phân phối là 1 khâu ủa quá trình tái SXXH
Trang 1Phụ lục
Lời mở đầu 3
I ) L í luận chung về phân phối .4
1 ) Bản chất và vị trí của phân phối 4
1.1 Phân phối là một khâu của quá trình tái SX XH 4
1.2 Phân phối là một mặt của QHSX 4
2) Lý luận của chủ nghĩa Mac- Lenin về phân phối 5
3 ) Quan điểm của chủ tịch hồ chí minh và đảng ta về phân phối 5
3.1 Quan điểm của Hồ chủ tịch về phân phối 5
3.2 Quan điểm của Đảng về phân phối thu nhập 6
4 ) Quan điểm của kinh tế học hiện đại về phân phối 7
4.1 Lí thuyết trờng phái kinh tế thị trờng XH ở các nớc CHLB Đức 7
4.2 Lí thuyết phân phối thu nhập của trờng phái chính hiện đại 8
5 ) Nguyên tắc phân phối thu nhập trong nền kinh tế thị trờng định h-ớng XHCN ở Việt Nam 9
5.1 Sự thống nhất giữa hiệu quả và công bằng của phân phối trong nền kinh tế thị trờng định hớng XHCN 9
5.2 Những nguyên tắc phân phối trong nền KTTT định hớng XHCN 10 5.2.1 Phân phối theo kết quả lao động và hiệu quả ktế 10
5.2.2 Phân phối theo mức đóng góp vốn và tài sản 10
5.2.3 Phân phối thông qua phúc lợi XH 11
II ) Thực trạng phân phối thu nhập trong thời gian qua ở Việt Nam 11
1 ) Thực trạng các chính sách phân phối 11
1.1 Chính sách tiền lơng 11
1.2 Chính sách thuế 12
1.2.1 Thuế giá trị gia tăng (GTGT) 13
1.2.2 Thuế thu nhập doanh nghiệp (TNDN) 13
1.2.3 Pháp lệnh thuế thu nhập đối với ngời có thu nhập cao 14
1.2.4 Thuế tiêu thụ đặc biệt 14
1.3 Chính sách giải quyết việc làm 15
1.4 Chính sách giải quyết việc làm 16
1.5 Chính sách bảo hiểm XH 17
Trang 22) Đánh giá kết quả chung và những vấn đề đặt ra trong phân phối thu
nhập 18
III) Quan điểm và giải pháp thực hiện công bằng trong phân phối trong thời gian tới 18
1) Quan điểm về phân phối và điều tiết thu nhập nền kinh tế thị trờng định hoá XH chủ nghĩa 18
1.1.Phân phối thu nhập trong nền kinh tế thị trờng định hớng xã hội chủ nghĩa phải lấy nguyên tắc phân phối XHCN làm chủ đạo 18
1.2 Phân phối và điều tiết thu nhập trong nền KTTT định hớng XHCN cần kết hợp hài hoà lợi ích ktế để tạo động lực thúc đẩy tăng trởng ktế 19
1.3.Cần giải quyết hợp lý mối quan hệ giữa tăng trởng kinh tế và tiến bộ XH
19
1.4.Đặc biệt quan tâm đến tầng lớp dân ccó thu nhập thấp, các vùng còn kém phát triển 20
2) Giải pháp thực hiện công bằng phân phối trong thời gian tới 20
2.1.Cải cách chính sách tiền lơng 20
2.2.Cải cách chính sách thuế thu nhập hợp lý 21
2.2.1 Hoàn thiện thuế thu nhập cá nhân 21
2.2.2 Hoàn thiện thuế thu nhập doanh nghiệp 22
2.2.3 Hoàn thiện thuế tiêu thụ đặc biệt 22
3) Hoàn thiện các chính sách xã hội 22
3.1 Tập trung nguồn lực tạo việc làm và xoá đói giảm nghèo 22
3.2 Hoàn thiện chính sách an sinh XH 24
Kết luận 25
Trang 3Nó là vấn đề rộng lớn liên quan đến các hoạt động ktế-VH-XH của nhà nớc
và nhân dân lao động Nó tạo ra động lực mạnh mẽ góp phần thúc đẩy sản xuất phát triển tình hình ktế XH, nâng cao đời sống nhân dân, thực hiện mục tiêu dân giàu, nớc mạnh XH công bằng văn minh ở VN trong những năm qua đã có những cố gắng trong vấn đề giải quyết các vấn đề tiền lơng, lợi tức,
địa tô, bảo hiểm trợ cấp XH nhằm tháo gỡ những khó khăn trong phân phối
l-u thông dể “cởi trói” cho việc sản xl-uất Tl-uy nhiên vấn đề phân phối thl-u nhập còn nhiều khiếm khuyết đã kèm luôn sự phát triển của nền ktế nớc ta Hiện nay Đảng ta đang hớng tới mục đích phát triển bền vững và công bằng XH Vì vậy đã và đang không ngừng thực hiện các chính sách về phân phối thu nhập
Trang 4I ) L í luận chung về phân phối :
1 ) Bản chất và vị trí của phân phối :
1.1 Phân phối là một khâu của quá trình tái SX XH
Qúa trình tái sản xuất XH bao gồm 4 khâu : sản xuất, phân phối, trao
đổi, tiêu dùng Các khâu này có QH chặt chẽ với nhau, trong đó khâu sản xuất bao giờ cũng giữ vai trò quyết định Phân phối không thể vợt quá trình
độ hiện có của lực lợng sản xuất
Phân phối có QH mật thiết với trao đổi Trao đổi là sự tiếp tục của phân phối Trong nền KTTT, phân phối đợc thực hiện dới hình thức giá trị Ngời nhận đợc tiền tệ qua thu nhập và sử dụng nó trong chi trả Đó cũng chính là quá trình phân phối
Phân phối còn QH mật thiết với tiêu dùng Việc tăng, giảm sản phẩm phân phối đều có tác động trực tiếp đến tiêu dùng và ngợc lại, cơ cấu Phơng thức cũng nh trình độ của tiêu dùng cũng ảnh hởng đến phân phối
Phân phối là 1 khâu độc lập tơng đối trong quá trình tái sản xuất, nó luôn có tác động qua lại 1 cách biện chứng với các khâu khác của quá trình tái sản xuất XH
1.2 Phân phối là 1 mặt của QHSX:
Phân phối là 1 mặt của QHSX và do QH sở hữu về TLSX quyết định, CacMac đã nhiều lần chỉ rõ : “ QH phân phối về thực chất cùng đồng nhất với QHSX ấy, rằng chúng cấu thành mặt sau của QHSX ấy “, mỗi PTSX có quy luật phân phối của cải vật chất thích ứng với nó QHSXnh thế nào thì
QH phân phối nh thế ấy Cơ sở của QH phân phối là QH sở hữu về TLSX và
QH trao đổi hoạt động cho nhau Sự biến đổi của LLSX và QHSX kéo theo
sự biến đổi của QH phân phối, QH phân phối có tác động trở lại đối với QH
sở hữu và do đó đối với sản xuất có thể làm tăng hay giảm quy mô sở hữu hoặc cùng có thể làm biến dạng tính chất của QH sở hữu các QH phân phối vừa có tính đồng nhất vừa có tính lịch sử
Tính đồng nhất thể hiện ở chỗ trong bất cứ XH nào sản phẩm lao động cũng đợc phân chia thành 1 bộ phận cho tiêu dùng sản xuất, 1 bộ phận để dự trữ và một bộ phận cho tiêu dùng chung của XH và cho tiêu dùng cá nhân
Tính lịch sử của QH phân phối là mỗi XH có QH phân phối là 1 mặt của QHX và cũng nh QHSX, QH phân phối có tính chất lịch sử
CacMac đã viết “ QH phân phối nhất định chỉ là biểu hiện của một QHSX lịch sử nhất định” Do đó mỗi hình thái phân phối đều biến đi cùng 1 lúc với PTSX nhất định tơng ứng với hình thái phân phối ấy chỉ thay đổi đợc QH phân phối khi đã cách mạng hoá đợc QHSX đẻ ra QH phân phối ấy, phân phối có tác động rất lớn đối với sản xuất
nên nhà nớc cách mạng cần sử dụng phân phối nh là 1 công cụ để xây dựng chế độ mới để phát triển KT theo hớng XHCN
Trang 52 ) Lí luận của chủ nghĩa Mac Lenin về phân phối :
C.mac và Anggen lúc đơng thời đã nghiên cứu 1 cách có hệ thống chế
độ phân phối của phơng thức SảN XUấT TBCN Hai ông đã vạch rõ bản chất của PT phân phối này và cho rằng chế độ phân phối TBCN là bất công, nó dựa trên cơ sở QH bóc lột của GCTS và địa chủ đối với GCCN và nhân dân lao động Vì thế trong thế kỷ XIX, CNXH vẫn cha ra đời nên nhiệm vụ lí luận thực tế nhất, bức thiết nhất không phải là chú trọng trình bày, thiết kế chế độ và nguyên tắc phân phối thu nhập trong CNXH, mà là vạch trần bản chất và phê phán PT phân phối TBCN, đồng thời còn phê phán đấu tranh với mọi sự xuyên tạc của CN cơ hội đối với CNXH Tuy nhiên, trong quá trình
đó, C.Mac và Angghen đã nêu lên quan điểm và nguyên tắc cơ bản về phân phối trong XH tơng lai, kế thừa phát triển t tởng của C.Mac và Angghen, trong lãnh đạo xây dựng CNXH ở Nga, V.I.Lenin đã làm rõ hơn cụ thể hoá các quan điểm và nguyên tắc phân phối trong CNXH Theo Lenin, để xây dựng thành công CNXH hiện thực thì nhiệm vụ có y nghĩa trọng đại hơn cả
là xây dựng ktế Trong nhiệm vụ đó, nếu nhà nớc không tiến hành kiểm kê, kiểm soát toàn diện đối với sản xuất và phân phối các sản phẩm thì chính quyền của ngời lao động, nền tự do của họ sẽ không thể nào duy trì đợc và nhất định họ sẽ phải sống trở lại dới ách thống trị của CNTB
3 ) Quan điểm của chủ tịch hồ chí minh và đảng ta về phân phối :
3.1 Quan điểm của Hồ chủ tịch về phân phối :
Sau khi giải phóng năm 1954, miền bắc bớc vào khôI phục và phát triển kinh tế, tạo cơ sở để đấu tranh thống nhất đất nớc để lãnh đạo nhân dân thực hiện thắng lợi công cuộc cách mạng này, chủ tịch HCM đã có nhiều bài nói và viết rất quan trọng về phân phối thu nhập Trong bài nói chuyện tại hội nghị sản xuất cứu đói, chủ tịch HCM căn dặn : “ Dân đủ ăn đủ mặc thì nhiều chính sách của đảng và chính phủ đa ra sẽ dễ dàng thực hiện đợc… tham ô, lãng phí là có tội, mà tham ô lãng phí gạo cứu đói tội lại càng nặng hơn…” xây dựngCNXH từ 1 nớc nghèo, nông nghiệp lạc hậu, đó là 1 đặc điểm “ to nhất “ của nớc ta, chủ tịch HCM y thức rằng, bảo đảm chon dân đủ no là 1 nhiệm vụ quan trọng nhất bởi thế ngời đã nhắc nhở phải đẩy mạnh sản xuất
Phát triển sản xuất là điều kiện để nâng cao đời sống ND Phải ra sức sản xuất và thực hành tiết kiệm Nhng phải phân phối cho công bằng, hợp lí Chủ tịch HCM nhắc nhở : “ sản xuất đợc nhiều, đồng thời phải chú y phân phối cho công bằng Muốn phân phối cho công bằng, cán bộ phải chí công vô
t, thậm chí có khi cán bộ vì lợi ích chung mà phải chịu thiệt 1 phần nào chớ nên cái gì tốt thì dành cho mình, xấu để cho ngời khác T tởng phân phối công bằng hợp lí của chủ tịch HCM đợc gắn liền với yêu cầu phải làm tốt chính sách bảo đảm xã hội Ngời phê phán nhiều việc làm sai trái của các cấp chính quyền và 1 số cán bộ Đảng viên Ngời nói : “ Quần chúng nhân dân rất
Trang 6thông cảm với hoàn cảnh thiếu hàng, quần chúng chỉ phàn nàn việc phân phối không công bằng, vẫn còn 1 số cán bộ lạm dụng chức quyền, quan liêu,
xa rời quần chúng, thiếu trách nhiệm trớc quần chúng…” Trong công tác lu thông, có 2 điều quan trọng phải luôn luôn nhớ : “ không sợ thiếu, chỉ sợ không công bằng, không sợ nghèo, chỉ sợ lòng dân không yên” Ngời đề nghị phải “ làm đúng nguyên tắc phân phối theo lao động, lao động nhiều thì đợc phân phối nhiều, lao động ít thì đợc phân phối ít, lao động khó đợc phân phối nhiều, dao động dễ đợc phân phối ít Không nên có tình trạng ngời giỏi, ngời kém, việc khó, việc dễ cùng công điểm nh nhau đó là CN bình quân, phải tránh chủ nghĩa bình quân”
3.2 Quan điểm của Đảng về phân phối thu nhập:
Từ khi bớc vào thời kỳ quá độ lên CNXH đến nay, Đảng ta luôn nhận thức rằng phân phối thu nhập là 1 nội dung quan trọng trong chính sách kinh
tế – xã hội của đất nớc, liên quan trực tiếp đến cuộc sống của nhân dân và mọi mặt trong XH
Trên cơ sở đổi mới t duy ktế nhằm trở lại với nhiều t tởng đích thực của CN Mac - Lenin và t tởng HCM, Đảng ta xác định phân phối thu nhập trong nền kinh tế thị trờng định hớng XHCN phải trên cơ sở đóng góp thực tế của mỗi ngời về lao động, tài năng, vốn, tài sản…vào quá trình sản xuất kinh doanh, để thực hiện phân phối công bằng cần phải :
- Có sự bình đẳng giữa ngời góp vốn với ngời góp sức lao động trong phân chia kết quả sản xuất
- Có sự bình đẳng giữa ngời góp vốn đợc phân phối kết quả sản xuất theo nguyên tắc ai góp nhiều, đợc phân chia nhiều, ai góp ít đợc phân chia ít
- Sự bình đẳng giữa ngời lao động đợc phân phối kết quả sản xuất theo nguyên tắc ai làm nhiều, làm tốt đợc hởng nhiều, ai làm ít hởng ít, ai làm hỏng phải chịu phạt, mọi ngời có sức lao động phải lao động
Ngoài ra XH phải điều tiết thu nhập cá nhân giữa ngời có thu nhập cao, thấp khác nhau nhằm bảo đảm công bằng XH Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VI của Đảng CSVN đã khẳng định: “ Việc thực thi đúng nguyên tắc phân phối theo lao động đòi hỏi sửa đổi 1 cách căn bản chế độ tiền lơng theo hớng đảm bảo yêu cầu táI sản xuất…áp dụng các hình thức trả lơng gắn chặt với kết quả lao động và hiệu quả ktế
Phải thực hiện phân phối 1 cách công bằng ở cả khâu phân phối hợp lí TLSảN XUấT là ở khâu phân phối kết quả sản xuất, ở việc tạo điều kiện cho mọi ngời đã có cơ hội phát triển và sử dụng tốt năng lực của mình Các TLSảN XUấT chủ yếu thuộc quyền sở hữu của nhà nớc nh tài nguyên, đất
đai…phải đợc phân phối, sử dụng hợp lí trên cơ sở phân biệt rõ quyền sở hữu
và quyền sử dụng chúng
Trong phân phối kết quả phải thực hiện những hình thức phân phối, lấy phân phối theo kết quả lao động và hiệu quả kinh tế là chủ yếu, đồng thời phân phối dựa trên mức đóng góp của các nguồn lực khác vào kết quả sản
Trang 7xuất kinh doanh và phân phối thông qua phúc lợi XH, đi đôi với chính sách
điều tiết hợp lí, bảo hộ quyền lợi của ngời lao động
4 ) Quan điểm của kinh tế học hiện đại về phân phối:
4.1 Lí thuyết trờng phiI kinh tế thị trờng XH ở các nớc CHLB Đức:
Tác giả tiêu biểu của trờng phái này là A.Muller Armark Theo ông việc phân phối kết quả sản xuất cho cá nhân phải tơng ứng với phần đóng góp của mỗi ngời Sau đó thông qua các chính sách XH phù hợp mà giúp đỡ cho những ngời có thu nhập thấp Phân phối phải đợc thực hiện trên cơ sở công bằng theo 2 chiều ngang dọc, công bằng theo chiều ngang là phân phối phải
đảm bảo sự công bằng cho những ngời ngang nhau về đóng góp lao động,
đóng góp vống công bằng theo chiều dọc là phải phân phối từ những ngời có thu nhập cao sang ngời có thu nhập thấp hay không có thu nhập
Trờng phái này cho rằng công bằng trong phân phối phải đợc thể hiện
ở chỗ: 1 mặt thực hiện tiền lơng tối thiểu, đảm bảo lơng phân biệt thông qua
sự thoả thuận tự do, mặt khác thực hiện cân bằng thu nhập, xoá bỏ những khác biệt vô lí trong thu nhập thông qua các biện pháp đánh thuế, mở rộng hình thức công nhân có cổ phần trong doanh nghiệp, áp dụng chính sách tăng việc làm, hỗ trợ cho các nhóm ngời có thu nhập thấp bằng các biện pháp nh u
đãi thuế đối với các nhà kinh doanh, trả lơng bổ sung cho công nhân căn cứ vào mức thu nhập thấp, trợ cấp nhà ở, phát triển hệ thống bảo hiểm XH
Ngời đứng đầu trờng phái này là P.A.Samuelson-nhà kinh tế học ngời
Mỹ Theo ông, những quyết định lớn về phân phối thu nhập đợc làm ra tại thị trờng Hoạt động của thị trờng có thể dồn nén ktế đến việc sử dụng nguồn lực hiệu quả, đạt đợc sản lợng tối đa, nhng nó không nhất thiết phải phân phối sản lợng đó đạt mức có thể chấp nhận đợc, bởi vậy nhà nớc cần phải can thiệp vào phân phối thu nhập thông qua các chính sách phân phối lại trờng phái này đã đa ra Nguyên tắc phân phối thu nhập trong cơ chế thị trờng có sự can thiệp của nhà nớc nh sau:
* Nguyên tắc phân phối thu nhập trong cơ chế thị trờng:
Phân phối đợc quyết định bởi các QH cung và cầu trên thị trờng P.A.Samuelson cho rằng hàng hoá đợc sản xuất cho ai đợc xác định bởi mối
QH cung cầu ở thị trờng các yếu tố sản xuất thị trờng này xác định mức
l-ơng, tiền thuê đất, lãi suấtt và lợi nhuận, những thứ này đi vào thu nhập của mọi ngời Nh vậy, phân phối thu nhập trong nhân dân đợc xác định bởi số l-ợng các nhân tố có đợc ( giờ công, diện tích đất,v v ) và giá của các nhân tố
đó (mức lơng, tiền thuê đất )
Các nhà kinh tế trờng phái chính hiện đại đã dựa vào lí thuyết sản phẩm tăng thêm trên hạn mức (sản phẩm doanh thu cận biên) để giải thích sự biến đổi của các loại thu nhập Theo lí thuyết này, sản phẩm tăng thêm trên hạn mức của lao động là sản lợng có thêm khi ta bổ sung thêm 1 đơn vị lao
Trang 8động và giữ nguyên các yếu tố đầu vào khác Sản phẩm tăng thêm trên hạn mức của đất đai là sự thay đổi tổng sản phẩm có đợc nhờ bổ sung thêm 1 đơn
vị đất đai, trong khi các nhân tố khác không đổi, v v quy luật vận động của sản phẩm tăng thêm trên hạn mức là ngày càng giảm phân phối thu nhập do
đợc giải quyết trên cơ sở sản phẩm tăng thêm trên hạn mức, nên cũng vận
động theo quy luật thu nhập giảm dần
Tơng tự nh vậy, nếu giữ nguyên số lao động mà chỉ biến đổi 1 yếu tố
đầu vào khác, chẳng hạn là đất đai, thì số sản phẩm tăng thêm trên hạn mức của mỗi đơn vị diện tích đất kế tiếp sẽ giảm xuống, làm cho tiền thuê đất giảm xuống…từ quan điểm đó, các nhà ktế trờng phái chính hiện đại cho rằng, tại mức xác định giao điểm của mỗi lợng cầu với mức cung của 1 yếu
tố sản xuất, sẽ có:
- Tiền công bằng sản phẩm tăng thêm trên hạn mức của lao động
- Tiền thuê đất bằng sản phẩm tăng thêm trên hạn mức của đất đai
- Lãi suất sản phẩm tăng thêm trên hạn mức của TB và cứ tiếp tục nh vậy cho bất kỳ yếu tố sản xuất nào
* Sự can thiệp của nhà nớc vào phân phối thu nhập:
Các nhà kinh tế trờng phái chính hiện đại quan tâm đến sự bất bình
đẳng về phân phối thu nhập, do thị trờng là 1 cơ chế điều tiết không biết đến phạm trù đạo đức và nhân đạo, nên nếu cứ để mặc tự khác nhau giữa mọi ng-
ời, về lao động và tài sản do cơ chế này tự điều tiết thì không thể tránh khỏi
sự bất bình đẳng lớn về thu nhập bởi vậy, cần phải có sự can thiệp của nhà
n-ớc và phân phối
Mục đích của sự can thiệp này nhằm giảm bớt tình trạng bất bình về thu nhập Muốn vậy nhà nớc phải thiết lập các chơng trình tác động đến việc phân phối thu nhập Thông qua phân phối lại, nhà nớc có thể dành 1 phần thu nhập để đảm bảo mức sống tối thiểu về y tế, dinh dỡng và thu nhập nhằm nâng cao mức sống của ngời nghèo Và công cụ để nhà nớc thực hiện phân phối lại thu nhập là thuế luỹ tiến và hỗ trợ thu nhập
- Thuế luỹ tiến: là mức thuế đánh vào ngời nhà giàu có tỷ lệ thu nhập lớn hơn ngời nghèo
- Hỗ trợ thu nhập gồm: giúp đỡ phúc lợi, trợ cấp y tế, bảo hiểm XH, giúp đỡ năng lợng…mục tiêu của hệ thống này là tạo ra 1 mạng lới an toàn, bảo vệ những ngời không may khỏi bị huỷ hoại về ktế
Song họ cho rằng việc phân phối lại có thể làm giảm khoảng cách bất bình đẳng trong XH nhng cũng trả giá cho tình trạng không hiệu quả Từ đó
họ nêu quan điểm về mối quan hệ giữa công bằng và hiệu quả Đó chính là sự phân phối “ tối u Pareto” và nguyên lí “hàm số phúc lợi XH” của Bergson và Samuelson
- Phân phối “tối u Pareto” : nếu sự thay đổi của 1 chính sách phân phối nào đó dẫn đến hoàn cảnh sống của 1 số ngời trở nên tốt hơn, đồng thời không làm cho hoàn cảnh sống của 1 số ngời khác trở nên xấu đi
Trang 9- Hàm số phúc lợi XH : hiệu quả KT là điều kiện “ cần”, còn phân phối hợp lí là điều kiện “đủ” của lợi ích tối đa Chỉ có đồng thời đa các nhân
tố về phân phối và các nhân tố chi phối phúc lợi khác vào trong 1 hàm phúc lợi XH, chỉ khi giá trị của hàm số này lớn nhất thì mới đạt đợc tối u hoá phúc lợi XH
5 ) Nguyên tắc phân phối thu nhập trong nền kinh tế thị trờng định ớng XHCN ở Việt Nam:
h-5.1 Sự thống nhất giữa hiệu quả và công bằng của phân phối trong nền kinh tế thị trờng định hớng XHCN:
Sự thống nhất giữa hiệu quả và công bằng trong nền kinh tế thị trờng
định hớng XHCN là sự thống nhất biện chứng của các mặt đối lập Hiệu quả
“ công bằng vừa không phải là mâu thuẫn tuyệt đối, vừa không phải là thống nhất tuyệt đối Hiệu quả tạo ra điều kiện vật chất để thực hiện công bằng, chỉ
có không ngừng nâng cao hiệu quả, tăng thêm của cải XH, thì phân phối công bằng mới có điều kiện đợc thực hiện Nếu hiệu quả thấp, vật chất thiếu thốn, thì dù mọi ngời đợc chia những phần ngang nhau, nhng tất cả chỉ là sự thiếu thốn Cái gọi là sự công bằng ấy chỉ là sự “bình quân”, “nghèo túng” tuyệt nhiên không phải là tiêu chuẩn công bằng của CNXH Vì thế, chỉ có nâng cao hiệu quả, tăng thêm của cải, thì công bằng mới theo đó mà phát triển Ngợc lại, công bằng kích thích hiệu quả Con ngời là lực lợng sản xuất cơ bản nhất, quyết định nhất, vì thế, việc nâng cao hiệu quả suy đến cùng phải dựa vào việc phát huy tính tích cực của ngời lao động Nhng tính tích cực của ngời lao động có đợc phát huy đầy đủ hay không lại phụ thuộc vào cảm nhận của họ đối với lợi ích KT của bản thân, tức là phân phối thu nhập
có công bằng hay không vì vậy, phân phối thu nhập phải bảo đảm sự thống nhất giữa hiệu quả và công bằng đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ IX của
Đảng CSVN đã xác định: “…thực hiện công bằng trong phân phối, tạo động lực mạnh mẽ phát triển sản xuất, tăng năng suất lao động XH, thực hiện bình
đẳng trong các QHXH, khuyến khích nhân dân làm giàu hợp pháp”
5.2 Những nguyên tắc phân phối trong nền KTTT định hớng XHCN:
5.2.1 Phân phối theo kết quả lao động và hiệu quả ktế:
Phân phối theo kết quả lao động và hiệu quả KT là sự vận dụng nguyên tắc phân phối theo lao động trong điều kiện ktế thị trờng định hớng XHCN Nó đợc thực hiện trong các thành phần ktế dựa trên chế độ công hữu
về TLSảN XUấT Kết quả lao động cụ thể của mỗi ngời, của mỗi doanh nghiệp trong các thành phần KT dựa trên chế độ công hữu về TLSảN XUấT chỉ có thể đợc thừa nhận và làm căn cứ để phân phối khi sản phẩm của đơn vị
đó đợc thị trờng thừa nhận, bán đợc sản phẩm hàng hoá Hiệu qủa ktế đợc thể
Trang 10hiện ở kết quả lao động của cá nhân và tập thể trong doanh nghiệp yêu cầu của phân phối theo kết quả lao động nh nhau, nhiều lao động mang lại kết quả ngang nhau thì đợc trả công bằng nhau, nhiều lao động mang lại kết quả khác nhau phải đợc trả công khác nhau.
Quá trình phân phối theo kết quả lao động và hiệu quả ktế đợc thực hiện thông qua 2 khâu phân phối với các chủ thể tham gia là nhà nớc, doanh nghiệp, ngời lao động trong doanh nghiệp
- Khâu thứ 1: tổng thu nhập của doanh nghiệp trớc hết đợc phân chia giữa nhà nớc và doanh nghiệp Nhà nớc lấy lợng vốn đã giao cho doanh nghiệp sử dụng làm cơ sở để quy định, phần thu nhập mà doanh nghiệp phải nộp cho nhà nớc, phần còn lại là thu nhập thực của doanh nghiệp Nhà nớc thông qua các chính sách, các văn bản pháp quy để quản lí tiền lơng của doanh nghiệp
- Khâu thứ 2: Phân phối thu nhập trong nội bộ doanh nghiệp với t cách
là chủ thể tiến hành và dựa trên cơ sở kết quả lao động của mỗi ngời Kết quả
đó có thể xác định bằng thời gian hoàn thành nhiệm vụ đợc giao bằng số lợng sản phẩm sản xuất ra theo những quy định cụ thể về chất lợng và do doanh nghiệp đánh giá đó là công việc nội bộ của cơ sở sản xuất kinh doanh
Hai khâu phân phối trên không thể tách rời nhau, sự kết hợp chúng tạo thành cơ chế phân phối thu nhập của doanh nghiệp, thu nhập cá nhân phải thông qua cả sự kiểm nghiệm, đánh giá của thị trờng lẫn của doanh nghiệp Thu nhập cá nhân và hiệu quả kinh tế của doanh nghiệp có mối liên hệ ràng buộc lẫn nhau Phân phối thu nhập qua 2 khâu nh trên vừa bảo đảm quyền của chủ sở hữu vốn tàI sản doanh nghiệp, thực hiện chức năng quản lí của nhà nớc, vừa đảm bảo quyền tự chủ của doanh nghiệp trong phân phối thu nhập Bên cạnh đó, phân phối theo kết quả lao động và hiệu quả, ktế còn đợc thực hiện dới hình thức tiền lơng, phụ cấp, tiền thởng và phúc lợi tập thể
5.2.2 Phân phối theo mức đóng góp vốn và tài sản:
Trong nền kinh tế thị trờng định hớng XHCN, phân phối theo mức
đóng góp vốn và tàI sản là 1 đòi hỏi tất yếu và cũng là nguyên tắc phân phối cơ bản Trong thời kì quá độ lên CNXH, tại nhiều hình thức sở hữu, do đó nền kinh tế gồm nhiều thành phần,trong đó nền ktế nhà nớc giữ vai trò chủ
đạo và ktế nhà nớc cùng với ktế tập thể dần dần trở thành nền tảng của nền KTLD, tơng ứng với cơ cấu sở hữu nh vậy, đòi hỏi phải thực hiện nhiều hình thức phân phối, lấy phân phối theo kết quả lao động và hiệu quả ktế làm chủ
Đồng thời, phải thừa nhận nguyên tắc phân phối theo mức đóng góp vốn và tàI sản, đó không chỉ là tất yếu mà còn có y nghĩa thực tế
Hình thức phân phối theo mức đóng góp vốn và tàI sản đợc thực hiện trong các thành phần ktế và dới hình thức sau đây:
- Trong thành phần ktế t nhân, bộ phận giá trị mới đợc phân thành: khoản trả công lao động và quản lí, khoản nộp thuế cho nhà nớc, phần còn lại
là lợi nhuận của nhà TB, lợi nhuận là 1 hình thức thu nhập dựa vào sự đóng góp vốn và lao động quản lí của nhà TB
Trang 11để nhận lợi tức.
- Trong thành phần ktế cá thể, tiểu chủ, ngời lao động dựa vào TLSX và lao
động của bản thân để tiến hành sản xuất Vì thế, tổng doanh thu sau khi trừ đi chi phí sản xuất đã bỏ ra và nộp thuế cho nhà nớc là thu nhập của họ
5.2.3 Phân phối thông qua phúc lợi XH:
Sở dĩ phải có nguyên tắc này, nhiều trong XH ngoài những ngời có sức lao động và có vốn góp vào QT SảN XUấT, nhờ đó nhận đợc thu nhập dới hình thức tiền lơng hay tiền công, lợi nhuận, lợi tức thay lợi tức cổ phiếu, còn
có những ngời không có khả năng lao động hay khả năng lao động, mà XH vẫn phải đảm bảo đời sống cho họ Thêm vào đó, không phải mọi tiêu dùng cá nhân chỉ dựa vào thu nhập theo 2 nguyên tắc phân phối nói trên mà vẫn cần nhận đợc những khoản thu nhập hay dịch vụ công cộng về y tế, giáo dục, văn hoá…
Quỹ phúc lợi đợc phân thành 2 bộ phận: 1 bộ phận biến thành thu nhập cá nhân nh lơng hu, tiền trợ cấp, một bộ phận khác đợc tiêu dùng chung nh các công trình văn hoá, giáo dục, y tế…
II ) Thực trạng phân phối thu nhập trong thời gian qua ở Việt Nam :
1 ) Thực trạng các chính sách phân phối :
1.1 Chính sách tiền lơng:
Tiền lơng là hình thức đợc thực hiện của nguyên tắc phân phối theo lao
động, nguyên tắc phân phối chủ yếu trong nền ktế thị trờng định hớng XHCN Vì vậy, Đảng và nhà nớc luôn luôn quan tâm đến việc cảI cách hay
điều chỉnh tiền lơng cho phù hợp nhằm từng bớc nâng cao mức sống cho ngời lao động, thúc đẩy phát triển ktế và thực hiện công bằng XH Từ năm 1957
đến nam 1993, nhà nớc đã 3 lần thực hiện cảI cách tiền lơng và từ năm 1993
đến nay đã 4 lần điều chỉnh mức lơng tối thiểu Đề án cảI cách tiền lơng năm
193 củachính phủ đợc kỳ họp lần thứ 2 Quốc hội khoá IX thông qua, theo đó mức lơng tối thiểu đợc áp dụng từ ngày 1-4-1993 là 120.000 đ/tháng đây là mứclơng tối thiểu nhất, không có tiền lơng tối thiểu vùng và tiền lơng tối thiểu ngành Trong tiền lơng tối thiểu đó có quy định 2 khoản: chi cho bảo
Trang 12hiểm XH là 5% và bảo hiểm y tế là 1%, còn lại là 94% chi cho các loại tiêu dùng khác.
Cùng với sự tăng trởng ktế, nhu cầu đời sống của ngời lao động đòi hỏi ngày càng tăng cao, đồng thời giá cả hàng hoá và dịch vụ trên thị trờng cũng không ngừng nâng lên Vào tháng 1-1997, giá sinh hoạt đã tăng 35% so với tháng 12-1993 Trớc tình hình đó, chính phủ đã điều chỉnh mức lơng từ 120.000 đ lên 140.000 đ/tháng ( tăng 20% )
Tháng 1-2000, chỉ số giá tiêu dùng tăng khoảng 50% so với tháng
12-1993 chính phủ đã điều chỉnh mức lơng tối thiểu áp dụng đối với các đối ợng hởng lơng từ ngân sách lên 180.000đ/tháng Đến tháng 1-2001 thì mức lơng tối thiểu theo hệ số ngành và vùng để tính vào đơn giá tiền lơng Cụ thể:
t Hệ số điều chỉnh theo ngành: 0,8; 1,0; 1,2
- Hệ số điều chỉnh theo vùng: 0,1; 0,2; 1,3
Đối với các doanh nghiệp hoạt động theo luật doanh nghiệp, theo quy
định của bộ luật lao động, ngời sử dụng lao động không đợc trả công cho
ng-ời lao động thấp hơn mức lơng tối thiểu do nhà nớc công bố, tức là mức tiền công tối thiểu không đợc thấp hơn 210.000 đ/tháng
Đối với doanh nghiệp có vốn đầu t nớc ngoài, tiền lơng tối thiểu đợc nhà nớc quy định là 30-35 USD/tháng (năm 1992) và đợc điều chỉnh lên 40-
45 USD/tháng vào năm 1996 Từ ngày 1-7-1999 đợc quy định bằng đồng Việt Nam tơng ứng là 556.000 đ/tháng đến 626.000 đ/tháng
Đến 1-2003, mức lơng tối thiểu đợc điều chỉnh lên 290.000 đ/tháng Tổng quỹ lơng nhà nớc tăng 13.302 tỷ đồng so với năm 2002 Lần đầu tiên việc chi trả lơng đợc bố trí từ 4 nguồn: khoản chi tiết kiệm 10% chi thờng xuyên, một nguồn thu phí, lệ phí để lại đơn vị, 50% số tăng thu ngân sách địa phơng và nguồn bổ sung từ ngân sách cấp trên
1.2 Chính sách thuế:
Hệ thống chính sách thuế dần dần đợc hoàn thiện qua cảI cách thuế
b-ớc I và II Động viên công bằng qua từng chính sách thuế cũng ngày 1 tốt hơn Cụ thể, năm 1996 thuế, phí, lệ phí đã đóng góp vào GDP là 21,8%, năm
1997 đạt 19,7% GDP, năm 1998 đạt 19,2% GDP, năm 1999 đạt 18,6% GDP, năm 2000 là 19,6% GDP, năm 2001 đạt 20,4% GDP Thuế, lệ phí, phí đảm bảo từ 95% trở lên trong tổng thu ngân sách nhà nớc, đảm bảo chi thờng xuyên của ngân sách, đồng thời dành 1 phần ngày càng tăng cho đầu t phát triển
Sau đây là vai trò của một số loại thuế đối với phân phối:
1.2.1 Thuế giá trị gia tăng (GTGT):
Thuế GTGT là thuế nhằm điều tiết thu nhập của ngời tiêu dùng hàng hoá, dịch vụ Luật thuế GTGT quy định 26 nhóm hàng, hàng hóa, mặt hàng, dịch vụ liên quan đến nông nghiệp, y tế, dạy học, quốc phòng…Không thuộc