0
Tải bản đầy đủ (.docx) (78 trang)

Lợi nhuận Triệu đồng

Một phần của tài liệu NÂNG CAO HIỆU QUẢ SỬ DỤNG LAO ĐỘNG TẠI CÔNG TY CỔ PHẦN DỊCH VỤ VÀ THƯƠNG MẠI QUAN HOA (Trang 49 -50 )

IV Thunhập bình quân/ người/tháng

9. Lợi nhuận Triệu đồng

việc tiết kiệm thời gian, tiết kiệm lao động và lưu giữ các chương trình một cách khoa học.

2. 3. 4 Đánh giá hiệu quả sử dụng lao động ở Công ty.

* Đánh gía hiệu quả sử dụng lao động ở một số bộ phận.

Do lao động trong khách sạn chia làm các bộ phận, mỗi bộ phận có đặc điểm kinh doanh riêng và yêu cầu khác nhau đối với người lao động, hiệu quả sử dụng lao động ở một bộ phận tiêu biểu như bộ phận buồng, bộ phận phục vụ ăn uống, các dịch vụ bổ sung. . . do đó ta xét hiệu quả sử dụng lao động ở bộ phận tiêu biểu đó là kinh doanh lưu trú và kinh doanh ăn uống

a. Đánh giá hiẹu quả sử dụng lao động ở bộ phận kinh doanh lưu trú.

Bảng 7: Hiệu quả sử dụng lao động ở bộ phận kinh doanh lưu trú.

Các chỉ tiêu Đơn vị 2001 2002 2002/2001 (%)

2003 2003/2002 (%) 2 (%) 1. Doanh thu buồng Tr. đ 15552, 6 14251,

454 - 91, 6 15000 5, 25 - 91, 6 15000 5, 25 2. Số ngày khách Ngày 204368 220346 7, 8 260. 000 17, 99 3. Số lao động Người 113 113 9, 7 120 6, 19 4. Chi phí lương Tr. đ 1118, 016 1110, 077 0, 99 1112, 02 0, 175 5. Tiền lương bình quân Tr.

đ/người 0, 904 0, 819 0, 90 1, 100 34, 3 6. NSLĐ bình quân Tr.

đ/người

137, 63 126, 119 91, 64 125, 000 99, 17. Số ngày khách/nhân 7. Số ngày khách/nhân

viên Ngày/người 1984, 16 1949, 965 -98, 3 2166. 67 11, 1 8. Doanh thu trên 1đ tiền

lương 1000đ 13, 91 12, 84 0, 92 13, 49 4, 9

9. Lợi nhuận Triệu đồng đồng

1454, 31 169, 61 16, 32 1170 -0, 3110. LN/Lương 1000đ 1, 300 1, 523 17, 15 1, 052 -0, 309 10. LN/Lương 1000đ 1, 300 1, 523 17, 15 1, 052 -0, 309

Qua bảng trên ta thấy: doanh thu buồng năm 2002 giảm 103, 1 triệu đồng so với năm 2001 hay giảm 8, 37%, còn năm 2003 doanh thu buồng giảm 52, 6 triệu đồng so với năm 2001 hay 3, 5% làm cho năng suất lao động bình quân một nhân viên buồng giảm 8, 37% năm 2002 và 3, 5% năm

2003. Năng suất lao động bình quân cả hai năm (2002, 2003) điều đó chứng tỏ Công ty sử dụng lao động kém hiệu quả. Cụ thể là nếu ứng với doanh thu năm 2002, 2003 và với năng suất lao động năm 2001 thì số lao động cần là: Năm 2001: 14251. 45: 137. 63 = 104 người.

Năm 2003: 15000: 137. 63 = 109 người.

Trong khi đó thực tế năm 2002 Công tyđã sử dụng 113 người như vậy là lãng phí 9 người và năm 2003 thực tế sử dụng 120 người, dẫn đến lãng phí 12 người.

Về chỉ tiêu số ngày khách một nhân viên phục vụ năm 2003 là cao nhất và thấp nhất là năm 2002, với tổng số phòng của công ty năm 2001, 2002, 2003 lần lượt là 369; 373; 375 phòng thì trung bình 1 ngày nhân viên phải dọn vệ sinh số phòng tương ứng là 3. 2 phòng, 3. 3 phòng, 3. 1phòng. Nếu đem so sánh với định mức thông thường một nhân viên buồng phải phục vụ từ 4-5 phòng, ta thấy khối lượng công việc một nhân viên buồng ở công ty cổ phần Quan Hoa phải thực hiện trong 1 ngày là hạn chế. Vì vậy công ty cần có biện pháp thu hút khách, nhằm tăng lượng khách, số ngày khách trên cơ sở đó mà sử dụng đội ngũ lao động có hiệu quả. Doanh thu trên 1000 đ chi phí lương giảm qua các năm, điều đó chứng tỏ Công ty sử dụng chi phí lương kém hiệu quả do tốc độ giảm của doanh thu buồng nhanh hơn tốc độ giảm của chi phí lương.

Năm 2001 lao động tạo ra được 137, 63 triệu đồng doanh thu lưu trú, năm 2002 lao động tạo ra là 126, 119 triệu đồng doanh thu lưu trú, năm 2003 là 125, 000 triệu đồng kéo theo doanh thu và lợi nhuận chi cho chi phí lương cũng giảm đáng kể.

Tóm lại hiệu quả lao động ở tổ buồng của Công ty thông qua các chỉ tiêu năng suất lao động bình quân và số buồng một nhân viên phục vụ đạt hiệu quả chưa cao.

Một phần của tài liệu NÂNG CAO HIỆU QUẢ SỬ DỤNG LAO ĐỘNG TẠI CÔNG TY CỔ PHẦN DỊCH VỤ VÀ THƯƠNG MẠI QUAN HOA (Trang 49 -50 )

×