Luận văn về tình hình thực hiện giá thành kế hoạch và phương pháp hạ giá thành tại công ty cơ khí Duyên Hải
Trang 1phần mở đầu
Giá thành sản phẩm là chỉ tiêu kinh tế tổng hợp về hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp Bởi lẽ chỉ tiêu này là chỉ tiêu của chất lợng biểu hiện bằng tiền những chi phí có liên quan đến sản xuất và tiêu thụ sản phẩm Đồng thời nó là chỉ tiêu phản ánh chỉ tiêu của mọi hoạt động về tổ chức quản lý của doanh nghiệp, trình độ sử dụng trang thiết bị, trình độ sủ dụng lao động, sử dụng vốn của doanh nghiệp trong từng thời kỳ, từng loại sản phẩm sản xuất Nếu nh khối lợng sản phẩm biểu hiện kết quả sản xuất về mặt lợng thì giá thành sản xuất sản phẩm biểu hiện chất lợng của công tác quản lý, trình độ sử dụng và vận hành các nguồn lực của một doanh nghiệp - đó là hiệu quả sản xuất kinh doanh Giá thành sản phẩm giữ chức năng thông tin và kiểm tra chi phí giúp cho nhà quản lý để đa ra những quyết định đúng đắn kịp thời và phù hợp Có thể nói giá thành là tấm gơng phản chiếu toàn bộ các biện pháp kinh tế, tổ chức quản lý
và trình độ kỹ thuật mà doanh nghiệp đã đang thực hiện trong quá trình sản xuất kinh doanh
Duới tác động của các quy luật kinh tế thì vấn đề phấn đấu hạ thấp giá thành sản phẩm là vấn đề có tính quy luật trong quá trình phát triển nền sản xuất hàng hoá, dựa vào những việc ứng dụng những thành tựu khoa học vào trong sản xuất, dựa vào trình độ quản lý sản xuất kinh doanh ngày càng nâng cao Hạ thấp giá thành là biện pháp chủ yếu cơ bản để không những nâng cao lợi nhuận của công ty mà còn tăng nguồn vốn tích luỹ cho doanh nnghiệp, từ đó
mở rộng quy mô cho sản xuất để nâng cao đời sống vật chất cho nguời lao
động Nó càng có ý nghĩa quyết định khi thi trờng ngày càng thay đổi, mức độ cạnh tranh ngày càng khốc liệt Khi các biện pháp làm tăng lợi nhuận bằng cách tăng khối lợng bán hay tăng giá bán là vô cùng khó khăn và rất ít khả thi, không muốn nói đến đôi khi chạy theo sự tăng trởng qui mô làm việc đầy mạo hiểm thì việc kiểm soát chi phí, tiết kiệm chi phí hay nói cách khác là hạ thấp giá thành sản phẩm đợc xem nh là con đờng duy nhất để nâng cao hiệu qủa sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp chính vì vậy giá thành sản phẩm có ý nghĩa
Trang 2rất quan trong Từ đó cần phải thờng xuyên kiểm tra, đánh giá công tác quản lý giá thành, hớng hoạt động của doanh nghiệp theo kế hoạch đã thiết kế sẵn, cũng
nh có thể khắc phục nhanh chóng những tình huống, nhân tố gấy bất lợi Nh vậy việc phân tích giá thành là cơ sở để doanh nghiệp đề ra biện phấp hữu hiệu nhằm hạ thấp giá thành
Tài liệu phân tích giá thành là cơ sở để đa ra những dự đoán chính xác khoa học giá thành ở kỳ sau Việc tính đủ, đúng, chính xác chi phí bỏ ra sẽ giúp cho nhà quản trị doanh nghiệp xác định kết quả, hình dung đợc bức tranh hiện trạng về hiệu quả hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp mà mình
đang vận hành
Nhận thức đợc tầm quan trọng của công tác giá thành sản phẩm cũng nh những ảnh hởng và vai trò của công tác giá thành trong hoạt động sản xuất kinh doanh, nên qua thời gian thực tập tại công ty em đã chọn đề tài "Phân tích tình
hình thực hiện giá thành kế hoạch và đề xuất một số giải pháp nhằm hạ giá thành sản phẩm GT250 tại công ty TNHH một thành viên cơ khí Duyên Hải" làm đồ án tốt nghiệp cho mình Tuy bản thân đã rất cố gắng trong việc áp
dụng kiến thức đợc học, tìm hiểu tình hình thực tế của công ty để thu hoạch kết quả bằng đồ án tốt nghiệp này, nhng không tránh khỏi những hạn chế và thiếu sót nhất định Em mong nhận đợc sự chỉ bảo của thầy cô giáo để đồ án đợc hoàn chỉnh hơn
Nội dung chính bao gồm: - Phần mở đầu
- Phần nội dung chính:
Chơng I: Cơ sở lý thuyết của đề tài
Chơng II: Phân tích tình hình thực hiện kế hoạch giá thành sản phẩm GT250 của doanh nghiệp
Chơng III: Một số giải pháp nhằm giảm giá thành sản phẩm GT250 ở doanh nghiệp
- Phần kết luận
Trang 3Chơng I: Cơ sở lý thuyết của đề tài Phần 1: Cơ sở lý luận về chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm trong công ty.
I Chi phí sản xuất trong doanh nghiệp
Khái niệm chi phí sản xuất.
Chi phí đợc định nghĩa theo nhiều phơng diện khác nhau Chi phí có thể hiểu một cách trìu tợng là biểu hiện bằng tiền những hao phí lao động sống và lao động vật hoá phát sinh trong quá trình hoạt động sản xuất kinh doanh, hoặch chi phí là những phí tổn về nguồn lực, tài sản cụ thể sử dụng trong hoạt
động sản xuất kinh doanh
Những nhận thức có thể khác nhau về quan điểm, hình thức thể hiện chi phí nhng tất cả đều thể hiện một vấn đề chung: Chi phí là những phí tổn tài nguyên, vật chất, lao động và phải phát sinh với mục đích sản xuất kinh doanh
Đây chính là bản chất kinh tế của chi phí trong hoạt động sản xuất kinh doanh của công ty
Nh vậy có thể đa khái miệm chi phí sản xuất là: Chi phí sản xuất là biểu hiện bằng tiền của lao động sống và lao động vật hoá cùng các chi phí khác mà doanh nghiệp phải chi ra để tiến hành các hoạt động sản xuất kinh doanh trong một thời kỳ nhất định
Đối với doanh nghiệp thì chi phí là mối quan tâm hàng đầu vì mỗi đồng chi phí bỏ ra đều có ảnh hởng đến lợi nhuận Vì vậy vấn đề quan trọng đợc đặt
ra cho các nhà quản trị kinh doanh là phải kiểm soát các chi phí của doanh nghiệp
Nhận định và thấu hiểu cách phân loại và ứng sử của từng loại chi phí là chìa khoá của việc đa ra những quyết định đúng đắn trong quá trình tổ chức
điều hành hoạt động kinh doanh của các nhà quản trị
Trang 4II Phân loại chi phí sản xuất kinh doanh
2.1 Phân loại chi phí theo 5 khoản mục
Căn cứ để phân loại dựa vào địa điểm phát sinh chi phí (tức là chi phí ở phân xởng nào hay chi phí chung cho doanh nghiệp) và nơi chịu chi phí mà ng-
ời ta chia tất cả các loại chi phí thành 5 nhóm gọi là khoản mục Các khoản mục bao gồm:
2.1.1 Chi phí nguyên vật liệu trực tiếp
Là chi phí phát sinh để mua sắm các đối tợng lao động cần thiết cho hoạt
động sản xuất kinh doanh trong thời kỳ xem xét, có thể xác định đợc một cách
rõ ràng tách biệt cho từng loại sản phẩm Trong quản lý chi phí, chi phí nguyên vật liệu trực tiếp thờng đợc định mức theo từng loại sản phẩm và có thể nhận diện trên hồ sơ kỹ thuật sản xuất
2.1.2 Chi phí nhân công trực tiếp
Là chi phí thanh toán cho công nhân trực tiếp vận hành dây chuyền sản xuất, tạo ra sản phẩm hoặc dịch vụ phục vụ Khả năng và kỹ năng của lao động trực tiếp sẽ ảnh hởng đến số lợng và chất lợng của sản phẩm hay dịch vụ cung cấp Bao gồm tiền lơng, tiền công, các khoản phụ cấp, các khoản BHXH, BHYT
và các chi phí kèm theo Cũng nh chi phí nguyên vật liệu trực tiếp chi phí nhân công trực tiếp có thể xác định rõ ràng, cụ thể và tách biệt cho từng sản phẩm vì vạy tronng quản lý chi phí, chi phí nhân công trực tiếp đợc định mức theo từng loại sản phẩm hay dịch vụ cung cấp
2.1.3 Chi phí sản xuất chung của phân xởng
Chi phí sản xuất chung có thể định nghĩa một cách đơn giản là những chi phí phát sinh ở phân xởng, bao gồm các chi phí nhiên liệu, năng lợng dùng trong sản xuất, chi phí lơng và các khoản kèm theo của cán bộ quản lý trực tiếp, chi phí dịch vụ mua ngoài và các khoản chi phí khác bằng tiền dùng ở phân x-ởng, phát sinh tại các bộ phận sản xuất Chi phí sản xuất chung có 4 đặc điểm sau:
Gồm nhiều khoản mục chi phí khác nhau
Trang 5Các khoản mục chi phí thuộc chi phí sản xuất chung đều có tính chất gián tiếp với từng đơn vị sản phẩm nên không thể tính thẳng vào sản phẩm hay dịch
vụ phục vụ
Cơ cấu chi phí sản xuất chung bao gồm cả biến phí, định phí, chi phí hỗn hợp, trong đó định phí chiếm tỷ trọng cao nhất
Do nhiều bộ phận khác nhau quản lý và rất khó kiểm soát, chi phí sản xuất chung đợc tính vào sản phẩm cùng với chi phí nguyên vật liệu trực tiếp, chi phí nhân công trực tiếp, nhng do đặc trng là không thể tính thẳng vào sản phẩm nên chúng sẽ đợc tính vào sản phẩm thông qua việc phân bổ theo công thức:
bổ phan thức u tiê làm
chon dược vị don Tổng
tính ước chung xuất n sả
phí chi Tổng chung
2.1.5 Chi phí quản lý doanh nghiệp
Chi phí này bao gồm toàn bộ các chi phí chi ra cho việc tổ chức và quảm
lý sản xuất chung trong toàn doanh nghiệp Các khoản chi phí này không thể xếp vào chi phí sản xuất hay chi phía lu thông Chi phí này gồm những khoản nh: chi phí lơng cán bộ quản lý và lơng nhân viên văn phòng, chi phí văn phòng phẩm, khấu hao tài sản cố định dùng trong quản lý, các yếu tố mua ngoài có liên quan tất cả các doanh nghiệp đều có yếu tố chi phí này
Trang 62.2 Phân loại chi phí sản xuất kinh doanh theo 5 yếu tố.
Dựa vào nội dung kinh tế của chi phí, tức là chi phí vào việc gì mà ngời ta phân loại toàn bộ chi phí ra thành 5 nhóm, gội là các yếu tố, các yếu tố bao gồm:
2.2.1 Chi phí nguuyên vật liệu
Là toàn bộ các chi phí phát sinh để mua sắm các đối tợng lao động vào hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp trong thời kỳ xem xét
2.2.2 Chi phí nhân công
Là chi phí liên quan đến nguồn lực lao động mà doanh nghiệp sử dụng trong thời kỳ xem xét, bao gồm lơng và các khoản kèm theo lơng
2.2.3 Chi phí khấu hao tài sản cố định
Là khoản mục chi phí có liên quan đén khoản mục khấu hao tài sản cố
định của doanh nghiệp trong thời kỳ xem xét Khoản này đợc khấu trừ theo thu nhập của doanh nghiệp trớc khi tính thuế
2.2.4 Chi phí dịch vụ mua ngoài
Bao gồm các khoản thanh toán cho các yếu tố mua ngoài mà doanh nghiệp thực hiện nh: chi phí nhiên liệu, năng lợng, thuê ngoài, sửa chữa, kiểm toán v.v
2.2.5 Chi phí bằng tiền
Gồm các khoản thuế, lệ phí phải nộp, các chi phí hoạt động tài chính, hoạt
động bất thờng
Cách phân loại này dùng để lập các dự toán kế hoạch cung ứng vật t nhằm
đảm bảo cho hoạt động sản xuất kinh doanh tại tất cả các khâu trong quá trình sản xuất của doanh nghiệp đợc thực hiện đúng tiến độ
2.3 Phân loại chi phí thành chi phí biến đổi và chi phí cố định căn cứ vào mối quan hệ với sự tăng giảm sản lợng.
Chi phí biến đổi là những chi phí có tăng giảm cùng tỷ lệ với sự tăng giảm
số lợng sản phẩm, nh chi phí nguyên vật liệu trực tiếp, chi phí nhân công trực tiếp
Trang 7Chi phí cố định là chi phí khi tăng hay giảm sản lợng thì tổng chi phí trong
kỳ khônng thay đổi theo Ví dụ nh tiền thuê cửa hàng, chi phí khấu hao tài sản
cố định v.v
Những chi phí hoàn toàn cố định khi tăng giảm sản lợng rất ít Có nhiều khoản chi phí mà khi tăng giảm sản lợng thì mức chi cả năm không thay đổi hoặc có thay đổi, hoặc có tăng giảm thi tỷ lệ tăng, giảm thấp hơn nhiều Ngời ta gọi đó là những chi phí tơng đối cố định nh: tiền lơng nhân viên bộ máy quản lý doanh nghiệp, tiền điện, tiền điện thoại, công tác phí v.v những chi phí này đều năm trong khoản mục chi phí chung cho nhiều loại sản phẩm nh chi phí chung phân xởng, chi phí quản lý, chi phí bán hàng Vì vậy những khoản mục này cũng đợc gọi là khoản mục chi phí cố định Cho dù tổng chi phí cả năm có tăng lên nhng do tốc độ tăng có chậm hơn tốc độ tăng sản lơng, dẫn đến mức giảm chi phí trên một đơn vị sản phẩm
2.4 Phân loại chi phí thành chi phí trực tiếp và chi phí gián tiếp.
Căn cứ vào phơng pháp đa chi phí vào giá thành sản phẩm, ngời ta chia chi phí ra thành hai loại: chi phí trực tiếp và chi phí gián tiếp
Chi phí trực tiếp là những chi phí chi cho sản phẩm nào thì tính thẳng vào giá thành sản phẩm đó Các khoản mục chi phí nguyên vật liệu trực tiếp và chi phí nhân công trực tiếp chính là những chi phí trực tiếp cho sản phẩm và đợc tính thẳng vào sản phẩm
Chi phí gián tiếp là những chi phí chung cho quản lý sản xuất, kinh doanh nhiều loại sản phẩm vì vậy không thể tính thẳng vào giá thành sản phẩm mà phải gián tiếp đa vào theo phơng pháp phân bổ Trong 5 khoản mục thì có 3 khoản mục chi phí quản lý doanh nghiệp, chi phí bán hàng, và chi phí chung phân xởng là các khoản mục chi phí gián tiếp
2.5 Phân loại chi phí sản xuất theo hoạt động kinh doanh.
2.5.1 Chi phí sản xuất kinh doanh
2.5.2 Chi phí hoạt động tài chính
2.5.3 Chi phí hoạt động bất thờng
Trang 8Cách phân loại này giúp cho các doanh nghiệp xác định đợc các trọng
điểm quản lý hiệu quả trên các lĩnh vực hoạt động của doanh nghiệp
2.6 Phân loại chi phí theo phơng pháp tổng hợp chi phí để tính giá thành
đơn vị sản phẩm.
2.6.1 Chi phí nguyên vật liệu trực tiếp
Chi phí nguyên vật liệu trực tiếp là chi phí phát sinh để mua sắm các đối ợng lao động cần thiết cho hoạt động sản xuất kinh doanh trong thời kỳ xem xét
t-đối tợng lao động có thể tách biệt rõ ràng và cụ thể cho từng sản phẩm Trong quản lý chi phí, chi phí nguyên vật trực tiếp thờng đợc định mức theo từng loại sản phẩm
Chi phí nhân công trực tiếp
Chi phí nhân công trực tiếp là chi phí thanh toán trực tiếp cho công nhân trực tiếp vân hành dây chuyền sản xuất, tạo sản phẩm hoặc dịch vụ phục vụKhả năng và kỹ năng của lao động trực tiếp sẽ ảnh hởng trực tiép đến số lợng và chất lợng sản phẩm Bao gồm tiền lơng, tiền công, các khoản phụ cấp, các khoản trích BHYT, BHXH, và các chi phí kèm theo Cũng giống nh chi phí NVL trực tiếp, chi phí nhân công trực tiếp có thể xác định rõ ràng, cụ thể và tách biệt cho từng đơn vị sản phẩm nên đợc tính thẳng vào từng đơn vị sản phẩm Vì vậy trong quản lý chi phí , chi phí công nhân trực tiếp đợc định mức theo từng loại sản phẩm
Chi phí sản xuất chung
Chi phí sản xuất chung có thể đợc định nghĩa một cách đơn giản là những chi phí phát sinh ở phân xởng bao gồm chi phí nhiên liệu dùng trong sản xuất, chi phí lơng và các khoản kèm theo của cán bộ quản lý trực tiếp, chi phí dịch vụ mua ngoài và các khoản chi phí khác bằng tiền dùng ở phân xởng phát sinh tại các bộ phận sản xuất
Cách phân loại này có ý nghĩa rất quan trọng đối với việc xác định giá thành công xởng của sản phẩm sản xuất
Trang 92.7 Phân loại chi phí theo cách thức kết chuyển.
2.7.1 Chi phí sản phẩm
Là những chi phí gắn liền với sản phẩm đợc sản xuất ra hoăch đợc mua vào trong kỳ Đối với hoạt động sản xuất chi phí sản xuất bao gồm: chi phí nguyên vậ liệu trực tiếp, chi phí nhân công trực tiếp, chi phí sản xuất chung
Đối với hoạt động thơng mại chi phí sản phẩm là giá mua và chi phí thu mua hàng hoá trong kỳ Chi phí sản phẩm phất sinh trong kỳ và ảnh hởng đến nhiều
kỳ sản xuất kinh doanh, kỳ tính kết quả sản xuất kinh doanh Đúng hơn là sự phát sinh và khả năng bù đắp của chi phí sản phẩm trải qua nhiều kỳ sản xuất kinh doanh khác nhau, vì vậy chi phí sản phẩm thờng gắn liền với rủi ro tiềm tàng và sự biến động của thị trờng
2.7.2 Chi phí thời kỳ
Là chi phí phát sinh và ảnh hởng đến lợi nhận trong một kỳ kế toán Chi phí thời kỳ hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp tồn tại khá phổ biến: chi phí bán hàng, chi phí quản lý doanh nghiệp Nhng chi phí thời kỳ sẽ đ-
ợc tính đầy đủ trên các báo cáo thu nhập của doanh nghiệp hoạt động ở mức nào đi chăng nữa thì chi phí thời kỳ ngay khi phát sinh đã đợc coi là phí tổn trong kỳ
2.8 Phân loại chi phí trong kiểm tra và ra quyết định.
2.8.1 Chi phí trực tiếp và chi phí gián tiếp
Chi phí trực tiếp là chi phí đợc tính thẳng vào đối tợng chịu chi phí nh: chi phí nguyên vật liệu trực tiếp, nhân công trực tiếp
Chi phí gián tiếp là những chi phí không thể tính đợc cho một số đối tợng nào đó mà phải tiến hành phân bổ theo một tiêu thức cho phù hợp nh chi phí sản xuất chung đợc phân bổ theo số lợng sản phẩm, số giờ lao động trực tiếp
2.8.2 Chi phí chênh lệch
Chi phí chênh lệch là những chi phí khác biệt về chủng loại và mức phơng
án và mức phơng án sản xuất kinh doanh Chi phí chêch lệch là một khái niệm
để nhận thức, so sánh chi phí khi lựa chọn và các phơng án kinh doanh
2.8.3 Chi phí kiểm soát đợc và không kiểm soát đợc
Trang 10Chi phí kiểm soát đợc là chi phí mà nhà quản trị xác định đợc chính xác mức phát sinh của nó trong kỳ và có quyền quyết định về sự phát sinh của nó.Chi phí không kiểm soát đợc là chi phí mà nhà quản trị không thể tự đoán chính xác mức phát sinh của nó trong kỳ và sự phát sinh của nó qua tầm kiểm soát của các nhà quản trị.
2.8.4 Chi phí cơ hội
Là những thu nhập tiềm tàng bị mất đi khi lựa chọn hành động này thay cho hành động khác Chi phí cơ hội là một khái niệm để bổ sung nhận thức tốt hơn lợi ích tiềm năng, lợi ích kinh tế trong hoạt động của doanh nghiệp
2.8.5 Chi phí chìm
Chi phí bỏ ra trong quá khứ không có gì thay đổi cho dù phần tài sản đại diện cho từng chi phí này đợc sử dụng thế nào, hay không sử dụng Dễ thấy rằng đây là những khoản chi phí dùng vào đầu t mua sắm tài sản cố định
Phần 2: Giá thành sản phẩm và phơng pháp tính giá thành sản phẩm
I Khái niệm về giá thành
Trong quá trình sản xuất sản phẩm và thực hiện các lao vụ và dịch vụ, doanh nghiệp sẽ phải bỏ ra một lợng chi phí nhất định cho các sản phẩm dịch
vụ hoàn thành Những chi phí đó tạo lên giá trị của sản phẩm, hay về phơng diện kinh tế thì đó là những yếu tố cấu thành lên giá thành sản phẩm
Nh vậy giá thành sản phẩm, dịch vụ là những chi phí bằng tiền để sản xuất hay tiêu thụ một khối lợng sản phẩm hay dịch vụ nhất định
Giá thánh sản phẩm là chi phí sản xuất tính cho một khối lợng hay đơn vị sản phẩm do doanh nghiệp đã sản xuất hoàn thành, nh vậy bản thân của giá thành là sự chuyển dịch giá trị của các yếu tố chi phí vào các công việc lao vụ nhất định đã hoàn thành, do đó giá thành là thớc đo chi phí, là căn cứ , là cơ sở,
là điểm suất phát để xác định giá cả và bù đắp chi phí
Đối tợng để tính giá thành có thể là bán thành phẩm, cụm chi tiết, chi tiết, nhóm sản phẩm, đơn đặt hàng Kỳ tính giá thành là khoảng thời gian kế toán hệ
Trang 11thống số liệu về kỳ chi phí sản xuất và khối lợng sản phẩm, dịch vụ hoàn thành
và tiến hành tính toán giá thành cho khối lợng sản phẩm hay dịch vụ đó
II Phân loại giá thành
2.1 Phân loại giá thành theo nội dung chi phí cấu thành giá.
2.1.1 Giá thành sản xuất bao gồm:
− Chi phí nguyên vật liệu trực tiếp
− Chi phí nhân công trực tiếp
− Chi phí sản xuất chung tính cho những sản phẩm, công việc, lao vụ đã hoàn thành Giá thành sản xuất đợc sử dụng ghi sổ cho sản phẩm đã hoàn thành, nhập kho hoặc giao cho khách hàng Giá thành sản xuất của sản phẩm là căn cứ để tính giá trị hàng tồn kho, giá vốn hàng bán, lãi gộp ở doanh nghiệp sản xuất
2.1.2 Giá thành toàn bộ của sản phẩm tiêu thụ
Giá thành phân xởng là tập hợp toàn bộ chi phí nguyên vật liệu trực tiếp, nhân công trực tiếp, chi phí sản xuất chung Đây chính là giá thành phân xởng của sản phẩm
Giá thành công xởng bằng giá thành phân xởng cộng với chi phí quản lý doanh nghiệp
Giá thành toàn bộ bằng giá thành công xởng cộng chi phí bán hàng
2.2 Phân loại theo cơ sở để xác định quản lý giá thành
2.2.1 Giá thành kế hoạch và giá thành thực tế của sản phẩm
Giá thành kế hoạch là giá thành sản phẩm đợc tính trên cơ sở chi phí sản xuất kế hoạch và sản lợng kế hoạch Việc tính giá thành sản phẩm bắt đầu từ khi sản xuất hay chế tạo sản phẩm Đây là mục tiêu phấn đấu của doanh nghiệp
Đây là cơ sở để so sánh phân tích tình hình thực hiện kế hoạch, kế hoạch giảm giá thành của sản phẩm đợc so sánh
Giá thành thực tế là giá thành sản phẩm đợc tính trên cơ sở số liệu chi phí sản xuất thực tế đã phát sinh và tập hợp đợc trong kỳ Giá thành thực tế chỉ có thể thực hiện đợc khi kết thúc quá trình sản xuất, chế tạo sản phẩm
Trang 12Giá thành định mức là giá thành sản phẩm đợc tính trên cơ sở chi phí hiện hành và chỉ tính cho một chi phí hiện hành, tính cho một đơn vị sản phẩm Giá thành định mức là công cụ quản lý định mức của các doanh nghiệp, là thớc đo chính xác của thớc đo sử dụng tài sản vật t lao động trong sản xuất.
Tổng giá thành sản luợng hàng hoá là toàn bộ những chi phí bỏ ra, để tiến hành sản xuất, tiêu thụ sản phẩm tính cho toàn bộ sản lợng hàng hoá trong kỳ Giá thành toàn bộ sản lợng hàng hoá cho biết toàn bộ chi phí bỏ ra trong kỳ và
tỷ trọng của từng loại chi phí, từ đó phân tích để hạ giá thành của sản phẩm
2.2.2 Đối tợng tính giá thành
Là loại sản phẩm, nhóm sản phẩm cùng loại do doanh nghiệp sản xuất cần phải tính giá thành và giá thành đơn vị sản phẩm Để xác định đối tợng tính giá thành cần phải căn cứ vào đặc điểm hoạt động sản xuất kinh doanh, đặc điểm sản xuất sản phẩm Nếu doanh nghiệp sản xuất có tính chất đơn chiếc thì đối t-ợng tính giá thành là từng sản phẩm, dịch vụ hoàn thành Nếu doanh nghiệp sản xuất theo phơng thức hàng loạt thì đối tợng tính giá thành là từng loại sản phẩm
đã hoàn thành
III Phơng pháp tính giá thành
Căn cứ vào các chi phí đã tập hợp đợc theo các đố tợng tập hợp chi phí phân xởng, kế toán vận dụng phơng pháp tính giá thành một cách hợp lý, phù hợp với đặc điểm tổ chức kinh doanh, tính chất đặc điểm sản phẩm, yêu cầu và trình độ quản lý của doanh nghiệp
Việc tính giá thành bao gồm các yếu tố sau: Chi phí nghuên vật liệu trực tiếp, chi phí nhân công trực tiếp, chi phí sản xuất chung
3.1 Phơng pháp tính giá thành đơn giản
Kế toán căn cứ vào những chi phí sản xuất đã tập hợp đợc theo các đối ợng tập hợp chi phí trong kỳ và giá trị sản phẩm dở dang đầu kỳ, cuối kỳ để tính giá thành sản phẩm Phơng pháp này gọi là phơng pháp tính giá thành trực tiếp.Giá thành sản phẩm đợc tính theo công thức
t-∑ Giá thành = D đầu kỳ + Phát sinh trong kỳ – D cuối kỳ
Trang 13= Chi phí phát sinh trong kỳ – D cuối kỳ
kỳ cuối
dang dở
phẩm n sả
trị Giá
- kỳ trong
sinh phát tế thực
xuất n sả
phí Chi kỳ
dầu
dang dở
phẩm n sả
trị Giá
kỳ trong
dược
xuất n sả
phẩm
n
sả
tế thực thành
lượng Khối
kỳ trong xuất n sả
phẩm n sả
của tế thực thành giá
Tổng thành
3.2 Phơng pháp tính giá thành theo định mức
áp dụng phơng pháp này phải xây dựng giá thành định mức đơn vị cho từng loại sản phẩm Khi tập hợp chi phí sản xuất phải theo từng định mức và tính giá thành sản xuất sản phẩm theo công thức
hoạch kế
với so
hiện thực do
lệch nh Chê mức dịnh
dổi thay do
lệch nh Chê mức dịnh
thành Giá
xuất n sả
phẩm
n
sả
tế thực thành
phụ phẩm n sả
cho phí Chi - kỳ cuối
dư
dôi phẩm
n sả
giá
Trị - kỳ trong
sinh phát
phí Chi kỳ dầu
dư
dôi phẩm
n sả
giá
Trị thành
định hệ số có thể là giá thành kế hoạch, chi phí định mức său khi quy đổi ra sản phẩm chuẩn thì có thể tính giá thành thực tế của từng loại và giá thành đơn
vị sản phẩm
Trang 14dổi qui số Hệ i loại phẩm n sả
của
tế thực lượng n Sả
i loại dổi
qui
phẩm n sả
phẩm n sả
lượng n Sả
dổi qui phẩm n sả
lượng n sả
Tổng
phẩm n sả
của nhóm
tế thực thành giá
Tổng
phẩm
n
sả
của thành
Giá
3.5 Phơng pháp tính giá thành theo tỷ lệ
Đợc áp dụng để tính giá thành của từng loại sản phẩm, từng đơn vị sản phẩm theo tỷ lệ giữa giá thành sản xuất thực tế với giá thành sản xuất theo kế hoạch của toàn bộ sản phẩm sản xuất đợc
hoạch kế
thành giá
Tổng
tế thực xuất n sả
thành giá
Tổng thành
giá
lệ
thành giá
lệ Tỷ phẩm n sả
bộ toàn của
hoạch kế
thành Giá
phẩm n sả
loại
từng
của
tế thực thành
Giá
ì
=
thành giá
lệ Tỷ phẩm n sả
loại của
tế thực thành Giá
phẩm n sả
− So sánh số liệu thực hiện với số liệu định mức hay kế hoạch
− So sánh số liệu thực tế giữa các kỳ hay các năm
− So sánh số liệu thực hiệ với các thônh số kỹ thuật - kinh tế trung bình hay tiên tiến
− So sánh số liệu của doanh nghiệp mình vối các doanh nghiệp tơng ứng hoặc doanh nghiệp là đối thủ cạnh tranh
− So sánh các thông số kinh tế - kỹ thuật của các phơng án kinh tế
Có hai phơng pháp:
+ Phơng pháp số tuyệt đối: là hiệu số giữa hai chỉ tiêu kỳ phân tích (quý, tháng, năm) và chỉ tiêu kỳ cơ sở
Trang 15+ Phơng pháp số tơng đối: là tỷ lệ phần trăm (%) của chỉ tiêu kỳ phân tích so với chỉ tiêu gốc để thể hiện mức độ hoàn thành hoặc tỷ lệ giữa số chênh lệch tuyệt đối so với chỉ tiêu gốc để nói lên tốc độ tăng trởng.
4.2 Phơng pháp thay thế liên hoàn
Là phơng pháp loại trừ, vì theo phơng pháp này muốn phân tích tính toán
ảnh hởng của các nhân tố nào đó phải loại trừ các nhân tố khác Phơng pháp thay thế liên hoàn là phơng pháp mà ở đó các nhân tố lần lợt đợc thay thế theo một trình tự nhất định để xác định chính xác mức độ ảnh hởng của chúng đến chỉ tiêu cần phân tích bằng cách cố định các nhân tố khác trong mỗi lần thay thế Phơng pháp này đợc áp khi mối quan hệ giữa các chỉ tiêu , các nhân tố và các hiện tợng kinh tế có thể biểu thị bằng một hàm số Phơng pháp này đợc sử dụng để tính toán mức ảnh hởng của các nhân tố tác động cùng một chỉ tiêu đợc phân tích
Lần lợt thay thế từng nhân tố theo trình tự xắp xếp đợc kết quả từng nhân
Trang 17V Phân tích biến động chi phí sản xuất và giá thành.
5.1 Phân tích chung tình hình biến động chi phí sản xuất
Phân tích chung này chính là xem xét sự biến động giá thành đơn vị sản phẩm, đồng thời xem xét sự biến động và giá thành toàn bộ các loại sản phẩm nhằm thấy khái quoát tình hình giá thành của toàn doanh nghiệp
vị don thành Giá
hoạch kế
vị don thành Giá
tế
thực
vị don thành giá
thành giá
hoạch
kế
hiện thực lệ
=
5.3 Phân tích chung sự biến động tổng giá thành
Xem xét sự biến động tổng giá thành sản phẩm nhằm thấy khái quát sự biến động về giá thành
Trang 18Phơng pháp phân tích: áp dụng phơng pháp so sánh đối với giá thành toàn
bộ các loại sản phẩm So sánh tổng giá thành thực tế với tổng giá thành kế hoạch tính theo sản lợng thực tế
thành Giá
chỉnh diều hoạch kế
thành Giá
hoạch kế
-thành Giá
5.4 Phân tích tình hình biến động các khoản mục giá thành
Các khoản mục giá thành là các loại chi phí có liên quan đến quá trình chế tạo san phẩm, đợc gọi là chi phí thành phẩm Khi sản xuất hoàn thành chúng là giá trị thành phẩm và khi thành phẩm đựơc tiêu thụ chúng trở thành chi phí thời kỳ và là giá vốn hàng bán trong báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh của kỳ kế toán
Mục đích phân tích tình hình biến động các khoản mục giá thành nhăm
đánh giá chung mức chênh lệch và tỷ lệ chênh lệch của từng khoản mục giữa các kỳ phân tích là để làm rõ mức tiết kiêm hay vợt chi của từng khoản mục đến giá thành sản phẩm Quá trình phân tích ở đây chỉ tập chung vào nhng sản phẩm
có khối lợng lớn, đặc biệt là những sản phẩm có giá thành thực tế cao hơn định mức hay kế hoạch
5.5 Phân tích các ảnh hởng của các nhân tố đến khoản mục giá thành
Sau khi phân tích tình hình biến động các khoản mục chi phí cần đi sâu phân tích những nguyên nhân ảnh hởng đến khoản mục chi phí trong giá thành
đơn vị để thấy rõ hơn tình hình thực hiện giá thành đơn vị sản phẩm
Các nhân tố ảnh hởng đến sự biến động của các khoản mục giá thành gồm hai nhân tố: nhân tố phản ánh về lợng và nhân tố phản ánh về giá
Trang 19Nhân tố phẩn ánh về lợng: là số lợng nguyên vật liệu để sản xuất một đơn
vị sản phẩm, đơn vị đo có thể là kg, m, l v.v Số lợng thời gian để sản xuất ra một đơn vị sản phẩm có đơn vị đo thờng là giờ công của một công nhân trực tiếp sản xuất
Nhân tố phản ánh về giá: nh là giá của một mét, của 1kg vật liệu, của một giờ công v.v
5.5.1 Phân tích khoản mục chi phí nguyên vật liệu trực tiếp
Phân tích này giúp cho doanh nghiệp thấy rõ u nhợc điểm trong công tác quản lý và sử dụng nguyên vật liêu để sản xuất sản phẩm
Sự biến động chi phí nguyên vật liệu trực tiếp phụ thuộc mức tiêu hao nguyên vật liệu và đơn giá của chúng
NVL giá
on
Đ phẩm n sả
vị don một cho
NVL hao u tiê Mức phẩm
n sả
vị don một
cho
phí NVLTT Chi
ì
=
Phơng pháp phân tích: áp dụng phơng pháp thay thế liên hoàn để xác định mức độ ảnh hởng của mức tiêu hao và đơn giá nguyên vật liệu đến các khoản mục chi phí
Biến động giá = (Giá thực tế – Giá định mức) x Lợng thực tế
Biến động lợng = (Lợng thực tế – Lợng định mức) x Giá định mức
Tổng biến động = Biến động giá + Biến động lợng
Biến động giá NVL mà âm thì thể hiện sự tiết kiệm chi phí, vốn thu mua, kiểm soát đợc giá NVL
Biến động lợng NVL là chênh lệch âm thì thể hiện sự tiết kiệm chi phí, kiểm soát đợc lợng NVL trong sản xuất hoặc những nguyên nhân tác động đến lợng NVL sử dụng trong sản xuất chuyển biến thuận lợi và ngợc lại
5.5.2 Phân tích khoản mục chi phí nhân công trực tiếp
Tuy theo tình hình trả lơng, khoản mục chi phí tiền lơng công nhân sản xuất đợc xác định băng công thức khác nhau và do đó các nhân tố ảnh hởng đến khoản mục chi phí nhân công trực tiếp cũng khác nhau.Trong giá thành sản phẩm khoản mục này cũng chiếm một tỷ lệ quan trọng Phấn đấu giảm khoản
Trang 20mục chi phí này cũng góp phần đáng kể trong việc phấn đấu hạ giá thành sản phẩm của doanh nghiệp.
Phơng pháp phân tích: áp dụng phơng pháp so sánh hay thay thế liên hoàn xác định mức độ ảnh hởng của mức hao phí 1 giờ công cho 1 đơn vị sản phẩm
và đơn giá tiền lơng cho một giờ công
tế thức giờ số Tổng hoạch
kế
công giờ giá
on
Đ - tế thực
công giờ giá
on
Đ giá
dộng
suất năng
dộng
Tổng biến động = Biến động giá + Biến động năng suất
Nếu biến động giá âm thì là biến động tốt, thể hiện sự tiết kiệm chi phí, kiểm soát đợc giá nhân công hoặc những nguyên nhân tác động đến giá nhân công trong tuyển dụng và sản xuất theo chiều hớng thuận lợi Nếu là dơng thì ngợc lại
Nếu biến động năng suất của chi phí NCTT là âm thì tốt, nó thể hiện sự tiết kiệm và kiểm soát đợc giờ công để sản xuất sản phẩm theo chiều hớng thuận lợi Nếu là dơng thì ngợc lại
5.5.3 Phân tích khoản mục chi phí sản xuất chung
Khác với chi phí NVLTT và NCTT, khoản mục chi phí sản xuất chung có
đặc điểm:
− Gián tiếp đối với từng đơn vị sản phẩm do đó phải qua phân bổ
− Gồm nhiều nội dung kinh tế do nhiều bộ phận quản lý khác
− Gồm cả biến phí lẫn định phí
Do đó nó là loại chi phí rất khó kiểm soát trong việc ứng sử khi có biến
động của khối lợng sản phẩm đợc sản xuất Để kiểm soát đợc cũng nh dự đoán cách ứng sử của chi phí sản xuất chung, ta phải dùng các phơng pháp phân tích chi phí hỗn hợp để phân tích chi phí sản xuất chung thành các yếu tố biến phí và
định phí
Trang 21Biến phí sản xuất chung thờng bao gồm những chi phí gián tiếp liên quan
đến phục vụ, quản lý hoạt động sản xuất nhng biến thiên theo mức dộ hoạt động sản xuất nh chi phí NVLTT, lơng quản lý, chi phi năng lợng v.v
Định phí sản xuất chung thờng bao gồm những khoản mục chi phí sản xuất liên quan đến phục vụ, quản lý sản xuất ít hoặc không thay đổi theo mức độ hoặt động sản xuất nh: lơng quản lý, khấu hao tài sản cố định, chi phí hành chính ở phân xởng
VI Một số phơng hớng làm giảm giá thành
− Giảm chi phí nguyên vật liệu trực tiếp: Tìm nguồn nguyên liệu khác có giá thành thấp hơn Tiết kiệm hao phí NVL trong quá trình sản xuất
− Giảm chi phí nhân công trực tiếp: Tăng định mức ngày công lao động trên cơ sở cải tiến máy móc thiết bị, nghiên cứu, áp dụng khoa học công nghệ sản xuất mới
− Giảm chi phí sản xuất chung: Tiết kiệm tối đa các nội dung chi phí cho nhóm khoản mục này ở mức thấp nhất có thể
Trang 22Chơng II : Phân tích tình hình thực hiện giá thành ở
công ty Phần 1: Giới thiệu đặc điểm cơ bản của công ty
Giới thiệu khái quát chung về công ty TNHH một thành viên cơ khí Duyên Hải
Tên công ty: Công ty TNHH một thành viên Cơ khí Duyên Hải
Mặt hàng truyền thống của nhà máy trong nhiều năm là: đóng tầu hút bùn, tầu vận tải phà sông biển, máy lạnh, hộp giảm tốc các loại, cùng nhiều phụ tùng công nghiệp khác Trong quá trình đổi mới nhà máy đã chuyển hớng sản xuất cả thép xây dựng
Trang 23Trong giai đoạn 1965 - 1975 Đây là thời kỳ khôi phục của nhà máy Do
ảnh hởng của chiến tranh phá hoại miền Bắc, nhà máy đã vừa sản xuất vừa chống chiến tranh, nhng vẫn giữ phong trào sản xuất
Từ năm 1976 - 1986 Nhà máy không ngừng phát triển, năng lực sản xuất ngày một tăng, khẳng định những bớc phát triển mới của nhà máy sau hoà bình
Đợc Bộ công nghiệp giao nhiệm vụ chuyên sản xuất máy hút bùn để cung cấp cho miền Nam đợc sự chỉ đạo của bộ công nghiệp năng nhà máy đã mở rộng quy mô sản xuất thành 3 xởng:
- Xởng A1: Trụ sở chính của nhà máy 14 - Trần Quang Khải Chuyên sản xuất máy lạnh và các chi tiết máy móc
- Xởng A2: 23 - Máy Tơ Chuyên sản xuất các loại phôi để cung cấp cho A1 và A3
- Xởng A3: Bến Kiền, là khu vực lớn nhất của nhà máy với nhiệm vụ chuyên sản xuất tầu thuyền
Trong giai đoan 1986 - 2003, nền kinh tế chuyển từ bao cấp sang tự cung
tự cấp, nhà máy cũng nh bao doanh nghiệp khác gập khó khăn trong sự chuyển
đổi cơ chế quản lý và sự khắc nghiệt của nền kinh tế thị trờng Sản phẩm của nhà máy không bán đợc và bị lỗ liên tục, có nguy cơ phá sản Xởng A3 đợc tách thành nhà máy cơ khí Bến Kiền - thuộc Bộ giao thông và vận tải
Đứng trớc tình hình đó Bộ Công Nghiệp đã cho nhà máy tự tìm cho mình sản phẩm phù hợp, không nhất thiết phải sản xuất hàng cơ khí Vì vậy từ năm
1991 đến 1993 nhà máy đã đầu t xây dựng xong dây chuyền sản xuất thép xây dựng, do đó kết quả kinh doanh có nhiều khả quan trong những năm tiếp theoVới những thành tích đi lên không ngừng đó, ngày 25/11/1997, Bộ trởng
Bộ công nghiệp đã duyệt theo quyết định số 1566 QĐ - TCCB đã đổi tên Nhà máy cơ khí Duyên Hải thành Công ty cơ khí Duyên Hải Theo quyết định số 217/2003/QĐ - BCN ngày 15/12/2003 của Bộ truởng Bộ công nghiệp về việc chuyển Công ty cơ khí Duyên Hải thành Công ty TNHH một thành viên cơ khí Duyên Hải
Trang 24Công ty TNHH một thành viên cơ khí Duyên Hải ngày nay là một công ty lớn với 6 phân xởng chính có khả năng sản xuất những mặt hàng phục vụ cho ngành công nghiệp.
II Chức năng và nhiệm vụ của doanh nghiệp
2.1.Chức năng
Hoạt động sản xuất kinh doanh của công ty chủ yếu đợc thực hiện trong lĩnh vực công nghiệp, cụ thể là chế tạo các sản phẩm cơ khí, sản xuất thép xây dựng
Phạm vi kinh doanh của cônng ty bao gồm:
− Các sản xuất kinh doanh thiết bị máy móc, phụ tùng công nghiệp, hộp giảm tốc các loại và kết cấu thép xây dựng
− Sản xuất kinh doanh thép xây dựng, thép hình và phá dỡ tầu cũ
− Xuất nhập khẩu máy móc vật t
− Sản xuất kinh doanh thiết bị nâng hạ
− Xây dựng công nghiệp, dân dụng, cơ sở hạ tầng, phát triển kinh doanh nhà
2.2.Nhiệm vụ của công ty
− Xây dựng và tổ chức thực hiện kế hoạch về sản xuất các sản phẩm, cũng nh các hoạt động dịch vụ theo đúng ngành nghề đăng ký kinh doanh và mục đích của công ty
− Xây dựng các phơng án sản xuất kinh doanh và dịch vụ, phát triển theo kế hoạch và mục tiêu chiến lợc của công ty
− Tổ chức nghiên cứu nâng cao năng suất lao động, áp dụng các tiến bộ khoa học kỹ thuật nhằm nâng cao chất lợng sản phẩm, nhằm phù hợp với nhu cầu của khách hàng
− Bảo toàn và phát triển vốn của Bộ giao, công ty đợc huy động vốn của các tổ chức kinh tế, các thành phần kinh tế để phát triển sản xuất kinh doanh
− Thực hiện nhiệm vụ và nghĩa vụ với nhà nớc, thực hiện đầy đủ các chính sách kinh tế và pháp luật Thực hiện phân phối theo kết quả lao động, chăm lo
và không ngừng cải thiện điều kiện làm việc, đời sống vật chất tinh thần, bồi
Trang 25d-ỡng nâng cao trình độ văn hoá, khoa học kỹ thuật, chuyên môn nghiệp vụ cho công nhân viên.
− Bảo vệ doanh nghiệp, bảo vệ sản xuất, bảo vệ môi trờng, giữ gìn an ninh trật
tự, an toàn xã hội, làm tròn nghĩa vị quốc phòng
− Thực hiện nghiêm chỉnh luật lao động
III Cơ cấu bộ máy quản lý của công ty
Bộ máy quản lý của công ty là quản lý theo hai cấp theo cơ cấu trực tuyến
Công ty thực hiện chế độ quản lý trên cơ sở quyền làm chủ của nguời lao
động, theo cơ chế Đảng lãnh đạo, Nhà nớc quản lý và ngời lao động làm chủ Việc xây dựng tổ chức đội ngũ cán bộ lãnh đạo các cấp trong công ty đều đợc thực hiện tuân thủ theo đúng quy trình bổ nhiệm cán bộ
Cơ cấu quản lý trên cho phép chỉ đạo sản xuất kinh doanh nhạy bén, kịp thời Đảm bảo phát huy u điểm chế độ một lãnh đạo, một thủ trởng và thế mạnh của các bộ phận chức năng Tổ chức này đợc chỉ đạo thống nhất và chặt chẽ từ trên xuống dới, mỗi thông tin đợc phản ánh , kiểm tra, kiểm soát chặt chẽ, việc
sử lý thông tin nhanh chóng, thuận tiện
Chức năng, nhiệm vụ đề ra ở các phân xởng:
- Phòng kiểm tra chất lợng sản phẩm (KCS)
Chức năng: giúp giám đốc về công tác chất lợng sản phẩm
Nhiệm vụ: kiểm tra chặt chẽ về chất lợng sản phẩm
- Phòng kỹ thuật
Trang 26Chức năng: áp dụng tiến bộ khoa học kỹ thuật, tổ chức và điều hành sản xuất.
Nhiệm vụ: Quản lý kỹ thuật, công nghệ, quản lý kỹ thuật an toàn, quản lý sáng kiến kỹ thuật, công tác thiết kế bản vẽ
- Phòng cơ điện:
Chức năng: về điện và sửa chữa máy móc
Nhiệm vụ: quản lý điện, quản lý và sửa chữa máy móc
- Phòng luyện kim
Chức năng: giúp phân tích các mác thép, gang cầu
Nhiệm vụ: nghiên cứu vật liệu để chế tạo phù hợp với yêu cầu sản xuất.-Phòng dịch vụ và đời sống
Chức năng: giúp giám đốc trong lĩnh vực đời sống công nhân viên
Nhiệm vụ: theo dõi và giúp đỡ những khó khăn về đời sống công nhân viên
Chức năng: Giúp giám đốc phân tích thị trờng, nghiên cứu nhu cầu thị trờng
để từ đó đề ra các kế hoạch sản xuất và tiêu thụ
Nhiệm vụ: Thăm dò thị trờng, tiếp thi và quảng cáo, quan hệ tìm khách hàng
- Phòng kế hoạch và sản xuất kinh doanh
Chức năng: Giúp giám đốc lập kế hoạch sản xuất và tiêu thụ sản phẩm cho công ty
Nhiệm vụ: Xây dựng các kế hoạch dài hạn và ngắn hạn cho công ty, bám sát nhu cầu và dự báo của thị trờng để xây dựng và định hớng kế hoạch sản xuất và tiêu thụ
- Phòng tổ chức hành chính
Trang 27Chức năng: Giúp giám đốc thực hiện cá chính sách của Đảng và Nhà nớc đối với cán bộ công nhân viên
Nhiệm vụ: Tổ chức xây dựng bộ máy quản lý, đào tạo quản lý và bồi dỡng cán bộ công nhân viên Quản lý công tác văn th, hành chính, lu trữ hồ sơ, các tài liệu của công ty
- Phòng tài vụ
Chức năng: Giúp giám đốc về công tác quản lý tài chính
Nhiệm vụ: Tổ chức bộ máy thống kê hợp lý trong phạm vi toàn công ty để quản lý tốt đầu ra cũng nh đầu vào
Trang 28Sơ đồ tổ chức bộ máy quản lý công ty TNHH một thành viên cơ khí Duyên
Trang 29Bảng 1: Một số chỉ tiêu hoạt động sản xuất kinh doanh của công ty trong
1389239
18714433
21025030
13515685
8957,6110
Nguồn: phòng kinh doanh và BCTC 2004–Qua bảng kết quả thực hiện một số chỉ tiêu chủ yếu năm 2004 ta thấy hoạt
động của công ty còn cha vợt mức kế hoạch đặt ra Tuy doanh thu năm 2004 đã vợt năm 2003 là 159,3% nhng cha vợt kế hoạch đề ra mà chỉ bằng 98,4 % kế hoạch Lợi nhuận trớc thuế tăng một cách đột biến là 5017% do công ty đã thay
đổi cơ chế hoạt động kinh doanh cho phù hợp với cơ chế thị trờng và đây là một
lỗ lực rất tốt của công ty nhờ vào cải tiến máy móc thiết bị, nâng năng suất lao
động của công nhân lên, sản xuất thêm một số loại sản phẩm Doanh thu năm
2004 bằng 159,3% năm 2003, giá vốn hàng bán năm 2004 bằng 156,7% năm
2003 Sản lợng một số mặt hàng đã vợt kế hoạch và vơn lên so với năm 2003 Tuy nhiên số sản lợng đợc tiêu thụ vẫn cha cao Nguyên do là do thị trờng gặp nhiều khó khăn, giá nguyên vật liệu cao, các chi phí khác đều tăng lên nên giá
Trang 30thành sản phẩm cũng cao lên Mặt khác, về phía các đối tác, các khách hàng lại yêu cầu giảm giá, do đó kết quả tiêu thụ vợt ít so với kế hoạch Chính vì vậy vấn
đề giá thành sản xuất là vấn đề cần phải đặt ra hàng đầu Làm thế nào để hạ giá thành sản xuất xuống để làm cho giá bán giảm xuống để đẩy mạnh việc tiêu thụ một số mặt hàng chủ yếu của công ty.Vì vậy nội dung chính của đề tài là phân tích công tác thực hiện giá thành sản phẩm, tập trung đi sâu vào phân tích giá thành sản xuất sản phẩm của loại sản phẩm giữ vai trò chủ đạo, có sản lợng lớn, làm ảnh hởng lớn đến kết quả sản xuất và kinh doanh của công ty Sản phẩm đó
là hộp số giảm tốc GT250 đợc sản xuất tại công ty TNHH một thành viên cơ khí Duyên Hải