- Xác định hoàn cảnh, điều kiện diễn ra sự việc nêu trong câu, góp phần làm cho nội dung câu được đầy đủ,chính xác.. - Nối kết các câu, các đoạn với nhau, góp phần làm cho đoạn văn, bài
Trang 3Câu 1: Em hãy cho biết trạng ngữ
có những công dụng nào?
- Xác định hoàn cảnh, điều kiện diễn ra sự việc nêu trong câu, góp phần làm cho nội dung câu được đầy đủ,chính xác.
- Nối kết các câu, các đoạn với nhau, góp
phần làm cho đoạn văn, bài văn được
mạch lạc.
Trang 4Câu 2: Em hãy cho biết việc tách trạng ngữ thành câu riêng có tác dụng gì?
- Nhấn mạnh ý
- Chuyển ý
- Thể hiện những tình huống, cảm xúc nhất định
Trang 5TiÕt 94
Trang 6I CÂU CHỦ ĐỘNG VÀ CÂU BỊ ĐỘNG
VD
Trang 7a Mọi người yêu mến em.
b Em được mọi người yêu mến.
CN CN
Trang 8Ghi nhớ 1:
- Câu chủ động là câu có chủ ngữ chỉ
người, vật thực hiện một hoạt động
hướng vào người, vật khác ( chỉ chủ thể của hoạt động)
- Câu bị động là câu có chủ ngữ chỉ người, vật được hoạt động của người, vật khác
hướng vào ( chỉ đối tượng của hoạt động)
Trang 9Xác định câu chủ động và câu bị động trong các câu sau:
1 Bố thưởng cho em chiếc cặp da.
2 Em được bố thưởng cho chiếc cặp da (Câu bị động)
Trang 10II MỤC ĐÍCH CỦA VIỆC CHUYỂN ĐỔI CÂU CHỦ ĐỘNG THÀNH CÂU BỊ ĐỘNG:
Vd:
- Thủy phải xa lớp ta, theo mẹ về quê ngoại.
Một tiếng “ồ” nổi lên kinh ngạc Cả lớp sững sờ
Em tôi là chi đội trưởng, là “ vua toán ” của
lớp từ mấy năm nay …, tin này chắc làm cho
bạn bè xao xuyến.
( Theo Khánh Hoài)
Trang 11Câu hỏi:
1 Em sẽ chọn câu (a) hay (b) để điền vào
chổ có dấu ba chấm trong đoạn trích ở
ví dụ?
a Mọi người yêu mến em.
b Em được mọi người yêu mến.
2 Giải thích vì sao em chọn cách viết như
trên?
Trang 12=> Chọn câu (b)
Vì : + Nó tạo liên kết câu : Em tôi là
chi đội trưởng Em được …
+ Tác dụng thay đổi cách diễn đạt, tránh lặp mô hình câu
Trang 13Đoạn văn đầy đủ:
- Thủy phải xa lớp ta , theo mẹ về quê ngoại.
Một tiếng “ồ” nổi lên kinh ngạc Cả lớp sững sờ
Em tôi là chi đội trưởng, là “ vua toán ” của lớp từ mấy năm nay Em được mọi người yêu mến, tin này chắc làm cho bạn bè xao xuyến.
( Theo Khánh Hoài)
Trang 14Ghi nhớ 2:
Việc chuyển đổi câu chủ động thành
câu bị động ( và ngược lại, chuyển
đổi câu bị động thành câu chủ động )
ở mỗi đoạn văn đều nhằm liên kết
các câu trong đoạn thành một mạch văn thống nhất
Trang 15III LUYỆN TẬP:
Trang 16Tìm câu bị động trong các đoạn trích dưới đây Giải thích vì sao tác giả chọn cách viết như vậy.
- Tinh thần yêu nước cũng như các thứ của quý
rõ ràng dễ thấy Nhưng cũng có khi
Có khi được trưng bày trong tủ kính, trong bình pha lê,
cất giấu kín đáo trong rương, trong hòm. (Hồ Chí Minh)
là Thế Lữ Những bài thơ có tiếng của Thế Lữ ra đời
từ đầu năm 1933 đến 1934 Giữa lúc người thanh
niên Việt Nam bấy giờ ngập trong quá khứ đến tận
cổ thì Thế Lữ đưa về cho họ cái hương vị phương xa.
Trang 17Trả lời : Các câu bị động
trong tủ kính, trong bình pha lê, rõ
ràng dễ thấy.”
liền được tôn làm đương thời đệ nhất thi sĩ.”
Trang 18AI NHANH
HƠN ?
Trang 19CÁC BẠN NHẬN ĐƯỢC PHẦN THƯỞNG
LÀ MỘT TRÀNG
VỖ TAY
Trang 20“Anh ấy được bác sĩ mổ rồi” là câu bị động,
đúng hay sai ?
1 Đúng.
2 Sai. Sai rồi !
Bạn trả lời đúng rồi !
Trang 21Câu nào sau đây không phải là câu chủ động?
1 Ngôi nhà bị người ta phá đi.
2 Thầy giáo khen Nam.
3 Người ta chuyển đá lên xe.
4 Tập thể phê bình nó.
Đúng rồi !
Ồ ! Tiếc quá.
Sai rồi ! Bạn thử lần nữa xem !
Trang 221 Ông lão thả
cá vàng xuống biển
2 Cá vàng được ông lão thả xuống
XEM H×NH §ÆT C¢U
Trang 231 Cô gái chỉ đường
cho các em
gái chỉ đường
Trang 24Em bé bế con
mèo.
Con mèo được em bé bế.
Trang 25- Câu chủ động và câu bị động.
- Mục đích của việc chuyển đổi câu chủ động
thành câu bị động (và ngược lại, chuyển đổi câu bị động thành câu chủ động).
“Chuyển đổi câu chủ động thành
câu bị động (tiếp theo)” (Trang 64)
+ Học thuộc nội dung:
+ Soạn bài mới :