1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

GA 2 - T31 CKT

49 310 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Giáo viên: Phạm Thị Lệ Trờng TH Bắc Phú Tuần 31: Thứ hai ngày 11 tháng 04 năm 2011 Tiết 1: Chào cờ Tiết 2: Thể dục (Đồng chí Trung dạy) Tiết 3, 4: Tập đọc Chiếc rễ đa tròn I- Mục tiêu : - Đọc trơn toàn bài, đọc đúng các từ khó, dễ lẫn do ảnh hởng của phơng ngữ. - Biết ngắt, nghỉ hơi hợp lý sau các dấu câu, giữa các cụm từ dài. - Biết đọc phân biệt lời của các nhân vật. - Hiểu nghĩa từ mới: thờng lệ, tần ngần, chú cần vụ, thắc mắc. - Hiểu nội dung của truyện: Bác Hồ có tình thơng bao la đối với mọi ngời, mọi vật. Một chiếc rễ đa rơi xuống đất Bác cũng muốn trồng lại cho rễ cây mọc thành cây. Khi trồng cái rễ, Bác cũng nghĩ cách trồng nh thế nào để sau này có chỗ vui chơi cho các cháu thiếu nhi. II- Đồ dùng : - GV : Tranh minh hoạ bài tập đọc trong SGK, bảng phụ viết những câu, đoạn văn luyện đọc. - HS : Sách giáo khoa. III- Các hoạt động dạy học : Nội dung Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Tiết 1: A- Kiểm tra bài cũ: - GVkiểm tra HS đọc thuộc lòng bài Cháu nhớ Bác Hồ và trả lời câu hỏi ở SGK. - 2 HS đọc bài. B- Bài mới: - Nhận xét, ghi điểm. 1- Giới thiệu bài : - Hớng dẫn HS quan sát tranh. - HS quan sát tranh vẽ. 2- Luyện đọc : + GV hớng dẫn và đọc mẫu: - HS lắng nghe. + GV hớng dẫn luyện đọc, kết hợp giải nghĩa từ : + Đọc từng câu : - GV uốn nắn cho HS. - HS tiếp nối nhau đọc từng câu trong mỗi đoạn. Giáo án lớp 2A Năm học 2010 - 2011 80 Giáo viên: Phạm Thị Lệ Trờng TH Bắc Phú - Đọc từ khó : + Đọc từng đoạn tr- ớc thờng lệ , rễ , ngoằn ngoèo - HS đọc cá nhân, đồng thanh. - HS tiếp nối nhau đọc từng đoạn. lớp : - Đọc câu khó : + Đọc từng đoạn trong nhóm : Đến gần cây đa,/ Bác chợt thấy một chiếc rễ đa nhỏ / và dài ngoằn ngoèo / nằm trên mặt đất.// - Hớng dẫn HS giải thích một số từ khó. - HS nêu cách đọc. th thờng lệ , tần ngần , chú cần vụ , thắc mắc. - H HS đọc theo nhóm 3. + Thi đọc giữa các nhóm : - GV quan sát HS đọc bài. - GV ghi điểm - Các nhóm thi đọc nối đoạn. - Lớp nhận xét, đánh giá. + Đọc đồng thanh: - HS đọc một lợt. Tiết 2: 3- Hớng dẫn tìm hiểu bài: - HS đọc thầm cả bài. Câu 1: Thấy chiếc rễ đa nằm trên mặt đất, Bác bảo chú cần vụ làm gì? - Bác bảo chú cần vụ trồng cho nó mọc tiếp. - Chú cần vụ trồng chiếc rễ đa nh thế nào? - Chú xới đất, vùi chiếc rễ xuống. Câu 2: Bác hớng dẫn chú cần vụ trồng chiếc rễ đa nh thế nào? - Bác hớng dẫn chú cần vụ cuộn chiếc rễ thành một vòng tròn, buộc tựa vào hai cái cọc sau đó vùi hai đầu rễ xuống đất. Câu 3: Chiếc rễ đa ấy trở thành một cây đa có hình dáng nh thế nào? - Chiếc rễ đa trở thành một cây đa có vòng lá tròn. Câu 4: Các bạn nhỏ thích chơi trò gì bên cây đa? - Các bạn vào thăm nhà Bác thích chui qua chui lại vòm lá tròn đợc tạo nên từ rễ đa. Câu 5: Hãy nói một câu về tình cảm của Bác Hồ với thiếu nhi và thái độ của Bác Hồ đối với các vật xung quanh? - HS tiếp nối nhau phát biểu ý kiến. + Bác Hồ rất yêu quý thiếu nhi. / Bác Hồ luôn nghĩ đến thiếu nhi. / Bác rất quan tâm đến thiếu nhi. 4- Luyện đọc lại : - GV cho HS bình chọn nhóm và ngời đọc hay nhất, ghi điểm. - Một số HS thi đọc lại câu chuyện theo cách đọc nối đoạn, đọc cả bài, đọc phân vai. Giáo án lớp 2A Năm học 2010 - 2011 81 Giáo viên: Phạm Thị Lệ Trờng TH Bắc Phú C- Củng cố- dặn dò: - Bác Hồ luôn dành tình yêu bao la cho các cháu thiếu nhi, cho mọi vật xung quanh Bác. - Nhận xét giờ. Tuyên dơng HS. - Bài sau Cây và hoa bên lăng Bác. Rút kinh nghiệm sau tiết dạy: Tiết 5: mĩ thuật (Đồng chí Hơng dạy) Giáo án lớp 2A Năm học 2010 - 2011 82 Giáo viên: Phạm Thị Lệ Trờng TH Bắc Phú Tiết 6: Toán Luyện tập (đánh lại) I- Mục tiêu : Giúp HS : - Biết km là một đơn vị đo dộ dài, biết đọc, viết kí hiệu đơn vị km. - Hiểu đợc mối quan hệ giữa ki lô met (km) và mét (m). - Biết tính độ dài đờng gấp khúc với đơn vị đo độ dài ki lô met. - Nhận biết khoảng cách giữa các tỉnh trên bản đồ. - HS yêu thích giờ học. II- Đồ dùng : - Bộ đồ dùng, tranh minh họa III- Các hoạt động dạy học : Nội dung Hoạt động của thầy Hoạt động của trò A- Kiểm tra bài cũ: Kiểm tra đọc, viết về mét Nhận xét HS 1: đọc, viết: 15m, 105m HS 2: tính 1m = 10dm. B- Bài mới: 1- Giới thiệu bài : - GV nêu yêu cầu của bài học. 2- Bài giảng : * Giới thiệu ki lô met (km). - Chúng ta đã đợc học các đơn vị đo độ dài là xăng ti met, đê xi met, mét Trong thực tế, con ngời thờng xuyên phải thực hiện đo những độ dài rất lớn nh đo độ dài con đờng quốc lộ, con đờng nối giữa các tỉnh, các miền, độ dài dòng sông, Khi đó, việc dùng các đơn vị nh xăng ti met, đê xi met hay mét khiến cho kết quả đo rất lớn, mất nhiều công để thực hiện phép đo, vì thế ngời ta đã nghĩ ra một đơn vị đo lớn hơn mét là ki lô met. 3- Luyện tập : - Ki lô met kí hiệu là km. - 1 ki lô met có độ dài bằng 1000 mét. - Viết lên bảng: 1 km = 1000 m - Gọi 1 HS đọc phần bài học trong SGK. - HS đọc: 1 km bằng 1000 m. Giáo án lớp 2A Năm học 2010 - 2011 83 Giáo viên: Phạm Thị Lệ Trờng TH Bắc Phú Bài 1 : (SGK tr 151) Số? - Viết bảng: 1 km = m và hỏi: Điền số nào vào ô trống? Vì sao? - HS nêu yêu cầu của bài. - Điền số 1000 vì 1 ki lô met bằng 1000 mét. - Yêu cầu HS tự làm bài. - Tự làm bài, sau đó 2 HS ngồi cạnh nhau đổi chéo vở để kiểm tra bài nhau. Bài 2 : (SGK tr 151) Nhìn hình vẽ trả lời các câu hỏi sau: - Vẽ đờng gấp khúc nh SGK lên bảng, yêu cầu HS đọc tên đờng gấp khúc và đọc từng câu hỏi cho HS trả lời. - HS nêu yêu cầu của bài. a) Quãng đờng AB dài bao nhiêu ki lô met? - Quãng đờng AB dài 23 km. b) Quãng đờng từ B đến D (đi qua C) dài bao nhiêu ki lô met? + Quãng đờng từ B đến D (đi qua C) dài 90 km vì BC dài 42 km, CD dài 48 km, 42 km cộng 23 km bằng 90 km. c) Quãng đờng từ C đến A (đi qua B) dài bao nhiêu ki lô met? + Quãng đờng từ C đến A (đi qua B) dài 65 km vì CB dài 42 km, BA dài 23 km, 42 km cộng 48 km bằng 65 km. Bài 3 : (SGK tr 152) Nêu số đo thích hợp (theo mẫu): - GV treo lợc đồ nh SGK, sau đó chỉ trên bản đồ để giới thiệu: Quãng đ- ờng từ Hà Nội đến Cao Bằng dài 285 km. - Yêu cầu HS tự quan sát hình trong SGK và làm bài. - 2 HS đọc đề bài. - Làm bài theo yêu cầu của GV. C- Củng cố- dặn dò: Nhận xét tiết học. Dặn dò, nhắc nhở. Xem lại bài Rút kinh nghiệm sau tiết dạy: Giáo án lớp 2A Năm học 2010 - 2011 84 Giáo viên: Phạm Thị Lệ Trờng TH Bắc Phú Tiết 7: Hớng dẫn tự học I- Mục tiêu: - Giúp HS hoàn thiện bài học trong ngày. - Bồi dỡng HS giỏi, phụ đạo HS yếu. II- Các hoạt động dạy học: Nội dung Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1. ổn định ổn định tổ chức lớp Lớp hát 2. Các hoạt động Hoạt động 1 Hoàn thiện bài học môn: Hoạt động 2 Phụ đạo HS yếu Hoạt động 3 Bồi dỡng HS giỏi 3. Củng cố, dặn dò: Nhận xét giờ học. Chuẩn bị bài sau. Rút kinh nghiệm sau tiết dạy: Giáo án lớp 2A Năm học 2010 - 2011 85 Giáo viên: Phạm Thị Lệ Trờng TH Bắc Phú Thứ ba ngày 12 tháng 04 năm 2011 Tiết 1: chính tả (nghe - viết) Việt Nam có Bác I- Mục tiêu : - Nghe và viết lại chính xác, đẹp bài thơ Việt Nam có Bác. - Trình bày đúng, đẹp thể thơ lục bát. - Biết cách viết hoa các danh từ riêng. - Làm đúng các bài tập chính tả phân biệt r / d / gi và dấu hỏi / dấu ngã. - Giúp HS rèn chữ viết đẹp và giữ vở sạch sẽ. II- Đồ dùng : - GV : - Bảng lớp viết sẵn nội dung bài tập. - HS : Sách giáo khoa, vở ô li. III- Các hoạt động dạy học : Nội dung Hoạt động của thầy Hoạt động của trò A- Kiểm tra bài cũ: - Gọi 2 HS viết bảng. - GV nhận xét ghi điểm. - chói chang, chân thật, trập trùng, học trò . B- Bài mới: 1- Giới thiệu bài : - GV nêu mục đích, yêu cầu của tiết học. 2- Hớng dẫn viết bài : a) Hớng dẫn HS chuẩn bị : - GV đọc toàn bài chính tả một lợt. - GV hớng dẫn HS nắm nội dung của bài. - 2 HS nhìn bảng đọc lại bài chính tả. - Cả lớp đọc thầm. + Bài thơ nói về ai? - Bài thơ nói về Bác Hồ. + Công lao của Bác Hồ đợc so sánh với gì? - Công lao của Bác Hồ đợc so sánh với non nớc, trời mây và đỉnh Tr- ờng Sơn. + Nhân dân ta quý mến và kính trọng Bác Hồ nh thế nào? - Nhân dân coi Bác là Việt Nam, Việt Nam là Bác. - Hớng dẫn HS nhận xét : + Bài thơ có mấy dòng thơ? - Bài thơ có 6 dòng thơ. + Đây là thể thơ gì? Vì sao con - Đây là thể thơ lục bát vì dòng đầu Giáo án lớp 2A Năm học 2010 - 2011 86 Giáo viên: Phạm Thị Lệ Trờng TH Bắc Phú biết? có 6 tiếng, dòng sau có 8 tiếng. + Các chữ đầu dòng đợc viết nh thế nào? - Các chữ đầu dòng thì phải viết hoa, chữ ở dòng 6 tiếng lùi vào 1 ô, chữ ở dòng 8 tiếng viết sát lề. + Ngoài các chữ đầu dòng thơ, trong bài chúng ta còn viết hoa những chữ nào? - Viết hoa các chữ Việt Nam, Tr- ờng Sơn vì là tên riêng. Viết hoa chữ Bác để thể hiện sự kính trọng với Bác. Tập viết bảng con những chữ khó : Non nớc, Trờng Sơn, nghìn năm, lục bát - HS viết và nêu cách viết. b) Viết bài vào vở: - HS nêu t thế ngồi, cách cầm bút, cách trình bày. - GV đọc từng dòng thơ cho HS viết, mỗi dòng thơ đọc 2, 3 lần. - HS viết bài vào vở. - GV uốn nắn t thế ngồi cho HS. - Đọc soát lỗi lần 1. - HS tự chữa lỗi. - Đọc soát lỗi lần 2. - HS đổi vở. c) Chấm và chữa bài : 3 - Hớng dẫn làm bài tập chính tả: - GV chấm 7 đến 9 bài. Bài tập 2 : Điền vào chỗ trống r / d / gi , dấu hỏi /dấu ngã : bơi ,đo , nhng , gô, chăng ờng, ừa , ào , au - GV gọi một HS lên bảng làm mẫu. - GV mời 1 HS làm bài tập trên bảng quay. - 1 HS nêu yêu cầu của bài. - Các HS khác làm bài vào vở ô li. - Lớp nhận xét, chốt lại lời giải đúng. bởi , đỏ, những , gỗ, chẳng giờng, dừa , rào , rau - HS đọc lại bài thơ sau khi đã điền dấu và phị âm. C- Củng cố- dặn dò: - Nhận xét giờ học. - Khen ngợi những HS chép bài chính tả sạch, đẹp. Bài sau : Cây và hoa bên lăng Bác. Rút kinh nghiệm sau tiết dạy: Giáo án lớp 2A Năm học 2010 - 2011 87 Giáo viên: Phạm Thị Lệ Trờng TH Bắc Phú Tiết 2: Toán Mi - li met (đánh lại) I- Mục tiêu : Giúp HS : - Biết mi- li - mét là một đơn vị đo dộ dài, biết đọc, viết kí hiệu đơn vị mi li met (mm). - Hiểu đợc mối liên quan giữa mi li met với xăng ti mét và mét. - Tập ớc lợng độ dài theo đơn vị xăng ti met và mi li met trong một số trờng hợp đơn giản. II- Đồ dùng : - Thớc kẻ chia vạch mi li mét. III- Các hoạt động dạy học : Nội dung Hoạt động của thầy Hoạt động của trò A- Kiểm tra bài cũ: Cho HS làm bài tập điền dấu >; <; = 267 km276km 324km322km HS làm bài tập Chữa, nhận xét B- Bài mới: 1- Giới thiệu bài : - GV nêu yêu cầu của bài học. 2- Bài giảng : * Giới thiệu mi li met (mm). - Chúng ta đã đợc học các đơn vị đo độ dài là xăng ti met, đê xi met, mét, ki lô met. Bài học này, các em đợc làm quen với một đơn vị đo độ dài nữa, nhỏ hơn xăng ti met, đó là mi li met. - Mi li met kí hiệu là mm. - Yêu cầu HS quan sát thớc kẻ HS và tìm độ dài từ vạch 0 đến 1 và hỏi: + Độ dài từ 0 đến 1đợc chia thành mấy phần bằng nhau? - Đợc chia thành 10 phần nbằng nhau. - Mỗi phần nhỏ chính là độ dài của 1 mi li met, mi li met viết tắt mm; 10 mm có độ dài bằng 1 cm. - Viết lên bảng: 10 mm = 1 cm - 1 mét bằng bao nhiêu xăng ti met? - Giới thiệu: 1m bằng 100 cm, - HS đọc: 10 mm = 1 cm - 1m bằng 100 cm. Giáo án lớp 2A Năm học 2010 - 2011 88 Giáo viên: Phạm Thị Lệ Trờng TH Bắc Phú 3- Luyện tập : 1 cm =10 mm, từ đó ta nói 1 m bằng 1 000 mm. - Viết bảng: 1 m = 1 000 mm. - HS đọc phần bài học trong SGK. Bài 1 : (SGK tr 153) Số? - Viết bảng: 1 cm = mm và hỏi: Điền số nào vào ô trống? Vì sao? - HS nêu yêu cầu của bài. - Điền số 10 vì 1 xăng ti met bằng 10 mi li met. - Yêu cầu HS tự làm bài. - Tự làm bài, sau đó 2 HS ngồi cạnh nhau đổi chéo vở để kiểm tra bài nhau. Bài 2 : (SGK tr 153) Mỗi đoạn thẳng trong SGK dài bao nhiêu mi li met? - HS nêu yêu cầu của bài. - Yêu cầu HS quan sát hình vẽ trong SGK và tự trả lời câu hỏi của bài, giải thích. - Đoạn thẳng MN dài 6 xăng ti met. - Đoạn thẳng AB dài 3 xăng ti met. - Đoạn thẳng CD dài 7 xăng ti met. Bài 4 : (SGK tr 153) Viết cm hoặc mm vào chỗ chấm thích hợp: - Hớng dẫn HS tập ớc lợng độ dài theo đơn vị xăng ti met và mi li met. - Tổ chức cho HS thực hành đo bằng thớc để kiểm tra phép ức lợng. - 2 HS đọc đề bài. C- Củng cố- dặn dò: Nhận xét tiết học. Dặn dò, nhắc nhở. Rút kinh nghiệm sau tiết dạy: Giáo án lớp 2A Năm học 2010 - 2011 89 [...]... bài 13 m + 15 m = 28 m 66 km 24 km = 42 km - Tự làm bài, sau đó 2 HS ngồi cạnh nhau đổi chéo vở để kiểm tra bài nhau 5 km x 2 = 10 km 18 m : 3 = 6 m Giáo án lớp 2A 100 Năm học 20 10 - 20 11 Giáo viên: Phạm Thị Lệ Bài 2 : (SGK tr 154) Trờng TH Bắc Phú - Vẽ sơ đồ đờng đi cần tìm độ dài lên - HS đọc đề bài bảng 18 km Nhà 12 km Thị xã Thành phố - Bài toán cho biết gì? - Bài toán hỏi gì? - Nhìn vào tóm tắt,... tập - HS : Sách giáo khoa, vở ô li III- Các hoạt động dạy học : Nội dung Hoạt động của thầy Hoạt động của trò A- Kiểm tra bài - Viết bảng : 2 tiếng bắt đầu - 3HS viết bảng bằng r , 2 tiếng bắt đầu bằng d , cũ: 2 tiếng bắt đầu bằng gi B- Bài mới: - GV nhận xét ghi điểm 1- Giới thiệu bài : - GV nêu mục đích, yêu cầu của tiết học 2- Hớng dẫn nghe viết : a) Hớng dẫn HS - GV đọc toàn bài chính tả một l- -. .. vật có ích II- Đồ dùng : - GV: Tranh ảnh mẫu vật các loài vật có ích - HS : Vở bài tập đạo đức 2 (nếu có) III- Các hoạt động dạy học : Nội dung A- Kiểm tra bài cũ: Hoạt động của thầy - Vì sao phải bảo vệ loài vật có ích? Hoạt động của trò - 2 HS trả lời - Em đã làm gì để bảo vệ loài vật có ích? B- Bài mới: - Nhận xét, tuyên dơng 1- Giới thiệu bài : - GV nêu mục đích, yêu cầu của tiết học 2- Bài giảng:... phẩy - Giúp HS vận dụng tốt kiến thức đã học II- Đồ dùng : - GV: Bảng phụ viết nội dung các bài tập2, 3 - HS: Sách giáo khoa, vở ô li, bảng nhóm, bút dạ III- Các hoạt động dạy học : Nội dung Hoạt động của thầy Hoạt động của trò A- Kiểm tra bài cũ: - Kiểm tra HS làm bài tập 3 (tiết - 3 HS LTVC tuần 30) B- Bài mới: - Nhận xét, ghi điểm 1- Giới thiệu bài : - GV nêu mục đích, yêu cầu của tiết học 2- Hớng... lên, - HS viết và nêu cách viết những chữ khó : Nam Bộ, ngào ngạt, - Cho HS xem chữ mẫu b) Viết bài vào vở: - HS nêu t thế ngồi, cách cầm - GV đọc từng cụm từ hoặc câu bút, cách trình bày văn cho HS viết, mỗi câu văn đọc 2, - HS viết bài vào vở 3 lần - GV uốn nắn t thế ngồi cho HS - Đọc soát lỗi lần 1 - HS tự chữa lỗi - Đọc soát lỗi lần 2 c) Chấm và chữa - GV chấm 7 đến 9 bài bài : - HS đổi vở - 1... vào vở tập viết : - GV nêu yêu cầu viết : - HS nêu t thế ngồi, cách - GV theo dõi, giúp đỡ HS viết đúng cầm bút 5- Chấm, chữa bài : - GV chấm nhanh khoảng 6 - 8 bài, nhận xét để cả lớp rút kinh nghiệm C- Củng c - dặn - Nhận xét giờ học Tuyên dơng HS dò: - Nhắc HS về nhà hoàn thành nốt bài tập viết - Chuẩn bị bài sau: Chữ hoa Q Giáo án lớp 2A 103 Năm học 20 10 - 20 11 Giáo viên: Phạm Thị Lệ Trờng TH Bắc... B- Bài mới: - Nhận xét, ghi điểm 1- Giới thiệu bài : - GV nêu mục đích, yêu cầu của bài học 2- Luyện đọc : + GV hớng dẫn và đọc mẫu: - HS lắng nghe + GV hớng dẫn luyện đọc, kết hợp giải nghĩa từ : + Đọc từng câu : - GV uốn nắn cho HS - HS tiếp nối nhau đọc từng câu trong mỗi đoạn - Đọc từ khó : lăng bác, lịch sử, nở lứa đầu, - HS đọc cá nhân, đồng thanh + Đọc từng đoạn trớc lớp : - Đọc câu khó : -. .. ( dòng 1) ; Ngời ta là ( dòng 2) - HS : Vở tập viết, bảng con, phấn III- Các hoạt động dạy học : Nội dung Hoạt động của thầy Hoạt động của trò - Kiểm tra vở HS viết bài ở nhà - HS cả lớp viết bảng con - GV nhận xét, ghi điểm A- Kiểm tra bài cũ: chữ M B- Bài mới: 1- Giới thiệu bài : - GV nêu mục đích, yêu cầu của tiết học 2- Hớng dẫn viết chữ hoa : * Hớng dẫn HS quan - Chữ hoaN nằm trong khung hình... - Hớng dẫn làm Bài tập 2 : bài tập chính tả: Tìm các từ bắt đầu bằng r/d/gi hoặc thanh hỏi / ngã có nghĩa nh sau: - GV đọc câu hỏi - HS suy nghĩ và xung phong trả - Chất lỏng dùng để thắp đèn, lời chạy máy: dầu - Cây nhỏ thân mềm làm thức ăn - Cất, giữ kín, không cho ai thấy: cho trâu bò ngựa: cỏ giấu C- Củng c - dặn - Quả ( lá ) rơi xuống đất: rụng dò: - Nhấn mạnh nội dung bài - Nhận xét giờ học -. .. đoạn trong từ khó nhóm - HS đọc theo nhóm 4 + Thi đọc giữa các - GV quan sát HS đọc bài - Các nhóm thi đọc nối đoạn nhóm : - GV ghi điểm - Lớp nhận xét, đánh giá + Đọc đồng thanh: - HS đọc 1 lợt 3- Hớng dẫn tìm hiểu bài: - HS đọc thầm cả bài Câu 1: - Kể tên các loài cây đợc trồng - Cây vạn tuế, cây dầu nớc, cây phía trớc lăng Bác? hoa ban Câu 2: - Kể tên các loài hoa nổi tiếng ở - Hoa ban, hoa đào Sơn . tiết dạy: Giáo án lớp 2A Năm học 20 10 - 20 11 87 Giáo viên: Phạm Thị Lệ Trờng TH Bắc Phú Tiết 2: Toán Mi - li met (đánh lại) I- Mục tiêu : Giúp HS : - Biết mi- li - mét là một đơn vị đo dộ. Giáo án lớp 2A Năm học 20 10 - 20 11 85 Giáo viên: Phạm Thị Lệ Trờng TH Bắc Phú Thứ ba ngày 12 tháng 04 năm 20 11 Tiết 1: chính tả (nghe - viết) Việt Nam có Bác I- Mục tiêu : - Nghe và viết. bài cũ: - GVkiểm tra HS đọc bài Chiếc rễ đa tròn và trả lời câu hỏi ở SGK. -2 HS đọc. B- Bài mới: - Nhận xét, ghi điểm. 1- Giới thiệu bài : - GV nêu mục đích, yêu cầu của bài học. 2- Luyện

Ngày đăng: 08/06/2015, 14:00

Xem thêm: GA 2 - T31 CKT

Mục lục

    Hoạt động của thầy

    Hoạt động của thầy

    Hoạt động của thầy

    Việt Nam có Bác

    Hoạt động của thầy

    Hoạt động của thầy

    Hoạt động của thầy

    Chiếc rễ đa tròn

    Hoạt động của thầy

    Hoạt động của thầy

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w