: Tiếp theo ta làm thế nào? - Gv:y/c Hs thu gọn vế trái thành một bình phơng, vế phái là một hằng số. Gv: Giới thiệu: đặt = b 2 4ac. Và gọi là biệt thức đen ta hay biệt thức của phơng trình. - Gv: Y/c Hs viết lại PT (2) với biệt thức . - Gv: Phân tích : PT (2) có vế trái là một số không âm, vế phải có mẫu dơng ( 4a 2 > 0 vì a 0) còn tử là có thể dơng , âm, hoạc bằng 0. Vậy nghiệm củaPT (2) phụ thuộc vào , mà nghiệm của phơng trình (2) cũng là nghiệm của PT (1) .Vậy nghiệm của PT(1) phụ thuộc vào . - Gv: Để thấy đợc sự phụ thuộc đó , chúng ta cùng nhau làm ?1. ( ?1 ghi trên bảng phụ). - Hs: Theo dõi. - Hs: Quan sát VD3 qua bảng phụ. Và hớng biến đổi. - Hs: Trả lời - Hs: Chia hai vế cho a ( vì a 0) - Hs: Theo dõi, trả lời các bớc biến đổi dới sự hd của gv. - Hs: Trả lời. - Hs: Ghi nhớ biệt thức - Hs: Viết lại PT (2) - Hs:Theo dõi - Hs:Theo dõi - Chuyển hạng tử tự do sang vế phải: ax 2 + bx = - c - vì a 0, chia hai vế cho hẹ số a , ta có: x 2 + b c x a a = - Tách hạng tử 2 2 b b x x a a = ì ì thêm vào hai vế cùng một biểu thức 2 2 b a ữ ta có: 2 2 2 2 2 2 2 b b c b x x a a a a + ì ì + = + ữ ữ ( ) 2 2 2 2 2 2 2 4 4 2 2 4 b b a x a a c b b ac x a a + = ữ + = ữ kí hiệu : = b 2 - 4ac 2 2 4 b x a ac + = ữ (2) GV: Nguyễn Văn Đại Trờng THCS Chiềng Sơ - NH: 2009 - 2010 - Gv: y/c Hs hoạt động nhóm ( 3 phút ) Nhóm 1, 2: ý a Nhóm 3, 4 : ý b - Gv: Giới thiệu đáp án đúng và y/c Hs nhận xét các nhóm. - Gv: Giải thích " nghiệm kép"là. - Gv:y/c Hs trả lời ?2. - Gv: Qua phần trên ta thấy rằng PT (1) có nghiệm hay không phụ thuộc vào , tuỳ giá trị của mà PT (1) có thể vô nghiệm, có nghiẹm kép hay hai nghiệm phân biệt. Bảng tóm tắt kết quả đó đợc gọi là công thực nghiệm của PT bậc hai. - Gv: Treo bảng phụ ghi CT nghiệm, y/c Hs đọc. - Gv: Nhờ CT nghiệm muốn giải PT bậc hai ta có thể thực hiện từng b- ớc nh thế nào? Ta nghiên cứu tiếp phần 2 áp dụng. - Gv: y/c Hs đọc VD 2 Sgk và nêu các bớc thực - Hs: Thảo luận theo nhóm ?1 - Hs: Quan sát đáp án, nhận xét bổ xung. - Hs: Theo dõi. - Hs: Trả lời - Hs: Theo dõi. - Hs: Đọc công thức nghiệm của pt bậc hai. ?1 a, nếu > 0 thì từ phơng trình (20 suy ra : 2 2 2 4 b x a a a + + + = = Do đó phơng trình (1) co hai nghiệm: 1 2 2 2 2 2 2 2 b b x a a a b b x a a a = + = = = B, Nếu = 0 thì từ PT (2) suy ra : 0 2 b x a + = Do đó phơng trình (1)có nghiệm kép: 2 b x a = ?2. Nếu < 0 thì vế phải PT (2) là số âm còn vế trái là số không âm nên ph- ơng trình vô nghiệm suy ra phơng trình (1) vô nghiệm. Công thức nghiệm của pt bậc hai ax 2 + bx + c = 0 = b 2 4ac. Nếu < 0 thì pt vô nghiệm Nếu = 0 thì pt có nghiệm kép: x 1 = x 2 = b 2a Nếu > 0 thì pt có 2 nghiệm phân biệt: x 1 = b 2a + ; x 2 = b 2a 2. áp dụng: GV: Nguyễn Văn Đại Trờng THCS Chiềng Sơ - NH: 2009 - 2010 hiện. - Gv: y/c Hs vận dụng giải PT (VD3 phần mở bài) - Gv: y/c Hs làm ?3 theo nhóm mỗi nhóm làm 1 ý. - Gv: Gọi 3 Hs lên bảng thực hiện. - Gv: Xác định các hệ số a, b, c của pt? - Gv: Tính ? - Gv: Yêu cầu Hs nhận xét ? - Gv: nhận xét bài làm và cách trình bày của học sinh. - Gv: Qua VD và ?3.a, nhận xét về dấu các hệ số a, c của mỗi pt và số nghiệm của pt đó? - Gv: Hãy c/m nếu a và c trái dấu thì pt luôn có hai nghiệm phân biết? - Gv: Nhận xét? Chú ý. - Hs: Các bớc thực hiện: - xác định hệ số a,b,c. - Tính - Tính nghiệm theo công thức nếu > hoặc = 0. - Hs: Cùng làm VD3. - Hs: Làm ?3 - 3Hs: Lên bảng thực hiện. - Hs: Trả lời a = 3, b = 5, c = -1 - Hs: =5 2 4.3. (-1) - H.s: Nhận xét. - Hs: Nhận xét. Bổ sung. - Hs: Các hệ số a và c trái dấu nhau. - 1 hs: đứng tại chỗ c/m. - Hs: Nhận xét. Bổ sung. Nêu nd chú ý. VD. Giải pt 3x 2 + 5x 1 = 0 (a = 3, b = 5, c = -1) Ta có = 5 2 4.3.(-1) = 25 + 12 = 37 > 0 pt có hai nghiệm phân biệt: x 1 = 5 37 6 + ; x 2 = 5 37 6 ?3. giải các pt: a) 5x 2 x 4 = 0 (a = 5, b = -1, c = - 4). Ta có = (-1) 2 4.5.(-4) = 1 + 80 = 81 > 0. = 9. Pt có 2 nghiệm phân biệt: x 1 = 1 9 1 10 + = ; x 2 = 1 9 4 10 5 = b) 4x 2 4x + 1 = 0 (a = 4, b = -4, c = 1) = (-4) 2 4.4.1 = 0 pt có nghiệm kép: x 1 = x 2 = 4 1 2.4 2 = c) -3x 2 + x 5 = 0 3x 2 x + 5 = 0 (a = 3, b = -1, c = 5). = (-1) 2 4.3.5 = -59 < 0 pt vô nghiệm. Chú ý. (SGK) c. Củng cố, luyện tập. (7 phút) ? Công thức nghiệm của pt bậc hai? Làm bài 15 tr 45 sgk. ( 3 hs lên bảng làm) d. Hớng dẫn học sinh học ở nhà. (2 phút) - Học thuộc công thức nghiệm. - Xem lại cách giải các bt. - Làm các bài 16 sgk tr 45. GV: Nguyễn Văn Đại Trờng THCS Chiềng Sơ - NH: 2009 - 2010 ================================================ Ngy son: / / 2010 Ngy ging: Lp 9A: / /2010 Lp 9B: / /2010 Lp 9C: / /2010 Lp 9D: / /2010 Luyện tập. 1. Mục tiêu. a. Kiến thức. - Kiến thức: Nhớ kĩ các điều kiện của để pt bậc hai một ẩn có nghiệm kép, vô nghiệm, có hai nghiệm phân biệt. b. Kĩ năng. - Kĩ năng: Vận dụng công thức nghiệm tổng quát vào giải phơng trình bậc hai một cách thành thạo. + Biết linh hoạt với các trờng hợp pt bậc hai đặc biệt không cần dùng đến công thức tổng quát. c. Thái độ. - HS có thái độ nghiêm túc trong học tập bộ môn. - Yêu thích môn học. 2. Chuẩn bị. a. Chuẩn bị của giáo viên. - Giáo viên: Thớc thẳng, bảng phụ . b. Chuẩn bị của học sinh. - Học sinh: Thớc thẳng . 3. Tiến trình bài dạy. a. Kiểm tra bài cũ. *) Câu hỏi: (6 phút) 1. Viết công thức nghiệm tổng quát giải pt bậc hai? 2. Không giải pt, hãy xác định các hệ số a, b, c của pt rồi tính , xác định số nghiệm của pt 5x 2 + 2 10 x + 2 = 0. *) Đáp án: *) Đặt vấn đề: b. Dạy học bài mới:(30 phút). Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Nội dung ghi bảng - Gv: Yêu cầu Hs nêu dạng của pt? - Gv: Hãy nêu cách giải? - Gv: Gọi 2 hs lên bảng làm bài, cho hs dới lớp làm vào vở. - Gv: Nhận xét? - Gv nhận xét. - Hs: là các pt bậc hai - Hs: Dùng công thức nghiệm. -2 hs: lên bảng làm bài, dới lớp làm vào vào vở . - Hs: Nhận xét Bổ sung. Bài 21 sbt tr 41. Giải pt: a) 2x 2 (1 - 2 2 )x 2 = 0 ( a = 2, b = - ( 1 2 2 ), c = - 2 ). = (1 - 2 2 ) 2 4.2. (- 2 ) = 1 - 4 2 + 8 + 8 2 = (1 + 2 ) 2 = 1 + 2 . Vậy pt có hai nghiệm phân biệt. x 1 = 1 2 2 1 2 2 2 2.2 4 + + = GV: Nguyễn Văn Đại Trờng THCS Chiềng Sơ - NH: 2009 - 2010 [...]... hai? d Hớng dẫn học sinh học ở nhà (2 phút) - Học thuộc các công thức nghiệm - Xem lại cách giải các vd và bt - Làm các bài 17, 18, 19 sgk tr 49 ================================================ Ngy son: / / 2010 Ngy ging: Lp 9A: / /2010 Lp 9B: / /2010 Lp 9C: / /2010 Lp 9D: / /2010 Tiết 56: 1 Mục tiêu luyện tập a Kiến thức - Kiến thức: Thấy đợc lợi ích của công thức nghiệm thu gọn b Kĩ năng - Kĩ năng:... = -(-6) + 18 = 24, x2 = -(-6) 18 = -12 1 2 7 b) x + x = 19 x2 + 7x 228 12 12 =0 = 72 4.1.(-288) = 96 1 > 0 = 31 Pt có hai nghiệm phân biệt: 7 + 31 7 31 x1 = = 12 ; x2 = = 19 2 2 Bài 22 tr 49 sgk Không giải pt, xét số nghiệm của pt: a) 15x2 + 4x 2005 = 0 vì pt có a = 15 > 0, c = -2005 < 0 nên pt có 2 nghiệm phân biệt 19 b) x 2 7x + 1 890 = 0 Vì pt có 5 hai hệ số a và c trái dấu nên pt có hai... Kiểm tra lại kết quả tìm đợc Giải thích lại bằng công thức nghiệm Gv nêu lại các dạng toán trong tiết ================================================ Ngy son: / / 2010 Ngy ging: Lp 9A: / /2010 Lp 9B: / /2010 Lp 9C: / /2010 Lp 9D: / /2010 1 Mục tiêu Đ5.công thức nghiệm thu gọn a Kiến thức - Kiến thức: Thấy đợc lợi ích của công thức nghiệm thu gọn b Kĩ năng - Kĩ năng: Biết tìm b và biết tính , x1, x2 theo... = 0 m = c) Pt vô nghiệm < 0 1 2m < 0 m > Làm bài 19 tr 49 sgk ( 3 hs lên bảng làm) d Hớng dẫn học sinh học ở nhà (2 phút) - Học thuộc các công thức nghiệm - Xem lại cách giải các bt - Làm các bài 28, 31,32,33,34 sbt 1 2 1 2 GV: Nguyễn Văn Đại Trờng THCS Chiềng Sơ - NH: 20 09 - 2010 1 2 GV: Nguyễn Văn Đại Trờng THCS Chiềng Sơ - NH: 20 09 - 2010 ... 1) = 3 - 4 3 + 4 = ( 3 - 2)2 ' = 2 - 3 Pt có 2 nghiệm phân biệt: x1 = 3 + 2 3 = 1 , x 2 = 4 2 3 1 2 Bài 21 tr 49 sgk Giải pt: x2 = 12x + 288 x2 12x 288 = 0 = (-6)2 1.(-288) = 36 + 288 = 324 > 0 ' = 18 pt có hai nghiệm phân biệt: GV: Nguyễn Văn Đại Trờng THCS Chiềng Sơ - NH: 20 09 - 2010 - Gv: Nhận xét về dấu của các hệ số a và c? Kết luận về số nghiệm của các pt? - Hs: Các hệ số a và c của... nghiệm pb: - 2 hs: lên bảng 4 + 2 2 4 2 ; x2 = - Gv: Nhận xét? = = 2 làm bài, dới lớp x1 = 3 3 3 làm vào vở - Gv: nhận xét bài làm b) 7x2 - 6 2 x + 2 = 0 GV: Nguyễn Văn Đại Trờng THCS Chiềng Sơ - NH: 20 09 - 2010 và cách trình bày của - Hs: Nhận xét học sinh Bổ sung = (-3 2 )2 7.2 = 4 > 0 ' = 2 Pt có hai nghiệm pb: x1 = 3 2 + 2 ;x 2 = 3 2 2 7 7 Bài 18b sgk Giải pt: - Gv: Cho hs làm theo (2x - 2 )2... 1)2 4m.(m + 2) = 4m2 4m + 1 4m2 8m = -12m + 1 1 Pt có nghiệm 0 m 12 1 Vậy với m thì pt có nghiệm 12 b) cmr pt x2 + (m + 4)x + 4m = 0 luôn GV: Nguyễn Văn Đại Trờng THCS Chiềng Sơ - NH: 20 09 - 2010 có nghiệm m Ta có = (m + 4)2 4.1.4m = m2 + 8m + 16 16m = m2 - 8m + 16 = (m 4)2 0 m Vậy pt luôn có nghiệm với mọi giá trị của m c Củng cố, luyện tập (7 phút) Bài 22 tr 41 sbt Giải pt 2x2... HS có thái độ nghiêm túc trong học tập bộ môn - Yêu thích môn học 2 Chuẩn bị a Chuẩn bị của giáo viên - Giáo viên: Thớc thẳng, phiếu học tập, bảng phụ GV: Nguyễn Văn Đại Trờng THCS Chiềng Sơ - NH: 20 09 - 2010 b Chuẩn bị của học sinh - Học sinh: Thớc thẳng 3 Tiến trình bài dạy a Kiểm tra bài cũ *) Câu hỏi: (6 phút) 1 Nêu công thức nghiệm thu gọn? 2 Giải pt sau ( dùng công thức nghiệm thu gọn): 5x2... 2 hs lên - 2 hs : lên bảng bảng làm bài làm bài, dới lớp Kiểm tra hs dới lớp làm vào vở - Gv: Yêu cầu Hs Nhận xét? - Hs: Nhận xét - Gv: nhận xét, bổ Bổ sung sung nếu cần Nội dung ghi bảng Bài 20 tr 49 sgk Giải pt: a) 25x2 16 = 0 25x2 = 16 16 x2 = 25 4 x= 5 4 4 Vậy pt có hai nghiệm x1 = , x2 = - 5 5 b) 2x2 + 3 = 0 Vì 2x2 0 x 2x2 + 3 > 0 x pt vô nghiệm c) 4,2x2 + 5,46x = 0 x(4,2x + 5,46)... ta đã biết cách giải phơng trình bậc hai một ẩn theo công thức nghiệm , nhờ có công thức nghiệm việc giải Nội dung ghi bảng 1 Công thức nghiệm thu gọn: GV: Nguyễn Văn Đại Trờng THCS Chiềng Sơ - NH: 20 09 - 2010 phơng trình bậc hai đợc dễ dàng hơn - Gv: Đối với phơng trình bậc hai ax2 + bx + c = 0 ( a 0) , trong nhiều trờng hợp nếu đặt b = 2 b rồi áp dụng công thức nghiệm thu gọn thì việc giải phơng . bt. - Làm các bài 17, 18, 19 sgk tr 49. ================================================ Ngy son: / / 2010 Ngy ging: Lp 9A: / /2010 Lp 9B: / /2010 Lp 9C: / /2010 Lp 9D: / /2010 Tiết 56: luyện. Trờng THCS Chiềng Sơ - NH: 20 09 - 2010 ================================================ Ngy son: / / 2010 Ngy ging: Lp 9A: / /2010 Lp 9B: / /2010 Lp 9C: / /2010 Lp 9D: / /2010 Luyện tập. 1 chữa. ================================================ Ngy son: / / 2010 Ngy ging: Lp 9A: / /2010 Lp 9B: / /2010 Lp 9C: / /2010 GV: Nguyễn Văn Đại Trờng THCS Chiềng Sơ - NH: 20 09 - 2010 Lp 9D: / /2010 Đ4.công thức nghiệm của phơng